1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN Vật ly 9 tuan 35 tiet 64,65

7 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 64 Ngày soạn: 13.4.2019 Ngày giảng: 25.4.2019 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cách vẽ đường tia sáng, dựng ảnh, cách xác định vị trí ảnh, tiêu cự thấu kính hội tụ, phân kỳ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quang học để giải thích số tượng sống Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích môn Phát triển lực - Năng lực toán học: Học sinh vận dụng kiến thức học để tính tốn khoảng cách, chiều cao ảnh - Năng lực trao đổi thơng tin: Các nhóm học sinh tăng cường thêm việc trao đổi giải thích tượng xảy làm thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thực tiễn: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề xảy thực tiễn cách dễ dàng xác II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG Câu 1: Ảnh vật tạo TKPK thấu kính hội tụ có điểm giống khác nhau? Câu 2: Để vẽ ảnh vật tạo TK ta cần dựa vào đường tia sáng nào? Câu 3.Nêu cách nhận biết thấu kính TK hội tụ hay phân kỳ III/ ĐÁNH GIÁ - HS tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; có tinh thần hợp tác việc vận dụng kiến thức chương Tỏ u thích mơn IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Nội dung KT xây dựng đồ tư Bài tập TN soạn phần mềm Học sinh: Làm tập 22,23 (sgk/152) V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự -Cán lớp (Lớp trưởng lớp; lớp phó) báo cáo - Yêu cầu lớp phó báo cáo chuẩn bị lớp -Nghe GV nêu mục tiêu ôn tập Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị - Mục đích: + Kiểm tra kiến thức liên quan đến luyện tập + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân -Kĩ thuật dạy học: Công não TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Câu 1.Nêu cách nhận biết thấu kính Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận TK hội tụ hay phân kỳ xét kết trả lời bạn Câu 2: Để vẽ ảnh vật tạo TK ta cần dựa vào đường tia sáng nào? Hoạt động Giảng mới: Giải tập - Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ - Thời gian: 35 phút - Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân,nhóm -Kĩ thuật dạy học: Công não, giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  GV hiển thị hình vẽ hình I) Dạng 1: vẽ đường tia sáng qua Tổ chức HS làm việc cá nhân theo yêu thấu kính cầu đề  Hoạt động cá nhân: HS vẽ tiếp đường truyền tia sáng hình vẽ Bài 1: S S S I S O F F' O F' F F' O F' F R O F R S S I S F O O F' F F' S I O F' F O F F' II Dạng 2: Nhận biết thấu kính, xác định Bài 2: vị trí thấu kính tiêu điểm TK Ba hình vẽ cho biết S, AB cách vẽ vật sáng S/, A’B’ ảnh HS làm việc theo nhóm: S, AB qua thấu kính L,  trục Nhóm 1,3: Thực hình Nhóm 2,6: Thực hình thấu kính B/ Nhóm 4,5: Thực hình B S Giải:  a) Thấu kính L phải thấu kính hội tụ S/ A/ A Vì: A’B’ ảnh AB, lại chiều với AB A’B’ lớn AB S S/  a) Thấu kính L thuộc loại thấu kính gì? Giải thích b) Dùng cách vẽ đường tia sáng để xác định vị trí thấu kính tiêu điểm  Qua ba hình vẽ trên, em nêu cách nhận biết TK hội tụ hay phân kỳ biết vị trí ảnh vị trí vật hình vẽ ?  GV chốt cách nhận biết TK hội tụ hay phân kỳ y B’ B A’ ∆ A O F1 L b) Cách xác định: - Nối B với B’ cắt  O, dựng Oy vng góc với  => vết thấu kính L - Từ B vẽ tia // với  ,tia ló kộo dài tới B ’ Câu 22 (sgk/152) cắt  F1 tiêu điểm thấu kính hội tụ  Hướng dẫn HS làm câu 22 +Vẽ ảnh vật AB A nằm tiêu L điểm F Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV, nêu + ảnh thật hay ảo? cách nhận biết thấu kính dựa vào vị trí + Tính d’ hay OA’ ảnh vị trí vật hình vẽ *Nhận xét đoạn B’O với BB’? B’I với AB’? => Tam giác ABO có III Dạng 3: Dựng ảnh xác định vị trí A’B’ =? phần AB ảnh dựa vào kiến thức hình học a vẽ ảnh K B A F B’ I O A’ b, ảnh ảo B’ giao hai tia ló kéo dài c, Vì A  F => BO AI hai đường chéo hình nhật ABIO Điểm B’ giao đường chéo => A’B’ đường trung bình tam giác ABO => OA’ = 1/2OA = 10cm Vậy ảnh cách TK đoạn = 10cm Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà - Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân,nhóm -Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên Yêu cầu học sinh: - Xem lại kiến thức bản(bài ơn tập) - Cách xác định vị trí ảnh dựa vào cách vẽ, dựa vào kiến thức hình học - Làm tập: 24 (sgk/152) - Giờ sau ôn luyện phần điện từ học (Từ 34 đến hết 39) VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; VII/ RÚT KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 65 Ngày soạn: 13.4.2019 Ngày giảng: 26.4.2019 ÔN TẬP (Tiếp ) I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng) Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương điện từ học (Trong phạm vi kỳ 2) theo chủ đề 2: Cảm ứng điện từ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức chiếm lĩnh để giải thích giải tập điện từ học Thái độ: - Cẩn thận, Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm Phát triển lực - Năng lực toán học: Học sinh vận dụng kiến thức học để tính tốn khoảng cách, chiều cao ảnh - Năng lực trao đổi thơng tin: Các nhóm học sinh tăng cường thêm việc trao đổi giải thích tượng xảy làm thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thực tiễn: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề xảy thực tiễn cách dễ dàng xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính, máy chiếu , sách tập… - Hệ thống KT xây dựng đồ tư Học sinh: - Làm tập GV yêu cầu tiết trước III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (2 phút) TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định -Cán lớp (Lớp trưởng lớp trật tự lớp; phó) báo cáo - Yêu cầu lớp phó báo cáo chuẩn bị -Nghe GV nêu mục tiêu ôn lớp Nêu mục tiêu tiết ôn tập tập Hoạt động Giảng (Thời gian: 38 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề - Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho - Thời gian: phút - Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân,nhóm -Kĩ thuật dạy học: Công não TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hãy liệt kê học chương (Điện từ học)thuộc phạm vi kỳ 2? - Trong chủ đề chương 2, kiến thức cần ghi nhớ? Mong đợi học sinh: Hoạt động nhóm: -Trao đổi, thống liệt kê kiến thức học theo chủ đề - Đại diện nhóm báo cáo kết Hoạt động 2.2 : Hệ thống kiến thức chương - Mục đích: Hệ thống kiến thức trọng tâm từ 21 đến 37 - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, nhóm, -Kĩ thuật dạy học: Công não,lược đồ tư duy, TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu câu hỏi gợi ý, vào câu trả lời HS, GV hệ thống KT đồ tư - Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều rõ giống khác loại máy phát điện đó? - Nêu cấu tạo hoạt động máy biến I Tự kiểm tra: Hoạt động cá nhân: -Phát biểu, trao đổi ,thảo luận với lớp thống câu trả lời - Ghi vào kiến thức Chủ đề 2: Cảm ứng điện từ a) Máy phát điện -Cấu tạo: Gồm phận chính: Nam châm cuộn dây phận quay Roto, phận đưng yên Stato -Hoạt động: Cho Nam châm cuộn dây quay cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều b) Máy biến áp - Cấu tạo: Gồm cuộn dây có số vịng khác lừi thộp chung cho cuộn dây -Hoạt động: Cho dũng diện xoay chiều vào cuộn dây sơ cấp với HĐT U1 cuộn dây sơ cấp xuất dũng điện xoay chiều với HĐT U2 c) Truyền tải điện xa - Truyền tải ĐN xa đường dây dẫn điện -Trong trình truyền tải có hao phớ ĐN Ngun nhân tỏa nhiệt đường dây -Để giảm hao phí cách tốt nhất: tăng U đầu đường dây tải điện - Tại khơng dùng dịng điện không đổi để chạy máy biến thế? - Nguyên nhân hao phí điện đường tải điện? Cách tốt để giảm hao phí điện đường tải điện? - Nếu tăng hiệu điện lên N lần hao phớ giảm lần? Hoạt động 2.3 : Giải tập - Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân,nhóm -Kĩ thuật dạy học: Cơng não,viết tích cực TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  GV đưa số tập trắc nghiệm.Yêu cầu HS thực *Bài (Câu 11/sgk-106) - Vì vận chuyển điện xa người ta lại phải dùng máy biến để tăng hiệu điện nơi cung cấp điện? - Trên đường dây tải điện II Vận dụng Bài tập trắc nghiệm: Hoạt động cá nhân: Giải tập TN Bài tập tự luận:  HS làm tập vào vở: Bài - Dùng máy biến để giảm hao phí toả nhiệt đường dây tăng U đến 100 lần cơng suất hao phí toả nhiệt giảm lần? Hãy giải thích - Dựa vào đâu để xác định xác hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? - Trên đường dây tải điện tăng U lên 100 lần cơng suất hao phí toả nhiệt giảm 1002 lần (10 000lần) n 220.120 1 6V - Vì U  n =>U2= U1 n => U  4400 2 Bài 2: U n Bài 2: Cuộn sơ cấp máy biến U n1 U 3U   n  n1  n1 có 300 vịng Muốn tăng hiệu điện U n2 U1 U1 lên ba lần cuộn thứ cấp máy n2 = 3.300 = 900 (vòng) biến phải quấn vòng? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà - Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân -Kĩ thuật dạy học: Công não,giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên Yêu cầu học sinh: +Xem lại kiến thức (bài ôn tập) +Xem lại tập làm + Chuẩn bị sau ôn tập học kỳ 2: Ôn lại kiến thức hệ thống tiết ôn tập (Tiết 63,64,65) IV TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT;Thiết kế giảng, Những dạng tập nâng cao vật lý V.RÚT KINH NGHIỆM ... phần điện từ học (Từ 34 đến hết 39) VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; VII/ RÚT KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 65 Ngày soạn: 13.4.20 19 Ngày giảng: 26.4.20 19 ÔN TẬP (Tiếp ) I MỤC TIÊU: ( Chuẩn... CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên Yêu cầu học sinh: +Xem lại kiến thức (bài ôn tập) +Xem lại tập làm + Chuẩn bị sau ơn tập học kỳ 2: Ơn lại kiến thức hệ thống tiết ơn tập (Tiết 63 ,64,65) ... -Kĩ thuật dạy học: Cơng não, giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  GV hiển thị hình vẽ hình I) Dạng 1: vẽ đường tia sáng qua Tổ chức HS làm việc cá nhân theo yêu thấu kính cầu

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:32

w