1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc kho ở lâm đồng trong thời kí đổi mới

200 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI THỊ THU HƢƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K’HO Ở LÂM ĐỒNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI THỊ THU HƢƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K’HO Ở LÂM ĐỒNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN HOÀNG HẢO Những kết luận khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả BÙI THỊ THU HƢƠNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 11 1.1 BẢN SẮC VĂN HĨA VÀ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 11 1.1.1 Bản sắc văn hóa dân tộc 11 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 25 1.2 ĐẶC ĐIỂM BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA NÓ 43 1.2.1 Đặc điểm sắc văn hóa dân tộc K'Ho 43 1.2.2 Những giá trị sắc văn hóa dân tộc K'Ho tỉnh Lâm Đồng 67 Kết luận chƣơng 81 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 85 2.1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 85 2.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI121 2.2.1 Những phƣơng hƣớng chủ yếu nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc K'Ho tỉnh Lâm Đồng thời kì đổi 121 2.2.2 Một số giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc K'Ho tỉnh Lâm Đồng thời kì đổi 126 Kết luận chƣơng 149 PHẦN KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC…………………………………………………………………164 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời lịch sử lao động sáng tạo, lịch sử đấu tranh giai cấp, lịch sử phát triển văn hố Trong nhu cầu văn hoá nhu cầu ngƣời, bao trùm sống, đa dạng phong phú, theo qui luật phát triển khách quan nhu cầu ngày tăng Các hoạt động văn hoá tinh thần đa dạng, phong phú, vào chiều sâu tâm hồn tình cảm sâu vào nhận thức sử dụng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần toàn xã hội, đặc biệt ngƣời với tính chất nhân văn ln ln vƣơn tới Chân – Thiện – Mỹ Do văn hóa thấm sâu vào hoạt động xã hội Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng văn hóa, Đảng ta xác định “Văn hoá tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo, hoạt động văn hố – văn nghệ có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam” [21, tr.29-30] Là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em sinh sống khắp vùng miền đất nƣớc, Việt Nam tự hào quốc gia có văn hóa đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Trong văn hóa đa dạng phong phú cộng đồng dân tộc Việt Nam có vùng văn hóa Tây Nguyên gồm tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng Đắk Nơng vùng văn hóa đặc sắc Việt Nam Tây Nguyên khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Lâm Đồng tỉnh nằm vùng văn hóa Tây Ngun, có vị trí chiến lƣợc kinh tế, trị, văn hóa phát triển đất nƣớc, đặc biệt tiềm du lịch tiếng không nƣớc mà quốc tế Là nơi sinh sống 43 dân tộc anh em, Lâm Đồng tạo nên tranh văn hóa đa dạng đặc sắc Hội nhập kinh tế quốc tế diễn với tốc độ nhanh, rộng lôi kéo tất quốc gia dân tộc vào vịng xốy Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố chủ động hội nhập với khu vực giới Trong bối cảnh chung đó, bên cạnh giải vấn đề kinh tế - xã hội nhiệm vụ trọng tâm, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc khu vực nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam đa dạng, thống nhất, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, chuẩn bị tiền đề, lĩnh văn hoá vững vàng hội nhập để phát triển Sau 20 năm đổi mới, với phát triển chung đất nƣớc, mặt kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều thay đổi tích cực, đời sống văn hố vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc cải thiện rõ nét Bên cạnh thành tựu đó, nhiều vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội Tây Ngun cịn cần phải tiếp tục đƣợc giải thời gian đến, đáng ý lĩnh vực văn hoá Trƣớc tác động hội nhập kinh tế quốc tế ƣu điểm mặt trái kinh tế thị trƣờng có tác động lớn đến văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hóa truyền thống dân tộc K'Ho dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Lâm Đồng Trƣớc tác động yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trƣờng, giao lƣu văn hóa nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung dân tộc K'Ho nói riêng bị mai một, pha trộn, chí cịn sắc Vấn đề đặt nhƣ vậy, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm hiểu cách cụ thể địa phƣơng Trên sở lí luận chung sở thực trạng văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt sắc văn hóa đồng bào K’Ho Lâm Đồng, đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm huy động nguồn lực tham gia vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để thúc đẩy cho văn hoá dân tộc tiến kịp theo q trình cơng nghiệp hố – đại hoá đất nƣớc, Đảng ta đề yêu cầu: “Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hố phải đƣợc thấm đậm khơng cơng tác văn hố – văn nghệ mà hoạt động xây dựng sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ giáo dục đào tạo… cho lĩnh vực có cách tƣ độc lập, có cách làm vừa đại, vừa mang sắc thái Việt Nam” [21, tr 29-30] Nhằm cụ thể Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII tháng 7/1998, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII Đảng họp Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” tạo nên động lực cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Xuất phát từ sở thực tiễn lí luận mà tơi chọn đề tài “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc K’Ho Lâm Đồng thời kì đổi mới” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đa dạng thống nhất, vƣờn hoa muôn màu muôn sắc toả ngát hƣơng thơm văn hố cổ truyền dân tộc Tây Nguyên phận cấu thành quan trọng để làm bật nên diện mạo Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa nói chung văn hóa dân tộc K’Ho Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lí luận văn hóa Bao gồm cơng trình nhƣ: Giáo trình lí luận văn hóa (2012), TS Phạm Ngọc Trung (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Từ Văn hoá đến văn hoá học (2002), GS.TS Phạm Đức Dƣơng, Viện văn hố & Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội; Văn hóa học (2007), Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai, Nxb Giáo dục Các cơng trình nêu kiến thức nhập môn quan niệm nhận thức văn hóa, phƣơng pháp tiếp cận mới, thuộc tính văn hóa, trình bày số lĩnh vực văn hóa, số vấn đề văn hóa nay, phác thảo đƣờng biến đổi văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á hội nhập Đông – Tây Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nhƣ: Một số chun đề văn hóa phát triển (tập giảng) (2011), Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Hành khu vực 1, Khoa văn hóa phát triển, Ths Giang Thị Huyền (chủ biên), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa (2008), PGS.TS Phạm Duy Đức (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia; Phát triển văn hóa thời kì đổi (2010), PGS.TS Đinh Xuân Dũng, Nxb Thời Đại trình bày ngun lí chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, văn học nghệ thuật, tƣ tƣởng đạo, phƣơng hƣớng số giải pháp xây dựng phát triển số lĩnh vực: giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, lối sống, xây dựng đời sống văn hóa… nâng cao lực lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật Thứ hai, cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc có nhiều cơng trình, viết nhiều tác giả quan tâm Các cơng trình nghiên cứu sâu bàn khái niệm sắc văn hóa dân tộc bao gồm: Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa (2006), Nguyễn Văn Dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống ngƣời Việt (2011), Nguyễn Quang Lê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Sắc thái văn hóa địa phƣơng tộc ngƣời chiến lƣợc phát triển đất nƣớc- chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc KX – 06 “văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội” (1998), Ban chủ nhiệm đề tài GS.PTS Phan Hữu Dật, PGS.PTS Ngô Đức Thịnh, PTS Lê Ngọc Thắng, cử nhân Nguyễn Xuân Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Bản sắc văn hóa việt nam (1998), Phan Ngọc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Thanh niên quân đội với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế (2013), TS Lƣu Ngọc Khải – TS Nguyễn Văn Tùng, Nxb Chính trị quốc gia; Bản sắc văn hóa dân tộc (2003), TS Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa thơng tin; Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa (2000), GS VS Hồng Trinh, Nxb Chính trị quốc gia; Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn (2006), PGS.TS Thành Duy (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nêu lên số vấn đề lí luận sắc văn hóa dân tộc cách khoa học súc tích số vấn đề văn hóa nhƣ: khái niệm văn hóa, sắc văn hóa Việt Nam nhƣ số đặc trƣng, giá trị hạn chế văn hóa Việt Nam, quan điểm sắc dân tộc văn hóa, đại hóa văn hóa số vấn đề cụ thể sắc dân tộc đại hóa văn hóa, mối quan hệ sắc văn hóa dân tộc với đại hóa văn hóa Việt Nam, vai trị phát triển văn hóa phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc đồng thời nêu lên vai trò việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế nay, thực trạng, phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm phát huy vai trò sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc giao lƣu quốc tế, quán triệt 181 nói đâm trâu thứ thơi, nhà nghiên cứu nói nhƣ đƣợc 2/ Tại lại gọi lễ đâm trâu? Tại khơng đâm khác mà lại đâm trâu? Bản thân trâu linh vật, thần linh chọn rồi, qua thi trâu phải vật bị hiến tế Các vật thi với nhau, trâu thua cuộc, nên bị làm vật hiến tế Các vị thần ghi nhận, thừa nhận công nhận, con vật khác thừa nhận đồng tình cơng nhận ơng ngƣời thua nên thành vật hiến tế, đâu phải muốn đƣợc đâu Không phải dân làng thấy trâu ngon mà chọn đâu, khơng có chuyện Do qua thi, từ ngàn xƣa, xa xƣa từ thời vạn vật hữu linh trâu thi chung kết mà bị chót, ngựa nhảy qua hố nên trâu làm vật hiến tế Nếu thắng suốt đời phục vụ ngƣời Đến ngựa chạy phục vụ ngƣời Con trâu khơng nhảy qua hố vấp vào bờ bên kia, miệng bị va vào thành hố nên hàm trâu bị gãy hết Nên suốt đời suốt kiếp ông nhận làm vật hiến tế Trích sử thi, tạo dựng trái đất Theo lời kể nghệ nhân (Bài thi thố) Liên quan đến trách nhiệm bon Ý nghĩa lễ đâm trâu để cúng tế cho thần linh 3/ Anh có theo tơn giáo khơng? Có chứ, nhƣng nhận định phần đạo Thiên chúa vào nhƣng tín ngƣỡng truyền thống tơn giáo song hành, họ cịn tế thần, cịn đâm trâu có song hành Bên Thiên chúa 70% bên tín ngƣỡng truyền thống 30%, ngƣời ta quan niệm coi 182 ngày, coi tháng, đứng Nên cịn tin tín ngƣỡng đa thần Ngƣời ta khơng nói, khơng thể nhƣng cịn tin đa thần 4/ Trong trình điền dã ngơi nhà dài truyền thống anh nhìn thấy gần nào? Nói chung cịn nhỏ có thấy, nhìn chung giống ngơi nhà ngƣời M’Nông, ngƣời Mạ Nhà dài giống nhƣ ngày xƣa Sau ngƣời ta phát triển, trồng lúa nƣớc, mƣa gió ngƣời ta cao xong thấy bất tiện khơng cịn làm nƣơng làm rẫy lại xuống lại nhƣ bây giờ, có biết thay đổi, hồi nhỏ nhà cao hai, ba thƣớc xuống thƣớc, nhƣ nhà 5/ Anh nghe qua vụ xử ma lai chưa? Có, chứ, ngƣời ta khơng xử ám sát Hồi cịn nhỏ họ cịn tử hình Chặt đầu ngƣời đó, phải lực, cải, đơi trâu tiễn ngƣời chết, phải cúng, giết trâu ngƣời Lý ma lai hại dân làng 6/ Hiện gia đình anh cịn theo mẫu hệ khơng? Trong gia đình cơng việc hệ trọng định? Trong nhân người K'Ho có li dị khơng? Có chứ, làng cịn theo mẫu hệ ln Trong gia đình cơng việc hệ trọng định thơi Ngƣời K'Ho có li dị nhƣng khơng nhiều 7/ Trong trang phục người K'Ho có khác với người Churu, Mạ Ngƣời Mạ màu chủ đạo màu trắng, vải màu trắng, họa tiết, hoa văn giống ngƣời K'Ho 183 Ngƣời K'Ho màu chủ đạo, màu màu xanh đậm 8/ Bản sắc văn hóa người K'Ho gì? Là ngơn ngữ, phong tục tập qn, nhƣng phong tục tập qn qua thời kì khác xâm nhập tơn giáo trƣớc giải phóng, sau giải phóng, dân tộc nhỏ ngày bị ảnh hƣởng dân tộc lớn Ví dụ nhƣ ngƣời Churu thực chất ngƣời Chăm Cám ơn anh giúp tác giả thực vấn Phỏng vấn Ngƣời thực vấn: Bùi Thị Thu Hƣơng Ngƣời vấn: Ông Rora – Kê Tuổi: 56 Địa chỉ: 66, tổ 4, thôn M’Răng, xã Lạc Lâm, Huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng Nghề nghiệp: làm nông Cơng tác xã hội: ban thơn tập đồn trƣởng, hội đồng phục vụ giáo xứ 1/ Trong văn hóa người K'Ho có luật tục khơng? Những điều luật tục thường hay sử dụng nhiều nhất? Có luật tục Những điều luật tục sử dụng nhiều cách ứng xử, ni dạy hiếu thảo với cha mẹ, dâu, rể 2/ Ngƣời K'Ho có tƣợng chơn chung dịng họ khơng ? Cách 50 năm họ tộc chơn chung Bây khơng cịn chơn chung mà chôn riêng Những mộ chôn chung cịn nhƣng ngƣời ta xây bia 184 Ngày trƣớc ngƣời K'Ho làm mộ cho ngƣời chết ngƣời K'Ho có làm nhà rơ nhằm giữ mộ khỏi bị mƣa rột, ƣớt mộ ngƣời chết Ngôi nhà chiều ngang dài m, chiều dài 6m Trên miệng mộ ngƣời ta thƣờng chặt liễu to có đƣờng kính 60 cm trẻ làm đơi, khoét lỗ thả ngƣời chết xuống Ngôi nhà ngƣời K'Ho dài thƣờng 16 m, 17 m ngang 8m, khó có ngơi nhà 20 m dài Hiện nay, khu vực Đơn Dƣơng khơng cịn nhà dài 3/ Tại khơng cịn ngơi nhà truyền thống nữa? Trong làng cịn ngơi nhà truyền thống không? Lý nhà dài không cịn gỗ lớn khơng cịn, sống văn minh, rừng đi, hoi có ngơi nhà dài Hiện Đơn Dƣơng khơng cịn nhà dài 4/ Trang phục truyền thống người K'Ho trước nào? Màu sắc hoa văn nam nữ có khác nào? Tại có khác đó? Trang phục, nữ mặc áo, váy, khăn phủ ngồi Nam đóng khố, trần Nhìn vào trang phục phân biệt dân tộc với nhau, hoa văn khác Ngƣời K'Ho mặc màu xanh, trắng, xanh đen, viền đen Ngƣời Cil màuxanh, đỏ, trắng Ngƣời Cil ngƣời K'Ho hoa văn có giống nhƣhình lục giác, chữ thập, có hình chim, khỉ, chóe rƣợu cần 5/ Tín ngưỡng truyền thống người K'Ho? Tín ngưỡng người K'Ho? Việc theo tín ngưỡng có tốt so với trước khơng? Trong tín ngƣỡng thờ ng Nđu, gặt hái mùa màng dâng lễ thần, cúng lúa mới, cúng thần linh Bây khơng cịn biết đọc lời cúng cổ Chỉ cầu thần linh nhƣ “cầu xin thần linh, cho cháu, gia đình tơi lúa đầy bồ, dƣa đầy rẫy ” 185 Bây theo tôn giáo mới, theo Tin Lành theo Thiên Chúa Ngƣời K'Ho theo Thiên Chúa, Tin Lành linh mục truyền giáo, phù hợp với tín ngƣỡng ngƣời K'Ho nên theo Theo Thiên Chúa, Tin Lành sống tốt hơn, văn minh hơn, bỏ mê tín dị đoan, cúng bái đau ốm, biết bệnh viện uống thuốc, hiểu biết 6/ Người K'Ho có ngày tết khơng? Diễn vào ngày nào? Trong ngày lễ làm gì? Ăn gì? Chơi gì? Ngày thu hoạch cuối mùa chung ăn uống vào tháng 11 12 tết Nguyên đán ngƣời Kinh ngƣời ta thu hoạch ăn mừng, tết nguyên đán ngƣời Kinh họ thƣờng thăm họ hàng, săn, đánh cá Việc ăn mừng bon khơng có ngày cố định, nội tháng thu hoạch trƣớc họ tổ chức ăn uống trƣớc Trƣớc tết ngƣời Kinh ngƣời K'Ho họ khơng quan tâm, làm bình thƣờng Cịn theo ngƣời Kinh, nít cịn địi lì xì, biết gói bánh chƣng, bánh tét, đồ xơi, chè, địi áo 7/ Có trường hợp xử chết ma lai chưa? Năm bao nhiêu, đâu, tên gì? Bây cịn khơng? Ở xã Thạnh Mỹ có xử ma lai, ơng bị cột đánh đập, lấy cành chuối nƣớng vào lửa nóng đập vào ngƣời, lấy da trâu đập cho rách da rách thịt cho ma Ngƣời bị xử tội ma lai có trồng bùa ngải hại ngƣời ta, đánh ơng, để ơng khai chỗ ơng trồng ngải Nếu ơng chỗ ơng trồng ơng chết, nhƣng ơng khơng chỗ trồng mà chỗ trồng thƣờng rẫy nơi xum xuê, rậm rạp, ngƣời qua lại Để tìm đƣợc ngải đó, phải mang gà đi, làm cho cho gà kêu, kích thích thuốc, thuốc thích gà nên rung rung Nếu rung rung thuốc, mà để tìm đƣợc thuốc phải dùng nhiều gà, chết gà thay khác đến tìm đƣợc 186 thơi Mà ơng ma lai ông khỏe lắm, đánh đập đau cỡ ông không khai, mà ông không thấy đau đớn, hấn Lúc hành hình làng cho ơng uống ớt, cho ớt vào rốn, vào da trầy xƣớc không sao, làng đánh không sao, cuối ơng trốn 8/ Lễ đâm trâu người K'Ho cịn tổ chức khơng? Tại lại đâm trâu mà không đâm khác? Đâm trâu nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lễ đâm trâu? Trang trí cọc đâm trâu nào? Bây khơng đâm trâu nhƣng xây mộ cho ngƣời chết đâm trâu Ngƣời chết sau ba năm xây mộ lại, nơi chôn ngƣời chết sau ba năm đào lên lại mang đồ mới, gói gém xƣơng cốt lại bỏ vào hịm chơn xây mộ chỗ Trƣớc xây mộ ngƣời nhà xin phép thần linh mở mồ mả, ngày khởi công, mổ heo chứng kiến, đọc kinh cầu nguyện, làm phép cầu hồn cho ngƣời Xây mộ xong đâm trâu, mời hết họ hàng xa xôi, ngƣời thân ăn trâu đó, nhiên ăn uống thừa thiếu nhƣ phải dành phần đùi trâu cho họ hàng ngƣời chết ngƣời đàn ơng chết, cịn ngƣời đàn bà mà chết mổ trâu ăn thơi khơng có phần đùi Ngày trƣớc họ hàng làng xóm dự đơng ngƣời thịt trâu ăn khơng đủ thiếu mua chợ hay bổ sung nấu cho họ ăn ba ngày, khoảng ngày Ngày cuối ngƣời giúp việc, anh, chị, em, họ hàng nhà ngƣời chết ăn Trong đám ma ngƣời K'Ho mắm cá, cháo thịt bắt buộc phải có, khơng làm ẩu tả đƣợc Trong trâu nấu ăn phải có đủ phận thiếu bị ngƣời ta chê trách, nói nói vào Vào ngày ăn cuối sau nấu hết phận trâu cịn đầu trâu nấu óc, lƣỡi, đầu, môi chia bàn phần, chén nhỏ đƣợc nhƣng bắt buộc phải có 187 Đối với lễ mừng thọ cha, mẹ đâm trâu, thể hiếu thảo tình cảm sâu nặng cho bố mẹ phải ăn trâu, trâu có giá trị nên dành cho bố mẹ Trong lễ mừng thọ, ngƣời nhà phải tự giết trâu, tự nấu có giá trị Bây khơng cịn cọc đâm trâu cần kiếm trói trâu vào đâm trâu thơi 9/ Hôn nhân, tang ma người K'Ho nào? Trong cƣới hỏi, nhà trai theo nhà gái, theo chế độ mẫu hệ, ngƣời thừa hƣởng gia tài gái Trƣớc đây, gia đình mẹ chính, bố phụ nhƣng vai trị vợ chồng nhau, bình đẳng Con gọi bên mẹ nội, gọi bên bố ngoại, ngƣợc với gia đình ngƣời Kinh Trong ma chay, bố mẹ chết phải có trách nhiệm chôn cất, phụng dƣỡng bố mẹ già Ngƣời với bố mẹ, chăm sóc bố mẹ trực tiếp gái út, anh chị phụ, bố mẹ với ngƣời chịu trách nhiệm ni dƣỡng chăm sóc, xây mộ xong Đa phần gái với bố mẹ út 10/ Già làng có vai trị nào? Người dân có tin nghe theo khơng? Hiện già làng, vai trò già làng quan trọng, già làng nói tin cơng an nói cịn phải sau già làng Già làng ngƣời cho dân làng cách ăn uống, làm ăn 12/ Bản sắc văn hóa người K'Ho gì? Bản sắc văn hóa ngƣời K'Ho trang phục, tiếng nói, chữ viết khác 188 13/ Giữa nhóm K'Ho có khác vềtrang phục, hoa văn, màu sắc khơng? Nhìn vào quần áo có phân biệt nhóm khơng? Làm để phân biệt nhóm K'Ho với nhau? Có thể phân biệt nhóm ngƣời K'Ho qua giọng nói, giọng điệu Bây có ngƣời già mặc đồ truyền thống thơi, cịn lại có đám xá mặc đồ truyền thống 14/ Ơng (bà), anh (chị) làm để bảo tồn văn hóa đó? Để giữ gìn văn hóa dân tộc K'Ho cha xứ nhà thờ muốn chiên ngày Chúa nhật phải mặc đồ dân tộc, ngày lễ lớn đánh chiêng, dạy tiếng K'Ho nhà thờ, lớp tình thƣơng Cám ơn giúp tác giả thực vấn 189 HÌNH ẢNH Ngƣời K'Ho phơi bơng, quay sợi [Nguồn http://thocamdalat.blogspot.com] 190 Tác giả chụp với Bà Ka Well dân tộc K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 4/2014] Trang phục lễ, đám cƣới cô Ka Đào [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 4/2014] 191 Nhà dài truyền thống dân tộc K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] Nhà dân tộc K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] 192 Bàn thờ thần lúa dân tộc K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 4/2014] Gia đình ngƣời K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] 193 Bàn lễ cƣới ngƣời K'Ho theo đạo Tin Lành [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] Đám cƣới ngƣời K'Ho nhà thờ Tin Lành [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] 194 Già làng K'Ho biểu diễn chiêng [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] 195 Ché rƣợu nhà dân tộc K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 2014] Kèn bầu dân tộc K'Ho [Bùi Thị Thu Hƣơng chụp 8/2013] ... VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 BẢN SẮC VĂN HĨA VÀ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.1 Bản sắc văn hóa dân tộc Trƣớc tìm hiểu khái niệm sắc văn. .. HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC K'HO Ở TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 85 2.1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC... hƣớng chủ yếu nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc K'Ho tỉnh Lâm Đồng thời kì đổi 121 2.2.2 Một số giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc K'Ho tỉnh Lâm Đồng thời kì đổi 126 Kết luận

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w