Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN XUÂN HÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng - Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Xuân Hà download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Tổng quan tài liệu Bố cục đề tài .7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1.1 Những vấn đề nghèo 1.1.2 Quan niệm giảm nghèo 19 1.1.3 Ý nghĩa vai trị cơng tác giảm nghèo 20 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢM NGHÈO 25 1.2.1 Nội dung công tác giảm nghèo 25 1.2.2 Một số tiêu chí phản ánh giảm nghèo 29 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 30 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 1.3.3 Nguồn lực giảm nghèo 32 1.3.4 Ý thức vươn lên thoát nghèo 32 1.4 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 32 1.4.1 Tỉnh Lâm Đồng 32 1.4.2 Huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh 33 download by : skknchat@gmail.com 1.4.3 Tỉnh Thanh Hóa 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG THỜI GIAN QUA 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐĂK MIL 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Khí hậu thời tiết 41 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK MIL GIAI ĐOẠN 2011-2014 51 2.2.1 Thực trạng nghèo 51 2.2.2 Thu nhập bình quân hộ nghèo 56 2.2.3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ nghèo 57 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO HUYỆN ĐĂK MIL GIAI ĐOẠN 2011-2014 59 2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề, giải việc làm 59 2.3.2 Hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm cho người nghèo 60 2.3.3 Thực trạng thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo 61 2.3.4 Tình hình thực sách hỗ trợ cho người nghèo 63 2.3.5 Tình hình thực sách bảo trợ xã hội 67 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO HUYỆN ĐĂK MIL GIAI ĐOẠN 2011-2014 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐĂK MIL THỜI GIAN ĐẾN 73 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK MIL ĐẾN NĂM 2020 73 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 73 3.1.2 Một số tiêu cụ thể 73 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐĂK MIL ĐẾN NĂM 2020 74 3.2.1 Phương hướng 74 3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo 75 3.2.3 Nhiệm vụ 77 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐĂK MIL 77 3.3.1 Giải pháp đào tạo nghề, giải việc làm 78 3.3.2 Hướng dẫn cách làm ăn, nhân rộng mơ hình, chuyển giao kỹ thuật cho người nghèo 79 3.3.3 Hồn thiện sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo 80 3.3.4 Hoàn thiện sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịnh vụ xã hội 82 3.3.5 Đẩy mạnh sách bảo trợ xã hội 88 3.3.6 Giải pháp công tác tổ chức thực 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 99 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Đăk Mil giai đoạn 20022014 42 2.2 So sánh số tiêu huyện tỉnh năm 2014 44 2.3 Cơ cấu kinh tế huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 45 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 Tổng hợp dân số, nguồn lao động huyện Đăk Mil giai đoạn 2010 – 2014 Lao động theo ngành kinh tế huyện ĐăkMil giai đoạn 2010-2014 Thực trạng giáo dục mầm non phổ thông địa bàn huyện Đăk Mil giai đoạn 2010-2014 Thực trạng sở, mạng lưới y tế huyện Đăk Mil giai đoạn 2010-2014 Tỷ lệ hộ nghèo huyện, thị xã năm 2014 Số hộ nghèo xã, thị trấn thuộc huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Số hộ nghèo phát sinh huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Thực trạng nhà hộ nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Thực trạng điều kiện sinh hoạt hộ nghèo giai đoạn 2011-2014 Thu nhập bình quân đồng/người/tháng hộ nghèo download by : skknchat@gmail.com 46 47 48 49 51 53 54 55 55 56 huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 3.1 Nguyên nhân dẫn dến nghèo hộ nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Kết giải việc làm, đào tạo nghề cho người nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Tổng hợp số liệu hỗ trợ phương tiện sinh kế cho hộ nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Kết giải ngân vốn vay xóa đói giảm nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Kết cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Kết hỗ trợ xây nhà cho người nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Kết hỗ trợ sửa chữa nhà cho người nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 Chỉ tiêu giảm nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2015 – 2020 Dự kiến nguồn lực để đảm bảo cấp thẻ bảo hiểm y tế 3.2 miễn phí cho người nghèo huyện Đăk Mil 57 60 61 62 63 65 66 76 83 giai đoạn 2015 – 2020 3.3 Dự kiến nguồn lực để xây dựng, sửa chữa nhà cho hộ nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2015 – 2020 download by : skknchat@gmail.com 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Thể vịng luẩn quẩn nghèo đói 23 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2014 45 2.2 Biểu đồ thể thực trạng nghèo huyện thị xã tỉnh Đăk Nông năm 2014 download by : skknchat@gmail.com 52 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa để lại cho xã hội nhiều hậu nặng nề Đói nghèo tạo vịng luẩn quẩn; đói nghèo thu nhập thấp dẫn đến trình độ giáo dục thấp, kéo theo hội làm việc từ lại sinh đói nghèo Đói nghèo tồn thách thức phát triển quốc gia, đem đến cho người mặc cảm, tự ti nỗi đau dai dẳng Xóa đói giảm nghèo trở thành vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Ở Việt Nam, từ thực đường lối đổi mới, chuyển đổi kinh tế vận hành theo chế thị trường, kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, lại phải đương đầu với phân hóa giàu nghèo Vì vậy, giảm nghèo tồn diện, bền vững Đảng Nhà nước quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước Nhiều nghị quyết, chủ trương, sách Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo ban hành thực thi thời gian vừa qua Vì cơng tác giảm nghèo đạt số thành tựu quan trọng tổ chức quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, công xóa đói giảm nghèo nước ta cịn khó khăn, là: nghèo khơng bền vững, nguy tái nghèo cao; việc đầu tư phát triển kinh tế vùng chưa đồng đều; hội việc làm người nghèo ngày khó khăn đổi cơng nghệ sản xuất, u cầu trình độ người lao động ngày cao…Thực tế địi hỏi cần tiếp tục có sách, giải pháp hữu hiệu để công tác giảm nghèo đạt thành tựu cao Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhân dân ta với truyền thống đại đoàn kết dân tộc “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” hưởng ứng download by : skknchat@gmail.com phong trào mang tính cộng đồng việc tương thân, tương giúp làm ăn, vượt qua đói nghèo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Đăk Mil huyện thuộc tỉnh Đăk Nơng có diện tích 682,99 km2, dân số 99.500 người, gồm 19 dân tộc anh em Về đơn vị hành chính, huyện Đăk Mil có 09 xã, 01 thị trấn: thị trấn Đăk Mil, xã Đăk Lao; Thuận An; Đức Minh; Đăk Săk; Long Sơn; Đức Mạnh; Đăk R’la; Đăk N’Drot; Đăk Găn Những năm qua chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện triển khai thực nhiều giải pháp đồng bộ, tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiện chất lượng sống vươn lên thoát nghèo Trong giai đoạn 2011-2014, năm giảm từ 0,8-1,5% hộ nghèo Tuy nhiên kết giảm nghèo địa bàn huyện Đăk Mil năm qua chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo có giảm khơng ổn định, tình trạng phát sinh hộ nghèo cịn diễn hàng năm; đời sống phận nhân dân khó khăn vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; thêm vào địa bàn vùng đất đai rộng lớn dẫn đến số lượng dân nhập cư đến tỉnh Đăk Nơng nói chung huyện Đăk Mil nói riêng ngày nhiều, điều góp phần làm tăng khoảng cách thu nhập nhóm dân cư thành phần dân nhập cư (dân di cư tự do) dễ có nguy bị nghèo so với dân địa phương, số lượng hộ nghèo ln trì giai đoạn định Qua kết điều tra tỉnh Đăk Nông thống phê duyệt danh sách, kết điều tra cuối năm 2014, đầu năm 2015 huyện Đăk Mil có 1.684 hộ nghèo/22.882 hộ dân, chiếm tỷ lệ 7,36% Tuy nhiên, Đăk Mil huyện nghèo, thách thức lớn Đảng quyền huyện việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Vì giảm nghèo vấn đề tỉnh Đăk Nơng nói chung, huyện Đăk Mil nói riêng đặc biệt quan tâm Việc đề xuất giải pháp download by : skknchat@gmail.com 85 có kế hoạch Thường xuyên tuyên dương khen thưởng kịp thời cá nhân hộ gia đình nghèo thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình, xây dựng gia đình tiêu biểu, con, học hành đến nơi đến chốn, chăm lo làm ăn vươn lên thoát nghèo để nêu gương cho hộ nghèo khác Đồng thời, cần nhắc nhở, có biện pháp phù hợp với gia đình nghèo khơng thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình, sinh nhiều con… b Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Giữ vững phát huy kết phổ cập giáo dục, chống mù chữ Lồng ghép hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề vào chương trình phổ thơng Tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích học sinh nghèo học trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường trung học chuyên nghiệp Duy trì phát triển nhân rộng lớp học linh hoạt thông qua mạng lưới trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - giáo dục thường xuyên huyện, trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn, lớp học tình thương, lớp sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa cho người lớn tuổi nhằm khơng ngừng nâng cao dân trí, tạo sở cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế huyện nói chung cơng tác giảm nghèo nói riêng Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo, đảm bảo 100% học sinh nghèo (học sinh hộ nghèo thoát nghèo thời gian năm) cấp học miễn giảm học phí, học sinh, sinh viên nghèo vay vốn ưu đãi để học tập Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phát huy hiệu phong trào xây dựng “Gia đình hiếu học”, “Tộc họ hiếu học”… vận động quan đơn vị, Ủy ban mặt trận tổ quốc, hội đoàn thể trường học địa bàn mở rộng quy mô hiệu loại quỹ như: “Quỹ người nghèo”, “Quỹ khuyến học, khuyến tài”, “Quỹ tiếp sức học sinh nghèo”… để hỗ trợ học bổng, dụng cụ học tập, phương tiện lại… tạo điều kiện cho download by : skknchat@gmail.com 86 em hộ nghèo đến trường, không để có trường hợp bỏ học hồn cảnh gia đình nghèo, khó khăn Chăm lo đời sống văn hóa: trọng xây dựng phát triển phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, vừa coi việc làm lâu dài với việc nâng cao dân trí cho người nghèo, vừa để chủ động đấu tranh hạn chế loại bỏ dần mặt tiêu cực mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè, số đề… mà người nghèo thường hay mắc phải c Chính sách hỗ trợ nhà ở, điện, nước sinh hoạt Trợ giúp cho hộ nghèo chưa có nhà ổn định nhà tạm bợ, hư hỏng nặng có nhà ổn định để tập trung lao động sản xuất vươn lên thoát nghèo Phấn đấu đến đầu năm 2019 xóa hết nhà tạm địa bàn, tập trung hỗ trợ cho hộ nghèo kinh phí xây dựng nhà “đại đoàn kết” sửa chữa nhà cấp xuống cấp Đề nghị tỉnh ưu tiên cho hộ nghèo nhà thuê, nhà nhờ, nhà chật hẹp đông nhân xúc nhà ở… bố trí cấp đất khơng thu tiền sử dụng đất, bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh, huy động tranh thủ hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp xây dựng nhà cho hộ thuộc diện nêu Tăng nguồn đầu tư ngân sách nhà nước để bổ sung vốn vay cho Ngân hàng sách xã hội chi nhánh huyện Đăk Mil hộ nghèo vay sử dụng vào mục đích như: xây dựng, sửa chửa nhà ở, xây dựng sửa chữa cơng trình vệ sinh, cơng trình điện, nước… Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp tập trung vận động quỹ “ Vì người nghèo” để tăng nguồn lực hỗ trợ xóa nhà tạm, sửa chữa nhà Bắt điện, nước cho hộ gia đình nghèo… Phấn đấu vận động quỹ người nghèo năm từ đến tỷ đồng download by : skknchat@gmail.com 87 Bảng 3.3: Dự kiến nguồn lực để xây dựng, sửa chữa nhà cho hộ nghèo huyện Đăk Mil giai đoạn 2015 – 2020 Đơn vị tính: ngàn đồng Kinh phí xây dựng TT Năm Số nhà Số tiền Kinh phí sửa chữa Số nhà Số tiền Tổng cộng Số nhà Số tiền 2015 25 625.000 50 750.000 75 1.375.000 2016 30 750.000 50 750.000 80 1.500.000 2017 30 750.000 50 750.000 80 1.500.000 2018 20 500.000 50 750.000 70 1.250.000 2019 10 250.000 50 750.000 60 1,250.000 115 2.875.000 250 3.750.000 365 6.625.000 Tổng cộng Nguồn: Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đăk Mil d Chính sách trợ giúp pháp lý Khảo sát nhu cầu tổ chức hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí cho hộ nghèo có nhu cầu lĩnh vực: đất đai, nhà ở, thừa kế, hổ khẩu, hôn nhân gia đình, lao động việc làm, chế độ sách… hình thức tuyên truyền qua hệ thống truyền xã, thị trấn, qua hoạt động thôn, bon, bản, tổ dân phố Qua hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, đội nhóm hội đồn thể, định kỳ tổ chức đợt truyền thông tư vấn trợ giúp pháp lý xã, thị trấn khu dân cư Nhằm giúp người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thông tin sách, pháp luật, lĩnh vực liên quan, đảm bảo cho người nghèo chấp hành thụ hưởng quyền lợi đáng pháp luật, sách nhà nước mang lại download by : skknchat@gmail.com 88 3.3.5 Đẩy mạnh sách bảo trợ xã hội Thực đầy đủ sách bảo trợ xã hội theo quy định hành người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, phụ nữ đơn thân… thuộc hộ gia đình nghèo Đối với người đơn thân thuộc diện hộ nghèo ni hưởng sách trợ cấp xã hội hàng tháng, tiếp tục thụ hưởng năm sau thoát nghèo Sử dụng ngân sách để hỗ trợ hàng tháng, cấp bảo hiểm y tế trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo ung thư, suy thận mãn tính có định quan y tế thuộc hộ gia đình nghèo Thực sách cứu trợ đột xuất kịp thời cho đối tượng có hồn cành khó khăn tai nạn, thiên tai, bệnh hiểm nghèo Hàng năm vào dịp tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc, tỉnh hỗ trợ lương thực, tiền mặt trợ giúp hộ nghèo vui xuân đón tết; với Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam hội đoàn thể cấp vận động thăm hỏi, tặng quà cho hộ nghèo đặc biệt, hộ nghèo hộ có đối tượng bảo trợ xã hội Cần lồng ghép chương trình, dự án tổ chức nước, Ủy ban mặt trận tổ quốc hội đoàn thể để giúp đỡ đối tượng bảo trợ xã hội, đặc biệt quan tâm hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội 3.3.6 Giải pháp công tác tổ chức thực a Nâng cao lực cho đội ngũ cán giảm nghèo Công tác giảm nghèo chủ trương, sách cấp ủy Đảng, quyền Do vậy, giải pháp công tác tổ chức cán quan trọng để sớm đưa chủ trương, sách vào áp dụng thực tế Thực tế cho thấy thời gian qua huyện có nhiều tích cực cơng tác tổ chức cán nhiều bất cập, hạn chế Vì vậy, cần thực giải pháp tổ chức, cán làm công tác giảm nghèo sau: download by : skknchat@gmail.com 89 - Về nhận thức: Cần khẳng định, phân định rõ vai trò, trách nhiệm cấp ngành, đặc biệt thành viên Ban đạo công tác giảm nghèo huyện xã, thị trấn công tác giảm nghèo, tránh khoán trắng cho đội ngũ cán chuyên trách giảm nghèo Phát huy vai trò Ủy ban mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể huyện việc tham gia chương trình giảm nghèo Nâng cao hiệu chương trình phối hợp với Ủy ban mặt trận tổ quốc đoàn thể việc thực tiêu chí, nội dung cụ thể chương trình giảm nghèo; Mỗi tổ chức trực tiếp ký kết thực phần việc cụ thể đó, có chế hỗ trợ để tổ chức thực có hiệu nội dung ký kết - Tổ chức phong trào thi đua tổ chức tổ chức với thơng qua việc tình nguyện hỗ trợ giúp đỡ người nghèo khu dân cư xã, thị trấn Đặc biệt phối hợp với quyền quan tâm giáo dục, giúp đỡ làm chuyển biến hộ nghèo chương trình thuộc diện đặc biệt (khơng biết cách làm ăn, dính vào tệ nạn xã hội) để trực tiếp trợ giúp cho họ vươn lên Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động chi thôn, bon, bản, tổ dân phố tổ chức đoàn thể khu dân cư việc phối hợp giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm học tập, vận dụng cách làm ăn có hiệu cho hộ nhóm dân cư - Tiếp tục cố kiện tồn hệ thống Ban đạo cơng tác giảm nghèo từ huyện xuống sở Tăng cường cán huyện có tâm huyết, có trình độ trực tiếp xuống sở để theo dõi, tư vấn, đôn đốc, giúp đỡ xã, thị trấn thực chương trình giảm nghèo có hiệu thiết thực - Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo cấp, đồng thời cần có sách, chế độ đãi ngộ thích hợp để cán yên tâm công tác, nhiệt tình, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong công tác cán lưu ý hạn chế điều chuyển cơng tác cán giảm nghèo, đặc thù công việc phải nắm địa download by : skknchat@gmail.com 90 bàn, nắm rõ thực trạng hộ nghèo để tham mưu việc hoạch định, đề sách giảm nghèo phù hợp - Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban đạo cơng tác giảm nghèo huyện xã, thị trấn để đủ khả năng, tạo chuyển biến giảm hộ nghèo năm tới b Đẩy mạnh huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo Bằng tổng thể hình thức, biện pháp, huyện cần tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách huyện để có khả chi cho cơng tác giảm nghèo Sự phát triển sôi động doanh nghiệp, thành phần kinh tế tạo hội tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định cho lao động nghèo, giúp hộ nghèo tăng thu nhập Ngoài phát triển kinh tế địa bàn huyện tạo thị trường dịch vụ, sản xuất để người nghèo sử dụng nguồn lực hạn chế họ hiệu Đa dạng hóa việc huy động nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo, trước hết nguồn lực chỗ kết hợp với đầu tư Nhà nước Tăng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho cơng tác giảm nghèo Chú trọng đầu tư nguồn lực vào mục tiêu ưu tiên đẩy nhanh tốc độ quy mô giảm hộ nghèo, hỗ trợ đối tượng đặc thù địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao nguồn lực hạn chế Tranh thủ nguồn hỗ trợ Ủy ban nhân dân, ban ngành đồn thể tỉnh, tổ chức Phi phủ nước ngoài, tổ chức nước để tăng nguồn lực giảm nghèo Bên cạnh nguồn lực nhà nước, huyện cần đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác giảm nghèo, tiếp tục tổ chức huy động rộng rãi nguồn lực cộng đồng cho công tác an sinh xã hội Ủy ban mặt trân tổ quốc hội đoàn thể cấp phát động xây dựng loại quỹ, mơ hình huy động vốn nội lực nhân dân, đặc biệt quỹ “vì người nghèo” hoạt động download by : skknchat@gmail.com 91 tương thân tương ái, nhân đạo từ thiện…, góp phần thực chương trình mục tiêu giảm nghèo huyện c Tăng cường tham gia người dân Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động sâu rộng khắp phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức khác nhau, thực tuyên truyền liên tục thành đợt có trọng tâm, trọng điểm Phương châm giải chủ yếu chương trình tuyên truyền, vận động dựa vào cộng đồng chỗ phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành Tăng cường vai trò tuyên truyền Mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể phương tiện thông tin đại chúng Hướng công tác tuyên truyền tập trung vào việc kích thích, thúc đẩy cấp, ngành, tổ chức xã hội người tham gia, đóng góp, ủng hộ tạo nguồn lực cho chương trình Kịp thời giới thiệu kinh nghiệm tốt điển hình, nhân tố mới, mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi từ thực tiễn địa phương để nhân rộng toàn địa bàn huyện khuyến khích người nghèo tích cực vươn lên Phối hợp sức mạnh Ủy ban mặt trận tổ quốc, đồn thể, tơn giáo… tạo thành mặt trận đoàn kết rộng rãi nhằm thực tuyên truyền vận động tồn dân thực chương trình giảm nghèo Tổ chức tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “ xây dựng ý thức tương trợ tình làng nghĩa xóm” góp cơng, góp của, góp sức, góp kinh nghiệm giúp đỡ lẫn khó khăn hoạn nạn Phát động phong trào: nhiều hội viên, đoàn viên giúp đỡ cho hội viên, đoàn viên; việc giúp đỡ dịng họ thân tộc để dịng họ khơng cịn hộ nghèo; gia đình sách, gia đình neo đơn… tổ chức đoàn thể, tổ nhân dân tự quản thôn, bon, bản, tổ dân phố, xã, thị trấn chủ trì việc tuyên truyền, vận động giúp đỡ cộng đồng Liên đoàn lao động, Hội Phụ nữ, Đoàn niên, Hội Cựu chiến binh huyện xã, thị trấn có trách nhiệm tham gia tích cực cơng tác download by : skknchat@gmail.com 92 giải pháp trợ giúp cho hộ nghèo phù hợp với chức nhiệm vụ tổ chức, phù hợp với tình hình cụ thể sản xuất đời sống đoàn viên, hội viên thuộc tổ chức Vận động tuyên truyền cho đảng viên, đồn viên, hội viên hưởng ứng phong trào xóa đói giảm nghèo mà trước hết giảm nghèo cho hộ có đảng viên, đồn viên, hội viên thuộc diện nghèo chương trình trực tiếp tổ chức hoạt động giảm nghèo tổ chức từ huyện đến xã, thị trấn, thôn, bon, bản, tổ dân phố Đối với chi thôn, bon, bản, tổ dân phố cần có định hướng, kế hoạch tuyên truyền vận động nhân dân cách thường xuyên họp định kỳ Đồng thời tăng cường công tác quản lý chặt chẽ hộ nghèo để có giải pháp phù hợp thiết thực quyên góp tiền lập quỹ để giúp đỡ người nghèo khu dân cư bệnh tật, ốm đau… Tuyên truyền động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào xã hội cách vượt qua khó khăn vươn lên thoát nghèo Tổ chức hội thảo, buổi liên hoan văn nghệ địa phương với chủ đề xóa đói giảm nghèo, đồng thời phổ biến chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo đến người dân Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hướng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu đáng hoạt động hội phụ nữ, đoàn niên… d Giám sát đánh giá Tăng cường công công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu chương trình, đồng thời đẩy mạnh tham gia Mặt trận tổ quốc, tổ chức hội đoàn thể cộng đồng dân cư hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện, tránh tượng tiêu cực xảy (Ví dụ: Việc bình xét hộ nghèo, hộ thoát nghèo, vay vốn…) Định kỳ tháng, năm tổ chức sơ kết, tổng kết thông báo kết phương tiện thông tin đại chúng địa phương để người dân biết giám sát download by : skknchat@gmail.com 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương trình bày phương hướng, mục tiêu giảm nghèo huyện nhằm có hướng vững Trên sở phân tích tình hình thực trạng đặc điểm kinh tế xã hội đặc biệt thực trạng nghèo công tác giảm nghèo huyện thời gian qua, chương vào đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện thời gian tới Cụ thể nhóm giải pháp tạo công ăn việc làm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, vốn, phương tiện sinh kế… Tất giải pháp hướng đến mục tiêu chung giảm nghèo bền vững, góp phần tích cực việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh địa bàn huyện Đăk Mil thời gian tới download by : skknchat@gmail.com 94 KẾT LUẬN Đói nghèo vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa để lại cho xã hội nhiều hậu nặng nề Đói nghèo tạo vịng luẫn quẩn: Đói nghèo, thu nhập thấp dẫn đến trình độ giáo dục thấp, kéo theo hội việc làm từ lại sinh đói nghèo Đói nghèo tồn thách thức phát triển quốc gia, đem đến cho người mặc cảm, tự ti nỗ đau dai dẳng Xóa đói giảm nghèo trở thành vấn đề xã hội mang tính chất tồn cầu Ngày nay, xu tồn cầu hóa, đói nghèo trở ngại, thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mỗi quốc gia cấp độ khác phải quan tâm, giải vấn đề nghèo đói nhằm đẩy lùi trở ngại, đảm bảo cho phát triển phồn vinh bước đạt tới công xã hội Tuy nhiên chế độ xã hội khác mục đích mức độ quan tâm việc xóa đói, giảm nghèo khác Song vấn đề toàn cầu nên thu hút quan tâm, phối hợp, cam kết nỗ lực giải cộng đồng quốc tế Ở Việt Nam vấn đế đói, nghèo Đảng Nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng, chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cơng tác giảm nghèo quan tâm, trọng nghèo đói bước bị đẩy lùi, kinh tế phát triển mạnh, tăng trưởng hàng năm khá, loại dịch vụ xã hội bước hoàn thiện Song mặt trái kinh tế thị trường đặt cho thách thức lớn, phân hóa giàu nghèo, hố ngăn cách phận dân cư giàu nghèo có chiều hướng mở rộng, thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo… Chính vậy, vấn đề đói nghèo phải quan tâm download by : skknchat@gmail.com 95 toàn xã hội thực tế năm qua thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, với nỗ lực cấp, ngành Đặc biệt cố gắng vươn lên người dân đem lại kết khả quan cơng tác xóa đói, giảm nghèo Nhiều vùng, nhiều hộ nước quan tâm, giúp đỡ toàn xã hội tự vươn lên khỏi cảnh nghèo đói, làm giàu cho thân, đồng thời làm giàu cho xã hôi, tiến tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” Vì vậy, xóa đói giảm nghèo tồn diện, bền vững ln Đảng nhà nước quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt qua trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước Đăk Mil huyện miền núi, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, sở hạ tầng cịn nhiều yếu kém, tình hình an ninh, trị chưa ổn định Vấn đề đặt quyền nhân dân huyện phải tận dụng lợi sẵn có, phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ hỗ trợ đầu tư tỉnh, Trung ương tổ chức nước để bước thực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cơng tác giảm nghèo, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn đời sống nhân dân địa bàn toàn huyện Tuy nhiên, công tác giảm nghèo huyện Đăk Mil phải đứng trước khó khăn thách thức Đó chuyển dịch cấu kinh tế diễn cịn chậm, ngành nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế huyện, ngành sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính độc canh nên tính rủi ro cao Bên cạnh tỷ lệ gia tăng dân số mức cao so với toàn tỉnh nước, nạn di dân tự (mặt dù có nhiều biện pháp ngăn chặn cịn diễn chưa kiểm sốt được), trình độ dân trí cịn thấp, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt hệ thống giao thông, thủy lợi Hơn địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc download by : skknchat@gmail.com 96 sinh sống nên công tác giảm nghèo địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn Từ thực tế giải vấn đề giảm nghèo địa bàn huyện đòi hỏi nguồn lực to lớn, phải có phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp… Những giải pháp nêu cho công tác giảm nghèo huyện Đăk Mil năm tới đòi hỏi cao ý thức, trách nhiệm quan, cán bộ, đảng viên, nhân dân đối tượng tham gia chương trình yêu cầu phối hợp đồng nhịp nhàng, biết khai thác lợi sẵn có, biết sử dụng hướng, tập trung nguồn lực, tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh tổ chức Quốc tế khác… Bằng việc sử dụng sức mạnh tổng hợp định chương trình xóa đói, giảm nghèo huyện Đăk Mil từ đến 2020 đạt kết mong muốn Thực chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác giảm nghèo Trong năm qua, Đảng bộ, quyền, ban ngành đoàn thể huyện Đăk Mil hoạch định tổ chức thực sách thích hợp cơng tác giảm nghèo huyện đạt nhiều kết tốt, bên cạnh bất cập, tồn hạn chế cần khắc phục Đề tài luận văn “Giải pháp giảm nghèo huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông” nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu thực tế sống Luận văn nghiên cứu thực trạng nghèo đói địa bàn huyện, xác định nguyên nhân dẫn đến nghèo Đề xuất nhóm giải pháp cần áp dụng đồng hệ thống đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, lồng ghép công tác giảm nghèo với chương trình dự án, hỗ trợ giáo dục, y tế, nhà ở, lao động việc làm, vay vốn sản xuất kinh doanh… để công tác giảm nghèo đạt hiệu cao thời gian đến Qua đó, ta thấy giảm nghèo vấn đề quan trọng xã hội quan tâm mà mục tiêu lớn huyện, tỉnh quốc gia Điều góp phần với tỉnh nước giải vấn đề nghèo đói phạm vi toàn cầu download by : skknchat@gmail.com 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [2] Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Việt Nam (2009), Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội [3] Ban đạo công tác giảm nghèo huyện Đăk Mil (2014), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác giảm nghèo huyện Đăk Mil năm (2011, 2012, 2013, 2014) [4] PGS-TS Bùi Quang Bình (2010), Vốn người, thu nhập di dân tỉnh duyên hải Nam trung [5] PGS-TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB thơng tin truyền [6] Trần Ngọc Hồng (2011), Xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng, 2011 [7] Niên giám thống kê huyện Đăk Mil tháng năm 2014, Đăk Nông [8] Nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ XI [9] Nghị Đảng huyện Đăk Mil lần thứ XIII năm 2010, Đăk Mil [10] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – xã hội Hà Nội [11] Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 31/01/2011 Thủ tướng Chính Phủ ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 [12] Lê Thị Thu (2012), Giải pháp giảm nghèo Thanh khê, thành phố Đà Nẵng, Trường Đại học Đà Nẵng download by : skknchat@gmail.com 98 [13] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2003), Tư phát triển đại: Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông (2013), Quyết định số 965/QĐ-UBND Ban hành chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2014-2020, Đăk Nông [15] Ủy ban nhân dân huyện Đăk Mil (2014), Chương trình kế hoạch giảm nghèo địa bàn huyện Đăk Mil giai đoạn 2015 – 2020 [16] Ủy ban nhân dân huyện Đăk Mil (2011), Quy hoạc tổng thể phát kinh tế - xã hội huyện Đăk Mil giai đoạn 2011-2020 [17]http://www.vietnamplus.vn/lam-dong-phan-dau-giam-ty-le-ho-ngheoxuong-duoi-18/248207.vnp [18]http://www.hatinh.vn/Tintucsukien/tinxahoi/Pages/Ch%C6%B0%C6%A 1ngtr%C3%ACnhgi%E1%BA%A3mngh%C3%A8ob%E1%BB%81n v%E1%BB%AFng%E1%BB%9FK%E1%BB%B3AnhGQVLcho145 85ng%C6%B0%E1%BB%9Di.aspx [19]http://thanhhoa.gov.vn/vivn/sldtbxh/Pages/Article.aspx?ChannelId=65&a rticleID=294 download by : skknchat@gmail.com 99 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HỘ NGHÈO Hộ bà: Hoàng Thị Liên Bon Đăk Săk, xã Đăk Săk Hộ chị: Nguyễn Thị Hà Thơn Xn Tình, xã Đăk Săk Hộ anh: Trần Khắc Nam Thôn Đông Sơn, xã Long Sơn Hộ ông: Hà Văn Cở Thôn Tây Sơn, xã Long Sơn Hộ bà: Nông Thị Mơ Bản Cao Lạng, xã Đăk Găn Hộ ông: Vương Văn Bộ Bon Đăk Găn, xã Đăk Găn download by : skknchat@gmail.com ... tác giảm nghèo địa bàn huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề nghèo công tác giảm nghèo huyện Đăk Mil năm 2011- 2014 Các giải pháp thực chương trình giảm nghèo huyện. .. yếu luận văn là: - Hệ thống hóa lý luận nghèo giảm nghèo - Phân tích thực trạng nghèo cơng tác giảm nghèo huyện Đăk Mil, tìm nhân tố tác động đến nghèo địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp, kiến... tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề nghèo công tác giảm nghèo Những hộ nghèo huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng áp dụng sách giảm nghèo tỉnh Đăk Nông huyện Đăk Mil download by : skknchat@gmail.com