CChủ đề 04: TỤC NGỮ, CA DAO CAO BẰNG Thời gian thực hiện: 4 tiết GIÁO ÁN SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG. Chủ đề 04: TỤC NGỮ, CA DAO CAO BẰNG Thời gian thực hiện: 4 tiết GIÁO ÁN SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG. Chủ đề 04: TỤC NGỮ, CA DAO CAO BẰNG Thời gian thực hiện: 4 tiết GIÁO ÁN SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG.
Chủ đề 04: TỤC NGỮ, CA DAO CAO BẰNG Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Về kiến thức - Nhận biết nội dung số yếu tố nghệ thuật tục ngữ, ca dao qua câu tục ngữ, ca dao tiêu biểu Cao Bằng - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống gợi từ câu tục ngữ học: trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc ca dao - Trình bày (dưới hình thức nói) ý kiến vấn đề đời sống gợi từ câu tục ngữ học, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe b) Về kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, khai thác thơng tin, đánh giá, nhận xét, trình bày c) Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền tác phẩm tục ngữ, ca dao tỉnh Cao Bằng Về lực, phẩm chất: a) Về lực: * Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tự chủ tự học * Năng lực chuyên biệt: + Tìm hiểu Lịch sử + Nhận thức tư Lịch sử + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc khai thác sử dụng tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập + Giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhóm trao đổi thảo luận để tìm hiểu ca dao, tục ngữ qua hiểu thêm nét văn hóa sắc dân tộc vùng miền tỉnh Cao Bằng b) Về phẩm chất: - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di sản văn hố phi vật thể, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị nuôi dưỡi tâm hồn, long yêu quê hương đất nước - Tôn trọng khác biệt người: Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác - Ham học: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết ca dao, tục ngữ CB theo tiếng Tày, Nùng - Có trách nhiệm với xã hội: Tơn trọng ghi nhớ truyền lại câu ca dao, tục ngữ, gìn giữ giá trị văn hóa phi vật thể qua hệ, có ý thức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lễ hội địa phương Phương pháp dạy – học: PP trực quan, đàm thoại, HĐ cá nhân, HĐ nhóm nhỏ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - KHDH, máy tính, TV, Bải giảng PPT, video tư liệu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ tiếng địa phương Đối với học sinh: - Sưu tầm thông tin, tài liệu video tư liệu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ tiếng địa phương tỉnh Cao Bằng III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1: KHÁI NIỆM TỤC NGỮ LÀ GÌ, NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ A Hoạt động: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo cho HS tâm lý hứng thú, gây ý, yêu thích nội dung học b Nội dung: HS sưu tầm thông tin trang mạng tìm hiểu số câu ca dao, tục ngữ CB ca ngợi vẻ đẹp non nước, phong cảnh hữu tình c Sản phẩm: Các câu ca dao, tục ngữ HS ghi nhớ, đọc theo vần điệu, HS mạnh dạn chia sẻ trước lớp d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi gợi ý: Em chia sẻ số câu ca dao, tục ngữ CB ca ngợi vẻ đẹp non nước, phong cảnh hữu tình B2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận số câu ca dao, tục ngữ CB ca ngợi vẻ đẹp non nước, phong cảnh hữu tình B3: Báo cáo, thảo luận - HS chia sẻ số câu ca dao, tục ngữ truyền miệng từ ông, bà, bố, mẹ - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận nhận định - GV nhận xét, bổ sung, kết luận SP dự kiến: Mai anh thú Cao Bằng Giã em lại đạo quên Cao Bằng, Cao Bẳng, Cao Băng Cao lên tỉnh Lạng, cao tre Gái chuyên lấy chín chồng Ba chồng thành Lạng, ba chồng thành Cao Ba chồng để sông Đào Trở đỏng đảnh làm cao chưa chồng Lên Cao Bằng với em không? Xứ nghèo gạo trắng nước bốn mùa Anh đừng sợ nắng mưa Tới rượu ngấm chưa muốn Ngả nghiêng nghiêng ngả phê phê Ra bờ suối ngắm cảnh quê mượt mà Mọi người sống thật thật Đến có ngại xa em buồn ! Sông Bằng lạnh buốt chiều đông Núi co ro thấp, mây chồng thâm u Mơi hồng ấm gió, hình như… Nụ đào sơn cước, tương tư Cao Bằng B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tục ngữ Cao Bằng a) Mục tiêu: Tìm hiểu tục ngữ Cao Bằng, nội dung, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật, kinh nghiệm sản xuất thể câu ca dao, tục ngữ b) Nội dung: HS chia sẻ câu tục ngữ truyền miệng từ ông, bà, bố, mẹ c) Sản phẩm: Những câu tục ngữ truyền miệng dân gian (có thể dùng tiếng mẹ đẻ để trình bày ví dụ: trình bày câu ca dao, tục ngữ tiếng Tày, Nùng…) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Em nghe thấy người thân sử dụng câu tục ngữ lời nói ngày chưa? Đó câu tục ngữ nào? Theo em, giao tiếp ngày, người ta lại mượn tục ngữ để thể điều muốn nói? B2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận số câu tục ngữ, dùng tiếng Tày, Nùng… B3: Báo cáo, thảo luận - HS chia sẻ số câu ca dao, tục ngữ truyền miệng từ ông, bà, bố, mẹ - HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận nhận định - GV nhận xét, bổ sung, kết luận SP dự kiến: - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, có nhịp điệu, hình ảnh đúc kết kinh nghiệm nhân dân tự nhiên, xã hội, lao động sản xuất; vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày - Tục ngữ CB giàu có số lượng, phong phú nội dung Mỗi dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh có câu tục ngữ mình, đó, tục ngữ Tày phận chiếm đa số, có nhiều nét đặc sắc nội dung nghệ thuật - Tục ngữ CB thể kinh nghiệm nhân dân thời tiết lao động sản xuất, vấn đề đạo đức, lối sống đúc kết thành học ứng xử phù hợp với quan niệm sống người CB Hoạt động 2: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất a Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa, giá trị nghệ thuật, ghi nhớ văn tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất b Nội dung: HS đọc văn SGK để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn tục ngữ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, HS thuộc số văn tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu văn Mây màu đỏ hồng có lũ Mây trời màu đồng vàng nắng Tháng Ba trời u ám nắng, tháng Tám trời u ám mưa Ruộng cày tháng Chạp thóc gánh trĩu vai Mưa nhiều tốt cho ruộng hạn Nắng nhiều tốt cho ruộng thụt Hạ chí đầu tháng Ruộng đồi trồng Thứ kịp thì(2) Thứ nhì đủ nước Thứ ba đủ phân Thứ tư làm cặm cụi suốt ngày Thứ năm chọn thật tốt hạt giống Mười cấy muộn không năm cấy sớm GV đưa câu hỏi: + Hãy nêu kinh nghiệm dân gian thể câu tục ngữ + Em tìm câu tục ngữ người Việt có nội dung tương tự với câu tục ngữ vừa học B2: Thực nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc văn SGK để tìm hiểu nội dung, kinh nghiệm dân gian, ý nghĩa thể văn tục ngữ B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo sản phẩm trình đọc hiểu, nhận xét, bổ sung ý kiến B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, HS đưa kết luận - SP dự kiến: Dự đốn thời tiết, đề phịng trời mưa bão, lũ lụt, bảo vệ nhà cửa, trồng vật nuôi 2,3,5 Nắm rõ thời tiết tháng 3, 8, lập kế hoạch thời điểm để thuận lợi trồng thu hoạch loại đạt suất mùa màng bội thu Kinh nghiệm trồng lúa nước 6,7 Đúc kết yếu tố cần thiết bắt buộc cần thực hiện, để thu hoạch đạt suất cao, đọc câu tục ngữ ta hiểu vất vả, chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại người nơng dân q trình lao động sản xuất Hoạt động 3: Tục ngữ người xã hội a Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa, giá trị nghệ thuật, ghi nhớ văn tục ngữ người xã hội b Nội dung: HS đọc văn SGK để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn tục ngữ người xã hội c Sản phẩm: Câu trả lời HS, HS thuộc số văn tục ngữ người xã hội d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu văn bản: Anh em xa Chẳng chân thang nhà chỗ (1) Gà vỗ cánh ba lần gáy Con người ba lần cân nhắc nói Gánh nặng phải đổi vai Nói sai phải xin lỗi Đừng rủ trèo xem gió Đừng rủ vượt nước lũ Gần lửa nóng mặt Gần suối thân Của làm nguồn nước giếng Của bố mẹ làm nước lũ Muốn ăn ngon tay nấu Muốn mặc đẹp tay khâu B2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn tục ngữ B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo nhiệm vụ, nhận xét, bổ sung hoàn thành nhiệm vụ B4: Kết luận, nhận định - HS đưa kết luận, GV nhận xét, chuẩn kiến thức slide - SP dự kiến: 2.1 Hoạt động 1: Bài ca dao Mục tiêu: - HS số yếu tố nghệ thuật, cách gieo vần, ngắt nhịp phối hợp điệu ca dao Từ hiểu nội dung, ý nghĩa ca dao Qua biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền ca dao người Việt Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CHÍNH I Đọc tìm hiểu chung: Đọc văn bản: Chú thích: II Tìm hiểu chi tiết: Ca dao dân tộc thiểu số Cao Bằng Ca dao người Việt Cao Bằng GV cung cấp thông tin bối cảnh đời ca dao: Bài ca dao đời thời kì chúa Trịnh nhà Mạc đánh chục năm thời nhà Lê Trung Hưng (1) Giao nhiệm vụ học tập: Đọc ca dao (Bài ca dao 1) hoàn thành phiếu học tập - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận thời gian phút + Nhóm 1: PHT số + Nhóm 2: PHT số + Nhóm 3: PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01: Cái cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng Hãy xác định nhân vật trữ tình ca dao biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao? ………………………………………………… ………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02: Cái cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng Em xác định cách gieo vần, ngắt nhịp phối hợp điệu ca dao? ………………………………………………… ………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03: Cái cò lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Nàng nuôi con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng Em nêu nội dung ý nghĩa ca dao? ………………………………………………… ……………………………………………… … Cái cị lặn lội bờ sơng, (2): Thực nhiệm vụ: Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Các nhóm hồn thành phiếu học tập - Nàng nuôi con, - GV quan sát hỗ trợ nhóm (nếu cần) Để anh trẩy nước non Cao Bằng (3): Báo cáo thảo luận: - Các nhóm trình bày kết thảo luận ( phút) - Các nhóm nhận xét chéo, cá nhân nhận xét bổ Nhân vật trữ tình: Cái cị - Người sung phụ nữ, lời người dặn ( người chồng) (4): Kết luận, nhận định: BPNT: Thể thơ lục bát, ẩn dụ, - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức nhân hóa Gieo vần chân, vần lưng Ngắt nhịp: 2/2/2; 4/4 Thanh điệu: Ý nghĩa: + Hình ảnh cò tượng trưng cho người phụ nữ, người vợ phải lặn lội thân cò gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non ốnh họ cam chịu, chấp nhận hi sinh thân vất vả ni mẹ, ni cho chồng chiến trận + Tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù nhẫn nhục hi sinh người phụ nữ bé nhỏ, yếu đuối đem thân cò mà gánh vác hết nỗi vất vả, gian nan + Lời dặn người chồng người vợ trước trận H: ca dao thể tình cảm ND với Sự cảm thông, trân trọng, biết ơn vất vả, hi sinh người người phụ nữ? phụ nữ TIẾT TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A Hoạt động: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tò mò học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, nhận định - SP dự kiến II Thiết bị dạy học học liệu III Tiến trình dạy: Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - HS nhận biết nội dung số yếu tố nghệ thuật tục ngữ qua câu tục ngữ tiêu biểu Cao Bằng Qua biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền tác phẩm tục ngữ người xã hội tỉnh Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH I Đọc tìm hiểu chung: Đọc văn bản: Chú thích: II Tìm hiểu chi tiết: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã * GV chuyển giao nhiệm vụ: hội Đọc hiểu câu tục ngữ (Câu 1,2) hoàn thành phiếu học tập - GV chia lớp thành nhóm + Nhóm hồn thành PHT số 01 + Nhóm hồn thành PHT số 02 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01: Anh em xa Chẳng chân thang nhà chỗ Câu 1: Em hiểu nội dung câu tục ngữ nào? ………………………………………………… Câu 2: Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu 3: Câu tục ngữ đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có? ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 4: Từ câu tục ngữ em rút học cho bảnthân? ………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Gà vỗ cánh ba lần gáy Con người ba lần cân nhắc nói Câu 1: Em hiểu nội dung câu tục ngữ nào? ……………………………………………… Câu 2: Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ……………………………………………… Câu 3: Câu tục ngữ đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có? ……………………………………………… Câu 4: Từ câu tục ngữ em rút học cho thân?……………………………… ……………………………………………… B2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm hồn thành phiếu học tập - GV quan sát hỗ trợ nhóm (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: - Nhóm trình bày PHT số 01,PHT 02 - Nhóm nhận xét sp nhóm 1, nhóm nhận xét Anh em xa sp nhóm Chẳng chân thang nhà - Các nhóm, cá nhân nhận xét bổ sung B4: Nhận định, kết luận: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức H: Theo em, câu tục ngữ người có giá trị người ngày nay? - - HS trả lời - - GV kết luận, bổ sung mở rộng vấn đề chỗ - So sánh, ẩn dụ - Câu tục ngữ đề cao tình làng nghĩa xóm, ln đùm bọc giúp tối lửa tắt đèn Gà vỗ cánh ba lần gáy Con người ba lần cân nhắc nói - Động từ, điệp ngữ - Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng lời nói người khuyên ta nên thận trọng, suy nghĩ thấu đáo trước nói TIẾT 3: Tìm hiểu ca dao dân tộc thiểu số Cao Bằng (Bài 2) A Hoạt động: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tò mò học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: B – Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung số yếu tố nghệ thuật ca dao 2; - Biết yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền tác phẩm ca dao tỉnh Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS thực nhiệm vụ theo nhóm, hồn thành phiếu học tập với câu hỏi sau (thời gian: 5-7 phút): Trong ca dao, cảnh đẹp người quê hương Cao Bằng giới thiệu ? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật ca dao ? Tác dụng ? Các địa danh ca dao làm em liên tưởng đến truyền thuyết học ? Theo em, học sinh cần phải làm để bảo tồn, giữ gìn lưu truyền tác phẩm ca dao Cao Bằng ? B2: Thực nhiệm vụ HS: 5-7 phút làm việc theo nhóm GV: Dự kiến khó khăn: Tháo gỡ khó khăn cách đặt câu hỏi phụ gợi dẫn B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - HS đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm HS - Chốt kiến thức; Dự kiến sản phẩm: 1.- Con người quê hương Cao Bằng giới thiệu người có phẩm chất cần cù, chịu khó ; - Trong ca dao, cảnh đẹp quê hương Cao Bằng giới thiệu nơi trù phú với cánh đồng lúa mênh mông, bát ngát Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (hạt thóc vàng); tác dụng: thể trân trọng, nâng niu thành lao động người nông dân Các địa danh ca dao làm em liên tưởng đến truyền thuyết: Cẩu chủa cheng vùa Học sinh thể ý kiến chủ quan mình, gợi ý: HS thể trân trọng, yêu quý, giữ gìn, tự hào ca dao tỉnh Cao Bằng hành động cụ thể sau: - Sưu tầm, tìm hiểu ca dao Cao Bằng - Có ý thức tuyên truyền sâu rộng sống TIẾT 4: A Hoạt động: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tò mò học b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá P Pđánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực phong cách học công việc khác người - Hệ thống câu hỏi học tập - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… ……… ... Cao Bằng b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CHÍNH I Đọc tìm hiểu chung: Đọc văn bản: Chú thích: II Tìm hiểu chi tiết: Ca dao dân tộc thiểu số Cao Bằng Ca dao người Việt Cao Bằng. .. Bằng, Cao Bẳng, Cao Băng Cao lên tỉnh Lạng, cao tre Gái chuyên lấy chín chồng Ba chồng thành Lạng, ba chồng thành Cao Ba chồng để sông Đào Trở đỏng đảnh làm cao chưa chồng Lên Cao Bằng với... trân trọng, yêu quý, giữ gìn, tự hào ca dao tỉnh Cao Bằng hành động cụ thể sau: - Sưu tầm, tìm hiểu ca dao Cao Bằng - Có ý thức tuyên truyền sâu rộng sống TIẾT 4: A Hoạt động: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: