Tính linh hoạt như một nét bản sắc văn hóa của âm nhạc truyền thống việt nam

106 211 0
Tính linh hoạt như một nét bản sắc văn hóa của âm nhạc truyền thống việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC _ NGÔ ANH ĐÀO TÍNH LINH HOẠT NHƯ MỘT NÉT BẢN SẮC VĂN HĨA CỦA ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Chuyên ngành Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH, năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tính linh hoạt 12 Bản sắc sắc văn hóa Việt Nam 13 1.2.1 Bản sắc văn hóa 13 1.2.2 Bản sắc văn hóa Việt Nam từ nhìn loại hình 15 1.3 Âm nhạc âm nhạc truyền thống Việt Nam 17 1.3.1 Âm nhạc 17 1.3.2 Âm nhạc truyền thống Việt Nam 23 Tiểu kết 28 CHƯƠNG TÍNH LINH HOẠT TRONG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 31 2.1 Xét từ chủ thể hoạt động sáng tác, biểu diễn, thưởng thức 31 2.1.1 Chủ thể sáng tác, biểu diễn, thưởng thức 31 2.1.2 Hoạt động sáng tác, biểu diễn, thưởng thức 35 2.2 Xét từ phương tiện nghệ thuật 40 2.2.1 Bộ gõ 41 2.2.2 Bộ dây 46 2.2.3 Bộ 51 2.3 Xét từ sản phẩm nghệ thuật 54 2.3.1 Thang âm điệu thức 54 2.3.2 Hình thức - thể loại 57 Tiểu kết 61 CHƯƠNG TÍNH LINH HOẠT CỦA ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU TIẾP BIẾN, HỘI NHẬP VĂN HĨA 62 3.1 Tính linh hoạt sắc nơng nghiệp 62 3.2 Tính linh hoạt khả tiếp biến ảnh hưởng âm nhạc khu vực 65 3.3 Tính linh hoạt khả tiếp biến ảnh hưởng âm nhạc phương Tây 74 3.4 Tính linh hoạt khả tiếp biến thời kỳ hội nhập 83 Tiểu kết 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 104 BẢNG CHÚ GIẢI MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia thuộc loại hình văn hóa nơng nghiệp Việt Nam, tính linh hoạt nét sắc tiêu biểu Nó diện nhiều lĩnh vực khác nhau, có âm nhạc Là nghệ thuật tinh tế, không miêu tả trực tiếp, âm nhạc thông qua giai điệu, tiết tấu, nhịp điệu, âm sắc toát lên từ lời ca, tiếng hát, tiếng đàn, sắc thái, cung bậc tình cảm phong phú nơi tâm hồn biểu Do đó, nói, âm nhạc đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người thành tố thiếu văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Hiểu âm nhạc hiểu phần văn hóa Trong văn hóa âm nhạc Việt Nam, âm nhạc truyền thống phận quan trọng, phương diện mà tính linh hoạt thể rõ nét, góp phần tạo nên sắc cho âm nhạc dân tộc nói riêng hay văn hóa Việt nói chung Xuất phát từ ý nghĩa trên, chọn Tính linh hoạt nét sắc văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu Tính linh hoạt nét sắc văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam nhằm mục đích tính linh hoạt nét sắc tạo nên hay, độc đáo cho âm nhạc truyền thống nước ta Xét bình diện tổng thể, âm nhạc thành tố văn hóa, vậy, từ nét sắc âm nhạc truyền thống, hiểu phần sắc văn hóa Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Trong phạm vi tài liệu mà chúng tơi có điều kiện tiếp xúc, âm nhạc truyền thống khơng phải vấn đề Nó đề cập đến số sách nghiên cứu văn hóa sách chuyên ngành âm nhạc a Sách nghiên cứu văn hóa Trong Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh xem âm nhạc lĩnh vực nghệ thuật điểm qua vài nét âm nhạc truyền thống dân tộc từ đời Lý thập niên đầu kỷ XX Tuy nhiên, ơng tập trung nói sở đoản âm nhạc dân tộc như: “nhạc ta tiết âm”, “tài tử ta tinh phép nhịp phách khơng biết cách hịa hiệp âm điệu khác ” hay “âm nhạc xưa khơng có ghi chép, mà cao độ tiếng mập mờ, người học nhạc học truyền mà người tấu nhạc tấu chừng với nhau, miễn thuận tay, vừa tai Bởi thế, xoang điệu thường khơng giữ tính chất túy mà thành tạp nhạp” [Đào Duy Anh 2006: 319] Nhận định có phần mang tính chủ quan người viết chưa thấy rõ sở đoản lại đặc trưng âm nhạc truyền thống nước ta Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam xếp âm nhạc thuộc nghệ thuật sắc Từ đặc điểm loại hình văn hóa, tác giả nhận xét biểu tính linh hoạt phương thức biểu diễn: “Âm nhạc truyền thống khơng địi hỏi nhạc cơng phải chơi giống hệt Chỉ cần bắt đầu kết thúc giống chơi theo quy định, phách nghệ nhân bộc lộ hết tài mình” [Trần Ngọc Thêm 2004: 310] Với Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng xem âm nhạc thành tố nghệ thuật biểu diễn Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử địa văn hóa, ơng phác họa vài nét âm nhạc truyền thống giai đoạn lịch sử vùng văn hóa, chẳng hạn như: “Nghệ thuật âm nhạc ngành nghệ thuật quan trọng phát triển thể đời sống tinh thần cư dân Đông Sơn Nhạc cụ đáng lưu ý trống đồng, sau sênh, phách, khèn” [Trần QuốcVượng 2003: 123] hay: “nét đặc sắc dân ca xứ Huế âm sắc, ngữ âm địa phương không lẫn với vùng đất nước ta, đồng thời ảnh hưởng dân ca, âm nhạc Champa dân ca xứ Huế điều phủ nhận” [Trần Quốc Vượng 2003: 250] Từ hướng nghiên cứu văn hóa Việt sở kết hợp phương pháp lịch đại đồng đại, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Chu Xuân Diên xếp âm nhạc thuộc nhóm nghệ thuật diễn xướng với múa trò diễn sân khấu từ đơn giản đến phức tạp Nói âm nhạc truyền thống, tác giả nhận định: “Trong âm nhạc truyền thống người Việt, gõ loại nhạc cụ có nguồn gốc lâu đời, có tính chất đa dạng phổ biến nhất… Về nhạc đặc biệt có phong phú loại ca hát dân gian từ dân ca lao động, dân ca nghi lễ phong tục đến dân ca sinh hoạt ” [Chu Xuân Diên 2002: 207] Đặng Đức Siêu viết âm nhạc truyền thống, Sổ tay văn hóa Việt Nam, ơng nhận xét: “Vốn âm nhạc dân tộc phong phú Ông cha ta lại có ý thức tiếp thu phát triển tinh hoa dòng âm nhạc nước để làm cho âm nhạc dân tộc thêm đa dạng” [Đặng Đức Siêu 2006: 317] Trong sách nghiên cứu văn hóa vừa nêu trên, ngoại trừ Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm nêu cụ thể tính linh hoạt âm nhạc cổ truyền dân tộc, Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh có kèm theo vài nhận xét tác giả, cơng trình cịn lại mang tính chất điểm xuyết đề cập đến âm nhạc truyền thống Việt Nam b Sách chuyên ngành âm nhạc: chủ yếu tập trung vào số nhà nghiên cứu, lý luận phê bình âm nhạc Trần Văn Khê, Tơ Vũ, Nguyễn Thụy Loan, Tô Ngọc Thanh Trong Lược sử âm nhạc Việt Nam, với phương pháp nghiên cứu lịch sử, tác giả Nguyễn Thụy Loan khái quát tiến trình lịch sử nêu nhận xét sắc văn hóa âm nhạc Việt Nam: “Nền tảng cổ truyền âm nhạc Việt Nam âm nhạc địa mang truyền thống Đông Nam Á, với đủ đặc trưng nó…” [Nguyễn Thụy Loan 1983: 7] Âm nhạc sân khấu kịch hát dân tộc - cơng trình tập hợp viết âm nhạc dân tộc Mịch Quang, đó, tác giả nhắc đến tính linh hoạt xem ưu điểm bật: “Hiện tượng điệu, dân ca lẫn nhạc cổ, luôn biến hóa, thay đổi hình dạng tùy theo người đàn, người hát, lời hát, tùy tiện , mà diệu kỳ tạo nên cấu trúc động, mở” [Mịch Quang 1995: 54] Tác giả Tơ Vũ với cơng trình Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, qua hai chuyên luận Diễn tấu nghệ thuật âm nhạc truyền thống Nhạc khí với tính dân tộc tính đại âm nhạc, không trực tiếp đề cập thông qua luận điểm người viết, nhận có mặt tính linh hoạt âm nhạc truyền thống Cũng cơng trình viết dành riêng cho chun ngành lý luận phê bình âm nhạc, Âm nhạc Việt Nam - truyền thống đại, khảo sát Nhạc khí truyền thống Việt Nam Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ, Tô Vũ lần cung cấp liệu quý giá cho trình tìm hiểu tính linh hoạt âm nhạc truyền thống Khi bàn ảnh hưởng ngôn ngữ nét nhạc dân ca Việt Nam hay nói ưu, nhược điểm nghệ thuật cải lương, Trần Văn Khê Trần Văn Khê Âm nhạc dân tộc có nhắc đến vài đặc điểm mà xem biểu tính linh hoạt âm nhạc truyền thống, như: “nét nhạc dân ca thường bị nét nhạc hai câu lục bát chi phối Người dân Việt khơng bị khung ngơn ngữ gị bị mà lại có nhiều phương pháp để vượt khỏi khung ấy, sáng tạo nhiều nét nhạc độc đáo… cho chữ luyến, láy, vuốt riêng theo chiều hướng điệu để nét nhạc uyển chuyển, tiếng ngân nga dài hơi, người ngâm sử dụng nhiều nốt để ngân chữ lời thơ” [Trần Văn Khê 2000: 254] Ở cơng trình Du ngoạn âm nhạc truyền thống, tác giả giới thiệu cách tất thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, theo lời tự nhận xét Trần Văn Khê hay âm nhạc truyền thống chưa đề cập đến Với Âm nhạc Việt Nam góc nhìn văn hóa, Dương Viết Á tập hợp nhiều quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu, kết hợp với nhận định, phân tích để tổng hợp lại tiến trình âm nhạc Việt Nam từ nửa đầu kỷ đến năm 2000 nêu lên số vấn đề âm nhạc Việt Nam như: tính dân tộc ca từ, phong cách lời theo điệu cổ… Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều tác giả với cơng trình chun sâu hình thức, thể loại như: Võ Thanh Tùng với Nhạc khí dân tộc Việt, Đắc Nhẫn với Tìm hiểu âm nhạc cải lương, Quan họ nguồn gốc trình phát triển Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Q Nhìn chung, số lượng cơng trình âm nhạc truyền thống khơng phải ít, nhiên, thời điểm tại, chưa có cơng trình độc lập khảo sát cụ thể tính linh hoạt âm nhạc truyền thống xem xét tính linh hoạt nét sắc văn hố âm nhạc truyền thống Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu tính linh hoạt âm nhạc truyền thống Việt Nam biểu xét từ góc độ: chủ thể, hoạt động, phương tiện, sản phẩm b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài xác định theo hệ tọa độ: chủ thể, không gian, thời gian Nghiên cứu âm nhạc truyền thống giới hạn âm nhạc người Việt Bộ phận âm nhạc tồn phát triển không gian xã hội Việt Nam với trục thời gian kéo dài từ thời Văn Lang - Âu Lạc ngày hơm Tuy giới hạn nội hàm âm nhạc truyền thống rộng lớn, vậy, khuôn khổ luận văn, tập trung phân tích nội dung biểu tính linh hoạt Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu luận văn nhận định tính linh hoạt nét sắc văn hóa, góp phần tạo nên hay, độc đáo cho âm nhạc truyền thống Việt Nam nói riêng rộng văn hóa Việt Nam nói chung b Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa quan trọng người viết việc nghiên cứu sâu văn hóa âm nhạc Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn hy vọng góp phương tiện hiệu mang âm nhạc tiếp cận với người Do vậy, xem xét tính linh họat bỏ qua yếu tố Trong kho tàng nhạc cụ cổ truyền dân tộc, trống chầu, trống đế, đàn bầu, sáo biểu linh hoạt cao Xem âm nhạc hoạt động, thang âm, điệu thức hình thức - thể loại sản phẩm tạo nên từ hoạt động Thang ngũ cung với hệ thống âm khơng có cao độ chuẩn hay hình thức - thể loại mang cấu trúc động biến chuyển dễ dàng biểu cụ thể cho tính linh hoạt mà âm nhạc truyền thống Việt Nam có So sánh với âm nhạc phương Tây, thấy, âm nhạc nước ta khơng khép kín, khơng tn thủ theo khn mẫu cố định mà ngược lại, tương đối “thống” Nếu nhìn từ triết lý âm dương, quy luật quan hệ với âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Văn hóa nơng nghiệp âm tính, tĩnh tất yếu dẫn đến đời tính linh hoạt động, dương tính Ngược lại, văn hóa du mục dương tính mơi trường thuận lợi để sinh tính nguyên tắc khép kín, âm tính Tính linh hoạt cịn đem lại khả tiếp biến thành công ảnh hưởng ngoại nhập Trong lịch sử trung, cận đại, giao lưu tiếp xúc với Trung Hoa phương Tây, âm nhạc cổ truyền dân tộc không tiếp nhận cách máy móc thụ động mà ln cải biến cho phù hợp với ngơn ngữ tình hình âm nhạc thực tế quốc gia Nguyễn cầm, violon hay guitar đến nước ta khơng cịn dùng “tiếng nói” địa nữa, mà thay vào đó, chúng sử dụng “tiếng nói” Việt Nam giống “người anh em” bầu, đáy, nhị…Và ngược lại, đến lượt mình, “người anh em” bắt đầu làm quen với thứ ngôn ngữ vốn chưa biết đến, có hội sẵn sàng thử sức Ghita phím lõm tham gia, trở thành nhạc khí khơng thể thiếu dàn nhạc cải lương, đàn bầu độc tấu 91 concerto với dàn nhạc giao hưởng… Đây kết hợp truyền thống đại, hai văn hóa Đơng - Tây Là đặc trưng bắt nguồn từ văn hóa nơng nghiệp, tính linh hoạt tác động chi phối nhiều phương diện đời sống người Âm nhạc truyền thống ta gần gũi với âm nhạc quốc gia đồng văn Trung Hoa, Nhật Bản , âm nhạc độc lập có sắc đặc thù riêng Bản sắc linh hoạt, uyển chuyển biến hóa tùy theo bối cảnh văn hóa Việt Ngày nay, xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa ngày gia tăng, hết, tính linh hoạt cần thiết vấn đề gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Có linh hoạt, âm nhạc cổ truyền ta thích nghi với tình hình thực tế, chủ động tiếp nhận tinh hoa âm nhạc giới, đồng thời không đánh nét đặc trưng vốn sắc Đó mục tiêu sau cùng, hướng đắn giúp cho văn hóa âm nhạc Việt Nam ngày phát triển, tiến xa vươn tới đỉnh cao 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Blacking John 1990: How musical is man – University of Washington Press Bùi Huyền Nga 1998: Bảo tồn, tiếp thu phát triển vốn âm nhạc dân tộc cổ truyền – T/c Văn hóa nghệ thuật, số Cagan M 2004: Hình thái học nghệ thuật – H: NXB Hội Nhà văn Cao Xn Phổ 1993: Về văn hóa Đơng Nam Á – T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số Chu Xuân Diên 2002: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Tp.HCM: NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Chương Di Hòa (cb) 2002: Hý khúc Trung Quốc – H: NXB Thế giới Dương Viết Á 2005: Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa (tập 1&2) –H: NXB Hà Nội Đào Duy Anh 2006: Việt Nam văn hóa sử cương – H: NXB Văn hóa thơng tin Đào Việt Hưng 1999: Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ – H: NXB Âm nhạc 10 Đặng Đức Siêu 2006: Sổ tay văn hóa Việt Nam – H: NXB Lao động 11 Đắc Nhẫn 1987: Tìm hiểu âm nhạc cải lương – Tp HCM: NXB Tp.HCM 12 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý 1978: Quan họ nguồn gốc trình phát triển – H: NXB KHXH 13 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề 1994: Việt Nam ca trù biên khảo – TpHCM: NXB Tp.HCM 14 Đỗ Xuân Tùng 1996: Khả phương thức tồn thể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 93 15 Đỗ Xuân Tùng 1996: Thang âm điệu thức dân tộc với nghệ sỹ biểu diễn đàn dây kéo phương Tây – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 16 Đôn Truyền 2006: Hơi âm nhạc truyền thống Việt Nam – T/ c Văn hiến Việt Nam, số 17 E.Miller.Terry & Shariari Andrew 2006: World Music - A Global Journey – New York: Routledge 18 Grout.J.Donald 1988: A history of Western music – New York, London: W.W Norton and Company 19 G Jason 2008: Rock Hà Nội Rumba Cửu Long – H: NXB Tri thức 20 Hà Huy Giáp, Nguyễn Xuân Khoát 1972: Về tính dân tộc âm nhạc Việt Nam – H: NXB Văn hóa 21 Hồng Kiều 2001: Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền – H: Viện Âm nhạc 22 Hoàng Sơn 1996: Âm nhạc sân khấu cải lương trình hình thành phát triển – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 23 Hồng Đăng 1983: Các nhạc khí dàn nhạc giao hưởng – H: NXB Văn hóa 24 Hữu Ngọc 2006: Lãng du văn hóa Việt Nam – H: NXB Thanh niên 25 Kiều Kiến Trung 2002: Âm nhạc Trung Quốc.- H: NXB Thế giới 26 Lại Minh Lương 2006: 3000 năm cung điệu Việt Nam – Tp.HCM: NXB Tổng hợp 27 Levinson David & Ember Melvin 1996: Encyclopedia of Cultural Anthropology 28 Lê Huy - Huy Trân 1984: Nhạc khí dân tộc Việt – H: NXB Văn hóa 29 Lê Mạnh Thát 2001: Lịch sử âm nhạc Việt Nam – TpHCM: NXB Tp.HCM 94 30 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) 2001: Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận – Tp.HCM: NXB Giáo dục 31 Lê Yên 1994: Những vấn đề âm nhạc tuồng – H: NXB Thề giới 32 Lư Nhất Vũ 1983: Tìm hiểu dân ca Nam Bộ (chuyên khảo) – Tp.HCM: NXB Tp.HCM 33 Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình 1995: Nét riêng văn hóa Việt Nam – T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 34 Lương Ninh 1995: Văn hóa Việt nam giao lưu văn hóa Á Châu – T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 35 Mã Khả 1993: Đời sống thiếu âm nhạc khơng – H:NXB Văn hóa- Nghệ thuật 36 Mai Ngọc Chừ 1999: Văn hóa Đơng Nam Á – H: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Mịch Quang 1974: Nốt nhạc “nhấn nhá”- Hạt nhân âm nhạc dân tộc – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 38 Mịch Quang 1995: Đặc trưng nghệ thuật tuồng – H: NXB Sân khấu 39 Mịch Quang 1995: Âm nhạc sân khấu kịch hát dân tộc – H: NXB Sân khấu 40 Mịch Quang 2004: Khơi nguồn mỹ học dân tộc – H: NXB Chính trị quốc gia 41 Mịch Quang 2006: Kinh dịch nghệ thuật truyền thống – H: NXB Sân khấu 42 Nguyễn Bình Định 2004: Giáo trình lịch sử âm nhạc phương Đơng – H: Nhạc Viện Hà Nội (lưu hành nội bộ) 43 Nguyễn Đức Mậu 2006: Hát nói hình thứ đặc thù nội dung đặc định – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 95 44 Nguyễn Thị Nhung 2003: Tập giảng Lịch sử âm nhạc giới (tập 2) – H: Nhạc viện Hà Nội (lưu hành nội bộ) 45 Nguyễn Thúc Khiêm 1996: Khảo hát tuồng hát chèo – T/ c Văn hóa nghệ thuật, số 46 Nguyễn Thị Nhung 1998: Nhạc khí gõ trống đế chèo truyền thống – H: NXB Âm nhạc 47 Nguyễn Thụy Loan 1983: Lược sử âm nhạc Việt Nam – H: NXB Âm nhạc 48 Nguyễn Thụy Loan 2001: Thường thức âm nhạc cổ truyền lịch sử âm nhạc – H: NXB Giáo dục 49 Nguyễn Thụy Loan 2006: Một số điều quanh ca trù – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 50 Nguyễn Thuyết Phong 2006: Âm điệu dân tộc – T/c Văn hiến Việt Nam, số 51 Nguyễn Trọng Ánh 2000: Âm nhạc quan họ – H: Viện Âm nhạc 52 Nguyễn Xinh 1983: Tập giảng Lịch sử âm nhạc giới (tập 1) – H: Nhạc viện Hà Nội (lưu hành nội bộ) 53 Nguyễn Xn Diện 2000: Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù – H: NXB Khoa học Xã hội 54 Nguyễn Viêm 1995: Truyền thống âm nhạc Việt Nam – H: Viện Âm nhạc Múa xuất 55 Nhiều tác giả 1993: Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền Nam Việt Nam – Tp.HCM: Viện Văn hóa nghệ thuật xuất 56 Nhiều tác giả 1994: Văn hóa Việt Nam chặng đường (thành tựu, thách thức, triển vọng) – H: NXB Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 96 57 Nhiều tác giả 2006: 99 Góc nhìn văn hiến Việt Nam – H: NXB Thơng 58 Phạm Phúc Minh 1994: Tìm hiểu dân ca Việt Nam – H: NXB Âm nhạc 59 Phạm Phúc Minh 1999: Cây đàn bầu âm kỳ diệu – H: NXB Âm nhạc 60 Phan Ngọc 2005: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận – H: NXB Văn hóa thơng tin 61 Phùng Quốc Siêu (cb) 2004: Lịch sử văn minh Trung Hoa (tập 4) – H: NXB: Văn hóa Thơng tin 62 Toan Ánh 1998: Tìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam – Đồng Tháp: NXB Tổng hợp 63 Thân Văn 1996: Về tính dị nhạc dân gian – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 64 Tô Ngọc Thanh 1979: Sơ lược âm nhạc dân gian T/c Âm nhạc, số 65 Tô Ngọc Thanh 1984: Âm nhạc dân gian sống cổ truyền người Việt – T/ c Âm nhạc, số 66 Tơ Ngọc Thanh 1986: Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền – H: NXB Văn hóa 67 Tơ Ngọc Thanh 2007: Ghi chép văn hóa âm nhạc – H: NXB Khoa học xã hội 68 Tô Vũ 1976: Âm nhạc biểu rực rỡ văn hóa Việt Nam thống – T/c Nghiên cứu nghệ thuật, số 69 Tơ Vũ, Thụy Loan, Chí Vũ 1976: Đại cương âm nhạc truyền thống Việt Nam – T/c Nghiên cứu Nghệ thuật, số 13 70 Tô Vũ, Thụy Loan, Chí Vũ 1977: Âm nhạc phương Tây thâm nhạc vào Việt Nam nào? – T/ c Nghiên cứu nghệ thuật, số 97 71 Tô Vũ 1995: Ngôn ngữ âm nhạc hệ thống thang âm điệu thức – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 11 72 Tơ Vũ 1996: Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 73 Tơ Vũ 1996: Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam – H: NXB Âm nhạc 74 Tô Vũ 2002: Âm nhạc Việt Nam, truyền thống đại – H: Viện Âm nhạc xuất 75 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hố Việt Nam – Tp.HCM: NXB Tổng hợp 76 Trần Ngọc Thêm 2005 : Tập giảng Lý luận Văn hóa học – Tp HCM (lưu hành nội bộ) 77 Trần Văn Khê 1958: Âm nhạc Việt Nam – T/c Bách Khoa, số 25-26 78 Trần Văn Khê 1997: Tiểu phẩm – TP HCM: NXB Trẻ 79 Trần Văn Khê 2000: Văn hóa với âm nhạc dân tộc – TpHCM: NXB Thanh niên 80 Trần Văn Khê 2000: Trần Văn Khê Âm nhạc dân tộc – Tp HCM: NXB Trẻ 81 Trần Văn Khê 2004: Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam – TPHCM: NXB Trẻ 82 Trần Quốc Vượng 1994: Truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á Đông Á – T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 83 Trần Quốc Vượng 2003: Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm – H: NXB Văn học 84 Trần Quốc Vượng 2003: Cơ sở văn hóa Việt Nam – H: NXB Giáo dục 85 Trần Việt Ngữ 1996: Về nghệ thuật chèo – H: Viện Âm nhạc Việt Nam xuất 98 86 Trần Việt Ngữ 1983: Về đặc điểm nghệ thuật chèo cổ – T/c Nghiên cứu nghệ thuật, số 87 Trịnh Tuấn 2004: Các nhạc khí dàn nhạc giao hưởng – H: NXB Hà Nội 88 Trương Bỉnh Tòng 1996: Nhạc tài tử sân khấu cải lương – H: NXB Sân khấu 89 Tú Ngọc 1977: Dân ca Việt Nam - Dòng sữa mẹ – T/ c Âm nhạc, số 90 Tylor E.B 2000: Văn hóa nguyên thủy – H: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất 91 Văn Minh Hương 2003: Gagaku nhã nhạc – TPHCM: NXB Thanh Niên 92 Viện Âm nhạc 2003: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển âm nhạc truyền thống ý nghĩa văn hóa thành tựu nghệ thuật – TPHCM : Viện Âm nhạc xuất 93 Viện Âm nhạc 2004: Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam kỷ XX – H: Viện Âm nhạc xuất 94 Viện Âm nhạc 2000: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Âm nhạc dân tộc cổ truyền bối cảnh toàn cầu hóa – H: Viện Âm nhạc xuất 95 Võ Thanh Tùng 2001: Nhạc khí dân tộc Việt – H: NXB Âm nhạc 96 Vũ Nhật Thăng 1998: Thang âm nhạc tài tử cải lương – H: NXB Âm nhạc 97 Vũ Nhật Thăng 2006: Hệ âm điệu, – T/c Văn hóa nghệ thuật, số 99 Internet http:// vnstyle.vdc.com.vn/vietnamese/ http://vanhoahoc.com http:// vietsciences free.fr/design/cht_amnhac.htm http: //vietnamesemusic.us/NTP3.html http:// ivm@vietnamesemusic.us http://www.tranquanghai.info/index.php http://phongnguyen.com www.suutap.com/DanGian/ www.Thefreedictionary com/ music 10 www.Merriam-webster.com/ dictionary/music 11 www.conbusen.com 12 www.music.priceton.edu 13 http://www.khoahoc.net/photo/amnhaccotruyen-4.gif] 14 http://www.ktdt.com.vn/images_upload/small_34346.jpg 15 http://www.hueworldheritage.org.vn/disanvh/Imagesnhahat/doinhanhac jpg] 16 http://www.vnmusicologyinst.vnn.vn/vietnamese/thongtin/Bai_MotsoNKPhuongBac_6_08.htm 17 http://hocnhac.net/4rum/showthread.php?p=17724 18 http://ttvnol.com/forum/nhacdantoc/563206.ttvn?v=hxuz6cxsq4a8eaid1 bdw 19 www.songnhac.vn/?mode 20 http://damsan.net/forums/thread/3420.aspx 21 http://www.spnttw.edu.vn/home.php 100 22 http://www.vietstudies.info/BuiTrongHien_DuongDiCuaAmNhacTruyenThong.htm 23 www.giaidieuxanh.com.vn/bantronamnhac/2005/05/439839/ 24 www.danangpt.vnn.vn/home/vanhoa/detail.php?id=284&a=76&k=120 25 www.vietnammelody.com 26 hanoi.vnn.vn/vanhoa/nghethuat.asp 27 http://damsan.net/forums/thread/7663.asp 28 http://khoahoc.net/photo/amnhaccotruyen-4gif 29 http://www.ktdt.com.vn/images_upload/small_34346.jpg 30 http://www.hueworldheritage.org.vn/disanvh/Imagesnhahat/doinhanhac jpg 31 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl 32 http://www.songnhac.vn/Image/mq/ANVN1-7/tu-tau-cuc-cu2_.jpg 33 http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=1503 34 http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200903/original/images174315 8_IL0U5171.jpg 35 http://dongtac.net/IMG/jpg/binhkhiVncodai4.jpg 36 http://khanhly.net/images/ca%20tru2.jpg 37 http://giaidieuxanh.com.vn/dataimages/original/images6848_Untitled22.gif&imgrefurl 38 http://data.bachkhoatoanthu.gov.vn/data/dic/images/images/anh%20mi nh%20hoa%20tap%201d/dan%20bau.jpg 39 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=8 2648 40 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tu-lieu-ve-APEC-Tong-thong-Bush-gay-danbau/45217597/157/ 41 http://wb3.itrademarket.com/pdimage/85/821785_bambo-flute.jpg 101 42 http://www.musicwithease.com/silver-flute-6.gif 43 ttp://maxreading.com/data/books_images/946941cabe5d99f651c9f6883 2cd26c3.jpg 44 http://www.avsnonline.net/forum/uploaded/flute_671.jpg 45 http://www.cultural-china.com/chinaWH/images/arbigimages 46 http://www.culturalchina.com/chinaWH/images/arbigimages/4428c2ddb08c650683894d2d 2a24b05a.jpg&img 47 http://www.idecaf.gov.vn/dulieu/khamphavanhoa/dan%20nguyet.jpg 48 www.avsnonline.net/forum/uploaded/violon_198.jpg 49 http://www.dalanquan.com/index.php?showtopic=734 50 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/24/Guitar_1.j pg/305px-Guitar_1.jpg 51 http://i42.tinypic.com/2uyk22p.jpg 52 http://vnhoathinhdon.net/giangtuyen/guitarvongco/PIC/guitar-phimlom.jpg 53 http://vietnamnet.vn/dataimages/original/images86538_nhaccailuong1.j pg 54 http://blog.simplevietnam.com/wp-content/uploads/2008/04/bau.jpg 55 http://blog.simplevietnam.com/wp-content/uploads/2008/04/tranh.jpg 56 http://farm3.static.flickr.com/2375/2860201061_9981036ff0.jpg 57 http://www.tigermusic.com.vn/uploaded/images/IMG_8822.jpg 58 http://media.photobucket.com/image/ph%2525C3%2525A1 59 http://www.saigonline.com/phamduy/document/tambour/VungXuoi/im ages/banNhacLe.gif 60 http://www.baovietnam.vn/articles-images/van-hoa/23/Dan-toc-nhungthieu-truyen-thong-124012-1.jpg 102 61 http://www.tienphong.vn/Tianyon/ImageView.htm?ThumbnailID=210 450 62 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.vietnammelod y.com/ProductFolder/AnhTuan01.JPG 63 http://www.khacchi.com/Images/activ_orchestra.jpg 103 PHỤ LỤC BẢNG CHÚ GIẢI MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC THUẬT NGỮ STT Bè trì tục CHÚ GIẢI Xuất phát từ từ Basso Otinato tiếng Ý: bè trầm xuất liên tục không thay đổi suốt tác phẩm âm nhạc Láy lệ Những láy bắt buộc âm nhạc tuồng, mà người biểu diễn phải tuân theo Láy thường Những láy không bắt buộc âm nhạc tuồng, người biểu diễn phép ứng tác Bemol Viết tắt chữ bémol: ký hiệu hạ thấp cao độ xuống nửa cung Aria Bài hát sử dụng tác phẩm viết cho nhạc với quy mô lớn opera, cantat… Dorien Điệu thức thứ âm nhạc cổ đại Hy Lạp Ngón Kỹ thuật dùng ngón tay bàn tay phải kéo dài từ dây đàn giọng cao xuống dây đàn giọng thấp Ngón rung Kỹ thuật lay nhẹ đầu ngón tay bấm dây đặt ngón tay xuống cung đàn, dùng 104 gân ngón bấm vít dây xuống lại thả đặn hết trường độ nốt nhạc Ngón vuốt 10 Lịng 11 Trổ hát 12 Nhịp ngoại Kỹ thuật dùng ngón bấm xuống dây Hiệu quả: tạo nên âm nghe cao hơn,diễn tả chữ đặc biệt Công non, Oan Dòng giai điệu nhạc khơng lời cổ truyền, sở đó, nhạc cơng thêm thắt luyến láy, ngón nhà nghề Đoạn nhạc điệu hát hay hát hợp thành từ phần (giai điệu ca) phần khác, tạo nên lối biểu riêng biệt hát chèo Nhịp ngoại: hát nhịp mạnh, bao gồm đảo nghịch phách sử dụng âm nhạch chèo 105 ... luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tính linh hoạt 12 Bản sắc sắc văn hóa Việt Nam 13 1.2.1 Bản sắc văn hóa 13 1.2.2 Bản sắc văn hóa Việt Nam từ nhìn loại hình 15 1.3 Âm nhạc âm nhạc truyền thống. .. nghiên cứu Tính linh hoạt nét sắc văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam nhằm mục đích tính linh hoạt nét sắc tạo nên hay, độc đáo cho âm nhạc truyền thống nước ta Xét bình diện tổng thể, âm nhạc thành... chương có tính chất lý luận, trình bày về: tính linh hoạt, sắc văn hóa, sắc văn hóa Việt Nam, âm nhạc, âm nhạc truyền thống Việt Nam, sở để triển khai phân tích chương Chương 2: Tính linh hoạt cấu

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan