CHỦ đề 5 âm NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG GDDP lớp 6

10 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CHỦ đề 5   âm NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG   GDDP lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 5 ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Kể được tên một số thể loại dân ca, điệu múa và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tỉnh Cao Bằng Hát. CHỦ ĐỀ 5 ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Kể được tên một số thể loại dân ca, điệu múa và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tỉnh Cao Bằng Hát.CHỦ ĐỀ 5 ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Kể được tên một số thể loại dân ca, điệu múa và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tỉnh Cao Bằng Hát.CHỦ ĐỀ 5 ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Kể được tên một số thể loại dân ca, điệu múa và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tỉnh Cao Bằng Hát.

CHỦ ĐỀ 5: ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Kể tên số thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ truyền thống dân tộc tỉnh Cao Bằng - Hát dân ca múa điệu múa truyền thống địa phương - Có ý thức việc giữ gìn, phát triển thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Cao Bằng Về lực, phẩm chất: a) Về lực: * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tự chủ tự học * Năng lực chuyên biệt: + Tìm hiểu Lịch sử + Nhận thức tư Lịch sử + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc khai thác sử dụng tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập + Giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm trao đổi thảo luận để tìm hiểu hát then, qua hiểu thêm nét văn hóa sắc dân tộc vùng miền tỉnh Cao Bằng b) Về phẩm chất: - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị điệu dân ca, ni dưỡi tâm hồn, lịng u q hương đất nước - Tôn trọng khác biệt người: Tơn trọng đa dạng văn hố dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác - Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết hát then, với điệu dân ca CB theo tiếng Tày, Nùng - Có trách nhiệm với xã hội: Tôn trọng ghi nhớ truyền lại điệu dân ca gìn giữ giá trị văn hóa phi vật thể qua hệ, có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lễ hội địa phương Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm nhỏ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu điệu âm nhạc truyền thống tỉnh Cao Bằng, hiểu ý nghĩa lời hát, dẫn giải tiếng địa phương, tiếng phổ thông - Link video: https://youtu.be/Ybpgf3MdDks (HĐ khởi động) Đối với học sinh: - Sưu tầm thông tin, tài liệu video tư liệu ý nghĩa điệu âm nhạc truyền thống tỉnh Cao Bằng, hiểu ý nghĩa lời hát, dẫn giải tiếng địa phương, tiếng phổ thông III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung học - Nhận biết kể số thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ truyền thống dân tộc tỉnh Cao Bằng b Nội dung: HS quan sát hình ảnh video trích đoạn ngắn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nghe/ xem trích đoạn ngắn cho biết thể loại dân ca nào? Thể loại dân ca dân tộc tỉnh Cao Bằng? Nơi em sinh sống loại dân ca khơng? Chia sẻ lần em nghe/ biết đến thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ truyền thống tỉnh Cao Bằng - B2: Thực nhiệm vụ - B3: Báo cáo, nhận định - B4: Đánh giá, kết GV đánh giá kết nhận xét * SP dự kiến: Câu hỏi Nghe/ xem trích đoạn ngắn cho biết thể loại dân ca nào? Thể loại dân ca dân tộc tỉnh Cao Bằng? - Hát Then – đàn tính - Lượn người Tày - Sli người Nùng - Múa khèn người Mông - Các nhạc cụ truyền thống người Dao; trống đồng người Lô Lô Nơi em sinh sống loại dân ca khơng? - Hát Then – đàn tính - Lượn người Tày - Sli người Nùng - Múa khèn người Mông Chia sẻ lần em nghe/ biết đến thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ truyền thống tỉnh Cao Bằng - HS chia sẻ tiết mục dân ca biểu diễn phố Kim Đồng, TPCB phố thị trấn Thông Nông, HQ, CB… Trải nghiệm theo dõi tiết mục Đoàn Nghệ thuật tỉnh Cao Bằng, dịp hội xuân, chợ tình, hát giao duyên… B – Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Sli, Lượn người Nùng, Tày a Mục tiêu: HS biết học hát Sli, Lượn người Nùng, Tày b Nội dung: Theo dõi video tìm hiểu thơng tin SGK, tập học hát Sli, lượn người Nùng, Tày c Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu HT d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV cho HS theo dõi video hát Sli https://youtu.be/Tk-Wyl6h5Sk ; hát Lượn https://youtu.be/erbAu-c0_sk + HS theo dõi video + GV chia nhóm HS tìm hiểu giao BT phiếu HT Nội dung Hát Sli Hát Lượn Dân tộc Phân loại Thời điểm sử dụng Nét đặc trưng Giai điệu cấu trúc (Cách gieo vần) Nội dung lời ca - B2: Thực nhiệm vụ - B3: Báo cáo, nhận định - B4: Đánh giá, kết * SP dự kiến: Nội dung Hát Sli Hát Lượn Dân tộc Nùng Tày Phân loại Sli Giang; Sli Lào hòi Lượn Then, Lượn Cọi, Lượn Nàng ới, Lượn Ngạn, Lượn Hà lều Thời điểm Hát giao duyên, hát mừng nhà mới, đám cưới, mừng thọ, dịp sử dụng Nét đặc trưng đầu xuân năm mới… Hát vang, mượt mà, trẻo, nhấn trọng âm lời ca; nhịp điệu chậm rãi, tự do; hát đơn hát đối khơng có nhạc cụ đệm; Giai điệu Thơng thường có từ đến câu có cấu trúc (Cách nhiều câu hơn; câu có năm đến bảy tiếng gheo vần lung gieo vần) vần chân Nội dung Thể tình cảm đơi lứa, tượng tự nhiên, mốc lời ca thời gian, lịch sử… Hoạt động 2: Khèn múa khèn người Mông a Mục tiêu: HS biết nhạc cụ chủ đạo điệu múa khèn người Mông b Nội dung: Xem video, ảnh nhạc cụ tìm hiểu thơng tin nhạc cụ chủ đạo điệu múa khèn người Mông c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV thuyết trình giới thiệu: Khèn nhạc cụ thiếu đời sống người Mông phần quan trọng tạo nên nét văn hóa đặc sắc dân tộc Khen có mặt hầu hết buổi sinh hoạt văn hóa tâm linh người Mông + GV chiếu video https://youtu.be/eIdIBUGFlsU ; Chiếu ảnh: + GV nêu câu hỏi: 1/ Khèn có ống cách thổi nào? 2/ Động tác động tác chủ đạo múa khèn người Mông? 3/ Giá trị nghệ thuật văn hóa múa khèn người Mơng? - B2: Thực nhiệm vụ + HS theo dõi video, quan sát nhạc cụ khèn người Mông, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo, nhận định - B4: Đánh giá, kết * SP dự kiến: 1/ Khèn có ống làm từ lồi trúc có độ dài ngắn khác gắn bầu gỗ khoét rỗng, thổi hít vào 2/ Động tác chủ đạo quay hất gót chỗ quay hất gót di động vịng quay lớn thu hẹp dần theo hình xốy ốc 3/ - Động tác múa khèn phong phú đa dạng - Múa khèn vừa mang nét văn hóa đặc sắc với tính giải trí, vui tươi, vừa thể tài nghệ, bộc lộ tình cảm, nỗi niềm nam giới người Mơng với mong muốn tìm người bạn đời - Mỗi khèn làm thể khéo léo, kinh nghiệm kiên nhẫn nghệ nhân C- Hoạt động vận dụng – luyện tập 1/ Em cho biết nguyên nhân ngày hệ trẻ hát Sli, Lượn? 2/ Theo em cần phải làm để gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật, nét đẹp văn hóa điệu dân ca người Nùng, Tày? D – Hoạt động tìm tịi mở rộng Câu Em luyện tập trình bày dân ca loại nhạc cụ truyền thống mà em biết (có thể trình bày cá nhân theo nhóm) Câu Ngoài thể loại dân ca nhạc cụ nêu học, em biết thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ dân gian khác? Hãy giới thiệu cho bạn biết TIẾT 2: A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung học - Nhận biết kể số thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ truyền thống dân tộc tỉnh Cao Bằng b Nội dung: HS quan sát hình ảnh, theo dõi video trích đoạn ngắn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV chiếu hình ảnh cho HS đoán tên nhạc cụ người Dao đỏ + Hãy kể tên nhạc cụ truyền thống tiêu biểu người Dao đỏ Những nhạc cụ sử dụng nghi lễ nào? - B2: Thực nhiệm vụ + HS quan sát, đoán tên nhạc cụ - B3: Thảo luận, báo cáo - B4: Kết quả, đánh giá + GV đánh giá nhận xét Hoạt động 3: Các nhạc cụ truyền thống tiêu biểu người Dao đỏ a Mục tiêu: HS biết nhạc cụ truyền thống tiêu biểu người Dao đỏ b Nội dung: Quan sát ảnh nhạc cụ truyền thống người Dao đỏ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV chiếu ảnh cho HS quan sát + GV chia nhóm HS tìm hiểu nhạc cụ hồn thành phiếu HT Kèn Chũm chọe Trống - B2: Thực nhiệm vụ - B3: Báo cáo, nhận định - B4: Đánh giá, kết * SP dự kiến: Kèn (phàn tỵ) - Sử dụng lễ cưới lễ cấp sắc 12 đèn, không sử dụng lễ hội, ma chay - Được đúc đồng, cấu tạo đơn giản gồm phần: Miệng kèn, cổ kèn, thân kèn loa kèn Trên thân kèn đục lỗ tương đương cho âm cao thấp thổi - Khi thổi kèn ngón Chũm chọe - Sử dụng nghi lễ, lễ hội, ma chay người Dao đỏ - Chũm chọe có đơi: Đực cái, có giống Chũm chọe đực có kích thước to chum chọe rộng khoảng 40-50cm Chũm chọe phần rốn đúc lên - Chũm chọe chơi Trống - Sử dụng nghi lễ quan trọng như: Lễ Pút tồng, Cấp sắc, Khoi kìm, Chấu đàng, lễ cưới, lễ tang, lễ trừ ma tà - Trống có kích thước rộng 20cm, mặt trống làm da thú, thường da sơn dương, trâu, bò… Tang trống làm miếng gỗ tốt (gỗ mít, thơng, tay kết hợp theo nhịp cách giữ chum chọe bàn tay đập chúng vào tạo âm nghiến…) Bao quanh tang trống miếng gỗ nhỏ HCN đan chéo thành hàng nêm Hoạt động 4: Trống đồng người Lô Lô a Mục tiêu: HS biết, nêu nét đặc trưng nhạc cụ trống đồng người dân tộc Lô Lô b Nội dung: Quan sát hình ảnh trống đồng người dân tộc Lô Lô c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - B1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV thuyết trình: Trống đồng coi cổ vật người Lô Lô Hiện đồng bào dân tộc Lô Lô sinh sống địa bàn tỉnh CB giữ nhiều trống đồng sử dụng vật gia truyền dịng họ Người Lơ Lơ tộc người nước ta sử dụng trống đồng sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội + GV chiếu hình ảnh: + Địa bàn sinh sống chủ yêu người dân tộc Lô Lô đâu? + Trống đồng người Lơ Lơ có nét đặc trưng? Người dân sử dụng nhạc cụ thời điểm nào? - B2: Thực nhiệm vụ - B3: Báo cáo, nhận định - B4: Đánh giá, kết * SP dự kiến: + Trên địa bàn tỉnh CB người Lô Lô sinh sống chủ yếu huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc + Trống đồng người Lô Lô nhạc cụ dùng nghi lễ chon cất Khi có người dịng họ qua đời, người Lơ Lơ dùng cặp trống, cặp có trống đực trống để thực nghi lễ Vì trống đồng dùng đám ma nên thường để bên nhà Trống đồng Cao Bằng có loại khác nhau, có đặc điểm chung: Nhiều trống có kiểu ngơi có tâm khối trịn nổi, nhiều trống có lỗ khoan chỉnh âm, nhiều trống có màu gỉ đen xanh Trống Heger IV Cao Bằng loại hình mới, xem loại hình miền núi trống Đông Sơn muộn, bảo lưu, nối tiếp truyền thống Đông Sơn Qua số lượng trống đồng tìm Cao Bằng có Bảo tàng cịn lưu giữ nhân dân, thấy cộng đồng cư dân cổ Cao Bằng dùng trống Heger IV I-IV nhiều, chủ yếu gặp vùng đồng bào dân tộc Lô Lô xã Hồng Trị, huyện Bảo Lạc Mặc dù có giá trị khảo cổ, lịch sử lớn, nay, trống đồng Lô Lô Cao Bằng đứng trước nguy mai Nhiều trống đồng cất giữ gia đình người Lơ Lơ chưa có giải pháp bảo vệ cách hợp lý, thường xuyên bị trộm C – Hoạt động vận dụng – luyện tập Câu Kể tên thể loại âm nhạc truyền thống tiêu biểu số dân tộc Cao Bằng Nêu vài nét đặc trưng thể loại Câu Em làm để góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc CB? D – Hoạt động tìm tịi mở rộng Câu Em luyện tập trình bày dân ca loại nhạc cụ truyền thống mà em biết (có thể trình bày cá nhân theo nhóm) Câu Ngồi thể loại dân ca nhạc cụ nêu học, em biết thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ dân gian khác? Hãy giới thiệu cho bạn biết IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá PP đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học người học khác người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực hành cho người học - Thu hút tham gia tích cực người học - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) …………………………………………………………………………………… ………… ... nào? Thể loại dân ca dân tộc tỉnh Cao Bằng? Nơi em sinh sống loại dân ca khơng? Chia sẻ lần em nghe/ biết đến thể loại dân ca, điệu múa nhạc cụ truyền thống tỉnh Cao Bằng - B2: Thực nhiệm vụ -... điệu múa nhạc cụ truyền thống tỉnh Cao Bằng - HS chia sẻ tiết mục dân ca biểu diễn phố Kim Đồng, TPCB phố thị trấn Thông Nông, HQ, CB… Trải nghiệm theo dõi tiết mục Đoàn Nghệ thuật tỉnh Cao Bằng, ... xét Hoạt động 3: Các nhạc cụ truyền thống tiêu biểu người Dao đỏ a Mục tiêu: HS biết nhạc cụ truyền thống tiêu biểu người Dao đỏ b Nội dung: Quan sát ảnh nhạc cụ truyền thống người Dao đỏ c Sản

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan