1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện bản sắc văn hóa của cộng đồng người tà mun ở tỉnh bình phước

190 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ THƯỞNG NHẬN DIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀ MUN Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ THƢỞNG NHẬN DIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI TÀ MUN Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành Nhân học Mã số: 6030302 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRƢƠNG VĂN MĨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN KHOA HỌC Tơi xin cam đoan, tồn nội dung luận văn tác giả thực Nếu có thắc mắc, khiếu nại quyền luận văn này, tác giả xin chịu trách nghiệm trước Hội đồng Bảo vệ Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Bá Thƣởng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Xin chân thành gửi lời cám ơn đến giảng viên hướng dẫn PGS TS Trƣơng Văn Món, người nhiệt tình hướng dẫn quan tâm tới luận văn Xin chân thành cảm ơn cộng tác viên người Tà Mun Bình Phước Tây Ninh cung cấp thơng tin, tư liệu quý báu Xin chân thành cảm ơn gia đình ln bên cạnh tơi để động viên hỗ trợ trình thực đề tài Mặc dù cố gắng, tin luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè người quan tâm tới đề tài để luận văn hoàn thiện thêm Bản đồ hành tỉnh Bình Phước - Nguồn: Binhphuoc.gov.vn MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 11 Bố cục luận văn 11 12 Những thuận lợi khó khăn 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Lý thuyết hƣ ng tiếp cận 14 1.1.2.1 Lý thuyết, quan niệm tộc ngƣời trình tộc ngƣời 14 1.1.2.2 Lý thuyết tiếp biến văn hoá (acculturation) 26 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 28 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 28 1.2.1.1 Vị trí địa lý 28 1.2.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 29 1.2.1.3 Rừng 29 1.2.1.4 Khí hậu thủy văn 30 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 30 1.2.3 Đặc điểm xã hội 31 1.2.3.1 Dân cƣ 31 1.2.3.2 Văn hóa - giáo dục - y tế 31 1.2.3.3 Vài nét ngƣời Tà Mun 33 1.3 Tiểu kết Chƣơng I 35 CHƢƠNG II: ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀ MUN 37 2.1 Ý thức tộc ngƣời nguồn gốc tộc ngƣời 37 2.1.1 Tộc danh 37 2.1.2 Nguồn gốc tộc ngƣời 38 2.2 Ngôn ngữ 40 2.3 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Tà Mun 42 2.3.1 Văn hoá vật chất 43 2.3.1.1 Nhà cửa truyền thống 43 2.3.1.2 Trang phục truyền thống 44 2.3.1.3 Ẩm thực truyền thống 46 2.3.1.4 Công cụ sản xuất đánh bắt 48 2.3.1.5 Vật dụng sinh hoạt truyền thống 50 2.3.2 Văn hóa tinh thần 51 2.3.2.1 Tổ chức xã hội truyền thống 51 2.3.2.2 Hôn nhân truyền thống 53 2.3.2.3 Tang ma truyền thống 54 2.3.2.4 Luật tục truyền thống 56 2.3.2.5 Tôn giáo, tín ngƣỡng 57 2.3.2.6 Nghi lễ, hội hè truyền thống 59 2.3.2.7 Nghệ thuật dân gian 63 2.4 Tiểu kết Chƣơng II 64 CHƢƠNG III: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN GỐC TỘC NGƢỜI VÀ BIỂN ĐỔI BẢN SẮC VĂN HOÁ NGƢỜI TÀ MUN HIỆN NAY 67 3.1 Những yếu tố tác động làm thay đổi nguồn gốc tộc ngƣời 67 3.1.1 Lãnh thổ tộc ngƣời 67 3.1.2 Cơ sở kinh tế tộc ngƣời 69 3.1.2.1 Kinh tế sản xuất truyền thống 69 3.1.2.2 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 71 3.2 Quá trình tộc ngƣời 76 3.2.1 Cấp độ tộc ngƣời 76 3.2.2 Quá trình phân ly quy tụ tộc ngƣời 77 3.3 Những nhân tố tác động đến sự biến đổi tộc ngƣời văn hoá tộc ngƣời 77 3.3.1 Quá trình giao lƣu ngƣời Tà Mun v i tộc ngƣời khác 78 3.3.2 Sự tác động tôn giáo 80 3.3.2.1 Ngƣời Tà Mun v i đạo Cao Đài 80 3.3.2.2 Ngƣời Tà Mun v i đạo Tin Lành 81 3.3.3 Sự tác động sách Đảng - Nhà nƣ c 82 3.3.4 Quá trình biến đổi hội nhập 86 3.3.4.1 Biến đổi kinh tế 86 3.3.4.2 Biến đổi nhà cửa 87 3.3.4.3 Biến đổi trang phục 88 3.3.4.4 Biển đổi ẩm thực 88 3.3.4.5 Biến đổi tôn giáo 89 3.3.4.6 Biến đổi nghi lễ, hội hè 90 3.4 Tiểu kết Chƣơng 91 KẾT LUẬN .93 PHỤ LỤC 01: TRÍCH CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN .105 Biên vấn số 01 105 Biên vấn số 02 122 Biên vấn số 03 151 PHỤ LỤC 02: CÁC SƠ ĐỒ 167 PHỤ LỤC 03: CÁC BẢNG THỐNG KÊ .169 PHỤ LỤC 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI TÀ MUN 179 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ngƣời Tà Mun cộng đồng ngƣời sinh sống lâu đời tỉnh Bình Phƣ c Tây Ninh Tuy nhiên, họ khơng có tên danh mục 54 dân tộc Việt Nam, họ đƣợc nhà nƣ c nhà khoa học hiểu nhóm v i tộc ngƣời Xtiêng [2], [86], [93], [94] Theo đó, nhà nƣ c ghi nhận họ ngƣời dân tộc Xtiêng, họ tự nhận họ ngƣời Tà Mun, ngƣời Xtiêng Từ đó, ngƣời Tà Mun khơng hài lòng v i nhà nƣ c, lần hội họp, trí thức ngƣời Tà Mun thƣờng hay kiến nghị, yêu cầu cấp quyền xem xét lại nguồn gốc, thành phần dân tộc họ Để giải vấn đề này, năm gần đây, có nhiều báo chí lên tiếng, đề cập đến nguồn gốc tộc ngƣời Tà Mun, đặc biệt tỉnh Bình Phƣ c Tây Ninh tiến hành hội thảo, thực đề tài nghiên cứu cấp tỉnh để xác định lại thành phần tộc ngƣời nhƣ sắc văn hố ngƣời Tà Mun Điều thể quan tâm nhà khoa học, quyền địa phƣơng dƣ luận xã hội đối v i ngƣời Tà Mun Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu nhƣ nhƣng đến câu hỏi l n xung quanh cộng đồng ngƣời Tà Mun chƣa đƣợc giải đáp thỏa đáng Cộng đồng ngƣời Tà Mun cộng đồng ngƣời độc lập 54 dân tộc Việt Nam hay họ nhóm/nhánh ngƣời Xtiêng? Bản sắc văn hóa ngƣời Tà Mun gì? Từ thực tế nêu trên, nhận thấy, thân ngƣời đƣợc đào tạo chuyên ngành Nhân học, lại may mắn đƣợc sinh sống công tác địa phƣơng, nơi cộng đồng ngƣời Tà Mun sinh sống, nên chọn đề tài “Nhận diện sắc văn hóa cộng đồng ngƣời Tà Mun tỉnh Bình Phƣớc” để làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần nhỏ để làm sáng tỏ vấn đề vừa nêu Mục đích nghiên cứu Từ tình hình thực tế vừa nêu trên, luận văn muốn làm rõ vấn đề nguồn gốc tộc ngƣời nhận diện sắc văn hóa cộng đồng ngƣời Tà Mun nhƣ 16 Cơ-ho Xrê, Nôp (Tu-lôp), Cơ-don, Lâm Đồng, Thuận Hải Chil16, Lat (Lach), Trinh 17 Chăm (Chàm) Chiêm Thành, Hroi 18 Sán Dìu Sán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà Quần Cộc Bắc, Quảng Ninh, Hà Tuyên 19 Hrê Chăm Rê, Chom, Krẹ, Lũy 20 Mnông Pnông, Nông, Pré, Bu-đâng, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Sông Đi Pri, Biat, Gar, Rơ-lam, Bé Chil3 21 Ra-glai Ra-clây, Rai, Noang, La-oang Thuận Hải, Phú Khánh 22 Xtiêng Xa-điêng 23 Bru-Vân Kiều Bru, Vân Kiều, Mang Cong, Bình Trị Thiên Trĩ, Khùa 24 Thổ17 Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, (Nhƣ Xuân) Xá Lá Vàng18 25 Giáy Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn Pu, Hoàng Liên Sơn, Hà Tuyên, Nà, Cùi Chu19, Xa Lai Châu 26 Cơ-tu Ca-tu, Cao, Hạ, Phƣơng, Ca- Quảng Nam – Đà Nẵng, tang20 Bình Trị Thiên 27 Gié - Triêng Đgiéh, Tareh, Giang Rẫy, Pin, Quảng Nam – Đà Nẵng, Triêng, Treng, Ta-riêng, Ve Gia Lai – Công Tum (Veh), La-ve, Ca-tang7 Thuận Hải, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghĩa Bình, Phú Khánh Nghĩa Bình Sơng Bé, Tây Ninh 16 Chil nhóm địa phƣơng dân tộc Mnông Một phận l n ngƣời Chil di cƣ xuống phía Nam, cƣ trú lẫn v i ngƣời Cơ-ho, tự báo Cơ-ho Còn phận lại quê hƣơng cũ, gắn v i ngƣời Mnông, tự báo Mnông 17 Thổ tên tự gọi, khác v i tên Thổ trƣ c dùng để nhóm Tày Việt Bắc, nhóm Thái Đà Bắc nhóm Khơ-me đồng sông Cửu Long 18 Xá Lá Vàng: tên nhiều dân tộc sống du cƣ vùng biên gi i 19 Cùi Chu (Quý Châu) có phận Bảo Lạc (Cao Bằng) sống xen kẽ v i ngƣời Nùng, đƣợc xếp vào ngƣời Nùng 20 Ca-tang: Tên gọi chung nhiều nhóm ngƣời miền núi Quảng Nam – Đà Nẵng, vùng tiếp giáp v i Lào Cần phân biệt tên gọi chung v i tên gọi riêng dân tộc 171 28 Mạ Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Lâm Đồng, Đồng Nai Mạ Tô, Mạ Krung 29 Khơ-mú Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Nghệ Tĩnh, Sơn La, Lai Tềnh, Tày Hạy Châu, Hoàng Liên Sơn 30 Co Cor, Col, Cùa, Trầu Nghĩa Bình, Quảng Nam – Đà Nẵng 31 Ta-ôi Tôi-ôi, Pa-co, Pa-hi (Ba-hi) Bình Trị Thiên 32 Chơ-ro Dơ-ro, Châu-ro Đồng Nai 33 Kháng Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón… Lai Châu, Sơn La Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm 34 Xinh-mun Puộc, Pụa Sơn La, Lai Châu 35 Hà Nhì U Ní, Xá U Ní Lai Châu, Hoàng Liên Sơn 36 Chu-ru Chơ-ru, Chu Lâm Đồng, Thuận Hải 37 Lào Lào Bốc, Lào Nọi Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Hồng Liên Sơn 38 La Chí Cù Tê, La Quả Hà Tuyên 39 La Ha Xá Khao, Khlá Phlạo Lai Châu, Sơn La 40 Phù Lá Bồ Khơ Pạ, Mù Di Pạ, Xá Hồng Liên Sơn, Lai Châu Phó, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang 41 La Hủ Khù Xung, Cò Xung, Khả Lai Châu Quy 42 Lự Lừ, Nhuồn (Duồn) Lai Châu 43 Lô Lô Mun Di Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên 44 Chứt Sách, Mày, Rục, Mã-liềng, A- Bình Trị Thiên rem, Tu-vang, Pa-leng, Xơ- 172 lang, Tơ-hung, Chà-củi, Tắccủi, U-mo, Xá Lá Vàng21 45 Mảng Mảng Ƣ, Xá Lá Vàng Lai Châu 46 Pà Thẻn Pà Hƣng, Tống Hà Tuyên 47 Cơ Lao 48 Cống Xắm Khống, Mống Nhé, Xá Lai Châu Xeng 49 Bố Y Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Hồng Liên Sơn, Hà Tuyên Tu Dìn 50 Si La Cú Dề Xừ, Khá Pé Lai Châu 51 Pu Péo Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô Hà Tuyên 52 Brâu Brao Gia Lai – Công Tum 53 Ơ-đu Tày Hạt Nghệ Tĩnh 54 Rơ-măm 21 Hà Tuyên Gia Lai – Công Tum Xem thích 18 173 Bảng 3.2: Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam (Xếp thep ngôn ngữ kết hợp theo thứ tự số lượng dân số - nguồn: Viện Dân tộc học) d Ngôn ngữ Mèo – Dao DỊNG NAM Á a Ngơn ngữ Việt – Mường: Việt, Mƣờng, Thổ, Chứt; 34 Hmông (Mèo), 35 Dao, 36 Pà Thẻn; b Ngôn ngữ Môn – Khơ-me: e Ngôn ngữ Nam Á khác Khơ-me, Ba-na, Xơ-đăng, Cơho, 9.Hrê, 10 Mnông, 11 Xtiêng, 12 Bru – Vân Kiều, 13 Cơ-tu, 14 Gié – Triêng, 15 Mạ, 16 Khơ-mú, 17 Co, 18 Ta-ôi, 19 Chơ-ro, 20 Kháng, 21 Xinhmun, 22 Mảng, 23 Brâu, 24 Ơ-đu, 25 Rơ-măm; 37 La Chí, 38 La Ha, 39 Cơ Lao, 40 Pu Péo; DÒNG NAM ĐẢO (MÃ LAI – PÔLINÊXIA) 41 Gia-rai, 42 Ê-đê, 43 Chăm (Chàm), 44 Ra-glai, 45 Chu-ru; DỊNG HÁN – TẠNG: c Ngơn ngữ Tày – Thái: a Ngôn ngữ Hán: 26 Tày, 27 Thái, 28 Nùng, 29 Sán Chay (Cao Lan – Sán Chỉ), 30 Giáy, 31 46 Hoa (Hán), 47 Ngái, 48 Sán Dìu; Lào, 32 Lự, 33 Bố Y; b Ngơn ngữ Tạng – Miến: 49 Hà Nhì, 50 La Hủ, 51 Phù Lá, 52 Lô Lô, 53 Cống, 54 Si La Bảng 3.3: Bảng thống kê dân số dân tộc thiểu số địa bàn xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phƣớc, năm 2015 Stt Dân tộc Tà Mun Khơ-me Xtiêng Nùng Mƣờng TỔNG Số hộ 245 05 03 01 01 256 Số 1238 25 18 03 05 1293 174 Tỉ lệ % 96.04344 1.939488 1.396431 0.232739 0.387898 100 % Bảng 3.4: Bảng so sánh văn hóa vật chất ngƣời Tà Mun, ngƣời Xtiêng, Khơ-me Chơ-ro Tà Mun Khơ-me Xtiêng (Bù Dek) Chơ-ro Nhà Loại hình Nhà sàn cho gia Nhà sàn cho Nhà sàn dài cho đình hạt nhân gia đình hạt đại gia đình nhân Kỹ thuật dựng Đơn giản Phức tạp Đơn giản Vách nhà Khơng Khơng Có nghiêng Trang trí Khơng Có Có Bàn thờ Khơng Có Có Bếp nhà Khơng Có Có Trang phục Khố Khơng Khơng Có Váy Khơng Khơng Có Phụ nữ trần Khơng Khơng Có chăn-pốt (tấm Có Có Khơng chăn) Trang sức Vịng đồng, Khơng xác Vòng đồng, bạc, bạc, tiền xu định tiền xu Cà răng, căng Khơng Khơng Có tai Ăn uống Làm rƣợu Khơng Có (nấu rƣợu) có Ăn kiêng Khơng Có Có Thói quen Có Khơng Có dùng nƣ ng Canh thụt Khơng Khơng Có Canh bồi Có Khơng Có Mắn Khơng Có Khơng Bún Có Có Khơng Nơng cụ vật dụng Chà gạc Khơng Khơng Có Cuốc Khơng Có Khơng Chét Có Khơng Khơng Cày Khơng Có Khơng Cơng chiêng Có (khơng cịn) Có Có 175 Nhà sàn dài cho đại gia đình Đơn giản Có Có Có Có Có Có Có Khơng Vịng đồng, bạc, tiền xu Khơng xác định Có Có Có Có Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Có Bảng 3.5: Bảng so sánh hôn nhân ngƣời Tà Mun, ngƣời Khơ-me , Xtiêng Chơ-ro Tà Mun Khơ-me Xtiêng Chơ-ro Đời kết hôn Đời thứ hai Đời thứ ba Đời thứ ba Đời thứ tƣ Lễ trƣởng thành cho Không nam Có (đi tu) Có (buộc tay Khơng xác cho con) định Lễ trƣởng thành cho Khơng nữ Có (vào bóng mát) Có (buộc tay Khơng xác cho con) định Lễ cƣ i bên nhà trai Khơng Khơng Có Có Lễ cƣ i bên nhà gái Có Có Khơng xác địnhh Có Tục đƣa rể Có Có Khơng Khơng Tục cƣ p rể Múa cổng rào Cột tay Có Có Có Khơng Có Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Khơng Cƣ trứ bên nhà vợ Có Có Khơng xác định Có Tục ngủ chung trƣ c cƣ i Khơng Khơng Khơng xác định Có Tục nối dây Khơng Khơng Có Hoa cau (hoặc hoa dừa) Có Có Không Không xác định Không 176 Bảng 3.6: Bảng So sánh lễ mừng lúa ngƣời Tà Mun, ngƣời Xtiêng ngƣời Chơ-ro Tà Mun Xtiêng Chơ-ro Thời gian tổ chức Tháng 11 đến tháng 12 Tháng 10 đến Tháng hàng (âm lịch) hàng năm tháng 12 hàng năm năm Đối tƣợng tổ chức Gia đình hạt nhân Gia đình hạt nhân Gia đình hạt đại gia đinh; nhân cộng đồng Quy mô tô chức Không phải l n L n L n trong năm năm, -3 năm tổ năm chức cúng l n lần Đối tƣợng thờ cúng Thần linh nói chung Thần lúa Thần lúa Mục đích tổ chức Tạ ơn cầu mùa Tạ ơn cầu mùa Tạ ơn cầu mùa, chữa bệnh Địa điểm cúng Trong nhà, bồ lúa Sân nhà, Sân nhà, bồ lúa, nhà, bồ lúa bàn Nhang Thời gian diễn lễ Một ngày Một ngày - ngày cúng Nghi thức rƣ c hồn Khơng Có Có lúa Hiến sinh đơng vật Khơng Có Có Lễ vật thịt sống Khơng Có Có Cây nêu Khơng Có Có Chỉ Có Có Khơng Trầu cau Khơng Có Khơng Đánh cơng chiêng Khơng Có Có Uống rƣợu cần Khơng Có Có Ăn cơm ống (cơm Khơng Có Có lam) 177 Bảng 3.7: Nông lịch công việc năm ngƣời Tà Mun Thời gian (âm lịch) Tháng Công việc Ghi Tìm rẫy, chọn đất, săn bắt, tổ chức đám cƣ i Tại phum Tháng Phát rẫy, bắt cá, săn bắt Tháng Đốt rẫy, gieo lúa bƣng, trồng hoa màu, bắt cá Tháng Gieo lúa rẫy, trồng hoa màu Tháng Chăm sóc lúa, cúng miễu Tháng Chăm sóc lúa, thu hoạch hoa màu Tháng Chăm sóc lúa, thu hoạch hoa màu Tháng Chăm sóc lúa, dệt bàn, ăn tết, nghỉ ngơi Tháng Chăm sóc lúa, bắt cá, săn bắt thú Tháng 10 Thu hoạch lúa bƣng, thu hoạch hoa màu Tháng 11 Thu hoạch lúa rẫy, kéo lúa về, cúng lúa m i, cúng Tại phum miễu, tổ chức đám cƣ i Tháng 12 Nghỉ ngơi, tổ chức đám cƣ i Tại rẫy Tại phum Tại rẫy Tại phum 178 PHỤ LỤC 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI TÀ MUN Hình 2.1 Quang cảnh ấp Sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện H n Quản, tỉnh Bình Phƣ c - ảnh tác giả Hình 2.2 Chịi sàn bên cạnh nhà ngƣời Tà Mun tỉnh Bình Phƣ c - ảnh tác giả Hình 2.3 Nhà gỗ ngƣời Tà Mun Bình Phƣ c ảnh tác giả 179 Hình 2.4 Đàn bà ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.5 Tấm chăn đàn ơng Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.7 Cái chét ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.6 Tấm chăn đàn bà Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.8 Gùi ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả 180 Hình 2.9 Dụng cụ đánh bắt cá ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.10 Chiếc ná ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.11 Một số hình ảnh đám cƣ i truyền thống ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả sƣu tầm 181 Hình 2.12 Một ngơi mộ làm theo tang ma truyền thống ngƣời Tà Mun - ảnh tác giả Hình 2.13 Ngơi mộ ngƣời Tà Mun đƣợc xây theo kiểu m i - ảnh tác giả Hình 2.14 Nơi cúng ơng bà (un-cơ) Hình 2.15 Lễ cúng miễu ngƣời Tà Mun ngày cúng miễu - ảnh tác giả ảnh tác giả sƣu tầm 182 Hình 2.16 Tồn cảnh ngơi miễu ngƣời Hình 2.17 Bàn thờ đạo Cao Đài ngƣời Tà Mun Tà Mun - ảnh tác giả - ảnh tác giả Hình 2.18 Thẻ cƣ c ngƣời Tà Mun, cấp năm 1969 - ảnh tác giả 183 Hình 2.19 Đạo Cao Đài tặng quà cho đồng bào dân tộc Tà Mun tỉnh Tây Ninh – nguồn: Caodai.com.vn Hình 2.20 Ơng Ma Ly Phƣ c - Trƣởng ban Dân tộc tỉnh Bình Phƣ c thăm tặng quà đồng bào dân tộc Tà Mun - nguồn: Khoahocthoidai.vn Hình 2.21 Ngơi nhà tƣờng gạch ngƣời Tà Hình 2.22 Ngƣời Tà Mun ngƣời Kinh hát Mun - ảnh tác giả Karaoke buổi đám hỏi (ngƣời Kinh hỏi cƣ i ngƣời Tà Mun) Bình Phƣ c - ảnh tác giả 184 HÌNH ẢNH TÁC GIẢ ĐI ĐIỀN DÃ TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC VÀ TỈNH TÂY NINH Tác giả điền dã tỉnh Bình Phƣ c -ảnh tác Tác giả điền dã tỉnh Tây Ninh - ảnh tác giả giả 185 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ THƢỞNG NHẬN DIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI TÀ MUN Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành Nhân học Mã số: 6030302 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Ngƣời... tỉnh Bình Phƣ c tỉnh Tây Ninh Tuy nhiên, nhóm ngƣời Tà Mun tỉnh Tây Ninh có nguồn gốc từ ngƣời Tà Mun tỉnh Bình Phƣ c di cƣ qua Vì vậy, địa bàn nghiên cứu trọng tâm đề tài ngƣời Tà Mun tỉnh Bình. .. hội; biến đổi cộng đồng; giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa ngƣời Tà Mun … Đề tài đƣa đến kết luận ngƣời Tà Mun Tây Ninh cộng đồng dân tộc thiểu số có ngơn ngữ riêng; có sắc văn hóa riêng biệt

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN