Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh chủ đề 1 bài 8 giao tiếp, ứng xử có văn hóa

22 14 0
Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh  chủ đề 1 bài 8 giao tiếp, ứng xử có văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 8 GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA (Tiết 1) A MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học sinh nêu được thế nào là giao tiếp, ứng xử có văn hóa; biểu hiện của hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa Trình bày được ý nghĩa[.]

BÀI 8: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA (Tiết 1) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nêu giao tiếp, ứng xử có văn hóa; biểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Trình bày ý nghĩa hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa Năng lực: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử địa phương - Điều chỉnh hành vi: Có việc làm, lời nói cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy văn hóa giao tiếp, ứng xử địa phương - Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức phát huy nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử - Giao tiếp - hợp tác: Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập Phẩm chất: - Chăm chỉ: Học sinh có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Yêu nước: Tự hào nét đẹp văn hóa địa phương - Trách nhiệm: Hành động, lời nói có trách nhiệm với mình, với truyền thống địa phương - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt học tập; tích cực chủ động tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp nét đẹp giao tiếp, ứng xử có văn hóa B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tài liệu học tập, giáo án, máy chiếu, giảng powerpoint, tranh ảnh, vi deo… Học sinh: Tài liệu học tập, ghi, phiếu học tập, sưu tầm gương điển hình tiêu biểu cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - GV: Đưa câu hỏi Câu hỏi: Kể tên số làng quan họ gốc mà em biết? Hãy hát hát quan họ mà em yêu thích - HS: Trả lời - GV: Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, khuyến khích động viên học sinh tham gia Bài mới: (39’) Giáo viên giới thiệu mới: (2’) Từ xưa, để giáo dục cháu điều hay, lẽ phải, đạo lí, chuẩn mực, ơng cha ta đúc kết nhiều câu ca dao, tục ngữ có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” Đối tượng mà câu tục ngữ muốn bàn đến lời nói, hay rộng cách nói năng, giao tiếp đời sống Lời nói thứ tưởng chừng có, chẳng cần phải bỏ thứ để “nói” Thế nhưng, lại đem đến giá trị, ý nghĩa to lớn Vì vậy, ơng cha thường răn dạy phải chọn lựa, phải suy nghĩ kĩ trước nói ra, để tránh làm lịng người khác Đó cách giao tiếp ứng xử có văn hóa Vậy giao tiếp, ứng xử có văn hóa nào, có ý nghĩa hơm em tìm hiểu: Tiết 15 - Bài 8: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm học tập Hoạt động 1: I Mở đầu (5’) - GV: Cho chiếu cho học sinh xem bốn tranh - HS: Quan sát - GV: Đặt câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em nghĩ tới câu tục ngữ nào? Hãy nêu ý nghĩa câu tục ngữ đó? - HS: Phát biểu theo cảm nhận + Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” + Khuyên tinh thần học hỏi khéo léo cách ứng xử giao tiếp - GV: Nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào nội dung học Các em ạ! muốn sống cho có văn hóa, lịch cần phải học từ nhỏ đến lớn, học hàng ngày để kẻ (ăn tục nói phét, ăn gian nói dối) hành vi ta tự giới thiệu với người khác người khác đánh giá Để hiểu điều cô em tìm hiểu nội dung: II Hình thành kiến thức Giao tiếp ứng xử có văn hóa số biểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15’) Nhiệm vụ 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hoá số biểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố a) Mục tiêu: - Học sinh nêu giao tiếp, ứng xử có văn hóa; biểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Trình bày ý nghĩa hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình sách giáo khoa, tìm hiểu khám phá nội dung tranh để tìm khái niệm, biểu ý nghĩa hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa c) Sản phẩm: - Đáp án câu hỏi, sản phẩm học tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: * Giáo viên giao nhiệm vụ học tâp cho học II Hình thành kiến thức sinh Giao tiếp, ứng xử có văn hố - Giáo viên cho học sinh quan sát số biểu hành tranh sách giáo khoa trang 45 vi giao tiếp, ứng xử có văn hố a) Thế giao tiếp, ứng xử có văn hóa - GV: Cho học sinh thảo luận bạn theo bàn (Thời gian phút) Câu hỏi: Em nêu ý nghĩa hành vi giao tiếp, ứng xử hình? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Quan sát gợi ý cho học sinh - HS: Phát biểu - HS: Khác nhận xét - GV: Nhận xét sửa chữa + Hình 8.1: Học sinh xếp hàng đo thân nhiệt trường THCS Hàn Thuyên, huyện Lương Tài => Là hành vi đắn góp phần vào cơng phịng, chống dịch bệnh covid 19 + Hình 8.2: Học sinh đổ rác nơi quy định => Là hành động đẹp, có văn hóa, góp phần bảo vệ môi trường sạch, đẹp, mang lại mơi trường học tập lành mạnh + Hình 8.3: Học sinh tham gia “Chương trình nói chuyện truyền thống” => Giúp học sinh hiểu biết truyền thống hào hùng dân tộc, biết tự hào, biết ơn tự giác phát huy giữ gìn truyền thống ơng cha + Hình 8.4: Mời trầu - Nét đặc trưng vùng Kinh Bắc - GV: Các em cảm nhận qua lời thơ sau: Ăn miếng trầu, gặp ăn miếng trầu Không ăn cầm lấy Khơng ăn cầm lấy cho lịng Trầu trầu tính trầu tình Ăn vào cho đỏ mơi mơi ta => Qua cho thấy Mời trầu - nét văn hóa đẹp, truyền thống thể lịng hiếu khách, trân q có khách đến chơi người dân Kinh Bắc Bởi mà đâu yêu quý người Bắc ninh trọng chữ tình - GV: Theo em, hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố? * Giao tiếp, ứng xử có văn hố - HS: Trả lời hành vi giao tiếp, ứng - GV: Nhận xét kết luận xử phù hợp với giá trị đạo đức, chuẩn mực văn hoá xã hội - GV: Cho học sinh xem thêm số thơng qua thái độ, lời nói, cử tranh bạn học sinh trường THCS kĩ giao tiếp Đình Tổ thể cách giao tiếp, ứng xử có người với người văn hóa: Học sinh trường THCS Đình Tổ - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân để tìm biểu giao tiếp, ứng xử có văn hóa Bài tập: Em tìm biểu giao tiếp, ứng xử có văn hóa thơng qua việc chọn phương án mà em cho Có thái độ tơn trọng, cởi mở, chan hồ, thân thiện giao tiếp với người Vẽ bậy lên mặt bàn, tường lớp học Biết quan tâm sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn Ngôn ngữ giao tiếp giản dị, sáng, mạch lạc; ngôn ngữ vai vế xã hội; Giọng nói, ngữ điệu ân cần, tế nhị; Ngắt lời người khác mà không xin lỗi trước Ứng xử mực, lịch sự, văn minh nơi công cộng Đi dép lê, mặc đồ ngủ tới trường học tập Tơn trọng lời hứa, giữ chữ tín; khơng gian dối 10 Trang phục gọn gàng, trang nhã, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhận xét kết luận đưa biểu giao tiếp, ứng xử có văn hóa: Có thái độ tơn trọng, cởi mở, chan hoà, thân thiện giao tiếp với người Biết quan tâm sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn Ngơn ngữ giao tiếp giản dị, sáng, b) Biểu - Có thái độ tơn trọng, cởi mở, chan hồ, thân thiện giao tiếp với người - Biết quan tâm sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Ngôn ngữ giao tiếp giản dị, sáng, mạch lạc; ngôn ngữ mạch lạc; ngôn ngữ vai vế xã hội; Giọng nói, ngữ điệu ân cần, tế nhị; Ứng xử mực, lịch sự, văn minh nơi công cộng Tôn trọng lời hứa, giữ chữ tín; khơng gian dối 10 Trang phục gọn gàng, trang nhã, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - GV: Ở nhà ông bà, bố mẹ thường dạy em cách cư xử với người xung quanh? - HS: Trả lời: Kính trọng, lễ phép, chào hỏi với người lớn, nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ, khơng nói tục, nói bậy… - GV: Chuyển ý lời răn dạy hết mục đắn cô mong em ghi nhớ thực tốt sống - GV: Cho học sinh xem video tình bạn học sinh trường THCS diễn Video tình hai bạn học sinh khinh thường chê bai bạn nhà nghèo, bạn nhà giàu đứng lên bảo vệ bạn - Sau trả lời câu hỏi: Em có nhận xét cách cư xử bạn học sinh tình trên? - HS: Suy nghĩ trả lời + Cách cư xử hai bạn nữ không lịch sự, tế nhị, coi thường người khác khiến bạn bị tổn thương, buồn phiền… + Cịn bạn nữ thứ hai biết bảo vệ, tơn trọng, quan tâm giúp đỡ bạn bè hành động tốt đẹp - GV: Nếu em trường hợp em chọn cách cư xử nào? Vì sao? vai vế xã hội; - Giọng nói, ngữ điệu ân cần, tế nhị; - Ứng xử mực, lịch sự, văn minh nơi công cộng - Tơn trọng lời hứa, giữ chữ tín; khơng gian dối - Trang phục gọn gàng, trang nhã, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp => Chọn cách cư xử bạn nữ thứ hai Bởi góp phần xây dựng lên tình bạn đẹp, từ người sống vui vẻ, hạnh phúc Góc chia sẻ: Hãy nhớ lại chia sẻ với bạn bè hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà em thể người đó: - Em cư xử nào? - Họ biểu lộ thái độ nhận hành vi giao tiếp có văn hóa em? - Cảm xúc em sau thực hành vi đó? - HS: Chia sẻ - GV: Nhận xét + Em học thấy bạn mẹ đến nhà chơi Em vào nhà vịng tay cúi chào cơ, Cô chào lại em khen em ngoan Em mỉm cười cảm ơn xin phép cô mẹ để lên phòng cất đồ + Như vậy, em cư xử lễ phép với người bạn mẹ Chính cảm thấy hài lòng vui vẻ + Sau thực hành vi đó, em cảm thấy vui, lịng cảm thấy thoải mái nhận lời khen cảm thấy làm việc tốt - GV: Vậy theo em giao tiếp, ứng xử có văn hóa mang lại ý nghĩa cho người? - HS: Trả lời c) Ý nghĩa hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố - Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp người với người - Làm cho người cảm thấy dễ chịu, giúp cho cá nhân dễ dàng hợp tác, hoà hợp - GV: Nhận xét kết luận - GV: Chuyển ý Để củng cố cho phần kiến thức em vừa tìm hiểu bậy làm phần Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập (7’) a) Mục tiêu: - Học luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần hình thành kiến thức để áp dụng kiến thức vào làm tập b) Nội dung: - Hệ thống câu hỏi, tập xử lý tình c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên cho học sinh làm tập III Luyện tập - Học sinh đọc trả lời câu hỏi: Bài tập 1: Đọc tình sau thảo luận để tìm Tình a: cách giải phù hợp Bạn nam cư xử thơ lỗ, thiếu a Chủ nhật, mẹ dẫn Tuấn chơi quảng tế nhị Nếu Tuấn em quay trường Trung tâm Văn hố Kinh Bắc Khi lại xin lỗi bạn nam hỏi đến đây, Tuấn vơ tình va vào người bạn bạn có đau khơng, có cần giúp nam đối diện Bạn nam tức giận, nói với đỡ khơng? Qua cách cư xử Tuấn: “Đi kiểu hả?” bạn nam hiểu cần tế nhị Em có nhận xét thái độ lời nói lời nói bạn nam? Nếu em hồn cảnh đó, em ứng xử nào? b Nam Quân dạo cơng viên Tình b: Nguyễn Văn Cừ có cụ ơng tiến lại hỏi Cách ứng xử bạn Quân thăm đường đến Bưu điện tỉnh Nam thiếu tôn trọng người lớn tuổi, định trả lời Quân ngăn lại quay sang chưa biết giúp đỡ người phía cụ ơng nói: “Cụ hỏi người khác đi, xung quanh Nếu Nam em chúng cháu khơng biết đâu” nói nhỏ với Qn khơng nên Em có nhận xét cách ứng xử bạn nói cần Quân tình trên? Nếu em Nam, phải giúp đỡ cụ khả em có cách ứng xử nào? Và biết đường - HS: Làm tới Bưu điện em đường - GV: Nhận xét bổ sung cho cụ cịn khơng biết em tìm người khác hỏi thăm giúp cụ dìu cụ tới Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a) Mục tiêu: Học vận dụng kiến thức học vào sống người b) Nội dung: Hệ thống tập vận dụng sách giáo khoa c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải tập d) Tổ chức thực hiện: * Giáo viên: Giao nhiệm vụ cho học sinh IV Vận dụng - GV: Giao tập vận dụng Bài tập vận dụng 1: Bộ quy tắc Em sưu tầm quy tắc ứng xử văn hoá ứng xử trường THCS trường em quan, đơn vị quanh Điều 3: Mục 2: Đối với bạn bè nơi em sống Nêu ý nghĩa quy tắc Tơn trọng bạn bè, biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè vươn - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ thực lên học tập rèn luyện - GV: Hướng dẫn gợi mở để học sinh nhắc Không bao che khuyết quy tắc ứng văn hóa trường điểm cho bạn; Khơng có - HS: Trả lời bạn khác bổ sung: Tôn hành động phân biệt đối trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô, bảo vệ xử, vu khống, nói xấu bạn bè; cơng…Nhờ người sống văn minh Giữ gìn mối quan hệ bình tốt đẹp đẳng, sáng với bạn bè - GV: Nhận xét hướng dẫn học sinh khác giới; sau: Không sử dụng mạng internet, Ví dụ: Bộ quy tắc ứng xử trường THCS mạng xã hội để nói xấu, tuyên Điều 3: Mục 2: Đối với bạn bè truyền nhằm bơi nhọ, kích động Tơn trọng bạn bè, biết chia sẻ, động viên, hận thù đối người khác giúp đỡ bạn bè vươn lên học tập rèn *Ý nghĩa: Giúp học sinh có luyện cách giao tiếp, ứng xử Không bao che khuyết điểm cho bạn; đắn, xây đựng Khơng có hành động phân biệt tình bạn đẹp, sáng, lành đối xử, vu khống, nói xấu bạn bè; mạnh Giữ gìn mối quan hệ bình đẳng, sáng với bạn bè khác giới; Không sử dụng mạng internet, mạng xã hội để nói xấu, tun truyền nhằm bơi nhọ, kích động hận thù đối người khác - HS: Có thể làm thành thiệp để ghim vào góc học tập sau - GV: Hướng dẫn: Mỗi học sinh nhà tiếp tục làm nhiệm vụ tập vận dụng Khuyến khích em sáng tạo Tiết học sau nộp sản phẩm - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ nhà hoàn thành Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (5’) - GV: Cho học sinh xem video hát: “Con chim Vành Khuyên nhỏ” (Tác giả: Hoàng Vân) (Thời gian phút) CON CHIM VÀNH KHUN NHỎ (Tác giả: Hồng Vân) Có chim Vành Khun nhỏ Dáng trơng thật ngoan ngỗn q Gọi dạ, bảo lễ phép ngoan nhà Chim gặp bác Chào Mào, “chào bác!” Chim gặp cô Sơn Ca, “chào cơ!” Chim gặp anh Chích Chịe, “Chào anh!” Chim gặp chị Sáo Nâu “chào chị!” Có chim vành khun nhỏ Dáng trơng thật ngoan ngỗn q Gọn gàng, đẹp xinh, giống - HS: Chú ý lắng nghe hát - GV: Qua lời hát em cho cô lớp biết bạn “Chim Vành Khuyên” hát thực cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa nào? - HS: Trả lời: Bạn “chim Vành Khuyên” lễ phép cách ứng xử, giao tiếp với người lớn tuổi “Gọi dạ, bảo vâng”, Chào hỏi, tôn trọng người lớn tuổi “chào bác”, “chào cô”, “chào anh”, “chào chị” Khơng bạn cịn ln “Gọn gàng”, “đẹp xinh” trước mặt, người cách để thể tơn trọng với người đối diện giao tiếp với - GV: Nhận xét kết luận toàn học: Như vậy, qua tiết học cô mong em thể cách giao tiếp, ứng xử thật đắn vào sống hàng ngày Hãy mối quan hệ gần (ông bà, bố mẹ, anh chị, thầy cô…) để tạo dựng lên mối quan hệ xã hội tốt, góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa người dân Kinh Bắc nói riêng người dân Việt Nam nói chung * Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: - Học sinh đọc lại ghi nhớ học - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, hát quan họ nói giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Tiết sau học tiếp mục phần hình thành kiến thức BÀI 8: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA (Tiết 2) A MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh Năng lực - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, rèn luyện để giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh nói chung gia đình, dịng họ nói riêng - Điều chỉnh hành vi: Rèn luyện thái độ, ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng, vận dụng quy tắc ứng xử có văn hóa vào sống ngày Có việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh - Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Giao tiếp – hợp tác: Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập Phẩm chất - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Yêu quê hương, đất nước: Tự hào văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với mình, với truyền thống gia đình, truyền thống quê hương Bắc Ninh để giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh - Nhân ái: Luôn cố gắng rèn luyện đạo đức, lối sống; tích cực chủ động tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần lan tỏa văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint, - Âm nhạc video hát cắt ghép: Khách đến chơi nhà, Nhất quế nhị lan, Con nhện giăng mùng, Người ơi, người đừng về! - Tranh ảnh minh họa: minh họa cho nội dung: truyện cổ tích Cám, trầu têm cánh phượng, mời trầu - Sơ đồ tư Học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp, quan sát tâm học sinh Kiểm tra cũ: (4 phút) Hoạt động thực tiến trình học - GV: Em hiểu giao tiếp, ứng xử có văn hóa gì? Em kể số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa thân em? - HS: lắng nghe, trả lời câu hỏi hỏi đáp thắc mắc (nếu có) - GV: chiếu đáp án lên bảng chiếu, nhắc lại đáp án cho HS lớp nghe Trả lời: * Giao tiếp, ứng xử có văn hố: hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, chuẩn mực văn hoá xã hội thơng qua thái độ, lời nói, cử kĩ giao tiếp người với người * HS đưa nhiều hành vi giao tiếp, ứng xử thân GV nhận xét tích cực từ việc quan sát HS: - Em học, em mặc đồng phục quy định Em chào hỏi thầy cô lễ phép Khi gọi đọc em thưa cô, thưa thầy trước em đọc… => Đó số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa thân em trường học Bài mới: GV giới thiệu Ở trước tìm hiểu giao tiếp ứng xử có văn hóa số biểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa Tiết học hơm nay, em học, tìm hiểu phần Một số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh Học xong học em sẽ: - Nêu số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh Hiểu trách nhiệm thân việc việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hố ứng xử địa phương - Từ đó, rèn luyện thái độ vận dụng quy tắc ứng xử có văn hóa người Bắc Ninh vào sống ngày Bây trị bắt đầu học với phần khởi động Hoạt động GV – HS Sản phẩm học tập Hoạt động 1: Khởi động: (5 phút) - GV: chiếu hình ảnh đặt câu hỏi Nhìn hình ảnh sau: Bức tranh minh họa cho truyện cổ tích Dựa vào hiểu biết thân, em cho biết truyện cổ tích có tên gì? Đáp án: Truyện cổ tích Tấm Cám Trong truyện cổ tích Tấm Cám, hôm, vua chơi khỏi cung, vua ghé vào quán nước bên đường Bà lão bán nước mang thứ dâng lên vua (Gợi ý: Nhìn vào thứ bà lão dâng lên, vua nhận vợ cho quân hầu rước Tấm cung) Đáp án Trầu têm cánh phượng - GV chiếu hình ảnh trầu têm cánh phượng hình ảnh liền anh, liền chị Kinh Bắc mời trầu, Hình 8.4 Mời trầu - nét đặc trưng vùng Kinh Bắc - GV dẫn dắt: Trầu têm cánh phượng hình ảnh đẹp, gợi truyện cổ tích Tấm Cám, tục ăn trầu trở thành tập quán, truyền thống đẹp dân tộc Việt Từ xa xưa, miếng trầu vào thơ ca, huyền thoại, cổ tích… phản ánh nhiều nét đẹp văn hóa, tình cảm, tình u thương người hình thành văn hóa vùng rõ rệt Nói đến trầu têm cánh phượng nói đến miếng trầu vùng Kinh Bắc Cũng nguyên liệu ấy, cách têm đẹp, kiểu cách cầu kì, thể khéo léo liền chị-người gái quê Kinh Bắc Vì thế, miếng trầu có sức hấp dẫn đặc biệt để lại ấn tượng sâu sắc cho ai, dù lần mời Đến với vùng Kinh Bắc, mời trầu trở thành nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử Khơng có vậy, văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh cịn thể nhiều phương diện khác Cơ trị tìm hiểu chi tiết học sau đây: Hoạt động 2: Khám phá (20 phút) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh a Mục tiêu: - HS nêu số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh qua điệu dân ca qua sống thường ngày - Nêu trách nhiệm thân việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hoá ứng xử địa phương b Nội dung: - HS đọc thông tin, tìm hiểu khám phá thơng tin SGK tìm nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh c Sản phẩm: - Đáp án câu hỏi, tìm số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh nêu trách nhiệm thân việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hoá ứng xử địa phương I Khám phá kiến thức * Tìm hiểu kiến thức - GV: giao nhiệm vụ cho HS: Em đọc thông tin: "Lan tỏa quan Một số nét đặc trưng họ Bắc Ninh văn hóa dân tộc" thực yêu cầu văn hóa giao tiếp, - GV: Chiếu thơng tin SGK yêu cầu lên bảng; gọi HS đọc ứng xử người Bắc thông tin Ninh - HS: đọc thông tin * Thông tin: Sgk - GV cho HS thảo luận cặp đôi thực yêu cầu Câu hỏi: Y/c Văn hoá giao tiếp, ứng xử người dân Bắc Ninh thể qua điệu Dân ca Quan họ? (Có thể gợi ý: Lời ca giao tiếp, lối sống trọng tình, cách tiếp đón khách, cách từ biệt khách) - HS: Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận với ghi ý kiến thống chung giấy - GV: gọi số nhóm báo cáo kết câu trả lời, HS lại lắng nghe Sau GV gọi nhóm khác nhận xét, góp ý - HS: báo cáo kết thảo luận Sau HS nhận xét nhóm bạn - GV: nhận xét sau kết luận chung câu trả lời chốt kiến thức, chiếu lên bảng - GV mở rộng: Người Quan họ đề cao cách tự nhiên ngun tắc "Tơn lẫn kính chung" giao tiếp, ứng xử Điều có nghĩa tơn trọng bình đẳng giao tiếp, ứng xử sinh hoạt đời thường ca hát Ở loại hình dân ca khác, thường nam xưng anh với nữ, cịn nữ xưng em với nam lẽ tự nhiên Nhưng cách xưng hô người Quan họ, liền anh liền chị tơn vinh bạn chơi anh, chị xưng em chúng em, tuổi tác, trình độ dù cịn sống xã hội khắt khe quan niệm trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến Việt Nam trước năm 1945 Quan họ phải thân thiết, hiểu anh em, chị em a) Văn hoá giao tiếp, ứng xử người dân Bắc Ninh thể qua điệu Dân ca Quan họ - Lời ca giao tiếp: + Lịch sự, nhún nhường, khiêm tốn, tôn trọng: Xưng hô (thưa gửi): thưa anh/chị xưng em + Ý nhị, tinh tế: Lời ca mượn nhà, có gắn kết, cảm thơng, trân trọng vơ ý nhị, tinh tế Chẳng hạn nói bạn, người Quan họ thường hay dùng cách nói gián tiếp, cách điệu hay ẩn dụ để diễn tả cách trân trọng bạn chơi Có thể lấy ví dụ "Người thơm chẳng nâng niu Hoa thơm chẳng chắt chiu cành" (Nhất quế nhị lan) "Quan họ trở có nhớ đến chúng em Ai đem người ngọc thung thăng chốn này" (Con nhện giăng mùng) "Thuyền thúng thuyền thúng Có quan họ cho cùng" (Thuyền thúng thuyền thúng ơi) Nước uống mời bạn Quan họ nước trà ướp loại hương tự nhiên hương bưởi, hương ngâu, hương sen, hương nhài… pha, ủ cẩn thận Miếng trầu người Quan họ mời bạn ngày hội, hát canh, hát thờ ln quan tâm, phải chọn người khéo để têm trầu Quan tâm cầu kỳ việc têm trầu người Quan họ tâm niệm “miếng trầu đầu câu chuyện” Miếng trầu thể lịch lãm tinh tế, ân cần, chu đáo, trân trọng chủ nhà người bạn Quan họ đến chơi làng Một biểu đặc biệt quan hệ giao tiếp, ứng xử người Quan họ Chặng giã bạn canh hát thâu đêm suốt sáng Những lời ca giã bạn thể lòng tri ân, tri kỷ, tình cảm thủy chung quyến luyến Quan họ làng sở Quan họ bạn Những lời ca thật cảm động nói lên tất phút chia tay: "người em khóc thầm Đơi bên vạt áo ướt đầm xưa Người ơi! Người đừng về… Để từ chia ly lại thắp lên lửa hy vọng cho ngày gặp lại: "Khăn áo người gửi lại Nhớ thương xếp để bao quên hình ảnh đẹp để bày tỏ lịng; dùng cách nói gián tiếp, cách điệu hay ẩn dụ - Lối sống trọng nghĩa tình, trân quý mối quan hệ: + Mượn hình ảnh đẹp để bày tỏ lòng + Thường hay dùng cách nói gián tiếp, cách điệu hay ẩn dụ - Cách tiếp đón khách: thể qua văn hóa ẩm thực: mời trầu, trà, rượu… => tao nhã, trang trọng, hiếu khách - GV: Để minh chứng cho thông tin em HS vừa tìm GV cho học sinh xem nghe video tích hợp số điệu dân ca quan họ Bắc Ninh thể cách giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh GV: Chiếu video, cho HS nghe - HS xem video, nghe lắng nghe hát để cảm nhận khắc sâu văn hóa giao tiếp, ứng xử người Kinh Bắc qua lời Dân ca Quan họ Qua điệu Dân ca Quan họ, người Kinh Bắc thể văn hóa giao tiếp ứng xử => Tinh tế, ý nhị, khéo léo, lịch Vậy đời sống thường ngày điều thể sao? Cơ em tìm hiểu hoạt động Chia sẻ sau nhé! - Cách nói lời giã bạn (tạm biệt): Như níu chân, thể lịng tri ân, tri kỷ, tình cảm thủy chung quyến luyến * Góc chia sẻ - GV: cho HS làm việc cá nhân, thực yêu cầu số Y/c Em giới thiệu số cách giao tiếp ứng xử tốt đẹp gia đình, dịng họ thơn, xã em - GV gọi - HS chia sẻ cách giao tiếp ứng xử gia đình, dịng họ thơn xã em - GV gợi ý hệ thống câu hỏi định hướng ? Hệ thống lời nói: Khi giao tiếp, em người thường xưng hơ, nói chuyện nào? ? Em người nơi em sống nhận giúp đỡ người khác thường cư xử nào? Nếu em người giúp đỡ người khác em người đối đáp sao? ? Khi có khách đến chơi nhà, em gia đình tiếp đón nào? Nếu em gia đình em đến thăm bạn bè, người thân em gia đình em đối xử sao? ? Mọi người nơi em sống thể tình cảm chia tay người thân, bạn bè … - HS chia sẻ - GV nhận xét kết luận chung câu trả lời, chốt kiến thức, chiếu lên bảng - GV chiếu bảng so sánh văn hóa giao tiếp ứng xử người dân Bắc Ninh qua điệu dân ca đời sống thường ngày (Phụ lục 1) - GV kết luận: Như vậy, dù lời ca quan họ hay đời sống thường ngày, nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh tinh tế, ý nhị, khéo léo, lịch cách ứng xử - GV cho HS làm việc nhóm (Thảo luận cặp đôi) thực yêu cầu thứ Y/c Nêu trách nhiệm em việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hoá ứng xử địa phương - GV gọi số nhóm báo cáo kết câu trả lời, HS lại lắng nghe - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, góp ý - HS nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét sau kết luận chung câu trả lời b) Văn hoá giao tiếp, ứng xử người dân Bắc Ninh thể đời sống thường ngày - Cách giao tiếp: + Lịch sự, tôn trọng: Lời lẽ xưng hô (thưa gửi): coi trọng vai vế, dùng danh từ quan hệ họ hàng để xưng hô, thể tơn ti tín ngưỡng + Tế nhị: Khi giao tiếp thường đưa đẩy, hỏi han không hỏi trực tiếp + Khá tò mò: Thường hỏi vấn đề: Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình có vợ/chồng chưa, có chưa, trai gái…) … - Lối sống trọng nghĩa tình, quan tâm đến người + Ai giúp đỡ biết ơn, dạy bảo tơn làm thầy - Cách tiếp đón khách: thể qua văn hóa ẩm thực đậm chất Bắc Ninh => tao nhã, trang trọng, hiếu khách, cởi mở, chan hồ, thân thiện - Cách nói lời giã bạn (tạm biệt): "Hẹn ngày gặp lại", thể níu kéo, mong muốn gặp lại => Kết luận: Nét đẹp văn hóa giao tiếp, ứng xử người Bắc Ninh tinh tế, ý nhị, khéo léo, lịch cách ứng xử c) Trách nhiệm em việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hoá ứng xử địa phương + Tự trau dồi, học hỏi có ý thức thực tốt hành vi ứng xử có văn hóa + Nhận thức hành vi ứng xử thiếu văn hóa để khơng vi phạm Từ điều chỉnh hồn thiện thân + Tun truyền rộng rãi cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa đến người thân, bạn bè Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Hệ thống câu hỏi, tập sưu tầm hát quan họ thể nét đặc trưng giao tiếp, ứng xử người dân Bắc Ninh c Sản phẩm: Đáp án, lời giải tên hát Có thể hát vài câu hát (nếu có thể) d Tổ chức thực hiện: GV: Đưa tập lên máy chiếu II Luyện tập HS đọc tập Bài tập (SGK trang 48) Bài tập (SGK trang 48): Em sưu tầm hát quan họ thể * Các hát quan họ thể nét đặc trưng văn hóa giao tiếp, ứng xử người dân nét đặc trưng văn Bắc Ninh hóa giao tiếp, ứng xử - GV yêu cầu HS dựa vào phần kiến thức học tìm hiểu học trước, thảo luận nhóm lời hát quan họ người dân Bắc Ninh làm - Khách đến chơi nhà - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Nhất quế nhị lan - HS báo cáo kết - Vào chùa - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt đáp án - Ba quan mời trầu - Tương phùng tương ngộ - Con nhện giăng mùng - Người người đừng … Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) * BT vận dụng SGK: Sưu tầm quy tắc ứng xử văn hóa trường em quan, đơn vị quanh em sống Nêu ý nghĩa quy tắc - GV giao tập vận dụng yêu cầu HS: (Thực nhà) + Em xây dựng quy tắc ứng xử có văn hóa lớp em học Online Và nêu ý nghĩa quy tắc + GV yêu cầu HS thực nhà - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực - GV gợi ý cách chiếu video: "Quy tắc ứng xử Lớp học Online" cho HS xem + Hình ảnh minh họa:

Ngày đăng: 22/03/2023, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan