1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ ĐỀ 7 NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6 THEO CÔNG VĂN 5512

15 520 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 7 NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6 THEO CÔNG VĂN 5512 CHỦ ĐỀ 7 NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6 THEO CÔNG VĂN 5512 CHỦ ĐỀ 7 NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6 THEO CÔNG VĂN 5512 CHỦ ĐỀ 7 NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG LỚP 6 THEO CÔNG VĂN 5512

CHỦ ĐỀ 7: NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH CAO BẰNG Thời gian thực hiện: tiết Ngày soạn: … /… …/ 2023 Tiết Lớ Ngày dạy Tiết TKB p (Chiều) theo PPCT … / …/ 2023 … / …/ 2023 … / …/ 2023 … / …/ 2023 … / …/ 2023 16 Sĩ số Học sinh vắng mặt Gh i ch ú 18 17 18 19 20 I Mục tiêu Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Về kiến thức - Kể tên giới thiệu sơ lược số nghề truyền thống Cao Bằng - Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp số nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng - Nêu thuận lợi, khó khăn số nghề truyền thống Cao Bằng - Nhận thức trách nhiệm thân việc giới thiệu, phát triển nghề truyền thống Cao Bằng - Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống - Thực số công đoạn đơn giản 1- nghề truyền thống Cao Bằng b) Về kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, khai thác thơng tin, đánh giá, nhận xét, trình bày c) Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền nghề truyền thống tỉnh CB 2 Về lực, phẩm chất: a) Về lực: * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tự chủ tự học * Năng lực chuyên biệt: + Tìm hiểu Lịch sử + Nhận thức tư Lịch sử + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc khai thác sử dụng tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập + Giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm trao đổi thảo luận để tìm hiểu nghề truyền thống, qua hiểu thêm nét văn hóa sắc dân tộc vùng miền tỉnh Cao Bằng b) Về phẩm chất: - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ mơ hình sản xuất làng nghề thủ cơng truyền thống, nhiệt tình tích cực tham gia, thực hoạt động phát triển, làm phong phú nhiều loại hình tăng gia sản xuất nhằm bảo vệ, phát huy giá trị từ làng nghề lâu đời, nuôi dưỡng ý chí, tinh thần cố gắng tâm làm giàu, đoàn kết sức trẻ chung tay xây dựng quê hương, đất nước - Tôn trọng lựa chọn nghề nghiệp, đam mê người: Tôn trọng đa dạng văn hoá làng nghề sản xuất dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác - Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết kinh nghiệm, bí làm giàu từ làng quê, giác ngộ tiềm phát triển q hương - Có trách nhiệm với gia đình xã hội: Tôn trọng ghi nhớ, truyền lại kinh nghiệm sản xuất qua hệ, có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, hoạt động đoàn viên, niên, hưởng ứng tích cực phong trào xóa đói, giảm nghèo Giữ vững lập trường, trở thành cơng dân tốt có ích cho gia đình xã hội - Trung thực hoạt động sản xuất kinh doanh, lấy chữ tín làm phương châm hàng đầu để lập nghiệp Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm nhỏ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu nghề truyền thống CB - Link video nghề truyền thống CB https://youtu.be/Ybpgf3MdDks https://youtu.be/XzzWDphSmW4?t=62 https://youtu.be/bzl8fqHNJsw?t=255 Đối với học sinh: - Sưu tầm thông tin, tài liệu video tư liệu nghề truyền thống CB III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 16 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung học - Nhận biết số hình ảnh số nghề truyền thống tỉnh CB b Nội dung: HS liên hệ thực tế điều em biết nghề truyền thống CB c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế chia sẻ điều em biết nghề truyền thống CB ?Chia sẻ với bạn điều em biết nghề truyền thống CB theo gợi ý: Ở quê hương CB có nghề truyền thống nào? Những nghề có địa phương nào? * Thực nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận câu hỏi, quan sát tiến hành thảo luận nhóm cặp đôi - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ * Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu trình bày kết quả: trả lời câu hỏi - Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức SẢN PHẨM DỰ KIẾN: + Nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi (Lũng Nọi, Ngọc Đào, Hà Quảng) + Nghề làm hương Phia Thắp, nghề rèn Phúc Sen, nghề làm đường phên, nghề làm giấy huyện Quảng Hòa; + Nghề thêu thổ cẩm xã Hoa Thám nghề làm miến dong huyện Nguyên Bình; + Nghề chạm khắc bạc người Dao… - Tiểu dẫn: Ngoài số nghề mà bạn vừa kể thì: Hoạt động nghề nghiệp CB phong phú, đa dạng, đặc biệt lĩnh vực nghề truyền thống Bài học ngày hôm tìm hiểu số nghề truyền thống Cao Bằng B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA CAO BẰNG a Mục tiêu: Kể tên giới thiệu sơ lược số nghề truyền thống Cao Bằng b Nội dung: HS thảo luận theo bàn, liên hệ thực tế, trình bày trước lớp c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh số nghề truyền thống tỉnh Cao Bằng trả lời câu hỏi: Em xác định tên, sản phẩm nghề thủ công truyền thống hình ảnh Ở xã/ huyện em sống có nghề truyền thống nào? Hãy giới thiệu vài nét nghề truyền thống - HS quan sát, ghi nhận thông tin, chia sẻ hiểu biết * Thực nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận câu hỏi, quan sát tiến hành thảo luận nhóm cặp đơi - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ * Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả: trả lời câu hỏi - Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - Giáo viên đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tên, sản phẩm nghề thủ công truyền thống hình ảnh Tên nghề truyền thống Sản phẩm + Nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi (Lũng Nọi, Ngọc Đào, Vải thổ cẩm Hà Quảng) + Nghề làm hương Phia Thắp, nghề rèn Phúc Sen, Hương, dao, giấy nghề làm đường phên, nghề làm giấy huyện Quảng Hòa; + Nghề thêu thổ cẩm xã Hoa Thám nghề làm Vải thổ cẩm có hoa văn miến dong huyện Ngun Bình; độc đáo, miến dong… + Nghề chạm khắc bạc người Dao… Đồ trang sức (Vòng cổ, nhẫn, trâm cài tóc, móc khóa, móc trầu, vịng tay…) - Ở xã/ huyện em sống có nghề truyền thống: Một số nghề truyền thống Hà Ảnh Quảng + Nghề làm men lá, chưng cất rượu ngô (Thông Nông) + Nghề làm sli Nà Giàng (Hà Quảng) + Nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi (Lũng Nọi, Ngọc Đào, Hà Quảng) + Nghề chế biến cá chua Vị Quang (Cần Yên, Hà Quảng) - Giới thiệu đặc điểm: + Nghề làm men lá, chưng cất rượu ngô (Thông Nông): Men Thơng Nơng có từ lâu đời, lưu truyền qua nhiều hệ, huyện Thơng Nơng có đặc sản tiếng mà biết rượu men lá. Cái hay rượu men uống say không bị đau đầu, mà cần sau giấc ngủ người cảm thấy khỏe khoắn dễ chịu trở lại + Nghề làm sli Nà Giàng (Hà Quảng): Khẩu Sli ăn truyền thống dịp lễ, Tết cổ truyền người Tày, Nùng Cao Bằng Khẩu Sli tiếng địa phương có nghĩa bánh gạo nếp nổ hay gọi bánh bỏng có chứa lạc Bánh mang hương thơm nếp cái, bùi ngậy lạc ngào đường phên Khẩu Sli đặc sản du khách gần xa lựa chọn làm quà đến với vùng quê cách mạng Cao Bằng + Nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi (Lũng Nọi, Ngọc Đào, Hà Quảng): Luống Nọi, xã Ngọc Đào (Hà Quảng) làng nghề cịn ngun kỹ thuật, cơng cụ dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào dân tộc Tày Đây điểm di sản văn hóa nằm tuyến phía Bắc "Hành trình nguồn cội" Công viên địa chất Non nước Cao Bằng UNESCO cơng nhận Nơi đây, cịn gần 30 khung cửi gia đình dân tộc Tày Mẫu thổ cẩm đồng bào Tày có 20 loại hoa văn, họa tiết khác như: hoa lê, hoa mận, hoa đào, hoa mai loại hoa lạ rừng có miền núi (bjc chắm, bjc kíp, bjc trịn, bjc pắt…) Một số mng thú hươu, nai, ngựa, chim, bướm… thể hoa văn thổ cẩm người Tày + Nghề chế biến cá chua Vị Quang (Cần Yên, Hà Quảng): Hương vị cá chua (hay cịn gọi cá thính) có vị chua chua, bùi béo, đậm đà Mùi thơm lớp thính quyện với vị chua cá tạo nên hương vị riêng Cá chua coi ăn đặc sản trở thành hàng hóa Hoạt động 2: II VAI TRÒ CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CAO BẰNG a Mục tiêu: Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp số nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II VAI TRÒ CỦA NGHỀ TRUYỀN - GV yêu cầu HS: đọc Vai trò THỐNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA nghề truyền thống đời sống NGƯỜI DÂN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN người dân phát triển kinh tế - xã KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CAO BẰNG hội CB; Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đối với đời sống: + Em nêu đóng góp - Làng nghề truyền thống giúp phát số nghề truyền thống huy nguồn lực địa phát triển KT-XH CB phương, tạo việc làm, nâng cao đời - GV hướng dẫn gợi ý HS tìm kiếm sống người dân, thu hẹp khoảng cách thông tin, trả lời trọng tâm câu chênh lệch thành thị nông hỏi thôn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Các nghề thủ công truyền thống Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực khơng có vai trị giúp nâng cao kinh tế hộ gia đình, kinh tế địa phương nhiệm vụ mà cịn góp phần vào việc ổn định trật - HS nghe, thảo luận tự xã hội Địa phương có nghề thủ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động công phát triển thu hút nguồn thảo luận lao động nông nhàn, giải đáng - HS trình bày sản phẩm thảo luận; kể việc làm cho phận dân cư, - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng GV bổ sung: hạn chế tệ nạn xã hội: rượu chè, cờ bạc, trộm cắp Đối với phát triển KTXH: - Làng nghề truyền thống CB đa dạng phong phú Dẫu cho xã hôị thời đại thay đổi làng nghề truyền thống bảo tồn phát huy đem lại sắc Việt, giá trị văn hoá lớn cho đất nước Các làng nghề lưu giữ phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc góp phần làm rạng rỡ văn hóa Việt khu vực giới Hoạt động 3: III NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở CAO BẰNG a Mục tiêu: - Nêu thuận lợi, khó khăn số nghề truyền thống Cao Bằng - Nhận thức trách nhiệm thân việc giới thiệu, phát triển nghề truyền thống Cao Bằng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ - GV yêu cầu HS: đọc Những thuận KHĂN, TRIỂN VỌNG PHÁT lợi, khó khăn, triển vọng phát triển TRIỂN CỦA NGHỀ TRUYỀN nghề truyền thống CB; Yêu cầu HS THỐNG Ở CAO BẰNG trả lời câu hỏi: Thuận lợi, triển vọng: + Nghề truyền thống địa phương em - Tỉnh CB có nhiều biện pháp để có thuận lợi khó khăn gì? giữ gìn, bảo tồn, phát huy nghề Em chia sẻ số biện pháp góp truyền thống như: có chế, phần giữ gìn, phát triển nghề truyền sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn thống địa phương với xây dựng nông thôn mới; kết hợp - GV hướng dẫn gợi ý HS tìm kiếm thông tin, trả lời trọng tâm câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe, thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng GV bổ sung: - Những hộ sản xuất thiếu kiến thức kinh doanh, tiếp thị, nắm bắt thị  trường Việc chuyển giao cơng nghệ cải tiến mẫu mã cịn chậm nên khả cạnh tranh thị trường sản phẩm làng nghề không cao Trong vấn đề then chốt định đến tồn vong làng nghề - Thực tế việc bó hẹp đầu ra, khơng có người kế nghiệp, khó cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp thị trường… sản xuất, kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương - CB có lợi thiên nhiên, cảnh quan, người, nguồn nguyên vật liệu có địa phương, nghề truyền thống CB có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực Khó khăn: - Các sở sản xuất chủ yếu cịn khó khăn định như: Các sở sản xuất chủ yếu dạng kinh tế hộ gia đình chính; sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát, công nghệ chậm đối mới, phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu thị trường; việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu làng nghề chưa quan tâm thường xuyên; chất lượng, mẫu mã sản phẩm sức cạnh tranh; thị trường hạn hẹp; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa quan tâm bồi dưỡng, phát huy mức; chưa nghiên cứu sâu nhu cầu người tiêu dùng Biện pháp: - Truyền lại nghề truyền thống cho hệ nối tiếp: giúp trì lưu giữ giá trị văn hố truyền thống khơng bị mai - Khuyến khích cộng đồng nước sử dụng làng nghề truyền thống: bảo vệ gìn giữ giá trị văn hoá dân tộc - Giới thiệu sản phẩm truyền thống tới nhiều nước giới: giúp quảng bá nét văn hoá dân tộc với giới - Quảng bá du lịch gắn với làng nghề - Cập nhật yếu tố đại quy trình chuẩn đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động nghề truyền thống - Trang bị thêm sở vật chất, máy móc đại làm nghề truyền thống - Giới thiệu sản phẩm truyền thống nhiều nước giới - Hướng nghiệp cho HS phổ thơng nghề truyền thống * HS tham gia: - Các hoạt động trải nghiệm làm sản phẩm truyền thống - Giới thiệu đến bạn bè làm nghề truyền thống địa phương em C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: a Mục tiêu: - Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống - Thực số công đoạn đơn giản 1- nghề truyền thống Cao Bằng b) Nội dung:HS thực thảo luận câu hỏi làm BT c) Sản phẩm: Các câu trả lời HS, phiếu HT d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu mục tiêu dự án + Giới thiệu sơ lược số nghề tỉnh Cao Bằng + Nêu sản phẩm chủ yếu đóng góp của nghề phát triển Kinh tế - xã hội Cao Bằng + Xác định khó khăn, thuận lợi, riển vọng nghề giai đoạn + Tham gia thực số công đoạn đơn giản nghề - GV: Giới thiệu bước thực dự án: Bước : Xác định chủ đề tên dự án: … (ví dụ: Tìm hiểu nghề rèn xã Phúc Sen– Huyện Quảng Hoà) Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Bước 3: Xác định mục tiêu dự án: Ví dụ tìm hiểu nghề rèn mục tiêu: Tìm hiểu thực tế đặc điểm nghề, khó khăn, thuận lợi, đóng góp triển vọng nghề Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực hiện: NV1:Tìm kiếm thơng tin nghề em chọn NV2: Tham quan thực tế sở sản xuất đặt câu hỏi …… NV3: Quan sát công đoạn sản xuất NV4: Quan sát vấn tìm hiểu sản phẩm chủ yếu nghề NV5: Tham gia 1-2 cơng đoạn trong quy trình sản xuất NV6: Làm báo cáo dự án, phân công thiết kế, trình bày dự án Bước 5: Xác định phương tiện có người tham gia Bước 6: Xác định thời gian hoàn thành dự án Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án - Chia nhóm HS (5 HS/nhóm) * Thực nhiệm vụ + Hoạt động GV: - Liên hệ sở nghề mà HS chọn tìm hiểu - Chuẩn bị mẫu dự án, câu hỏi cần trả lời/công việc cần thực suốt trình lập dự án - Theo dõi, hướng dẫn đánh giá HS trình thực + Hoạt động HS: - HS tham gia nhóm phân cơng nhóm trưởng, thư kí, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm (thực lớp học) - Thảo luận bước thực nhiệm vụ cần thực (thực lớp học) - Xây dựng kế hoạch để thực dự án (thực lớp học) - Chuẩn bị nguồn thông tin để chuẩn bị thực (thực lớp học) - Tiến hành thu thập thơng tin, xử lí thơng tin thu (thực địa điểm làng nghề tuần) - Xây dựng báo cáo dự án (thực lớp học) - Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho GV Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần * Báo cáo, thảo luận ( thực lớp học- 30p) - Gv hướng dẫn HS hoàn thiện trưng bày sp nhóm (báo cáo giấy A0, video, hình ảnh kèm theo) - HS báo cáo kết dự án, trưng bày sản phẩm (nếu có) - GV tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá dự án nhóm bạn - HS trả lời câu hỏi GV nhóm khác yêu cầu để làm rõ dự án nhóm * Kết luận, nhận định (thực lớp học – 15p) - Đánh giá dự án - Cho HS xem hình ảnh/ video làng nghề địa phương, triển vọng nghề tương lai D - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG GV giao nhiệm vụ cho HS: Tuyên truyền quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh CB Cùng bạn nhóm xây dựng thuyết trình làm áp phích quảng bá nghề truyền thống tỉnh với nội dung mời gọi người dân địa phương, nước, khách quốc tế đến tham quan, sử dụng sản phẩm nghề truyền thống thực tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh CB Gợi ý: Khơng biết bánh sli có từ bao giờ, với nhiều người già xóm Nà Giàng, xã Phù Ngọc (Hà Quảng), từ nhỏ họ thấy bố mẹ thường làm sli để ăn dịp lễ, tết Nhiều gia đình xóm Nà Giàng, xã Phù Ngọc gìn giữ phát triển nghề làm bánh sli Khẩu sli truyền thống thường có hình dáng to viên gạch, lớp lạc màu nâu đỏ bóng mượt, lớp bỏng gạo mịn màng Qua nhiều công đoạn chế biến, hai lớp bánh dính chặt lấy nhau, ăn giịn tan, dẻo lại có vị đường phên, vị thơm bỏng gạo vị bùi lạc khiến cho nhiều du khách ăn miếng mà vấn vương hương vị lạ lẫm đó.  Ngun liệu tạo nên bánh sli gạo nếp, lạc, vừng đường phên, tất nguyên liệu sẵn có địa phương Để làm bánh, khâu chọn gạo nếp ngon, đãi sạch, ngâm gạo khoảng đồ chín thành xơi Để xơi nguội, trộn với bột sắn, bột gạo hay bột ngô để hạt xôi tơi ra, khơng dính vào Cơng đoạn tưởng đơn giản vị xơi khơng kỹ hạt xơi dính vào nhau, bánh khơng đảm bảo chất lượng thẩm mỹ.  Tiếp đó, đem xơi vị xong phơi nắng cho se lại giã cho hạt xôi dẹt lại Do giã thủ công nên hộ ngày giã trung bình - 10 kg gạo Đem xôi giã rang chảo lửa, đảo tay cho hạt xơi nở đều, giịn bung màu vàng xúc Tiếp đến khâu thắng đường Đường làm bánh phải đường phên Phục Hòa Đem đường vào chảo đun lên cho đường tan ra, đường sánh đặc màu vàng mật nhanh tay đổ bỏng gạo vào đảo tay để đường bỏng quyện Hạt bỏng thứ mật đường bám vào có màu vàng óng đẹp mắt Nhanh tay đổ hỗn hợp bỏng trộn đường khuôn gỗ vuông, dàn đều, dùng chai thủy tinh cán qua cán lại, nén cho thật chặt để tạo độ kết dính Đổ lên lớp bánh lớp lạc rang, hạt lạc mật đường dính chặt lại, tạo tầng màu nâu đỏ phủ lên trông đẹp mắt Dùng dao cắt bánh theo kích cỡ khn bánh, phong to viên gạch ăn bẻ thành miếng nhỏ để ăn Ngoài bánh rải lạc rang để vỏ cịn có thêm loại bánh rải lạc bóc vỏ trộn với vừng (ngà hc).  Để bánh nguội gói bánh túi nilon để bảo quản, bánh sử dụng vài tháng để nơi thống mát Khi thưởng thức, miếng bánh giịn tan miệng hòa quyện với vị bùi lạc, vừng vị đường phên tạo nên hương vị khó quên, nhâm nhi miếng bánh với chén chè xanh hợp ngày đông lạnh giá.  Với người dân Cao Bằng, sli từ bao đời thật trở thành loại bánh truyền thống, dân dã mà mua làm quà, mời khách đến nhà Ngày Tết truyền thống, với bánh chưng, bánh khảo khơng thể thiếu vài phong bánh sli bàn thờ tổ tiên Bánh sli ngày trở thành đặc sản Cao Bằng, du khách thập phương đến Cao Bằng không quên chọn mua vài phong sli đem làm quà cho gia đình, bạn bè thưởng thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Hình thức hỏi – đáp; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm nghe người khác thuyết trình) - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… ……… ... thống - Giới thiệu đến bạn bè làm nghề truyền thống địa phương em C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: a Mục tiêu: - Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống - Thực số công đoạn đơn giản 1- nghề... luận, nhận định (thực lớp học – 15p) - Đánh giá dự án - Cho HS xem hình ảnh/ video làng nghề địa phương, triển vọng nghề tương lai D - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG GV giao nhiệm vụ cho HS: Tuyên... thống địa phương với xây dựng nông thôn mới; kết hợp - GV hướng dẫn gợi ý HS tìm kiếm thơng tin, trả lời trọng tâm câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS

Ngày đăng: 06/02/2023, 21:21

w