1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an vat ly 9 theo cong van 5512

366 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học:Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát kết thí nghiệm, để tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Năng lực giáo tiếp hợp tác:Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu để thu giá trị hiệu điện cường độ dòng điện 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Xác định có phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Từ phát biểu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm, xác lập mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn, từ vẽ đường biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vận dụng kiến thức, kỹ học:Vận dụng mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện để giải thích dự đốn trường hợp cụ thể Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Một dây dẫn nicrơm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu) + ampe kế có giới hạn đo 1A vơn kế có giới hạn đo 6V, 12V + công tắc,1 nguồn điện chiều 6V, đoạn dây nối Học sinh: - Kẻ sẵn bảng trang 04 vào III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tị mị cần thiết tiết Tổ chức tình học tập Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí b) Nội dung: Nhận biết liên quan cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện c) Sản phẩm: HS vẽ sơ đồ mạch điện có Ampe kế vơn kế mạch Giải thích cách mắc dụng cụ d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu: + Đọc phần giới thiệu nội dung chương I + Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, bóng đèn, vơn kế, ampe kế, cơng tắc K Trong vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, ampe kế đo cường độ dịng điện qua đèn + Giải thích cách mắc vơn kế, ampe kế mạch điện - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Lắng nghe để tìm vấn đề vào A - Dự kiến sản phẩm: + Đọc toàn nội dung phần mở đầu chương I trả lời nội dung cần nghiên cứu chương I SGK + Vôn kế mắc song song với bóng đèn, am pe kế mắc nối tiếp với bóng đèn *Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 V + - Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: + GV giới thiệu số nội dung nghiên cứu chương lại + Ở lớp ta biết hiệu điện đặt vào bóng đèn lớn cường độ dịng điện qua bóng đèn lớn đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây hay không? ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Muốn trả lời câu hỏi này, nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Nêu cách bố trí TN tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo vôn kế, ampe kế - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm Nêu kết luận phụ thuộc I vào U b) Nội dung: Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn c) Sản phẩm: Học sinh tiến hành thí nghiệm, đọc kết từ rút phụ thuộc I vào U vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây *Chuyển giao nhiệm vụ I Thí nghiệm + Cho HS nghiên cứu SGK Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Tìm hiểu mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công Sơ đồ mạch điện dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ sung chốt (+), (-) vào mạch điện + Đọc mục - Tiến hành TN, nêu bước tiến hành TN A + Nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng V + - + Ghi lại kết trả lời C1 vào bảng nhóm - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, quan sát thí nghiệm trả lời: C1 *Thực nhiệm vụ Tiến hànhTN - Học sinh: Đọc SGK, quan sát thí nghiệm trả lời: C1 Ghi nội dung trả lời vào bảng phụ - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS + Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện + Kiểm tra nhóm tiến hành TN, nhắc nhở cách đọc số dụng cụ đo, kiểm tra C1: Khi tăng (giảm) hiệu điện điểm tiếp xúc mạch đặt vào hai đầu dây dẫn lần cường độ dịng điện - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) tăng (giảm) nhiêu lần *Báo cáo kết thảo luận: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Hoạt động 2.2: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: + Nghiên cứu SGK cho biết: II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện + Đặc điểm đường biểu diễn phụ thuộc I vào U? ? Dựa vào đồ thị cho biết : + U = 1,5 V  I = ? + U = 3V  I = ? + U = 6V  I = ? Dạng đồ thị + Nêu kết luận mqh I U Hay thảo luận trả lời C2 - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK, vận dụng kết thí nghiệm cá nhân để trả lời câu hỏi GV - Giáo viên: + Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc + Giải thích: Kết đo cịn sai số, đường biểu diễn qua gần tất điểm biểu diễn - Dự kiến sản phẩm: + Đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U đường thẳng qua gốc toạ độ + U = 1,5 V  I = 0,3A + U = 3V  I = 0,6A + U = 6V  I = 0,9A Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Rút kết luận vào bảng nhóm *Báo cáo kết thảo luận: trả lời câu hỏi C2: Đồ thị đường C2 kết luận bên cột nội dung thẳng qua gốc tọa độ (U=0; I=0) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Kết luận: ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Khi tăng (giảm) hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lần cường độ dòng điện tăng (giảm) nhiêu lần Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm GV phần Phụ lục c) Sản phẩm: HS hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Phụ lục (BT trắc nghiệm) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập cho nhóm Câu 1: *Thực nhiệm vụ Câu 3: Thảo luận nhóm Trả lời BT trắc nghiệm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Câu 2: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Vận dụng làm tập c) Sản phẩm: Bài làm HS câu C3, C4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS vận dụng để hoàn thành câu C3: + U= 2,5V => I = 0,5A; C3, C4 + U= 3,5V => I = 0,7A; *Thực nhiệm vụ học tập + Kẻ đường song song với trục Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu C3, C4 hoành cắt trục tung điểm có cường độ I; kẻ đường song *Báo cáo kết thảo luận song với trục tung cắt trục hoành Cá nhân HS trả lời câu C3, C4 điểm có hiệu điện làU *Đánh giá kết thực nhiệm vụ =>điểm M(U;I) - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá C4: U = 2,5V=> I = 0,125A - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm U = 4V => I = 0,2A U = 5V => I = 0,5A U = 6V => I = 0,3A PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM) Em chọn đáp án mà em cho câu sau Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn B tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn C tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng D tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Câu 2: Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn A luân phiên tăng giảm B không thay đổi C giảm nhiêu lần D tăng nhiêu lần Câu 3: Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi nào? A Giảm lần lần B Tăng lần C Không thay đổi D Tăng 1,5 Câu 4: Đồ thị a b hai học sinh vẽ làm thí nghiệm xác định liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Nhận xét đúng? A Cả hai kết B Cả hai kết sai C Kết b D Kết a Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V cường độ dịng điện chạy qua 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua bao nhiêu? A 0,5A B 1,5A C 1A D 2A Câu 6: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn cường dộ dịng điện chạy qua có cường độ mA Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm mA hiệu điện là: A 4V B 2V C 8V D 4000V Câu 7: Cường độ dòng điện qua dây dẫn I1, hiệu điện hai đầu dây dẫn U1 = 7,2V Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I2 lớn gấp lần hiệu điện hai đầu tăng thêm 10,8V? A 1,5 lần B lần C 2,5 lần D lần Câu 8: Khi đặt hiệu điện 10V hai đầu dây dẫn dịng điện qua có cường độ 1,25A Hỏi phải giảm hiệu điện hai đầu dây lượng để dòng điện qua dây 0,75A? A 6V B 2V C 8V D 4V ==================== Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tại sao, sau mưa, nhìn hướng đối diện với Mặt Trời ta thấy cầu vồng c) Sản phẩm: Câu giải thích HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS giải thích tượng sau: Tại sao, sau mưa, nhìn hướng đối diện với Mặt Trời ta thấy cầu vồng Ánh sáng trắng hay vàng tốt cho việc học? *Thực nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo cặp bàn để giải thích *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét Ánh sáng trắng Mặt Trời khúc xạ phản xạ qua giọt nước liti cịn sót lại khơng trung sau mưa bị phân tích thành ánh sáng màu tạo thành cầu vồng Tốt màu vàng ánh sáng xanh có ánh sáng trắng gây mỏi mắt sau thời gian dài sử dụng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV hoàn thiện câu trả lời cho HS Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tuần: Tiết: Ngàysoạn: Ngàydạy: CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức: -Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp SGK chiếu -Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận biết hiểu khả chuyển hóa qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác -Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng , phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp -Phát lượng giảm phần lượng xuất -Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi lượng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân lượng dạng lượng - Năng lực nêu giải vấn đề liên quan đến dạng lượng xuất phát từ sống - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề lượng, dạng lượng, định luật bảo toàn lượng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề biến đổi lượng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề nêu tên dạng lượng xuất phát từ sống định luật bảo toàn lượng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phân loại dạng lượng; phát biểu định luật bảo toàn lượng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: phân tích chuyển hóa từ hay nhiệt thành quang năng, hoá năng, điện - Vận dụng kiến thức, kỹ học: + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên + Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng + Vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi số tượng Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: o Chuẩn bị cho lớp: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn (nếu có thể) o Tranh vẽ hình 60.2 SGK Bộ thí nghiệm hình 60.1 SGK (nếu có thể) Học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung: Nhận biết vai trò lượng đòi sống dang lượng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí c) Sản phẩm: HS Giới thiệu nội dung học chương IV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung CHƯƠNG IV - SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG -> Xuất phát từ tình có vấn đề: LƯỢNG - Giáo viên yêu cầu: CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG - Khi vật có lượng? Có dạng ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN lượng nào? NĂNG - Nhận biết Hoá năng, quang năng, điện cách nào? Lấy VD - Học sinh tiếp nhận: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: - Khi vật có khả thực công làm thay đổi nhiêt lượng Các dạng lượng: năng( động năng, năng), nhiệt năng, quang năng, - Tùy vào câu trả lời học sinh *Báo cáo kết thảo luận HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt Qua TN, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh - Phát xuất dạng lượng bị giảm đi, thừa nhận phần lượng bị giảm phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi số tượng b) Nội dung: Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác c) Sản phẩm: Nhận biết vật có có khả thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác Hoàn tành câu C3, C4 SGK /155 rút kết luận - Phiếu học tập cá nhân: trả lời C1, C2, C3/157 - Phiếu học tập nhóm rút kết luận biến đổi lượng tựng cơ, nhiệt điện; d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Ôn tập nhận biết nhiệt *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Năng lượng - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc trả lời C1, C2 C1:- Tảng đá nằm mặt đất + Khi vào ta nhận biết vật có năng, nhiệt khơng có lượng khơng có khả sinh cơng năng? *Thực nhiệm vụ học tập - Tảng đá lên khỏi mặt đất lượng dạng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Học sinh: Tìm hiểu theo yêu cầu GV Trả hấp dẫn lời C1,2 - Chiếc thuyền chạy mặt *Báo cáo kết thảo luận nước có lượng dạng động cột nội dung bên *Đánh giá kết thực nhiệm vụ C2: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Làm cho vật nóng lên - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng *Kết luận 1: Ta nhận biết vật có có khả thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dạng lượng chuyển hoá lượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: II Các dạng lượng chuyển hoá chúng + Quan sát máy sấy tóc làm việc C3: Thiết bị A: Khi máy sấy tóc làm việc, có dạng lượng nào? Có chuyển hố dạng (1) Cơ thành điện lượng hay không? (2) Điện thành nhiệt + Yêu cầu HS quan sát bóng đèn điện hoạt Thiết bị B: động (1) Điện thành Có dạng lượng nào? Có chuyển hố (2) Động thành động dạng lượng hay không? + Yêu cầu HS trả lời C3,4 Thiết bị C: + Có thể nhận biết dạng lượng nào? (1) Hoá thành nhiệt - Học sinh tiếp nhận: (2) Nhiệt thành Bước 2: Thực nhiệm vụ: : Thiết bị D: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Học sinh: (1) Hố thành điện + Quan sát thảo luận nhóm trả lời C3, C4 (2) Điện thành nhiệt - Giáo viên: Thiết bị E: - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung (1) Quang thành nhiệt Bước 3: Báo cáo, thảo luận cột nội dung C4: - Hoá thành thiết bị C Bước 4: Kết luận, nhận định : - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: - Hoá thành nhiệt thiết bị D - Quang thành nhiệt thiết bị E - Điện thành thiết bị B *Kết luận 2: Con người nhận biết dạng lượng hoá năng, quang chúng biến đổi thành nhiệt Nói chung, trình biến đổi tự nhiên có kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Hoạt động Tìm hiểu chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt điện *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: u cầu HS đọc SGK tìm thí nghiệm hình 60.1 SGK tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ cần thiết? III Sự chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt điện Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt + Các bước tiến hành thí nghiệm? - Quan sát TN Nghiên cứu tài liệu trả lời C1, C2, C3, C4, C5 - Học sinh tiếp nhận: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Quan sát TN Nghiên cứu tài liệu trả lời C1, C2, C3 Quan sát TN 60.2 Nghiên cứu tài liệu trả lời C4, C5 Thực yêu cầu GV - Giáo viên: * Gọi HS lên bảng làm TN hình 60.1/SGK ? Thế động viên bi biến đổi từ A->B->C? a Thí nghiệm H 60.1 SGK C1: +Từ A đến C: biến đổi thành động +Từ C đến B: Động biến đổi thành ? So sánh độ cao h1; h2 -> Thế ban đầu A C2: Thế viên bi A với ban đầu viên bi B? lớn viên bi B Yêu cầu HS nhóm 5, trả lời C3 - GV: Yêu cầu HS rút kết luận ? Có bi chuyển động để hB > hA? Nếu có ngun nhân nào? Lấy ví dụ chứng minh? * Treo tranh vẽ hình 60.2 SGK Giới thiệu qua cấu cách tiến hành thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS nêu biến đổi lượng phận - GV: Chuẩn hoá kiến thức C3: Viên bi khơng thể có thêm nhiều lượng mà ta cung cấp cho lúc ban đầu, ngồi cịn có nhiệt xuất ma sát b Kết luận 1: Trong tượng tự nhiên, thường có biến đổi động năng, luôn giảm Phần hao hụt chuyển hoá thành nhiệt ? So sánh độ cao h1 h2? => So sánh A B? - GV: Có kết luận chuyển hoá lượng động điện máy phát điện? Biến đổi thành điện ngược lại, hao hụt - Dự kiến sản phẩm: Thí nghiệm hình 60.2 SGK *Báo cáo kết quả: Trả lời C1, C2, C3, C4, C5 C4: - Trong máy phát điện: Cơ Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí *Đánh giá kết biến đổi thành điện - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Trong động điện: Điện biến đổi thành - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng (hB>hA hay Wt đầu >Wt sau ta truyền thêm cho lượng) C5: h1 > h2 => WtA > WtB Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt * Kết luận 2: Trong động điện, phần lớn điện chuyển hoá thành Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hoá thành điện Phần lượng hữu ích thu cuối nhỏ phần lượng ban đầu cung cấp cho máy Phần lượng hao hụt biến đổi thành dạng lượng khác Hoạt động Định luật bảo toàn lượng *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Năng lượng có giữ ngun dạng khơng? IV Định luật bảo tồn lượng Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng? Trong q trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Nếu có nguyên nhân mát? - GV: Nêu nội dung định luật bảo toàn lượng? - GV: Kết luận Lấy ví dụ chuyển hố lượng tự nhiên - Học sinh tiếp nhận: HS đọc SGK để tìm hiểu *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Giáo viên: Điều khiển HS trả lời câu hỏi cá nhân - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: ND định luật *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập b) Nội dung: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, hẹ thống hóa kiến thức - Hệ thống BT trắc nghiệm Gv c) Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân:phiếu câu hỏi trắc nhiệm yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung V Vận dụng * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Nhận biết vật có nào? + Trong trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng khơng? D C A B D Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Nêu nội dung định luật bảo toàn lượng? + Lấy ví dụ chuyển hố lượng tự nhiên + Yêu cầu hs hoàn thành phếu trả lời trắc nghiệm - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: -Cá nhân trả lời yêu cầu gv - Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung * Báo cáo, thảo luận cột nội dung * Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b) Nội dung: Vận dụng kiến thức làm tập c) Sản phẩm: Bài làm HS câu C5/156 ; C6,7/ 158 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung III Vận dụng *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: C5: - Trả lời nội dung C5/ 156 V = 2l -> m = 2kg Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Trả lời nội dung C6,7/ 158 t1 = 200C - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời t2 = 800C *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C5/ 156 ; C6,7/ 158 - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: C6: Động vĩnh cửu khơng thể hoạt động trái với định luật bảo toàn *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Nội dung báo cáo kết C6, C7 Cn = 4200J/kg.K Điện -> nhiệt năng? Giải: Điện = Nhiệt - Nhiệt lượng mà nước nhận làm cho nước nóng lên: Q = m.c (t2 -t1) = 2.4200.(80-20) = 504 000 (J) Nhiệt lượng dòng điện tạo truyền cho nước, nói dịng điện có lượng gọi điện năng, điện chuyển thành nhiệt làm nước nóng lên áp dụng định luật bảo toàn lượng cho tượng nhiệt điện, ta nói phần điện mà dòng điện truyền cho nước 504 000 J C6: Động vĩnh cửu hoạt động trái với định luật bảo tồn, động hoạt động có năng, khơng thể tự sinh ra, muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy lượng ban đầu (dùng lượng nước hay đốt than củi, dầu ) C7: Nhiệt củi đốt cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí mơi trường xung quanh Theo ĐL bảo tồn lượng, bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền ngồi, tận dụng nhiệt để đun nồi nước Phụ lục (nếu có): Phụ lục hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận dụng… bảng số liệu để HS điền liệu vào Câu 1: Thả bóng bàn rơi từ độ cao định, sau chạm đất bóng khơng nảy lên đến độ cao ban đầu A bóng bị trái đất hút B bóng thực cơng C bóng chuyển thành động D phần chuyển hóa thành nhiệt Câu 2: Một tơ chạy đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng A xe giảm dần B động xe giảm dần C động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát D động xe chuyển hóa thành Câu 3: Trong q trình biến đổi thành động ngược lại tượng tự nhiên Cơ luôn giảm, phần hao hụt chuyển hóa thành: A Nhiệt B Hóa C Quang D Năng lượng hạt nhân Câu 4: Trong tượng tự nhiên, thường có biến đổi A điện B động C quang động D hóa điện Câu 5: Chọn phát biểu A Trong động điện, phần lớn điện chuyển hóa thành nhiệt B Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hóa thành hóa Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí C Phần lượng hữu ích thu cuối lớn phần lượng ban đầu cung cấp cho máy D Phần lượng hao hụt biến Mời quý thầy cô tham khảo thêm: Thư viện Giáo Án điện tử VnDoc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... TN theo nhóm, ghi kết vào bảng V + - + Ghi lại kết trả lời C1 vào bảng nhóm - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, quan sát thí nghiệm trả lời: C1 *Thực nhiệm vụ Tiến hànhTN - Học sinh: Đọc SGK, quan... quan hệ I , U R Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu vấn đề mối quan hệ U,I,R, định luật Ôm, ghi chép nhân - Năng lực giao. .. tiết học thái độ học chạy dây dẫn không tập, ý thức kỉ luật + Giao dụng cụ TN cho HS + Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dụng mục II + Theo dõi, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện, kiêm tra điểm tiếp xúc,

Ngày đăng: 31/12/2022, 06:56

w