1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn chất lượng công chức cấp xã, huyện đắk mil tỉnh đắk nông

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân lực nguồn lực quan trọng tất nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương đất nước Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH), mục tiêu phát triển đất nước ta đặt đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực, có yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) Đội ngũ CBCC nói chung phận nguồn nhân lực khu vực công Hiệu lực, hiệu quản lý máy quyền cấp xét đến định phẩm chất, lực kết cơng tác CBCC Khẳng định vai trị đội ngũ toàn nghiệp cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cán gốc công việc Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay kém” [27] Địa bàn xã (phường, thị trấn) nơi cư trú, sinh sống đại phận người dân xã hội Trong lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN), quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung quyền cấp xã) đơn vị hành thấp cấp quản lý gần dân nhất; nơi tổ chức, vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân, khai thác tiềm địa phương để phát triển KT-XH, tổ chức sống cộng đồng dân cư; đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước triển khai - thực sống Thực tiễn rằng, vững mạnh quyền cấp xã tảng cho vững mạnh tồn hệ thống trị Để giữ vững ổn định xã hội, khai thác tốt tiềm nguồn lực địa phương cho phát triển KT-XH phải ln trọng xây dựng quyền cấp xã Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vị trí cấp xã, Người cho rằng: “ Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi” [27- T.5, tr 460] Trong lĩnh vực xây dựng quyền địa phương, đội ngũ cơng chức cấp xã (CCCX) lực lượng nịng cốt máy quyền sở Để thực thi công vụ theo chức QLNN địa bàn, CCCX gắn bó với nhân dân, thường trực tiếp tiếp xúc, giải công việc hàng ngày cơng dân doanh nghiệp Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ CCCX có đủ phẩm chất lực để thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao nội dung quan trọng công tác cán Đảng, Nhà nước hệ thống trị “Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 2020” ban hành theo Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ ngày 08/11/2011 trước có nêu mục tiêu chủ yếu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước; đồng thời đề yêu cầu trọng tâm: “Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hình thức phù hợp, hiệu quả” [13] Đắk Mil huyện miền núi thuộc vùng Tây Nguyên với diện tích tự nhiên 682,99 km², nằm phía Đơng Bắc tỉnh Đăk Nơng Hiện nay, dân số tồn huyện 101.200 người Trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) 19.762 người - chiếm tỷ lệ 19,5% Đặc biệt, huyện Đắk Mil có gần 46 km đường biên giới giáp với tỉnh Mondulkiri - Vương quốc Campuchia, có cửa Đắk Puer đầu mối quan trọng thuận lợi việc giao lưu KTXH với nước bạn Tồn huyện Đắk Mil có 10 đơn vị hành cấp xã, gồm thị trấn Đắk Mil 09 xã (trong có 02 xã biên giới 03 xã có đơng đồng bào DTTS) với gần 140 thôn, bon, bản, tổ dân phố Trong năm qua, Đắk Mil đạt thành tựu quan trọng phát triển KT-XH: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc tiếp tục cải thiện, bước nâng cao Quốc phòng, an ninh giữ vững Việc xây dựng củng cố - kiện toàn quyền sở trọng tăng cường Trong đó, cơng tác xây dựng đội ngũ CBCC nói chung, việc nâng cao chất lượng CCCX nói riêng ln cấp ủy Đảng, quyền huyện Đắk Mil quan tâm thực tạo nhiều chuyển biến cơng tác xây dựng đội ngũ CCCX, góp phần xây dựng quyền xã, thị trấn ngày vững mạnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, so với yêu cầu, nhìn chung chất lượng CCCX huyện Đắk Mil cịn khơng hạn chế - bất cập trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ hiệu công tác, phận công chức công tác xã vùng biên giới, vùng có đơng đồng bào DTTS; kế hoạch, phương thức tổ chức số lớp bồi dưỡng CCCX chưa đạt kết mong muốn… Do vậy, việc nâng cao chất lượng CCCX cần tiếp tục xác định nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị Xét phương diện khoa học quản lý, thực tế cho thấy cần có nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn gắn với điều kiện đặc thù huyện miền núi thuộc vùng Tây Nguyên, để sở đó, đề giải pháp đồng khả thi nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ CCCX huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông năm tới Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết địa phương với lý chủ yếu nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Chất lượng công chức cấp xã, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu lĩnh vực công vụ công chức không cịn vấn đề ln đề tài có tính thời Vấn đề xây dựng đội ngũ CBCC nói chung, nâng cao lực cơng chức quyền địa phương cấp nói riêng nhiệm vụ quan trọng thường xuyên tổ chức Đảng, cấp QLNN nhiều nhà khoa học quan tâm Trong đó, lĩnh vực xây dựng tổ chức máy quyền sở, nâng cao chất lượng CCCX trọng có số chuyên khảo, cơng trình nghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài luận văn như: Các đề tài nghiên cứu, kỷ yếu hội thảo khoa học, sách chuyên khảo: - Viện Nghiên cứu phát triển tổ chức - Bộ Nội vụ (2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức điều kiện hội nhập quốc tế, Đà Nẵng, 12/6/2017: Nội dung kỷ yếu nhấn mạnh tầm quan trọng đào tạo, bồi dưỡng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đội ngũ CBCC nói riêng Hội thảo nêu lên thực trạng quy định pháp luật, tình hình tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng CBCC từ xác định vấn đề đặt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng CBCC đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế [44] - Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức”: Trong sách này, tác giả phân tích yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân; đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC thể chế quản lý CBCC nước ta nay; đồng thời phân tích kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cơng chức số nước giới học rút cho Việt Nam [28] - Nguyễn Minh Sản (2009), “Pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”: Trong Sách chuyên khảo này, tác giả sâu phân tích vị trí, vai trị CBCC quyền cấp xã; khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trị pháp luật; u cầu hồn thiện pháp luật CBCC quyền cấp xã; kinh nghiệm hồn thiện pháp luật CBCC số nước giới Trên sở đó, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật CBCC quyền cấp xã Việt Nam [32] - Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Tiếp tục đổi đồng công tác cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ": Tác giả phân tích xác định yêu cầu tiếp tục đổi mạnh mẽ công tác cán Theo tác giả, cấp có thẩm quyền cần trọng việc bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ công chức đủ phẩm chất lực, có tính kế thừa phát triển; đồng thời tính cấp thiết cần khắc phục hạn chế, yếu đội ngũ công chức công tác cán thời gian qua; nhấn mạnh cơng tác bồi dưỡng cơng chức cần có chương trình, cách thức tổ chức phù hợp với thực tiễn - Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”: Trên sở quan điểm lý luận, tổng kết thực tiễn tác giả tập trung phân tích, hệ thống hóa sở khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Từ đó, đưa hệ thống quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế [39] - Dương Trung Ý (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn: Tác giả phân tích thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã địa phương Từ đó, đề xuất giải pháp như: thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ; đẩy mạnh việc đưa sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng có chun mơn phù hợp cơng tác sở; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện [46] Một số báo tạp chí chuyên ngành: - Tạ Ngọc Hải (2018), “Chất lượng công chức chất lượng đội ngũ cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước ngày 08/02/2018: Tác giả ba nhóm yếu tố phản ánh chất lượng cá nhân công chức: tâm lực, thể lực trí lực Đồng thời tác giả đưa tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức phân tích nội dung tiêu chí [21] - Hồng Thị Hồi Hương (2018), “Tiêu chí giải pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước, tháng 11/2018: Thơng qua việc phân tích thực trạng, tác giả đề xuất bổ sung số tiêu chí đánh giá chất lượng CBCC cấp xã; xác định tiêu chí có tính định đến lực người cán quyền cấp sở [25] - Đặng Xuân Hoan (2019), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Cộng sản (www.tapchicongsan.org.vn), ngày 11/01/2019: Bài viết làm rõ hạn chế công tác bồi dưỡng CBCC năm qua, đồng thời đưa số giải pháp đổi công tác bồi dưỡng CBCC nước ta thời gian tới [23] - Trong viết “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công”, Ngô Thành Can (2014) đề cập đến vấn đề bồi dưỡng nguồn nhân lực khu vực công; phân tích q trình bồi dưỡng với bước: Xác định nhu cầu, lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá… từ hồn thiện cơng tác phát triển nguồn nhân lực khu vực công Cũng viết khác Tạp chí Tổ chức Nhà nước - 20/09/2013 “Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức", tác giả khẳng định vai trị quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC; phân tích q trình yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng; đề giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cơng chức [10] Nhìn chung, từ cấp độ góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu nêu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC quyền địa phương năm qua Đây những tài liệu khoa học bổ ích cho học viên tham khảo, tiếp thu kế thừa trình thực luận văn Tuy nhiên đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu chất lượng CCCX địa bàn có nhiều đặc thù huyện Đắk Mil Do vậy, “Chất lượng công chức cấp xã, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông” đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu QLNN cấp xã Đắk Mil năm tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm thiết lập luận khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng CCCX huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng CCCX; làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trị, vị trí, u cầu tiêu chí đánh giá chất lượng CCCX - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng CCCX địa bàn huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nơng qua ưu điểm, mặt hạn chế - tồn cần khắc phục; phân tích nguyên nhân hạn chế - Xác định phương hướng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng CCCX nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN nước quyền cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chất lượng CCCX huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian: Nghiên cứu, khảo sát - tìm hiểu chất lượng CCCX thị trấn xã địa huyện Đắk Mil - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng CCCX khoảng thời gian 2017 - 2020 Các giải pháp nâng cao chất lượng CCCX huyện Đắk Mil đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025 chủ yếu - Về nội dung: Trên sở tìm hiểu khái niệm cơng cụ, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phẩm chất, lực CCCX huyện Đắk Mil, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CCCX địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm, đường lối Đảng cơng tác cán nói chung, cơng tác xây dựng đội ngũ CCCX xã nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, tập trung vào số phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp khảo cứu tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận chất lượng CCCX Từ tổng hợp hệ thống hóa nhằn cung cấp luận cho việc đánh giá chất lượng CCCX - Phương pháp thống kê, so sánh: Thu thập xử lý thông tin, số liệu đội ngũ CCCX để so sánh, phân tích rút nhận định chủ yếu chất lượng CCCX địa bàn huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông - Phương pháp khảo sát - điều tra xã hội học: Học viên tiến hành khảo sát số xã; đối tượng khảo sát lựa chọn ngẫu nhiên, chủ yếu CCCX, lãnh đạo UBND xã, số người dân đến liên hệ giải công việc thực thủ tục hành UBND xã địa bàn huyện Đắk Mil Cụ thể sau: Học viên thiết lập phiếu khảo sát để thăm dò ý kiến số cán lãnh đạo UBND xã, CCCX nhận định - đánh giá thực trạng chất lượng CCCX địa bàn huyện Đắk Mil (Mẫu số 1); mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng CCCX huyện Đắk Mil đề xuất luận văn (Mẫu số 2) + Số phiếu khảo sát số cán lãnh đạo UBND xã, CCCX phát ra: 70, số phiếu thu vào: 49 (70%) Phiếu vấn theo Mẫu thiết lập để thăm dò ý kiến đánh giá số người dân phong cách, thái độ giao tiếp chất lượng thực công việc CCCX huyện Đắk Mil + Số phiếu theo Mẫu phát ra: 70, số phiếu thu vào: 57 (81,4%) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng CCCX sở làm sáng tỏ nội hàm khái niệm liên quan đến đề tài; phân tích tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ CCCX 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn cung cấp thêm luận khoa học giúp quan có thẩm quyền lựa chọn giải pháp phù hợp khả thi công tác nâng cao chất lượng CCCX huyện Đắk Mil, xem xét vận dụng số địa phương khác có điều kiện tương tự Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo thêm cho việc giảng dạy, nghiên cứu người quan tâm đơn vị chức quản lý, sử dụng công chức; đào tạo - bồi dưỡng CCCX Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung chủ yếu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học chất lượng công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông 10 PHỤ LỤC 6: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý kiến giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông Để giúp cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức xã (thị trấn) huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông nay, mong hợp tác, đóng góp ý kiến quý anh/ chị (với tư cách cán lãnh đạo, công chức chun mơn xã) mức độ cần thiết tính khả thi số giải pháp I Thông tin cá nhân - Họ tên: (Có thể ghi khơng ghi) ……………………………… - Giới tính:Nam Nữ - Chức vụ vị trí cơng tác: II Ý kiến giải pháp đề xuất: Xin vui lòng đánh dấu X vào vị trí mức độ phù hợp theo ý kiến anh/ chị: Ý kiến TT NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP Rất cần thiết ĐƯỢC ĐỀ XUẤT GP I Tính cần thiết Phát huy vai trị Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, nâng cao phẩm chất trị đạo đức cho cơng chức cấp xã 112 Cần thiết Chưa cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 1.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền xã, phịng Nội vụ phòng chức liên quan xây dựng đội ngũ CCCX 1.2 Nâng cao phẩm chất trị phẩm chất đạo đức cho cơng chức cấp xã Tiếp tục đổi công tác quy GP II hoạch, tuyển dụng, bố trí - sử dụng công chức cấp xã 2.1 Đổi công tác quy hoạch, trọng tạo nguồn để nâng chất lượng đầu vào cho công tác tuyển dụng công chức cấp xã 2.2 Bố trí - sử dụng cơng chức cấp xã hợp lý, thực tốt công tác phân công công việc cho cơng chức theo vị trí việc làm Rà soát, làm tốt việc xây dựng GP khung lực phù hợp với III chức danh công chức cấp xã dựa mơ tả vị trí việc làm 3.1 Tiếp tục đạo hướng dẫn xây dựng, hoàn thiện khung lực theo chức danh công chức cấp xã 3.2 Đổi công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức thông qua vận dụng khung lực theo chức danh công chức cấp xã 113 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng GP gắn với chuẩn hóa theo chức IV danh công chức, nâng cao lực thực tiễn công chức cấp xã 4.1 Xây dựng kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng; từ dự định yêu cầu kiến thức, kỹ cần thiết để chuẩn hóa cơng chức; 4.2 Đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã gắn với yêu cầu vị trí cơng tác định hướng quy hoạch cán dài hạn 4.3 Quan tâm đào tạo tiếng dân tộc cho công chức cấp xã người kinh xã có đơng người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Quan tâm việc tạo động lực làm việc cho công chức, GP V có phương thức chế độ - sách khuyến khích, phát huy ý thức tự học tập - tự bồi dưỡng, rèn luyện công chức cấp xã 5.1 Đảm bảo chế độ sách, quan tâm hỗ trợ điều kiện cho phép để giúp công chức cấp xã giảm bớt khó khăn, an tâm cơng tác; 5.2 Phân công công việc phù hợp với khả sở trường công chức, quan tâm tạo hội thăng tiến cho công chức cấp xã 5.3 Xây dựng văn hóa cơng sở, mơi trường làm việc thân thiện, đại hiệu 114 5.4 Rà soát, điều chỉnh hợp lý chế độ khuyến khích, động viên cơng chức có ý thức đạt kết tốt việc học tập công tác GP VI Lập kế hoạch, đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng đặc thù để nâng tầm cho công chức người dân tộc cơng chức xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số 6.1 Tiếp tục quán triệt thực tốt Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 V/v “Phê duyệt đề án tiếp tục củng cố kiện tồn quyền sở vùng Tây ngun giai đoạn 2014-2020” Quyết định 402/QĐ-TTg, ngày 14/3/2016, Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới”; 6.2 Quan tâm việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ chun mơn - nghiệp vụ kỹ làm việc cho đội ngũ cơng chức cơng tác xã có đơng người dân tộc 6.3 Đẩy mạnh chương trình bồi dưỡng kiến thức dân tộc theo Quyết định 771/QĐ-TTg Tăng cường giám sát, kiểm GP tra tra; đổi công tác VII quản lý, đánh giá công chức cấp xã cách đồng hiệu 115 7.1 Tăng cường công tác quản lý, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra tra công vụ đội ngũ công chức cấp xã 7.2 Công tác đánh giá kết thực thi công vụ công chức cấp xã cần thực cách đồng đảm bảo thực chất - Theo anh/chị, giải pháp đây, giải pháp quan trọng cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng công chức xã (thị trấn) huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông: I( ),II( ),III( ),IV( ),V( ),VI( ),VII( ) - Các giải pháp khác QLNN theo anh/chị cần thấy cần bổ sung (Nếu có): Trân trọng cảm ơn! 116 ... lượng công chức cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG... thực luận văn Tuy nhiên đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chất lượng CCCX địa bàn có nhiều đặc thù huyện Đắk Mil Do vậy, ? ?Chất lượng công chức cấp xã, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông? ??... nước quyền cấp xã huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chất lượng CCCX huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về

Ngày đăng: 04/06/2022, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w