1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LY 9 VINEN KY i THEO CÔNG văn 5512

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 639,68 KB

Nội dung

Tuần: 1, Tiết: 1, 2, 3, Ngày soạn: 01/9/2022 Ngày dạy: 06/9/2022 CHỦ ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU BÀI 7: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ý nghĩa vật lí khái niệm cường độ dịng điện nêu kí hiệu, đơn vị đại lượng vật lí - Nêu tên, nhận biết ampe kế Biết cách có kĩ sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện đoạn mạch chiều - Vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế Năng lực - Năng lực chung: Năng lực, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn - Năng lực chun biệt: NL Nhận thức kiến thức vật lí, NL tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí, NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ, sống có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập, Ampe kế, vôn kế, đồ dùng thí nghiệm H-7.2, H7.3, loại nguồn điện chiều: pin, Ác quy - PA chia nhóm, giao nhiệm vụ - Giấy A0, bút - SHDTH KHTN 9, Kế hoạch dạy, máy tính, … Học sinh: chuẩn bị học, làm tập SHD III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ( Tiết 1) Hoạt động GV – HS Nội dung ( Sản phẩm) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: Giới thiệu số tiết Tổ chức cho A Hoạt động khởi động HS quan sát hai mạch điện khác nhau, – Từ kiến thức học, xác nhận: Tác dụng có bóng đèn sáng bóng đèn dịng điện chạy qua bóng đèn sáng Đặt câu hỏi Hs thảo luận: Tác dụng mạnh tác dụng dòng điện chạy dòng điện mạnh hay yếu bóng đèn có liên qua bóng đèn tối quan tới dòng êlectron tự – Từ kiến thức học nhận thấy đặt dịch chuyển có hướng qua dây tóc bóng hay hiểu vấn đề: Tác dụng dịng điện đèn? Tại vậy? bóng đèn mạnh hay yếu có liên quan tới HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng qua dây tóc bóng đèn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thực trực tuyến Google Meet) HOẠT ĐỘNG 1: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN a Mục tiêu: Nêu ý nghĩa vật lí khái niệm cường độ dịng điện nêu kí hiệu, đơn vị đại lượng vật lí b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dịng B Hoạt động hình thành kiến thức điện I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN GV: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi điền Tác dụng mạnh hay yếu dịng từ thích hợp vào chỗ trống (SHDH) điện HS: Hoạt động cặp đơi điền từ thích hợp - Tác dụng dòng điện mạnh hay yếu vào chỗ trống khung (SHD) liên quan đến dòng êlectron tự dịch GV: KL chuyển có hướng mạch điện lớn hay nhỏ - Bản chất dòng điện kim loại dịng êlectron tự dịch chuyển có hướng GV: Tổ chức cho cá nhân HS đọc tìm Khái niệm cường độ dịng điện hiểu mục I-2 Trả lời câu hỏi: - CĐDĐ đại lượng vật lí đặc trưng cho + Cường độ dịng điện gì? Được kí hiệu độ mạnh hay yếu dòng điện, phụ thuộc ntn? vào số lượng eelectron chuyển động + Hai bóng đèn mắc mạch qua tiết diện dây dẫn đơn vị thời điện khác cho độ sáng khác gian đâu? Kí hiệu : I HS: Hoạt động cá nhân Đại diện HS trình Đơn vị: A, mA bày HS khác nhận xét GV: Giải thích 1A I có 6,242.1018 e chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1s + Giao nhiệm vụ: cá nhân HS đọc bảng 7.1 HS: Nêu độ lớn I qua số dụng cụ điện thường gặp GV: Phát cho nhóm HS ampe kế 3, Ampe kế HS: Nhóm HS đọc tìm hiểu mục để hồn Cơng dụng Cấu tạo thiện sơ đồ tư GV: Chốt kiến thức ampe kế Tổ chức cho HS tìm hiểu Hình 7.2 Trả lời câu hỏi: Ampe kế + Ampe kế mạch điện dùng để làm gì? + Nêu dụng cụ có mạch điện? GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm lắp sơ đồ mạch điện hình 7.2 để đo I chạy qua bóng đèn Cách Sd Cách NB HS: Nhóm HS thực hành thảo nhóm HOẠT ĐỘNG 2: HIỆU ĐIỆN THẾ (Tiết 2) a Mục tiêu: Nêu tên, nhận biết ampe kế Biết cách có kĩ sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện đoạn mạch chiều b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện II- HIỆU ĐIỆN THẾ GV: Dùng thí nghiệm biểu diễn H7.3 cho HS Thí nghiệm quan sát Phân tích rút nhận xét HS: Quan sát, hoạt động cặp đôi điền từ khác biệt dịng điện vật dẫn thích hợp vào chỗ trống đoạn văn (SHDH ) Đại diện cặp đôi báo cáo kết GV: KL GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đọc tìm hiểu mục II-2 HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + Hiệu điệnthế gì? Được kí hiệu ntn? Đơn vị gì? GV: Giao nhiệm vụ cá nhân HS đọc bảng 7.2 GV-HS: phân tích U số nguồn điện pin ắc quy GV: Tổ chức cho nhóm HS làm thí nghiệm hình 7.2 với nguồn điện khác để đo I chạy qua bóng đèn điều kiệu U khác HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, rút kết luận GV- HS: Chốt kiến thức GV: phát cho nhóm HS Vơn kế + Giao nhiệm vụ cho nhóm HS đọc tìm hiểu mục để hồn thiện sơ đồ tư HS: Hoàn thiện sơ đồ tư Báo cáo kết GV: Chốt kiến thức Vơn kế GV: u cầu học sinh làm việc nhóm lắp sơ đồ mạch điện hình 7.5 HS: thực hành thảo nhóm đất vật dẫn đất Khái niệm hiệu điện HĐT đại lượng vật lí tồn cực ngồn điện, vị trí mạch điện có dịng điện chạy qua Kí hiệu : U Đơn vị: V, mV Cách tăng giảm I chạy qua đoạn mạch cho trước - I tăng (giảm) - U lớn lớn Vôn kế Cấu tạo Công dụng Vôn kế Cách Sd Cách NB HOẠT ĐỘNG 3: ĐIỆN TRỞ (Tiết 3) a Mục tiêu: Nêu tên, nhận biết ampe kế Biết cách có kĩ sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện đoạn mạch chiều b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở III- ĐIỆN TRỞ GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Sự phụ thuộc I vào U đầu đọc nội dung thông tin mục dây dẫn + Nêu mục đích thí nghiệm? a, Đối với dẫy dẫn xác định + Nêu dụng cụ cách tiến hành thí - I chạy qua dẫy dẫn tỉ lệ thuận với U nghiệm? đặt vào hai đầu dây dẫn Chia lớp thành nhóm I = k.U ( k số) HS: nhóm HS tiến hành thí nghiệm mục - Đồ thị biểu diễn mối liên hệ I U đối 1a, thu thập số liệu vẽ đồ thị theo với đoạn dây dẫn đường thẳng hướng dẫn SHD qua gốc tọa độ + nhóm HS cịn lại tiến hành thí nghiệm tương tự dây dẫn khác Thu thập số liệu vẽ đồ thị theo hướng dẫn SHD + Chuyển vị trí tạo thành nhóm mới, trao đổi nội dung kiến thức GV – HS: Chốt kiến thức GV: từ số liệu bảng dây dẫn 2, vẽ đồ thị với dây dẫn HS: Cá nhân HS vẽ đồ thị vào + Cặp đơi từ phân tích số liệu đồ thị vẽ trả lời câu hỏi đoạn văn SHD-42 GV - HS: Chốt kiến thức GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Từ bảng kết 7.3 tính thương số U I dây dẫn? + Từ bảng kết 7.3 tính thương số U I dây dẫn? HS: Hoạt động cá nhân Đại diện HS trình bày kết HS khác nhận xét R U I không đổi GV: Thông báo trị số dây gọi điện trở dây dẫn HS: Cá nhân HS điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn SHD-42 GV: Giới thiệu kí hiệu cơng thức đơn vị điện trở b, Đối với dây dẫn khác I chạy qua dẫy dẫn tỉ lệ thuận với U đặt vào hai đầu dây dẫn Nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị khác - Đồ thị biểu diễn mối liên hệ I U dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ Điện trở U a Xác định thương số I dây dẫn Nhận xét: U - Trên dây dẫn trị số I không đổi U -Các dây dẫn khác trị số I khác b, Khái niệm điện trở - Điện trở đại lượng vật lí đặc trưng cho cản trở dịng điện lớn hay nhỏ dây dẫn Kí hiệu : R Trong sơ đồ điện trở Ký hiệu : Hoặc : Cơng thức tính R  U I 1  Đơn vị: Ôm () ( + 1k = 1000 + 1M = 106 1V 1A ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Tiết 4) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh C Hoạt động luyện tập hoạt động cá nhân trả lời câu 2, Bài 2: Giữa hai điểm có hiệu điện khác là: B 3, C; D E Cần cho HS biết, điểm C trùng D, điểm A HS: Hoạt động cá nhân trùng E (khi coi điện trở ampe kế nhỏ) HS- HS: Chấm chéo kết Bài 3: Vơn kế H7.8 C có số khác không GV: Chấm điểm vài HS Bài 4: Thông báo đáp án 5A Bàn là, bếp điện 5mA Bóng đèn bút thử điện 2A Bóng đèn dây tóc quạt điện 50mA Đèn ốt phát quang Bài 5: Ampe sơ đồ H7.9a chốt dương ampe kế nối với cực dương nguồn Giáo viên: Tổ chức cho học sinh Bài 6: hoạt động cá nhân trả lời câu 5, 2V  Pin AA 10V  Pin PP 5V  Pin CR123A, CR2025 HS: Hoạt động cá nhân 15V  Ác quy HS- HS: Chấm chéo kết 3V  Pin AA GV: Chấm điểm vài HS Thông báo đáp án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV Giao nhiệm vụ: u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập HS: Nhóm tiến hành thí nghiệm để xác định hiệu điện đầu nguồn điện GV giao nhiệm vụ nhà: Giới thiệu loại đồng hồ đo sử dụng thực tiễn, có nhiều thang đo đo nhiều đại lượng vật lí (đồng hồ đa năng) để HS khơng bỡ ngỡ tiếp xúc với loại đồng hồ đo thực tiễn HS: tự tìm hiểu thêm để trả lời câu hỏi: Tại người ta chế tạo loại đồng hồ đo vậy? Trong thực tế cịn có loại đồng hồ đo đại lượng điện khác? IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 5, Ngày soạn: 12/9/2022 Ngày dạy: 19/9/2022 BÀI 8: ĐỊNH LUẬT ÔM XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu viết hệ thức định luật ôm - Vẽ sơ đồ, lắp mạch điện thực hành xác định điện trở đoạn mạch điện vôn kế ampe kế - Vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế Năng lực - Năng lực chung: Năng lực, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn - Năng lực chun biệt: NL Nhận thức kiến thức vật lí, NL tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí, NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Phẩm chất - Đoàn kết chăm chỉ, chăm học, sống tự chủ, sống có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên - Chuẩn bị phiếu học tập, đồ dùng thí nghiệm + Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị + Một biến nguồn + Một vôn kế chiều có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V + Một ampe kế chiều có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,01A + Bảy đoạn dây nối + Một khoá K + Bảng điện - PA chia nhóm, giao nhiệm vụ - Giấy A0, bút - SHDTH KHTN 9, Kế hoạch dạy, máy tính, … Học sinh - Chuẩn bị học, làm tập SHD III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Tiết 1) Hoạt động GV – HS Nội dung ( Sản phẩm) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu A Hoạt động khởi động hỏi: Khi có hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở R cường độ dịng điện I chạy qua Hệ thức phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện có dạng nào? HS: thảo luận nhóm đưa hệ thức GV: Đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thực trực tuyến Google Meet) HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LUẬT ÔM a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời B Hoạt động hình thành kiến thức câu hỏi: I – ĐỊNH LUẬT ƠM + Từ cơng thức tính điện trở dây dẫn 1, Hệ thức định luật Ôm viết hệ thức phụ thuộc dòng điện vào U I  HĐT? R HS: Cá nhân hồn thiện, trao đổi nhóm đơi => U = I.R thống đáp án + U đo V GV: Chốt kiến thức + I đo A + R đo  Phát biểu định luật Ôm HS: Hoạt động cá nhân đọc mục phát biểu hệ Cường dộ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu thức dây dẫn tỉ lệ ngịch với điện trở dây GV- HS: Thống hệ thức dẫn GV: Chuẩn bị Phiếu BT C Hoạt động luyện tập Câu Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu 1-B điện trở R dịng điện chạy qua có cường độ I Hệ thức biểu thị định luật Ôm? A.U = I/R B I = U/R C I =R/U D R = U/I Câu Đơn vị đơn vị đo 2-C CĐDĐ? A Ôm (Ω) B Oát (W) C Ampe (A) D Vơn (V) Câu 3.Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ơm, làm thay đổi đại lượng số đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng 3-A điện, điện trở dây dẫn? A Chỉ thay đổi hiệu điện B Chỉ thay đổi cường độ dòng điện Đáp án: Phát biểu sai điện trở C Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn đại lượng có giá trị khơng thay đổi D Cả ba đại lượng Theo cơng thức ta xác định giá Câu Dựa vào công thức R = U/I có học sinh trị điện trở dựa vào hiệu điện cường phát biểu sau: “Điện trở dây dẫn tỉ lệ độ dòng điện mạch điện trở thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn hồn tồn khơng phụ thuộc vào hiệu điện tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua cường độ dòng điện dây” Phát biểu hay sai? Vì sao? B (Bài 1- SHD 47) Câu Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 12  , cường độ dịng điện chạy qua 0,5A Khi hiệu điện đặt vào dầu bóng đèn A 24V B 6V C 0,04V D 12,5V HS: Cá nhân hoàn thiện, trao đổi nhóm đơi đối chiếu với đáp án HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ (Tiết 2) a Mục tiêu: - Phát biểu viết hệ thức định luật ôm - Vẽ sơ đồ, lắp mạch điện thực hành xác định điện trở đoạn mạch điện vôn kế ampe kế b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: Phát cho nhóm HS dụng cụ II – XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ DÂY + Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ giá trị Vẽ sơ đồ mạch điện + Một biến nguồn Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ + Một vôn kế chiều có GHĐ 6V ĐCNN R 0,1V + Một ampe kế chiều có GHĐ 1,5A ĐCNN V 0,01A A + Bảy đoạn dây nối K +Một khoá K + Bảng điện Lần lượt đặt giá trị hiệu điện Nhóm HS thảo luận đề xuất phương án thí khác tăng dần (từ đến 5V) vào nghiệm xác định giá trị điện trở dây dẫn hai đầu dây dẫn Đọc ghi cường độ dụng cụ GV đưa dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với GV- HS: thống phương án thí nghiệm hiệu điện vào bảng kết báo Nhóm HS tiếp tục làm việc nhóm vẽ sơ đồ mạch cáo điện theo phương án TN, lắp ráp TN theo sơ đồ, tiến hành thí nghiệm để thu thập số liệu, tính giá Hồn thành báo cáo theo mẫu trị điệm trở vào bảng 8.1 chuẩn bị HS: Tính giá trị trung bình điện trở dây dẫn + Thống trình bầy kết thu trước lớp HS tiếp tục thảo luận nguyên nhân gây khác (Nếu có) giá trị điện trở dây dẫn vừa xác định sau lần đo GV: Nhận xét: Thao tác TN, thái độ học tập nhóm, ý thức kỉ luật C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm C Hoạt động luyện tập tập Bài 2: Đáp án C điện trở dây HS: Cá nhân hồn thiện, trao đổi nhóm đơi dẫn có giá trị khơng đổi trường đối chiếu với đáp án hợp Sau này, HS học: giá trị điện trở phụ thuộc vào yếu tố: độ dài, tiết diện điện trở suất dây dẫn, nghĩa R = R (l, S, ρ) hàm độ dài l, tiết diện S điện trở suất ρ dây dẫn (chứ hàm I) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm đề xuất phương án xác định dây dẫn có giá trị điện trở lớn GV: Chốt phương án GV giao nhiệm vụ nhà: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu mục E.2 HS: Về nhà tìm hiểu trao đổi với bạn bè Sản phẩm: Nộp vào tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 4, Tiết: 7, 8, Ngày soạn: 20/9/2022 Ngày dạy: 26/9/2022 BÀI 9: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đoạn mạch mắc nối tiếp, song song đoạn mạch nào, viết biểu thức mối liên hệ cường độ dòng điện, hiệu điện điện trở đoạn mạch - Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều điện trở thành phần - Mắc mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp, mạch điện gồm bóng đèn mắc song song Năng lực - Năng lực chung: Năng lực, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn - Năng lực chuyên biệt: NL Nhận thức kiến thức vật lí, NL tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí, NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên - Chuẩn bị phiếu học tập, đồ dùng thí nghiệm + bóng đèn pin 3V + Một biến nguồn 6V + Một vơn kế chiều có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V + Một ampe kế chiều có GHĐ 1A ĐCNN 0,01A 10 HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm đưa nguyên tắc hoạt động loa điện GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận GV: Chốt kiến thức GV: Giao nhiệm vụ nhóm HS nghiên cứu mục a (SHD-86) + Nêu cấu tạo Rơle điện từ HS: Cá nhân nêu cấu tạo Rơle điện từ Gv: giao cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động Rơle điện từ HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm đưa nguyên tắc hoạt động Rơle điện từ GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận GV: Chốt kiến thức Giáo viên: Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu 3, HS: Hoạt động cá nhân HS- HS: Chấm chéo kết GV: Chấm điểm vài HS Thông báo đáp án Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Rơle điện từ Rơle điện từ thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện a, Cấu tạo: Chủ yếu gồm nam châm sắt non b, Nguyên tắc hoạt động: Khi đóng khố K, có dịng điện chạy qua mạch 1, nam châm điện hút sắt đóng mạch điện * luyện tập a) Sắt, thép, niken, côban vật liệu từ khác, đặt từ trường bị nhiễm từ b) Sau bị nhiễm từ, vật liệu từ khơng giữ từ tính lâu dài c) Có thể làm tăng từ tính nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm sau mũi kéo hút vụn sắt Vì mũi kéo bị nhiễm từ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Tiết 3) a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh C Hoạt động luyện tập hoạt động cá nhân trả lời câu 5, 6, Để chế tạo nam châm điện cực mạnh cần sử dụng nhiều vòng dây cho lõi sắt non vào HS: Hoạt động cá nhân lòng ống dây với việc tăng dịng điện ni nam HS- HS: Chấm chéo kết châm GV: Chấm điểm vài HS Thông Nam châm b mạnh a ; Nam châm d mạnh báo đáp án c; Nam châm e mạnh b d a) Nguyên tắc hoạt động loa điện : Loa điện hoạt động dựa tác dụng từ nam châm điện lên ống dây có dịng điện chạy qua b) Rơle điện từ thiết bị tự động đóng – ngắt mạch 56 điện, bảo vệ điều mạch điện c) Nam châm điện ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự động khác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV Giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập HS: Thảo luận nhóm trả lời Đại điện nhóm báo cáo GV: Chốt kiến thức Sản phẩm: Khi dòng điện chạy qua động tăng mức sắt bị nam châm hút, làm ngắt mạch dòng điện, động ngừng hoạt động GV giao nhiệm vụ nhà: - Tổ chức cho HS nhà tìm hiểu internet, thầy câu hỏi E-3 SHD/88 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 57 Tuần: 14, 15 Tiết: 27, 28, 29 Ngày soạn: 01/12/2022 Ngày dạy: 07/12/2022 BÀI 48: LỰC ĐIỆN TỪ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Phát biểu quy tắc bàn tay trái - Nêu cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều - Nêu biến đổi điện thành động điện hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập - Nam châm thẳng, Kim nam châm đặt giá đỡ thẳng đứng - Dụng cụ thí nghiệm H48.1, H48.4 , H48.5 Tranh vẽ H48.2 - PA chia nhóm, giao nhiệm vụ - Giấy A0, bút - SHDTH KHTN 9, Kế hoạch dạy, máy tính, … Học sinh: chuẩn bị học, làm tập SHD III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV – HS Nội dung ( Sản phẩm) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tiết 1) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận A Hoạt động khởi động trả lời câu hỏi: – Nam châm dịng điện có điểm giống khơng? Điểm ? HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm tình bày 58 GV: * Đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN a Mục tiêu: - Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Phát biểu quy tắc bàn tay trái - Nêu cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều - Nêu biến đổi điện thành động điện hoạt động b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Lực tác dụng từ trường B Hoạt động hình thành kiến thức lên dây dẫn có dòng điện I LỰC TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG GV: giao cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN để tìm hiểu lực điện từ Lực điện từ HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo  Thí nghiệm luận nhóm đưa nhận xét N GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận GV: Chốt kiến thức F ●I S A B N S A K C GV: Giao nhiệm vụ nhóm HS nghiên cứu mục (SHD-90) + Dự đoán chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố HS: Cá nhân nêu dự đốn GV: Giao cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu chiều lực điện từ HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm đưa nhận xét chiều lực điện từ GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận GV: Chốt kiến thức Hoạt động 2: Quy tắc bàn tay trái GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đọc 59 Chiều lực điện từ + Khi đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB chiều lực điện từ thay đổi + Đổi chiều đường sức từ, đóng cơng tắc K quan sát tượng rút kết luận: Khi đổi chiềuđường sức từ chiều lực điện từ thay đổi II QUY TẮC BÀN TAY TRÁI SHD/91 tìm hiểu nội dung quy tắc bàn tay trái Chú ý HS: Thực nhiệm vụ Đi lại gần mắt GV: giao cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm Đi xa mắt hình 48.4 để tìm hiểu chiều lực điện từ có phù hợp với kết thí nghiệm khơng HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm đưa nhận xét GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận GV: Chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (Tiết 2) a Mục tiêu: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Phát biểu quy tắc bàn tay trái - Nêu cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều - Nêu biến đổi điện thành động điện hoạt động b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 3: Động điện chiều B Hoạt động hình thành kiến thức GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân III ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU tìm hiểu cấu tạo động điện Cấu tạo chiều - Khung dây dẫn HS: Quan sát mô hình động điện - Nam châm chiều, trả lời câu hỏi SHD/92 - Cổ góp điện GV: Chốt kiến thức Nguyên tắc hoạt động GV: Giao nhiệm vụ nhóm HS nghiên cứu + Dựa tác dụng từ trường lên khung mục (SHD-92) dây mang dòng điện chạy qua đặt từ + Dự đoán chiều quay động điện trường chiều HS: Thảo luận nhóm Báo cáo kết thảo luận GV - HS: Rút kết luận Giáo viên: Tổ chức cho học sinh hoạt * luyện tập động cá nhân trả lời câu 2 Chiều đường sức từ từ lên HS: Hoạt động cá nhân HS- HS: Kiểm tra chéo GV: Chốt đáp án C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Tiết 3) a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh hoạt động C Hoạt động luyện tập cá nhân trả lời câu 3, Quy tắc bàn tay trái quy tắc nắm tay HS: Hoạt động cá nhân phải: Như sách hướng dẫn học HS- HS: Kiểm tra chéo Trường hợp a: Lực từ hướng từ trái sang 60 GV: Chốt đáp án phải Trường hợp b: Dịng điện từ ngồi Trường hợp c: Cực bên trái cực bắc, cực bên phải cực nam S F + N F b) a)  N F S c) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV Giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập 3, SHD/ 94 HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt đáp án a) Lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB hướng xuống ; Lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD hướng lên b) Cặp lực làm khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ c) Để khung dây quay ngược lại cần đổi chiều dòng điện chạy khung dây đổi cực nam châm Cực bên phải cực Bắc, cực bên trái cực Nam Lực điện từ có chiều từ xuống GV giao nhiệm vụ nhà: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu mục E SHD/ 95: Động điện chiều kĩ thuật HS: Về nhà tìm hiểu trao đổi với bạn bè, thầy cô Sản phẩm: Nộp vào tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY: 61  S N ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15, 16 Tiết: 30, 31, 32 Ngày soạn: 07/12/2022 Ngày dạy: 14/12/2022 BÀI 49: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức - Mơ tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ - Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn - Năng lực chuyên biệt: NL Nhận thức kiến thức vật lí, NL tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí, NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập - Dụng cụ thí nghiệm H49.1, H49.2 thay cuộn dây dẫn có gắn bóng đèn Led - PA chia nhóm, giao nhiệm vụ - Giấy A0, bút - SHDTH KHTN 9, Kế hoạch dạy, máy tính, … Học sinh: chuẩn bị học, làm tập SHD III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV – HS Nội dung ( Sản phẩm) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tiết 1) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV 62 c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi phần A SHD/95, 96 HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm tình bày GV: * Đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ a Mục tiêu: - Mơ tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ - Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Hiện tượng cảm ứng điện B Hoạt động hình thành kiến thức từ Hiện tượng cảm ứng điện từ GV: giao cho nhóm HS tiến hành thí + Thí nghiệm nghiệm1 để tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ dùng nam châm vĩnh cửu HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm đưa nhận xét GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận GV: Chốt kiến thức - Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây đèn sáng - Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây đèn không sáng - Đặt nam châm nằm yên cuộn dây đèn không sáng - Di chuyển nam châm xa cuộn dây đèn sáng * Nhận xét : Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại GV: Giao cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ dùng nam châm điện HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm đưa nhận xét chiều lực điện từ GV: Quan sát hỗ trợ HS HS: Báo cáo kết thảo luận + Thí nghiệm 2: GV: Chốt kiến thức Nam châm điện GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Hiện tượng cảm ứng gì? Dịng điện cảm ứng gì? 63 K HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV: Thơng báo dịng điện cảm ứng - Trong đóng mạch điện nam châm điện đèn sáng - Khi DĐ ổn định đèn không sáng - Trong ngắt mạch điện nam châm điện đèn lại sáng - Sau ngắt mạch điện đèn không sáng HOẠT ĐỘNG 2: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng (Tiết 2) a Mục tiêu: - Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ - Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Điều kiện xuất dòng Điều kiện xuất dòng điện cảm điện cảm ứng ứng GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời - Đưa nam châm lại gần cuộn dây có dịng câu hỏi 1, 2, thí nghiệm trả lời điện xuất cuộn dây số đường câu hỏi 1, 2, 3, thí nghiệm sức từ qua tiết diện vòng dây thay đổi GV - HS: Rút kết luận - Để nam châm nằm yên so với cuộn dây ko có dịng điện xuất cuộn dây số đường sức từ qua tiết diện vịng dây ko thay đổi - Đưa nam châm xa cuộn dây có dịng điện xuất cuộn dây số đường sức từ qua tiết diện vịng dây thay đổi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Tiết 3) a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh hoạt động C Hoạt động luyện tập cá nhân trả lời câu Vì, cấu tạo đinamô xe đạp gồm nam HS: Hoạt động cá nhân châm cuộn dây Khi cuộn dây HS- HS: Kiểm tra chéo nam châm quay đường sức từ biến GV: Chốt đáp án thiên liên tục theo thời gian cuộn dây sinh dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng chạy qua đèn làm đèn phát sáng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV Giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành tập 64 SHD/ 98 HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt đáp án Máy phát điện gồm hai phận nam châm cuộn dây GV giao nhiệm vụ nhà: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm mục E2 SHD/ 99 HS: Về nhà tìm hiểu trao đổi với bạn bè, thầy Sản phẩm: Nộp vào tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 65 Tuần: 17 Tiết: 33, 34 Ngày soạn: 19/12/2022 Ngày dạy: 26/12/2022 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Qua hệ thống câu hỏi, tập, HS ôn lại kiến thức học điện , điện từ - Củng cố, đánh giá nắm kiến thức kỹ học sinh - Rèn kỹ tổng hợp kiến thức tư HS Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn - Năng lực chun biệt: NL Nhận thức kiến thức vật lí, NL tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí, NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu học tập, - PA chia nhóm, giao nhiệm vụ - Giấy A0, bút - SHDTH KHTN 9, Kế hoạch dạy, máy tính, … Học sinh: Chuẩn bị học, làm tập SHD III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG (SẢN PHẨM) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tiết 1) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV: giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm tình bày GV: * Đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cũ b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: H Đ 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua 1.Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai công thức? Đơn vị đại lượng đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây công thức? Công thức: I = Trong U hiệu điện thế, đo vơn, kí hiệu V; I cường độ dòng điện đo ampe, kía hiệu A; R điện trở, đo ơm, 66 Định luật Ơm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song mối liên quan Điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ với chiều dài dây? Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ với tiết diện dây? 5.Viết cơng thức tính điện trở vật dẫn, nêu rõ đơn vị đại lượng công thức? Biến trở gì? Sử dụng biến trở nào? 7.Cơng thức tính cơng suất điện? 8.Cơng thức tính cơng dịng điện? 9.Phát biểu nội dung định luật Jun Lenxơ? Viết công thức? Đơn vị đại lượng công thức? -Mối liên quan Q v R đoạn mạch mắc nối tiếp, song song kí hiệu Ω Đoạn mạch nối tiếp:R1 nt R2: I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2; Đoạn mạch song song R1//R2: I = I1 + I2; U = U1= U2 ; 3.Dây dẫn loại vật liệu , tiết diện S1 = S2 điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây Điện trở dây dẫn có chiều dài l =l2 làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây 5.Cơng thức tính điện trở vật dẫn: Trong đó: điện trở suất (Ωm) l chiều dài (m) s tiết diện (m2) Biến trở thực chất điện trở thay đổi trị số điện trở -Mắc biến trở nối tiếp mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch 7.Cơng thức tính cơng suất điện: P =U.I =I2.R = ; + R1 nt R2 có P = P1 + P2 +R1 // R2 có P = P1 + P2 A = P.t = U.I.t + R1 nt R2 có A = A1 + A2; + R1 // R2 có A = A1 + A2 Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dịng điện chạy qua Cơng thức: Q=I2.R.t (J) Trong đó: I cường độ dịng điện, đo ampe(A) R điện trở đo Ôm (Ω ) T đo giây (s) Q đo Jun Q= 0,24 I2.R.t (calo) + R1 nt R2: ; + R1//R2: 10 HS:…SGK /51-52 11.-Giống nhau: +Hút sắt +Tương tác từ cực hai nam châm đặt gần -Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ trường ổn định +Nam châm điện cho từ trường mạnh 12 Từ trường tồn xung quanh nam châm , xung quanh dịng điện 67 nào? 10.An tồn sử dụng điện? Sử dụng tiết kiệm điện nào? 11 Nam châm điện có đặc điểm giống khác nam châm vĩnh cửu? Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr 62) Biểu diễn từ trường hệ thống đường sức từ Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66): Xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện 13.Quy tắc bàn tay trái.SGK /74 14 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 12.Từ trường tồn đâu? Làm SGK / 89 để nhận biết từ trường? biểu diễn từ trường hình vẽ nào? 13.Lực điện từ từ trường tác dụng lên dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? 14 Trong điều kiện xuất dịng điện cảm ứng? B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thực trực tuyến Google Meet) a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: H Đ 2: BÀI TẬP TL: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện đặt vào Câu 1: Nêu phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn lần cường độ hai đầu dây dẫn? dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Câu 2: Phát biểu định luật Ôm viết hệ thức TL: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây I U R đó: U đo vơn (V), I đo ampe (A), R đo ôm (  ) Câu 4: Nêu mối liên hệ R, I, S,  ? Viết hệ thức? Câu 6: Định luật Jun – Len – Xơ ? Viết R   l S, TL: đó:  điện trở suất (  m); l chiều dài dây dẫn (m)S tiết diện dây dẫn (m2) TL: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua TL: Hệ thức định luật Jun-Len xơ: Q= I2.R.t 68 Trong đó: I đo ampe(A); R đo ơm(  ); t đo giây(s) Q đo Jun(J) Lưu ý: Q= 0,24.I2.R.t (calo) II Bài tập Giải a) Số cho biết bóng đèn có công suất 100W hiệu điện định mức 220V Bài Trên bóng đèn có ghi 220V- b) Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn P 100W a) Số cho biết ADCT: P = U.I=>I= U Thay số: I = b) Tính cường độ dịng điện qua bóng đèn 100  0, 45 A điện trở nó sáng bình 220 thường Điện trở bóng đèn là: ADCT: c) Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng U2 U2 P =  R  đèn không? Vì sao? R P hệ thức: 2202 R  48, 4 100 Thay số: c, Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho đoạn mạch đảm bảo cho bóng đèn hoạt động bình thường nóng chảy ngăt đoản mạch Bài giải: a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi  c.m.t  4200.2.80  672000 J Bài 2: b)Vì: H Qi Q 672000.100  Qtp  i   746666, J Qtp H 90 Nhiệt lượng bếp toả là: 746666,7J c) Vì bếp sử dụng U= 220V với HĐT định mức cơng suất bếp P=1000W Qtp  I R.t  P.t  t  Qtp P  746666,  746, s 1000 Thời gian đun sôi lượng nước 746,7s D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng KT vào thực tiễn b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d Tổ chức thực hiện: GV Giao nhiệm vụ: - Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập shd HS: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt đáp án GV giao nhiệm vụ nhà: - Ôn tập chuẩn bị thi HKI IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY: 69 ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 18 THI HỌC KÌ I 70 ... liệu khác có ? ?i? ??n trở d? ?i, tiết biết suất khác diện, Nêu m? ?i quan hệ ? ?i? ??n trở dây vật dẫn v? ?i độ d? ?i, tiết diện vật liệu làm dây dẫn liệu, Nêu m? ?i quan hệ ? ?i? ??n trở dây ? ?i? ??n trở dẫn v? ?i vật liệu... cụ ? ?i? ??n nào? Sử dụng tiết kiệm ? ?i? ??n T? ?i ph? ?i sử dụng tiết kiệm ? ?i? ??n? Các biện pháp để sử dụng tiết kiệm ? ?i? ??n ? GV: Chốt kiến thức hoàn thiện sơ Sử dụng an toàn ? ?i? ??n đồ tư - Làm thí nghiệm v? ?i nguồn... cách ? ?i? ??n ngư? ?i nhà - N? ?i đất cho vỏ kim lo? ?i dụng cụ ? ?i? ??n biện pháp bảo đảm an toàn ? ?i? ??n - Dây n? ?i dụng cụ ? ?i? ??n v? ?i đất chốt thứ phích cắm n? ?i vào vỏ kim lo? ?i dụng cụ ? ?i? ??n n? ?i có kí hiệu - … ? ?i? ??n

Ngày đăng: 26/12/2022, 09:09

w