Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ LOẠI ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA LẠNG SƠN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Kể tên số điệu âm nhạc dân gian dân tộc phổ biến Lạng Sơn - Nhận diện số loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc Lạng Sơn qua hình ảnh, âm video Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức âm nhạc: Biết thể loại âm nhạc truyền thông Lạng Sơn nghe đoạn nhạc/bài hát - Năng lực cảm thụ âm nhạc: thông qua hoạt động nghe nhạc biểu diễn ca khúc - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Liên hệ thực tế hát địa phương Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học - Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm - Củng cố lịng u q hương, đất nước sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập (nếu có) - Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học Đối với học sinh - SGK GDĐP Lạng Sơn - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Gợi nhớ cho học sinh số hát, thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn - Tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu trải nghiệm học sinh b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV đặt câu hỏi, u cầu học sinh hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi: Em chia sẻ với bạn điều biết thể loại Lạng Sơn theo gợi ý sau: – Kể tên thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn mà em biết Nêu hiểu biết em thể loại âm nhạc truyền thống – Em hát câu, đoạn thuộc thể loại dân ca khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu hát Sli a Mục tiêu: - HS nhận diện hát Sli - HS trình bày đặc điểm hát Sli b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm hát Sli d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hát Sli - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Sli lối hát giao duyên thể việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: loại dân ca phổ biến người Link video: Nùng Lạng Sơn - Sli thường hát theo lối có tổ https://www.youtube.com/watch?v=UswqbVDC3uk chức khơng có tổ chức (?) dịp mừng nhà mới, mừng Trình bày hiểu biết em hát Sli sinh nhật, ngày tết, ngày hội đầu Nêu ý nghĩa Sli đời sống người Nùng Lạng xuân, Sơn - Nội dung lời ca Sli văn vần, câu bảy chữ, có từ đến tám câu dài đến vài trăm câu - Đặc điểm hát Sli khơng cần có nhạc cụ đệm, khơng có vũ đạo kèm theo hát lúc nào, nơi nào, miễn nơi có “đối Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tượng hát” - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội - Đề tài Sli, gồm: tượng tự dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút nhiên ngày, giờ, tháng, năm, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết mây, mưa, trăng, sao, cỏ, núi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận đồi, hay kiện lịch sử, xã - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hội, - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV Với nội dung phong phú, đa giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết dạng, Sli truyền tải giá trị thành kiến thức học nhân văn, hướng thiện, thể Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV giới thiệu thêm mục «Em có biết » Năm 2019, hát Sli người Nùng tỉnh Lạng Sơn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia - GV chuyển sang nội dung chất tốt đẹp mang đậm sắc văn hoá đồng bào dân tộc Nùng tỉnh Lạng Sơn - Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn, Sli có mặt 11/11 huyện, thành phố với khoảng 50 câu lạc bộ, tổ đội hát Sli Trong có khoảng 000 nghệ nhân, người đam mê, yêu thích hát Sli tham gia sinh hoạt Điều khẳng định tính hấp dẫn, độc đáo hát Sli thể quan tâm, định hướng cấp uỷ, quyền, nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu hát Lượn a Mục tiêu: - HS nhận diện hát Lượn - HS trình bày đặc điểm hát Lượn b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm hát Lượn d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hát Lượn - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Lượn slương (nghĩa Lượn việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: thương) sử dụng thơ thất ngôn tứ Link video: tuyệt (bảy chữ, bốn câu) https://www.youtube.com/watch?v=97Ol7Yas0xE - Cuộc Lượn thường tổ chức (?) ngày hội Lồng tồng mùa Có thể loại Lượn đời sống văn hoá xuân, hay vào đêm trăng người Tày? Nêu thời gian tổ chức đặc điểm Lượn slương sáng, dịp nông nhàn - Theo tài liệu sưu tầm được, sơ chia Lượn slương làm ba phần: Lượn đường, Lượn sử Lượn chúc mừng - Mục đích Lượn slương chủ yếu bộc bạch niềm thương, nỗi nhớ - Cách diễn xướng mang đậm màu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV giới thiệu thêm mục «Em có biết » Theo nghĩa rộng, Lượn diễn xướng dân ca dân tộc Tày, gồm nhiều thể loại: Lượn Then, Lượn quan lang (hát đám cưới), Lượn phuổi pác (Phuổi pác) Lượn phong slư (Phong slư) Theo nghĩa hẹp, Lượn thể loại hát giao duyên người Tày Cả hai cách gọi có ý nghĩa riêng, song phổ biến cách gọi Lượn theo nghĩa hẹp - GV chuyển sang nội dung sắc độc thoại - Giai điệu Lượn slương vừa sâu lắng, trữ tình, vừa nhẹ nhàng, bay bổng, chắp cánh cho lời ca tinh tế, gần gũi xao xuyến tâm hồn Hoạt động 3: Tìm hiểu hát Then a Mục tiêu: - HS nhận diện hát Then - HS trình bày đặc điểm hát Then b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm hát Then d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hát Then - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Then loại hình diễn xướng việc theo cặp đơi để trả lời câu hỏi: nghi lễ mang tính tổng hợp Link video: môn nghệ thuật dân gian đặc sắc https://www.youtube.com/watch?v=dxnYS9dk91Q đồng bào dân tộc Tày, (?) Nùng, Thái miền núi phía bắc, Then biểu diễn vào dịp nào? có tỉnh Lạng Sơn Việc bảo tồn phát huy hát Then đời sống văn hoá ngày tỉnh Lạng Sơn thực nào? - Then hát lên vào dịp trọng đại làng xã hay gia đình vào dịp năm mới, nhà mới, đầu lòng; - Then hát với mục đích giải hạn, trừ tà, chữa bệnh Quanh năm bốn mùa xuân – hạ – thu – đơng, người ta hát then làm lễ, đặc biệt vào mùa xuân - Về mặt nghi lễ, Then chứa đựng tín ngưỡng, tơn giáo nguyên thuỷ nghi lễ cầu an, cầu mùa, chữa bệnh - Về mặt nghệ thuật dân gian, Then thể sinh động lời ca, tiếng nhạc, điệu múa dân gian phong phú hấp dẫn - Những nhạc cụ đạo cụ tiêu biểu dùng diễn xướng Then gồm: tính tẩu (hay tính Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận then), chùm xóc nhạc Ngoài ra, quạt giấy khăn thường sử dụng - Nội dung Then: phản ánh đời sống xã hội giai - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi đoạn mới, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV tình u q hương, đất nước,… giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết qua đó, góp phần quan trọng vào thành kiến thức học việc gìn giữ, phát huy giá trị di Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập sản văn hoá đồng bào dân - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận tộc Lạng Sơn thời kì hội - GV giới thiệu thêm mục «Em có biết » nhập phát triển Năm 2019, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên hợp quốc (UNESCO) thức ghi danh Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Tìm hiểu hát Páo dung a Mục tiêu: - HS nhận diện hát Páo dung - HS trình bày đặc điểm hát Páo dung b Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: đặc điểm hát Páo dung d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hát Páo dung - GV yêu cầu HS theo dõi video, nghiên cứu SGK, làm - Páo dung diễn xướng dân gian việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi: dân tộc Dao, phương tiện Link video: để truyền tải tâm tư, tình https://www.youtube.com/watch?v=ry-vNb32ZL4 cảm ước muốn người Dao (?) sống thường ngày Người Dao hát Páo dung dịp nào? Trình bày đặc điểm hát Páo dung - Páo dung thường hát ngày chợ phiên, ngày cưới, hay dịp lễ, tết, ngày hội làng - Páo dung người Dao phổ biến với lối hát đối đáp tốp nam nữ niên - Tính chất âm nhạc, mang đậm chất trữ tình, du dương, sử dụng nhiều luyến láy, nhiều từ phụ kéo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, theo dõi video nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút dài ư, ấy, a, ôi,… với nội dung định hướng giáo dục người hiểu biết cội nguồn, gìn giữ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết phát huy truyền thống Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận tốt đẹp dân tộc - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa yêu cầu Hoạt động trải nghiệm: Tìm hiểu số thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn - Nghe thầy, cô giáo phổ biến nội dung yêu cầu, nhiệm vụ học sinh buổi trải nghiệm tìm hiểu số thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn - Xây dựng kế hoạch trải nghiệm Gợi ý xây dựng kế hoạch: KẾ HOẠCH Tìm hiểu số thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn Mục đích, yêu cầu:… Địa điểm trải nghiệm: … Thời gian: … Phương tiện lại: … Nội dung chương trình trải nghiệm Tham quan, tìm hiểu Trung tâm Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn, Hội Bảo tồn dân ca tỉnh Lạng Sơn, câu lạc đàn hát dân ca địa phương gặp gỡ nghệ nhân, nghệ sĩ tiêu biểu,… Nội dung bao gồm: – Các nghệ sĩ, nghệ nhân trao đổi chia sẻ số thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn – Nghe xem nghệ sĩ, nghệ nhân biểu diễn – Học đoạn thuộc thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn nghệ sĩ, nghệ nhân truyền dạy Phân công nhiệm vụ – Phân công nội dung cần chuẩn bị trước trải nghiệm – Phân công nội dung cần thực sau trải nghiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để hoàn thành nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng, liên hệ kiến thức học để thực nhiệm vụ b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: GV chia nhóm đưa yêu cầu nhiệm vụ cần thực hiện: Em sưu tầm tập thể số hát dân ca địa phương nơi em sinh sống - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hoạt động nhà Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành tập luyện tập, vận dụng - Tổng hợp nội dung học thành sơ đồ tư - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị ... điều biết thể loại Lạng Sơn theo gợi ý sau: – Kể tên thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn mà em biết Nêu hiểu biết em thể loại âm nhạc truyền thống – Em hát câu, đoạn thuộc thể loại dân ca... hiểu số thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn - Nghe thầy, cô giáo phổ biến nội dung yêu cầu, nhiệm vụ học sinh buổi trải nghiệm tìm hiểu số thể loại âm nhạc truyền thống Lạng Sơn - Xây... chia sẻ số thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn – Nghe xem nghệ sĩ, nghệ nhân biểu diễn – Học đoạn thuộc thể loại âm nhạc truyền thống tỉnh Lạng Sơn nghệ sĩ, nghệ nhân truyền dạy Phân công