1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDĐP 7_Chủ đề 4 di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của lạng sơn

19 725 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Ngày soạn: …/ … /…… Ngày dạy:…./……/…… CHỦ ĐỀ 4: DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HỐ, DANH LAM THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU CỦA LẠNG SƠN (Thời gian thực hiện: … tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Kể tên số di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn - Giới thiệu di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh Lạng Sơn địa phương - Nêu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh nói chung phát triển du lịch nói riêng tỉnh Lạng Sơn - Chia sẻ cảm nhận thân sau trải nghiệm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tỉnh địa phương nơi sinh sống Về lực: - Năng lực nhận thức tư lịch sử: qua việc tìm hiểu di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh Lạng Sơn ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh nói chung phát triển du lịch nói riêng tỉnh Lạng Sơn - Năng lực tự chủ tự học: Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp Về phẩm chất - Yêu nước: Tự hào giá trị di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn - Trách nhiệm: Xác định trách nhiệm thân việc bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh quê hương xứ Lạng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU - Một số hình ảnh, tư liệu di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tỉnh Lạng Sơn - Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập… - Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Khởi động a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào b) Nội dung: HS chia sẻ cảm nhận thân sau trải nghiệm di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh tỉnh địa phương nơi sinh sống c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Em tham quan di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh quê hương Lạng Sơn chưa? Hãy chia sẻ điều em biết trải nghiệm di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh - Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS chia sẻ cảm nhận thân sau trải nghiệm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tỉnh địa phương nơi sinh sống - Bước 4: Kết luận: GV nhận xét giới thiệu vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Khái quát hệ thống di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh Lạng Sơn a) Mục tiêu: Kể tên số di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn b) Nội dung: HS khai thác tư liệu SGK hoàn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khái quát hệ thống di tích - GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK lịch sử – văn hoá, danh lam thảo luận thành nhóm hồn thành thắng cảnh Lạng Sơn phiếu học tập sau: Điền nội dung thiếu - Khái niệm: vào chỗ trống: + Di tích lịch sử – văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm Di tích lịch sử – di vật, bảo vật quốc gia thuộc văn hố, danh Nội dung cơng trình, địa điểm có giá trị lam thắng cảnh lịch sử – văn hoá, khoa học Lạng Sơn + Danh lam thắng cảnh cảnh Di tích lịch sử – quan thiên nhiên địa điểm văn hố gì? có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học - Một số di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Khu di tích lịch sử Chi Lăng, Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khu di tích lịch sử Đường số 4… Bên cạnh đó, thiên nhiên ban tặng cho Lạng Sơn nhiều thắng cảnh, hang động đẹp kì thú như: động Nhị Thanh, Tam Thanh, hang Gió, núi Mẫu Sơn… - Lạng Sơn có 128 điểm, khu di tích xếp hạng cấp (2 khu - GV đặt câu hỏi: Em nêu loại hình di di tích quốc gia đặc biệt, 28 di tích có Lạng Sơn? tích cấp quốc gia 98 điểm, khu - GV dẫn dắt: Di sản văn hóa Lạng Sơn di tích cấp tỉnh) phận khơng thể tách rời Di sản văn hóa Việt Nam, kết tinh trí tuệ, xương máu, truyền thống lịch sử, ý chí tình cảm nhân dân dân tộc Lạng Sơn suốt tiến trình lịch sử đấu tranh xây dựng bảo vệ quê hương đất nước Lạng Sơn tỉnh địa đầu nằm phía Đơng Bắc tổ quốc Với điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi tạo nên độc đáo phong phú đa dạng hệ thống di sản văn hóa Xứ Lạng từ tiền sơ sử đến cận đại, phân bố rộng khắp địa bàn từ thành phố, thị trấn đến thôn, vùng cao, biên giới Sự đa dạng phong phú di sản văn hóa Lạng Sơn khơng thể số lượng di tích mà cịn thể loại hình di tích - GV trình chiếu hình ảnh thống di tích lịch Danh lam thắng cảnh gì? Một số di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu - GV trình chiếu Sơ đồ loại hình di tích Lạng Sơn yêu cầu HS giới thiệu thông tin có sơ đồ sử – văn hố, danh lam thắng cảnh Lạng Sơn: Hình ảnh: Núi Mẫu Sơn Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS lại nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận xét: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức GV mở rộng: Qua thời gian, hệ thống di sản văn hóa ln nhân dân nhà nước quan tâm, gìn giữ, bảo vệ, tơn tạo, phát huy, nhiên qua trình tác động đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, tác động khắc nghiệt điều kiện tự nhiên mà số lượng lớn di sản văn hóa Lạng Sơn bị xuống cấp, mai một, tổn thất lớn thực trạng Tuy nhiên phải nhìn nhận đánh giá di tích văn hóa Lạng Sơn có vai trị lớn việc bảo tồn, phát huy, giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng cho nhân dân địa phương ngồi tỉnh, góp phần quan trọng vào việc khai thác tiềm du lịch, phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn giai đoạn Tiết 11 Hoạt động Di tích khảo cổ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai a) Mục tiêu: Giới thiệu di tích khảo cổ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai b) Nội dung: HS khai thác tư liệu SGK giới thiệu di tích c) Sản phẩm: Sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Một số di tích lịch sử – văn - GV nêu nhiệm vụ: quan sát hình khai hố, danh lam thắng cảnh tiêu thác thơng tin mục, em hãy: biểu Lạng Sơn + Giới thiệu di tích khảo cổ Thẩm Di tích khảo cổ Thẩm Khuyên, Khuyên, Thẩm Hai Thẩm Hai + Nêu số giá trị di tích khảo cổ - Hang Thẩm Khuyên thuộc xã Tân Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Văn, huyện Bình Gia Đây hang động cổ sinh, nơi phát dấu tích người động vật thời cổ đại nước ta - Các di vật phát gồm xương người động vật hố thạch có niên đại cách khoảng 475 000 năm - Với giá trị lịch sử – văn hố quan trọng, di tích hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 1993 Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV mời số HS giới thiệu di tích Bước 4: Kết luận, nhận xét: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức GV mở rộng: - Di cổ sinh Thẩm Khuyên, có niên đại 475.000 năm cách ngày thuộc khung niên đại số di tích sơ kỳ đá cũ Việt Nam Di cổ sinh Thẩm Hai có niên đại 250.000 cách ngày thuộc vào thời kỳ muộn Trung Kỳ cách Tân Các di năm trước cán Viện Khảo cổ học Việt Nam chuyên gia nước nghiên cứu nhiều lần địa chất, cổ nhân, khảo cổ học … Tiết 12 Hoạt động Khu di tích lịch sử Chi Lăng a) Mục tiêu: Giới thiệu khu di tích lịch sử Chi Lăng b) Nội dung: HS khai thác tư liệu SGK, theo dõi video giới thiệu di tích c) Sản phẩm: Sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Một số di tích lịch sử – - GV nêu nhiệm vụ: quan sát hình ảnh khai văn hố, danh lam thắng thác thơng tin mục, em hãy: cảnh tiêu biểu Lạng + Em kể tên số điểm di tích thuộc Khu Sơn di tích lịch sử Chi Lăng Khu di tích lịch sử Chi + Em nêu ý nghĩa, giá trị Khu di tích Lăng lịch sử Chi Lăng - Khu di tích lịch sử Chi Lăng nằm thung lũng Chi Lăng (chủ yếu thuộc xã Chi Lăng, thuộc thị trấn Chi Lăng thị trấn Đồng Mỏ huyện Chi Lăng) dọc theo Quốc lộ 1A Hà Nội – Lạng Sơn - Khu di tích lịch sử Chi Lăng gồm 46 điểm - Khu di tích lịch sử Chi Lăng mang ý nghĩa giá trị lịch sử to lớn, gắn liền với trận chiến chiến lược lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, tiêu biểu chiến thắng Chi Lăng (năm 1427) Khu di tích minh chứng cho truyền thống yêu nước, trí tuệ nghệ thuật quân tuyệt vời cha ông ta - Năm 1962, khu di tích xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia; năm 2019, xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt - GV đặt câu hỏi: Theo dõi video kết hợp với kiến thức học chủ đề trước, em cho biết Ải Chi Lăng có ý nghĩa chiến đấu chống giặc ngoại xâm nước ta? - GV cho HS theo dõi video: “Nghĩa quân Lam Sơn đại thắng Chi Lăng” https://www.youtube.com/watch?v=6oLhfbgeX2 o&ab_channel=L%C3%AAThanhSang Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV mời số HS giới thiệu di tích Bước 4: Kết luận, nhận xét: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức GV mở rộng: - Khu di tích Ải Chi Lăng nằm cách thành phố Hà Nội khoảng 150km, thuộc huyện Chi Lăng Xưa nơi cửa ải thuộc trấn Khâu Ôn, Lạng Sơn ghi dấu nhiều trận chiến lịch sử, lưu giữ nhiều chiến cơng oai hùng cho đất nước Nay ải có quy mô dài 20km, chiều rộng 3km điểm nối hai huyện Chi Lăng Hữu Lũng Lạng Sơn - Ải Chi Lăng không địa danh đẹp đứng sừng sững đất trời mà ẩn sâu cịn sức sống mãnh liệt thời hào khí Đơng A Xưa kia, nhờ địa hình độc đáo với dãy núi cao, cối bao phủ, Ải Chi Lăng tạo nên trận đồ hiểm yếu trở thành tường thành bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa trước xâm lược quân giặc phương Bắc Lịch sử vùng biên ải gắn liền với nhiều anh hùng hào kiệt Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Hoàng Đại Huề… - GV dặn dò: Chia lớp thành nhóm chuẩn bị trước nội dung nhà đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn vào tiết tới Khuyến khích nhóm có hoạt cảnh phụ họa Tiết 13 Hoạt động Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn a) Mục tiêu: Giới thiệu khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn b) Nội dung: HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn c) Sản phẩm: Phần giới thiệu HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Một số di tích lịch sử – văn - GV mời đại diện nhóm trình bày sản phẩm (đã giao tiết trước) HS cần trình bày số nội dung sau: + HS giới thiệu tên, địa chỉ, số điểm di tích di tích + Nêu giá trị, ý nghĩa khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn - GV cho HS theo dõi video giới thiệu khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn: Link video https://www.youtube.com/watch?v=QAbGIv _iOE8&ab_channel=Truy%E1%BB%81nH %C3%ACnhNh%C3%A2nD%C3%A2n - GV trình chiếu số hình ảnh khu di tích lịch sử Khởi nghĩa Bắc Sơn hoá, danh lam thắng cảnh tiêu biểu Lạng Sơn Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn - Đây nơi ghi dấu kiện lịch sử trình đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Bắc Sơn, tiêu biểu khởi nghĩa Bắc Sơn (9 – 1940) - Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn gồm 12 điểm di tích Trong đó, di tích đình Nơng Lục nơi phát động khởi nghĩa, thành lập Ban đạo Khởi nghĩa Bắc Sơn, xây dựng kế hoạch tiến đánh đồn Mỏ Nhài ngày 27 – – 1940 để giành quyền tay nhân dân - Di tích đồn Mỏ Nhài nơi diễn kiện ngày 27 – – 1940, Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân cơng vào quan đầu não quyền thực dân phong kiến, mở đầu Khởi nghĩa Bắc Sơn - Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn cịn nơi thành lập Đội Cứu quốc quân Bắc Sơn (Đội Cứu quốc quân I) - Ý nghĩa: có ý nghĩa quan trọng giáo dục lịch sử truyền thống, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Bên cạnh đó, Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn có nhiều giá trị, tiềm để khai thác, phát huy mạnh du lịch Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS chuẩn bị hoạt cảnh có, GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV mời số HS đóng vai giới thiệu di tích Bước 4: Kết luận, nhận xét: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức GV mở rộng: - Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn có giá trị lịch sử tiêu biểu, quan trọng hệ thống di tích lịch sử quân cách mạng Việt Nam, ghi dấu hàng loạt kiện có ý nghĩa đặc biệt, như: Quá trình tiếp thu đường lối cách mạng đời Chi Đảng Bắc Sơn (1930 - 1936); Phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ thành lập Đảng huyện Bắc Sơn (1936 - 1939); Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) - khởi đầu cao trào đấu tranh cách mạng nước; Sự thành lập khu du kích Bắc Sơn (16/10/1940); Thành lập Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa (1941 - 19450; Sự đời Đội Cứu Quốc quân Bắc Sơn địa Bắc Sơn - Võ Nhai (tháng 2/1941); Cao trào kháng Nhật cứu nước khởi nghĩa giành quyền năm 1945 - Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa vơ to lớn lịch sử dân tộc Việt Nam, biểu tượng sáng ngời lòng yêu nước, ý chí quật cường qn, dân Bắc Sơn nói riêng quân, dân Việt Nam nói chung Ngày kiện lịch sử lễ hội, phong tục tập quán đồng bào gắn với địa điểm thuộc Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể) quý báu cần tiếp tục quan tâm, gìn giữ, khai thác phát huy, tạo thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội cho địa phương - Với giá trị đặc biệt tiêu biểu, Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia năm 1992 công nhận Khu Di tích quốc gia đặc biệt năm 2016 Tiết 13 Hoạt động Động Nhị Thanh – chùa Tam Giáo, chùa Tam Thanh a) Mục tiêu: Giới thiệu khu di tích Động Nhị Thanh – chùa Tam Giáo b) Nội dung: HS khai thác tư liệu SGK trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Một số di tích lịch sử – văn - GV giới thiệu: Động Nhị Thanh nằm hoá, danh lam thắng cảnh đường Nhị Thanh thuộc phường Tam tiêu biểu Lạng Sơn Thanh, thành phố Lạng Sơn, phần Khu di tích danh thắng Nhị quần thể di tích tiếng bậc xứ – Tam Thanh Lạng bao gồm: động Nhị Thanh, Tam a Động Nhị Thanh – chùa Thanh, thành nhà Mạc núi Tô Thị Động ghi dấu ấn khối thạch nhũ kỳ vĩ ngàn năm tuổi, điểm đến tâm linh hút du khách thành phố Lạng Sơn - GV đặt câu hỏi: + Em miêu tả cảnh đẹp Động Nhị Thanh – chùa Tam Giáo + Em nêu ý nghĩa, giá trị Động Nhị Thanh – chùa Tam Giáo - GV trình chiếu hình ảnh: Tam Giáo - Đây điểm di tích nằm quần thể di tích, danh thắng Nhị – Tam Thanh tiếng xứ Lạng Di tích động Nhị Thanh – chùa Tam Giáo danh nhân Ngơ Thì Sỹ khám phá tôn tạo ông làm Đốc trấn Lạng Sơn (1777 – 1780) - Động Nhị Thanh hang động nằm phía bên trái chùa Tam Giáo - Ở hai bên cửa động Nhị Thanh hệ thống bia Ma nhai (là bia tạc vách đá) Nội dung bia Ma nhai động Nhị Thanh chủ yếu ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên người xứ Lạng, ghi lại việc phát hiện, tạo dựng động Nhị Thanh chùa Tam Giáo bậc tiền nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Chùa Tam Giáo kết hợp với HS đọc SGK kết hợp quan sát hình ảnh, GV động Nhị Thanh tạo nên quan sát hỗ trợ quần thể di tích – danh thắng, Bước 3: Báo cáo sản phẩm: có giá trị du lịch lớn GV mời số HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận xét: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức GV mở rộng: - Tục truyền tên động Nhị Thanh Ngơ Thì Sĩ (1726 - 1780) đặt vào tháng 5/1779, ông cử lên làm quan đốc trấn Lạng Sơn (1777 - 1780) phát nơi Thuở ấy, Ngơ Thì Sĩ bậc danh nhân ghi công lớn việc dẹp yên thổ phỉ, mở mang ruộng đất, yên ổn dân sinh Còn động Nhị Thanh địa hoang vu, lau lách che kín; Ngơ Thì Sĩ cho phát quang, mở rộng cho lộ hang động tu sửa nơi thành điểm tu tập - Ngay cửa động, người xưa khắc chân dung Ngơ Thì Sĩ hốc đá nhỏ độ cao 8m tư Kiết Già ngồi dựa vào vách đá giống người thật ông Đây chạm khắc chân dung có giá trị nghệ thuật độc đáo tạo tác vào đá không làm vẻ mềm mại thân thể Ngày nhằm báo đáp công ơn Ngô Thì Sĩ, nhân dân vùng xây dựng ban thờ ông phù điêu tạc chân dung Ngơ Thì Sĩ - Di tích Nhị Thanh, gồm chùa Tam Giáo động Nhị Thanh gọi “đệ bát cảnh xứ Lạng”, di sản văn hóa quí báu Việt Nam xếp hạng cấp Quốc gia từ năm 1962 Hoạt động Khu di tích danh thắng Nhị – Tam Thanh a) Mục tiêu: Giới thiệu khu di tích Động Nhị Thanh – chùa Tam Giáo b) Nội dung: HS khai thác tư liệu SGK trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Một số di tích lịch sử – - GV yêu cầu HS đọc SGK đặt câu hỏi: văn hoá, danh lam thắng Em giới thiệu di tích chùa Tam Thanh cảnh tiêu biểu Lạng Sơn - GV trình chiếu hình ảnh: Khu di tích danh thắng Nhị – Tam Thanh b Chùa Tam Thanh - GV kết nối văn học: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh” Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS đọc SGK kết hợp quan sát hình ảnh, GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV mời số HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức - GV giới thiệu: + Chùa Tam Thanh Lạng Sơn trước nơi thờ tự Đạo giáo, thờ Tam Thanh (Thượng Thanh, Thái Thanh, Ngọc Thanh) có tên gọi chùa Tam Thanh + Về sau bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nên Đạo giáo trở nên mờ nhạt tiềm thức người dân, chùa đưa thêm Phật giáo thờ thánh vào di tích Theo tài liệu nghiên cứu sử học, chùa Tam Thanh có từ thời nhà Lê, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, chùa giữ nhiều di tích, bia đá cổ có giá trị - GV mở rộng Đạo giáo: - Chùa Tam Thanh nằm động Tam Thanh, thuộc dãy núi đá vơi phía tây bắc thành phố Lạng Sơn Chùa có từ thời Lê trung hưng di tích lịch sử – văn hoá, danh thắng tiếng - Chùa Tam Thanh chùa đặc biệt chùa nằm hang động Nơi có phù điêu Phật A Di Đà, tượng độc vơ nhị quần thể di tích, danh thắng Nhị – Tam Thanh - Chùa Tam Thanh không mang nhiều giá trị lịch sử – văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật danh thắng mà điểm tham quan tiếng xứ Lạng, thu hút đông đảo du khách thập phương chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên kì thú + Đạo giáo hình thành phong trào nông dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào kỉ II sau công nguyên, sở lí luận ĐẠO GIA – triết thuyết Lão Tử đề xướng Trang tử hoàn thiện (học thuyết Lão-Trang) Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối kỉ II Hoạt động Núi Tô Thị Thành nhà Mạc a) Mục tiêu: Giới thiệu Núi Tô Thị Thành nhà Mạc b) Nội dung: HS khai thác tư liệu SGK trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Một số di tích lịch sử – - GV yêu cầu HS kể Truyền thuyết nàng văn hố, danh lam thắng Tơ Thị cho lớp nghe cảnh tiêu biểu Lạng Sơn - GV đặt câu hỏi: Giới thiệu nét Khu di tích danh thắng Núi Tơ Thị Thành Nhà Mạc Nhị – Tam Thanh - GV trình chiếu hình ảnh: c Núi Tơ Thị Thành nhà Mạc - Tượng đá Nàng Tô Thị bồng đứng chờ chồng vào truyền thuyết, ca dao, ghi dấu câu chuyện đẹp lòng chung thuỷ người phụ nữ Việt Nam - Thành nhà Mạc quân quan trọng, hiểm yếu Mạc Kính Cung xây dựng vào năm cuối kỉ XVI đến kỉ XVII chống lại tập đồn phong kiến Lê – Trịnh Dấu tích cịn lại đến hai đoạn tường thành dài khoảng 300 m, có độ dày m, xây đá hẻm núi Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS đọc SGK kết hợp quan sát hình ảnh, GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV mời số HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV đánh giá, nhận xét kết làm việc chuẩn kiến thức - GV mở rộng: Thành nhà Mạc Lạng Sơn có địa phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn - di tích lịch sử cịn sót lại với nét hoang sơ, cổ kính phản ánh kiến trúc quân thời phong kiến Nằm vị quan trọng với năm dựa lưng vào núi Tô Thị, Lô Cốt, Mạc Kính Cung cao tới hàng chục mét Từng tường thành xây kiên cố, lên cao vây kín khoảng đất trống phẳng hàng nghìn m2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: Hoàn thành tập c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Lập bảng hệ thống di tích lịch sử – văn hoá tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn theo gợi ý sau: STT Tên di tích ? Địa điểm ? Ý nghĩa, giá trị di tích ? ? ? ? ? ? ? ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi, Hs khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - Gv chuẩn kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm nội dung học HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b) Nội dung: câu hỏi phần Vận dụng SGK c) Sản phẩm: làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Em nhóm bạn em xây dựng kế hoạch tham quan di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh tỉnh địa phương nơi em sinh sống a) Gợi ý mẫu kế hoạch tham quan: 1) Di tích lịch sử – văn hố danh lam thắng cảnh dự định tham quan 2) Mục đích tham quan di tích lịch sử – văn hố danh lam thắng cảnh 3) Nội dung cần tìm hiểu thông tin cần thu thập tham quan 4) Phân công nhiệm vụ: (Ai vấn? Ai quay phim, chụp ảnh? Ai ghi chép thông tin? Ai viết báo cáo? Ai thuyết minh báo cáo?…) 5) Dự kiến nội dung, hình thức trình bày kết tham quan 6) Kinh phí, phương tiện di chuyển - Chia sẻ kế hoạch tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh với bạn lớp, nghe góp ý từ bạn thầy/cơ giáo b) Tham quan di tích lịch sử – văn hoá danh lam thắng cảnh địa phương - Tập trung nghe thầy/cô nêu mục đích chương trình tham quan quy định cần tuân thủ tham quan - Nghe hướng dẫn viên thầy/cơ giới thiệu di tích lịch sử – văn hố danh lam thắng cảnh - Trong q trình tham quan, ý quan sát, ghi chép thực nhiệm vụ phân cơng Có thể vấn hướng dẫn viên đặt câu hỏi với thầy/cô để thu thập thông tin cần thiết c) Thiết kế trình bày báo cáo kết buổi tham quan di tích lịch sử – văn hố danh lam thắng cảnh - Tập hợp kết thực nhiệm vụ phân công với thành viên nhóm - Thiết kế báo cáo kết buổi tham quan nhóm theo nội dung hình thức dự định kế hoạch - Trình bày báo cáo tham quan - Chia sẻ cảm nhận thân sau tham gia buổi tham quan, trải nghiệm - Tự nhận xét, đánh giá báo cáo nhóm nhận xét đánh giá kết báo cáo nhóm bạn d) Xây dựng báo cáo ngắn giới thiệu giá trị lịch sử đề xuất phương án bảo tồn di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh địa phương Gợi ý: Báo cáo ngắn không 200 từ thể nội dung sau: - Giới thiệu giá trị lịch sử di tích - Mơ tả thực trạng di tích - Đề xuất phương án bảo tồn (ít phương án) Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học Sinh nhà suy nghĩ, tìm tịi hồn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh nộp làm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên sau chấm sản phẩm nhận xét làm số học sinh ... Khái quát hệ thống di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh Lạng Sơn a) Mục tiêu: Kể tên số di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn b) Nội dung: HS khai thác tư... di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Khu di tích lịch sử Chi Lăng, Khu di tích Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khu di tích lịch sử Đường số 4? ?? Bên cạnh đó, thiên nhiên ban tặng cho Lạng. .. câu hỏi: Em tham quan di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh quê hương Lạng Sơn chưa? Hãy chia sẻ điều em biết trải nghiệm di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh - Bước 2: HS thực

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w