1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của cộng đồng người hoa ở tỉnh an giang

133 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo ĐỖ THỊ KIM PHƢƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo ĐỖ THỊ KIM PHƢƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN KỲ ĐỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở AN GIANG 1.1 VĂN HÓA, GIÁ TRỊ VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA 1.1.1 Quan niệm văn hóa 1.1.2 Quan niệm giá trị văn hóa 14 1.1.3 Vai trị văn hóa đời sống xã hội 21 1.2 VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở AN GIANG 25 1.2.1 Khái quát tỉnh An Giang cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 25 1.2.1.1 Khái quát tỉnh An Giang 25 1.2.1.2 Khái quát cộng đồng ngƣời Hoa An Giang 28 1.2.2 Các giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang 30 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở AN GIANG 60 2.1 THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở TỈNH AN GIANG 60 2.1.1 Thành tựu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 60 2.1.2 Hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 76 2.1.3 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 90 2.1.3.1 Những vấn đề đặt từ mai giá trị văn hóa 90 2.1.3.2 Những vấn đề đặt từ tâm lý tiêu cực 91 2.1.3.3 Những vấn đề đặt từ khó khăn đời sống kinh tế 92 2.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở TỈNH AN GIANG 93 2.2.1 Phƣơng hƣớng 93 2.2.2 Những giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 97 Kết luận chƣơng 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển nhƣ trƣờng tồn dân tộc Văn hóa khơng mục tiêu mà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với quốc gia, dân tộc có nét văn hóa riêng, đặc trƣng quốc gia, dân tộc gắn liền với sắc thái văn hóa tất dân tộc sinh sống quốc gia Do vậy, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc có điều kiện thúc đẩy trình tăng trƣởng kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội góp phần giữ gìn sắc vốn có quốc gia Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa Mỗi dân tộc nhƣ hoa rực rỡ sắc màu rừng hoa văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 54 dân tộc anh em sống chung dƣới mái nhà đại gia đình dân tộc Việt Nam ln thể tình đồn kết, tƣơng trợ lẫn hồn cảnh văn hóa dân tộc sinh sống đất nƣớc ta góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Do vậy, việc nghiên cứu đặc trƣng văn hóa dân tộc có ý nghĩa quan trọng, sở có sách phát triển văn hóa cho phù hợp nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc An Giang tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi với đƣờng biên giới giáp nƣớc bạn Campuchia Chính lẽ tạo cho vùng đất lợi định việc giao thƣơng, giao lƣu kinh tế - văn hóa - xã hội với khu vực lân cận Đồng thời tạo nên diện mạo đặc trƣng cho vùng đất An Giang, vùng đất đa tôn giáo quy tụ nhiều dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa sinh sống Mỗi dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh An Giang có sắc thái văn hóa độc đáo, riêng biệt, có phong tục, tập qn khác nhƣng ln thể tinh thần đồn kết, gắn bó, tƣơng trợ lẫn tạo nên khối thống Cộng đồng ngƣời Hoa đến cƣ trú An Giang vào năm đầu kỷ XVIII Trong trình cộng cƣ lâu đời mảnh đất An Giang cộng đồng ngƣời Hoa khơng đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh mà cịn sáng tạo nên giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp góp phần tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng văn hóa cho vùng đất Sự phát triển kinh tế thị trƣờng trình hội nhập quốc tế bên cạnh mặt tích cực đem lại thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng giao lƣu văn hóa quốc gia, dân tộc nhƣng đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực Đó xu hƣớng chạy theo lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, xem thƣờng giá trị văn hóa giá trị đạo đức Đứng trƣớc điều kiện đó, cộng đồng ngƣời Hoa An Giang giữ đƣợc giá trị văn hóa tốt đẹp đời sống, giữ vững tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng Những truyền thống tốt đẹp cần đƣợc trân trọng quan tâm giữ gìn, phát huy làm động lực để đẩy mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang nói chung, cộng đồng ngƣời Hoa nơi nói riêng Hơn nữa, An Giang tỉnh đa dân tộc, đa sắc thái văn hóa trình hịa nhập, giao lƣu văn hóa khơng trọng đến việc nghiên cứu, bảo lƣu làm cho văn hóa ngƣời Hoa An Giang dần bị mai một, điều tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống hồn chỉnh giá trị văn hóa ngƣời Hoa An Giang Đồng thời chƣa có cơng trình sâu vào việc tìm hiểu thực trạng, từ đề giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang Do vậy, giai đoạn việc nghiên cứu để hiểu sâu sắc giá trị văn hóa, từ đề giải pháp để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang điều vô cần thiết, làm sở để bảo tồn lƣu giữ giá trị văn hóa thời gian tới Qua làm phong phú thêm sắc thái văn hóa củng cố khối đại đoàn kết dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh Xuất phát từ cách đặt vấn đề nhƣ trên, định chọn vấn đề: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Hoa tỉnh An Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chia nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa có: Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc Vy Trọng Tốn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005, tập giảng Một số chuyên đề văn hóa phát triển Giang Thị Huyền (chủ biên), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011, Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc GS.TS Hồng Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, Phát triển văn hóa - phát triển người GS.TS Huỳnh Khái Vinh với cơng trình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003, Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” GS Ngô Đức Thịnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam PGS.TS Nguyễn Duy Bắc (chủ biên), Nxb Từ điển Bách Khoa Viện Văn hóa, Hà Nội, 2009 Các cơng trình tập trung nghiên cứu lý luận chung văn hóa, vị trí, vai trị tầm quan trọng văn hóa việc phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời trình bày hệ thống lý luận giá trị văn hóa, biến đổi giá trị văn hóa phát triển văn hóa điều kiện hội nhập xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu văn hóa tộc người văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nam Bộ nói riêng có cơng trình Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Hồng Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002, Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa GS.TS Trần Văn Bính, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng vấn đề đặt GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức, TS Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Các cơng trình tập trung khái quát đặc trƣng đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát triển đời sống văn hóa dân tộc nƣớc ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Hoa Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng có biên khảo Người Hoa An Giang Lâm Tâm, Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang, Hội văn nghệ Châu Đốc, 1994, Văn hóa người Hoa Nam Bộ tín ngưỡng tơn giáo TS Trần Hồng Liên, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, 2005, Người Hoa Nam Bộ PGS.TS Phan An với cơng trình, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, 2005, Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Các cơng trình khái quát đƣợc tranh sinh động văn hóa ngƣời Hoa Nam Bộ nói chung nét văn hóa đặc trƣng cộng đồng ngƣời Hoa An Giang nói riêng Tuy nhiên, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang chƣa đƣợc nghiên cứu đến nhƣ đề tài chuyên biệt có hệ thống Trên sở kế thừa vận dụng sáng tạo thành tựu cơng trình trƣớc, luận văn góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang, đồng thời làm rõ thực trạng đề giải pháp để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Các giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang số địa bàn có đơng ngƣời Hoa cƣ trú là: thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc thị xã Tân Châu 114 Để triển khai hoạt động phát triển văn hóa dân tộc Hoa sở giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hoa An Giang có hiệu hƣớng cần ý tập trung vào vấn đề sau: Làm phong phú thêm giá trị văn hóa, khắc phục tâm lý mặc cảm, tự ti, nghi kỵ trình giao lƣu, hội nhập văn hóa với dân tộc khác Các cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng quan chức cần phối hợp xây dựng kế hoạch tổ chức giao lƣu thƣờng xuyên, lâu dài hoạt động biểu diễn nghệ thuật với phạm vi tỉnh, khu vực nƣớc để tạo điều kiện cho dân tộc có hội giao lƣu lẫn Đầu tƣ kinh phí cho nhà khoa học nghiên cứu cơng trình khoa học giá trị văn hóa dân tộc, kết q trình giao lƣu văn hóa… để dân tộc tỉnh nói chung, dân tộc Hoa nói riêng nhận biết đƣợc giá trị văn hóa dân tộc tranh văn hóa chung dân tộc tỉnh, vùng Từ đó, cộng đồng ngƣời Hoa có ý thức việc nâng cao niềm tự hào dân tộc, khắc phục tâm lý tự ti, mặc cảm q trình giao lƣu, hội nhập Giao lƣu văn hóa nhằm phát triển văn hóa ngƣời Hoa An Giang tiên tiến nhƣng khơng làm nét văn hóa đặc sắc sắc thái văn hóa dân tộc Hoa, làm cho thêm phong phú, giàu sức sống Từ khắc phục tâm lý mặc cảm, tự ti, loại trừ nguy dẫn đến mâu thuẫn xung đột dân tộc, gây ổn định trị - xã hội, tăng cƣờng cố kết dân tộc, củng cố khối đoàn kết dân tộc tỉnh Khắc phục biểu đồng hóa văn hóa Do đặc điểm cƣ trú đan xen trình giao lƣu văn hóa dân tộc tỉnh, ảnh hƣởng văn hóa cộng đồng ngƣời Kinh diễn mạnh mẽ nên thực tế diễn q trình đồng hóa tự nhiên Trong điều kiện đó, cộng đồng ngƣời Hoa có nguy dần sắc thái văn hóa 115 dân tộc mình, đặc biệt tiếng nói, chữ viết trang phục, phong tục hôn nhân, tang ma Để khắc phục tình trạng cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ trí thức, thành viên hội tƣơng tế, văn nghệ sĩ ngƣời Hoa, lực lƣợng giữ vai trò nòng cốt việc bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa trƣớc giao thoa, mai giá trị văn hóa dân tộc 116 Kết luận chƣơng Là vùng đất đa tôn giáo quy tụ nhiều dân tộc sinh sống, tỉnh An Giang trọng đến hai vấn đề Trong giai đoạn việc lƣu giữ giá trị văn hóa dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer An Giang giữ vị trí vơ quan trọng Đặc biệt, điều kiện tình hình việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa việc nên làm Qua góp phần thực thành cơng sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nƣớc Theo định hƣớng chung Đảng xuất phát từ thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa An Giang thời gian qua, Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 - 2015 đƣa phƣơng hƣớng xây dựng đời sống văn hóa An Giang đến năm 2015 là: “Chăm lo phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc anh em Chống suy thoái tƣ tƣởng, đạo đức cán bộ, đảng viên nhân dân; đấu tranh, ngăn chặn tệ nạn xã hội, văn hóa phẩm độc hại Tiếp tục hồn thiện phát huy có hiệu thiết chế văn hóa gắn với phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” “Xây dựng nơng thơn mới” Xây dựng cơng trình văn hóa tạo dấu ấn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh phong trào thể dục, thể thao quần chúng để nâng cao thể trọng, sức khỏe ngƣời dân.”[76] Ở An Giang, trình cộng cƣ lâu đời với dân tộc anh em Kinh, Khơmer Chăm, cộng đồng ngƣời Hoa nơi có đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng thời thể dấu ấn đậm nét lĩnh vực văn hóa, góp phần điểm tơ cho sắc thái văn hóa tỉnh nhà thêm phong phú, đa dạng Những giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang đƣợc thể nhiều phƣơng diện vật chất tinh thần Trong điều kiện nay, 117 giá trị văn hóa cần đƣợc gìn giữ bồi đắp nhằm thắt chặt tình đồn kết dân tộc anh em, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà thời gian tới Văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang có nét độc đáo riêng, tài sản vơ giá cộng đồng ngƣời Hoa nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Gìn giữ sức sống lâu bền giá trị văn hóa từ thân cộng đồng ngƣời Hoa Hội tƣơng tế ngƣời Hoa Bằng niềm tự hào mình, cộng đồng ngƣời Hoa An Giang giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Bên cạnh đó, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện quan ban ngành quyền địa phƣơng điều vô cần thiết Văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang vừa có giá trị tốt đẹp, tiến bộ, vừa chứa đựng yếu tố khơng cịn phù hợp với xã hội đại, việc giữ gìn, phát huy giá trị cần đƣợc kế thừa, phát triển tốt đẹp, phù hợp, lọc bỏ yếu tố lạc hậu, khơng cịn phù hợp, gây cản trở phát triển Đây nghiệp lâu dài, khó khăn địi hỏi phải có nhìn tổng thể tuân thủ dẫn Đảng đề Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang khơng đơn giữ gìn sắc màu quý cho tranh văn hóa dân tộc mà bàn đạp quan trọng cho ngƣời dân nơi tiến bƣớc vững lộ trình hội nhập phát triển 118 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia thống nhất, đa dân tộc Trong suốt trình lịch sử, dân tộc Việt Nam ln gắn bó với đấu tranh sinh tồn, chống lại thách thức khắc nghiệt thiên nhiên, giặc ngoại xâm, tƣơng trợ giúp lên nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc Nhận thức đƣợc sức mạnh to lớn đoàn kết dân tộc nƣớc ta, từ đời, sách dân tộc đại đồn kết dân tộc đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Trên sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đề thực sách dân tộc phù hợp với giai đoạn lịch sử, đạt đƣợc kết quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp cách mạng nƣớc Văn hóa khắc họa sắc phƣơng thức tồn cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Nhƣ vậy, văn hóa mang sắc dân tộc Và yếu tố dân tộc yếu tố định văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc "hồn", sức sống nội sinh, sở để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ biểu lộ cách trọn vẹn diện trình giao lƣu hội nhập Những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta quan tâm đƣợc đông đảo đồng bào dân tộc hƣởng ứng nên ngày đƣợc khai thác để bảo tồn nhiều hình thức góp phần phát huy, tơn vinh văn hố dân tộc Văn hoá Việt Nam ngày đƣợc thể rõ nét văn hoá thống đa dạng mang đậm đà sắc dân tộc Do khối đại đoàn kết dân tộc đƣợc củng cố tăng cƣờng 119 Văn hóa dân tộc thiểu số tài sản vơ giá, góp phần làm nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống mục tiêu định hƣớng phát triển Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, song lại khơng tách biệt, lập mà thành tố góp vào thống chỉnh thể văn hóa dân tộc Việt Nam Trong phạm vi đất nƣớc có 54 dân tộc anh em chung sống nhƣ nƣớc ta vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số mang ý nghĩa trị - văn hóa – xã hội sâu sắc Giá trị văn hóa dân tộc thể đa dạng, xuyên suốt thắm đƣợm vào tồn đời sống xã hội Nó có mặt khắp nơi văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần, in đậm vào cá thể, cộng đồng quy định cốt cách dân tộc Những giá trị văn hóa gần gũi với đời sống thƣờng ngày nhƣ: ăn mặc, giao tiếp, kinh tế, ứng xử… Bảo tồn, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm coi nội dung quan trọng thực sách dân tộc Là dân tộc thiểu số Việt Nam, cộng đồng ngƣời Hoa có văn hóa truyền thống phong phú đa dạng Những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp cần phải đƣợc giữ gìn phát huy để hịa nhập vào văn hóa chung dân tộc Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung thời đại Ngƣời Hoa nƣớc ta có trình lâu dài sinh sống, lao động gắn bó với cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua nhiều hệ nối tiếp nhau, ngƣời Hoa bảo tồn đƣợc sắc văn hóa Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống văn hóa ngƣời Hoa đƣợc giữ gìn, phát huy trở thành phận văn hóa thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngƣời Hoa An 120 Giang sinh sống lâu đời nơi nên kế thừa tinh hóa văn hóa Trung Hoa với tiếp nhận văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Qua phản ánh đƣợc sống hịa hợp, gắn bó cộng đồng ngƣời Hoa với cộng đồng dân tộc Việt Nam An Giang Có thể nói giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang làm tăng thêm hƣơng sắc cho vƣờn hoa văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam An Giang trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cộng đồng ngƣời Hoa An Giang có truyền thống cách mạng, có giá trị văn hóa phong phú, đa dạng Các giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang thể lĩnh vực đời sống từ sản xuất kinh doanh đến tập tục, tơn giáo tín ngƣỡng, hoạt động văn nghệ, từ thiện xã hội Việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ngƣời Hoa An Giang giai đoạn việc làm quan trọng, lâu dài, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Để làm đƣợc điều cần có quan tâm, chăm lo chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ngƣời Hoa nƣớc nói chung, An Giang nói riêng Bên cạnh cần tăng cƣờng cơng tác lãnh đạo, đạo điều hành nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền quan ban ngành tỉnh tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang Đồng thời việc nhận thức, nỗ lực vƣơn lên cộng đồng ngƣời Hoa giữ vai trị định việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa An Giang giai đoạn thời gian tới 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội [2] Võ Thành An - Trƣơng Quyền Vũ - Lâm Huỳnh Mạnh Đông (2010), Địa lý địa phương An Giang, Nxb Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2005), Giáo trình tài nguyên du lịch Đồng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp [4] Nguyễn Duy Bắc (chủ biên, 2009), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa [5] Ban Tƣ tƣởng - văn hóa Trung ƣơng (2002), Vấn đề dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [6] Ban Tƣ tƣởng - văn hóa Trung ƣơng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Ban Tƣ tƣởng – văn hóa trung ƣơng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi soi đường đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ lịch sử, Nxb Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ [9] Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin [10] Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên, 1995), Đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu Phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Nguyễn Cơng Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Duy Bính (2005), Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [13] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 122 [14] Trần Văn Bính (2004, chủ biên), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Trần Văn Bính (2006, chủ biên), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [16] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên, 2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Dân tộc Hoa trong: “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 [26] Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học Việt Nam định hướng thành tự nghiên cứu (1973 - 1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Nguyễn Khoa Điềm (2001, chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Quang Điền nhiều ngƣời khác (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [29] Nghị Đồn, Văn hóa dân tộc Hoa – phận hợp thành văn hóa Việt Nam, trích Báo Sài Gịn giải phóng ngày 4/6/1997, tr.4 [30] Nghị Đồn (1999), Người Hoa Việt Nam - thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [31] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia [32] Mạc Đƣờng (Chủ biên, 1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] E.Taylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa thơng tin [34] Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội [35] Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang đôi nét đặc trưng vùng đất bán sơn địa, Nxb Văn hóa thơng tin [38] Hồ Chí Minh cơng tác văn hóa văn nghệ (1997), Nxb Sự thật, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 124 [40] Lê Nhƣ Hoa (2002, chủ biên), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [41] Hội tƣơng tế ngƣời Hoa thành phố Long Xuyên (2011), Văn kiện Đại hội Hội tương tế người Hoa thành phố Long Xuyên lần V nhiệm kỳ 2011 – 2013 [42] Hội tƣơng tế ngƣời Hoa thành phố Châu Đốc (2007), Văn kiện Đại hội Hội tương tế người Hoa thành phố Châu Đốc lần II nhiệm kỳ 2007 – 2012 [43] Hội tƣơng tế ngƣời Hoa thị xã Tân Châu (2012), Văn kiện Đại hội Hội tương tế người Hoa thị xã Tân Châu lần III nhiệm kỳ 2012 – 2017 [44] Phan văn Hùng (2009, chủ biên), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [45] Giang Thị Huyền (2011, chủ biên), Một số chuyên đề văn hóa phát triển (tập giảng), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [46] Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng [47] Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 1,2), Nxb Thanh niên, Hà Nội [48] Ngô Quang Láng, Lịch sử An Giang biên niên kiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, 2008 [49] Thanh Lê (2004), Cội nguồn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [50] Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [51] Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 125 [52] Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật TP.HCM – Hội dân tộc học (2006), Dân tộc học vấn đề xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Trần Hồng Liên (2004, chủ biên), Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội [54].Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội [55] Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ tín ngưỡng - tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội [56] Huỳnh Lứa (Chủ biên, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [57] Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] TS Trần Chí Mỹ - PGS,TS Dỗn Chính – PGS,TS Đinh Ngọc Thạch (2010), Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người - Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc [60] Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [61] Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, Nxb Tổng hợp An Giang [62] Sơn Nam (biên khảo, 2009), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [63] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [64] Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 126 [65] Nhiều tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [66] Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [67] Nhiều tác giả (2005), Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí xƣa [68] Nhiều tác giả (2005, tập 3), Nam Đất Người, Nxb Trẻ [69] Nhiều tác giả (2006, tập 4), Nam Đất Người, Nxb Trẻ [70] Mai Phán, Giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc người Việt Nam, trích Báo Sài Gịn giải phóng ngày 30/5/1999, tr.2 [71] Dƣơng Bá Phƣơng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội [72] Trần Thanh Phƣơng (1984), Những trang An Giang, Nxb Văn nghệ An Giang [73] Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [74] Lâm Tâm (1994, biên khảo), Người Hoa An Giang, Chi hội văn nghệ dân gian An Giang, Hội văn nghệ Châu Đốc [75] Tỉnh ủy An Giang (2005), An Giang – 30 năm xây dựng phát triển [76] Tỉnh ủy An Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 - 2015 [77] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [78] Trần Ngọc Thêm (2013, chủ biên), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [79] Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 127 [80] Ngô Đức Thịnh (2010, chủ biên), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Nguyễn Văn Thức (2000), Mấy vấn đề sắc văn hóa dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [82] Vy Trọng Tốn (2005), Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [83] Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1993), Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, Nxb Khoa học xã hội [85] Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề văn hóa dân tộc (1998), tài liệu học tập trị sĩ quan đơn vị: lƣu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân [86] Phan Thị Yến Tuyết (1992), Văn hóa vật chất dân tộc Đồng sơng Cửu Long, Luận án phó tiến sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh [87] Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [88] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang, tập 1, Lƣu hành nội [89] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Địa chí An Giang, tập 2, Lƣu hành nội [90] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 128 [91] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Ban Dân tộc (2006), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị số 501/TT Thủ tướng phủ thực số sách người Hoa [92] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, trƣờng trị Tơn Đức Thắng (2009), Mơn học An Giang – dùng cho lớp Trung cấp lý luận trị - hành (Lƣu hành nội bộ) [93] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên, 2008) - Ngô Văn Lệ - Nguyễn Văn Tiệp, Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục [94] Lê Hồng Vân (biên soạn), Tập giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - tài liệu lưu hành nội bộ, khoa Khoa học bản, trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [95] Vƣơng Trƣơng Hồng Vân (2007), Văn hóa kinh doanh người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học – Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM [96] Phạm Thái Việt (2004, chủ biên), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [97] Viện Văn hóa (1996), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang [98] Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [99] Hoàng Vinh (1999), Tập giảng lý luận văn hóa - Lưu hành nội bộ, trƣờng Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh [100] Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Văn hóa thơng tin [101] http://www.angiang.gov.vn [102] http://www.google.com.vn [103] http://www.moj.gov.vn ... THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở TỈNH AN GIANG 60 2.1.1 Thành tựu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 60... 1.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở AN GIANG 1.2.1 Khái quát tỉnh An Giang cộng đồng người Hoa An Giang 1.2.1.1 Khái quát tỉnh An Giang An Giang tỉnh nằm đầu nguồn vùng đồng sông... Hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 76 2.1.3 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa tỉnh An Giang 90 2.1.3.1

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w