1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đề tài pháp luật về vận tải đa phương thức

89 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Đề Tài Pháp Luật Về Vận Tải Đa Phương Thức
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 273,16 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương Hà Nội, khoa Luật Thương mại quốc tế. Đề tài : Tranh chấp trong vận tải đa phương thức và bài học cho Việt Nam. Xuất hiện muộn hơn so với thế giới, VTĐPT ở Việt Nam chỉ mới thịnh hành trong những năm gần đây khi hiện tượng toàn cầu hóa phát triển. Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh loại hình vận tải này tăng lên một cách nhanh chóng trong khi pháp luật vận tải ở Việt Nam còn chưa theo kịp sự phát triển của phương pháp vận tải tiên tiến này.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN CIM COTIF COGSA CMR FIATA FOB GATS Tiếng Anh Association of Southeast Asian Nations International Convention concerning the Carriage of Goods by Rail The Convention concerning International Carriage by Rail Carriage of Goods by Sea Act Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by Road International Federation of Freight Forwarders Associations Free on Board General Agreement on Trade in Services GQTC HĐVTĐPT ICC MTO NĐ NQ-HĐTP TP HCM UNCITAD VBPLVN VIAC VTĐPT WTO International Chamber of Commerce Multimodal Transport Operators Tiếng Việt Hiệp hội nước Đông Nam Á Công ước quốc tế vận tải hàng hóa đường sắt Cơng ước vận tải đường sắt quốc tế Đạo luật vận chuyển hàng hóa đường biển Công ước Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường Liên đồn quốc tế hiệp hội giao nhận Giao hàng tàu Hiệp định chung thương mại dịch vụ Giải tranh chấp Hợp đồng vận tải đa phương thức Phòng thương mại quốc tế Người kinh doanh vận tải đa phương thức Nghị định Nghị - Hội đồng thành phố Thành phố Hồ Chí Minh United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển Văn pháp luật Việt Nam Vietnam International Trung tâm trọng tài Quốc tế Arbitration Center Việt Nam Vận tải đa phương thức World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Phương thức GQTC Doanh nghiệp Việt Nam ưu tiên Biểu đồ 2.2: Thống kê tình hình GQTC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 2007-2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển tự hóa thương mại, vận tải đại cần phải đáp ứng yêu cầu phức tạp thị trường vận tải nội địa nói riêng quốc tế nói chung Vận tải đa phương thức (VTĐPT) đời trở thành phương thức vận tải phổ biến bên cạnh phương thức vận tải truyền thống đáp ứng địi hỏi ngày cao thị trường Vận tải đa phương thức góp phần tạo nên kết nối trình vận chuyển thành chuỗi khơng gián đoạn, hạn chế thời gian hàng hóa phải lưu kho, giảm bớt thủ tục phiền hà, đảm bảo thời gian giao hàng nhanh với giá thành thấp Chính vậy, phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa VTĐPT xu hướng tất yếu đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng hóa quốc tế Trên giới, vào năm 1956 công ty SEALAND (Hoa Kỳ) công ty thấy ý nghĩa hiệu việc kết hợp hai hay nhiều phương thức vận tải để tạo thành hệ thống vận tải từ cửa đến cửa mà khơng nhấn mạnh chặng đường vận tải Ở Việt Nam, VTĐPT bắt đầu công ty Vietfrach tiến hành từ năm 1982, hoạt động vận chuyển VTĐPT công ty giao nhận Việt Nam tự đứng tổ chức2 Hiện nay, với phát triển dịch vụ VTĐPT, số lượng hợp đồng vận tải đa phương thức (HĐVTĐPT) gia tăng dẫn đến tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng ngày phức tạp Mặt khác, so với hình thức vận tải truyền thống, hình thức vận tải mang tính kết hợp đặt yêu cầu riêng pháp luật điều chỉnh Vì vậy, pháp luật HĐVTĐPT cần có quy định phù hợp để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng Xuất muộn so với giới, VTĐPT Việt Nam thịnh hành năm gần tượng tồn cầu hóa phát triển Số lượng doanh nghiệp kinh doanh loại hình vận tải tăng lên cách nhanh chóng pháp luật vận tải Việt Nam chưa theo kịp phát triển phương pháp vận tải tiên tiến Hồng Văn Châu, 2009, Giáo trình Logistics vận tải quốc tế, tr.260 Nguyễn Thị Mơ, 2003, Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, tr.336 Chính lý trên, người viết chọn đề tài: “Tranh chấp hợp đồng vận tải đa phương thức học cho Việt Nam” để nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến HĐVTĐPT giới qua đáp ứng nhu cầu hoàn thiện pháp luật nước ta Tình hình nghiên cứu Hiện Việt Nam đề tài nghiên cứu khía cạnh pháp lý hoạt động VTĐPT cịn ít, đa số nghiên cứu khía cạnh kinh tế3 Nghiên cứu liên quan đến khía cạnh pháp lý VTĐPT như: luận văn thạc sĩ “Vận tải đa phương thức khả áp dụng vận tải đa phương thức Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Văn 1997, luận văn đề cập tới nội dung VTĐPT theo pháp luật quốc tế qua phân tích việc áp dụng VTĐPT phù hợp với pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ “Hoàn thiện thủ tục giao nhận hàng hóa vận tải đa phương thức Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Vân 2007, tác giả phân tích thực trạng quy định thủ tục giao nhận hàng hóa VTĐPT từ đề xuất quy định thống thủ tục giao nhận hàng hóa VTĐPT Nghiên cứu liên quan đến khía cạnh pháp lý HĐVTĐPT như: Luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức” tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng 2008, nhiên luận văn tập trung nghiên cứu trách nhiệm người vận chuyển HĐVTĐPT Việt Nam thông qua NĐ 125/2003/NĐ-CP (hiện thay NĐ 87/2009/NĐCP) Bộ luật hàng hải 2005 (nay thay Bộ luật hàng hải 2015) Chính thấy Việt Nam chưa có nghiên cứu hồn thiện đầy đủ tranh chấp HĐVTĐPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm quy định pháp luật HĐVTĐPT theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Đồng thời Nguyễn Thị Thu Hằng, 2008, Trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức, tr.4 nghiên cứu thực tế tranh chấp chế giải tranh chấp HĐVTĐPT Trên sở so sánh rút ưu nhược điểm hướng tới đề xuất hoàn thiện pháp luật HĐVTĐPT Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐVTĐPT, tranh chấp HĐVTĐPT chế GQTC - Nghiên cứu pháp luật quốc tế quốc gia HĐVTĐPT, qua so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế HĐVTĐPT - Phân tích tranh chấp thực tế phát sinh từ HĐVTĐPT xu hướng giải tranh chấp bên lựa chọn kinh doanh thương mại - Đề xuất học hoàn thiện pháp luật HĐVTĐPT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề HĐVTĐPT, tranh chấp HĐVTĐPT chế giải tranh chấp HĐVTĐPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, tranh chấp HĐVTĐPT bao gồm nhiều vấn đề phát sinh liên quan đến trình ký kết, thực chấm dứt hợp đồng , nhiên phạm vi khóa luận, người viết tập trung nghiên cứu tranh chấp liên quan đến nội dung HĐVTĐPT gồm chủ yếu trách nhiệm bên cung cấp dịch vụ vận tải bên cung cấp dịch vụ vận tải Bên cạnh nghiên cứu số chế giải tranh chấp hợp đồng thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài thương mại Về thời gian, người viết nghiên cứu pháp luật HĐVTĐPT Việt Nam từ năm 2003 đến Về không gian, người viết nghiên cứu công ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Việt Nam HĐVTĐPT Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời khóa luận cịn sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu phân tích tài liệu, lý luận khác mặt HĐVTĐPT sau tổng hợp lại theo hệ thống rút kết luận định nghĩa HĐVTĐPT, định nghĩa tranh chấp HĐVTĐPT Chương - Phương pháp từ lý luận đến thực tiễn: Sau nghiên cứu tài liệu lý thuyết quy định pháp luật tranh chấp HĐVTĐPT, người viết liên hệ đến vụ tranh chấp xảy thực tế Chương - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh quy định pháp luật HĐVTĐPT để làm rõ giống khác quy định pháp luật Việt Nam quy định công ước quốc tế pháp luật số quốc gia khác giới chương chương Từ đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật Việt Nam nhằm hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật HĐVTĐPT Kết cấu luận văn Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan hợp đồng vận tải đa phương thức tranh chấp hợp đồng vận tải đa phương thức Chương 2: Thực trạng tranh chấp hợp đồng vận tải đa phương thức Chương 3: Bài học hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận tải đa phương thức Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 Những vấn đề hợp đồng vận tải đa phương thức 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vận tải đa phương thức Để làm rõ khái niệm HĐVTĐPT trước tiên phải làm rõ khái niệm VTĐPT 1.1.1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức “Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) hay gọi vận tải liên hợp (Combined, Intermodal Transport) việc vận chuyển tiến hành hai phương thức vận tải” (Hoàng Văn Châu 2009, tr.259) VTĐPT đời nhu cầu hoàn thiện chuỗi cung ứng yêu cầu cách mạng container năm 60 kỷ XX tạo ra4 Nhờ áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến máy móc đại, cơng nghiệp sản xuất đạt suất cao, muốn tối ưu hóa q trình sản xuất giảm giá thành cịn cách hồn thiện hệ thống cung ứng phân phối sản phẩm Việc vận tải nhanh chóng giúp giảm thiệt hại hàng tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu đồng thời đảm bảo cung ứng hàng hóa kịp thời cho người dùng Mặt khác, cách mạng Container, đời tàu chuyên dụng trở container tạo suất cao lĩnh vực vận tải biển, giải tình trạng tàu ùn tắc cảng lại gây tượng ùn tắc container cảng5, cần phương thức tổ chức vận tải kết hợp (đường sắt, ô tô, hàng không, nội thủy, đường biển ) để đưa nhanh hàng từ nơi gửi đến nơi nhận Trên giới có nhiều văn pháp luật đề cập tới khái niệm VTĐPT Theo tài liệu “Benchmarking Intermodal freight transport”6 VTĐPT “việc sử dụng hai phương thức vận tải chuỗi vận tải door-to-door 7”(từ cửa đến cửa hay từ kho đến kho) Hiệp định “ASEAN Framework Agreement on Multimodal Hoeks, M., 2009, Multimodal Transport Law: The law applicable to the multimodal contract for the carriage of goods, tr Hoàng Văn Châu, 2009, Giáo trình Logistics vận tải quốc tế, tr.260 Dịch sang Tiếng Việt là: “Định chuẩn vận tải hàng hóa đa phương thức” (Tài liệu củaTổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), 2002) Transport”8 quy định: “Vận tải đa phương thức quốc tế hình thức vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác dựa hợp đồng vận tải đa phương thức từ điểm giao hàng cho người vận tải đa phương thức nước điểm giao hàng nước khác Việc giao nhận hàng thông qua hợp đồng vận tải đơn phương thức không xem vận tải đa phương thức quốc tế” (Khoản c - Điều 1) Ở Việt Nam, khái niệm VTĐPT số tác giả đưa ra: Theo Nguyễn Bá Diến, VTĐPT “là phương pháp vận chuyển hàng hố hai phương thức vận tải khác nhau, sở hợp đồng vận tải đa phương thức từ điểm nước đến điểm định nước khác để giao hàng” ( Nguyễn Bá Diến, 2005, tr.427) Giáo trình Vận tải giao nhận Ngoại thương trường Đại học Ngoại thương định nghĩa VTĐPT:“là phương pháp vận tải hàng hố vận chuyển hai phương thức vận tải khác nhau, sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hố suốt hành trình vận chuyển từ địa điểm nhận hàng để chở nước đến địa điểm giao hàng nước khác” (Nguyễn Như Tiến 2011, tr.275) Có thể thấy định nghĩa trên, tác giả khơng có phân biệt VTĐPT quốc tế VTĐPT nội địa Theo pháp luật Việt Nam, NĐ 87/2009/NĐ-CP có phân biệt VTĐPT nội địa quốc tế: “Vận tải đa phương thức” việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác sở HĐVTĐPT, “vận tải đa phương thức quốc tế” VTĐPT từ nơi người kinh doanh VTĐPT tiếp nhận hàng hóa Việt Nam đến địa điểm định giao trả hàng nước khác ngược lại, “vận tải đa phương thức nội địa” VTĐPT thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam.9 Door to door transport: hệ thống vận tải từ cửa đến cửa (từ kho đến kho) phương thức vận tải đưa nhanh hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận ( Hoàng Văn Châu, 2009, tr 263), giáo trình vận tải “door to door” thường dịch “từ cửa đến cửa” Dịch sang Tiếng Việt là: Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức Hiệp định ký kết Vientiane, Lào năm 2005 Khoản 1,2,3 - Điều - NĐ 87/2009/NĐ-CP 10 Từ phân tích kết luận khái niệm chung VTĐPT: Vận tải đa phương thức việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải dựa theo hợp đồng vận tải đa phương thức 1.1.1.2 Khái niệm hợp đồng vận tải đa phương thức Theo từ điển Tiếng Việt “Dịch vụ hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt” (Từ điển Tiếng Việt, 2010) Tuy nhiên cách giải thích chung chung, chưa làm rõ chất dịch vụ Trong “Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại” có đề cập đến khái niệm dịch vụ : “Dịch vụ lao động người kết tinh giá trị kết hay giá trị loại sản phẩm vơ hình cầm nắm được” (Nguyễn Thị Mơ, 2005, tr.6) Khi so sánh hai khái niệm thấy cách giải thích thứ hai làm rõ nội hàm dịch vụ – kết tinh sức lao động người sản phẩm vơ hình Trong hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), Tổ chức thương mại giới (WTO) liệt kê dịch vụ thành 11 ngành lớn, ngành lớn lại bao gồm phân ngành, số có ngành vận tải Vì khẳng định HĐVTĐPT hợp đồng cung ứng dịch vụ mục đích HĐVTĐPT cung cấp dịch vụ vận chuyển – sản phẩm vơ hình Theo quy định Điều 513 – Bộ luật dân năm 2015: “Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ” Trong Giáo trình Pháp luật kinh doanh quốc tế Đại học Ngoại thương có đề cập đến khái niệm Hợp đồng cung ứng dịch vụ : “Hợp đồng cung ứng dịch vụ thỏa thuận, theo bên (gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán Bên sử dụng dịch vụ (gọi khách hàng) có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận”(Nguyễn Minh Hằng, 2012, tr 289) Như thấy khái niệm hợp đồng cung ứng dịch vụ nguồn tương đối thống nhất, khơng có khác biệt đáng kể Do HĐVTĐPT Hợp đồng cung ứng dịch vụ nên khái niệm HĐVTĐPT có nhiều điểm tương đồng Bộ luật hàng hải 2015 định nghĩa: “Hợp đồng vận tải đa 75 bên tiến hành hòa giải VIAC Gần đây, từ ngày 15/04/2017, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực Nghị định quy định rõ ràng nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam Với Nghị định bên yên tâm quy trình đơn giản ngun tắc bí mật hịa giải thấy lợi ích mà hịa giải mang lại Tuy nhiên Nghị định ban hành chưa triển khai rộng rãi nên thực tế việc chọn GQTC hòa giải thấp Năm 2017, VIAC tiến hành giải 151 vụ tranh chấp kinh doanh thương mại số vụ hòa giải thành vụ, chiếm tỷ lệ 6%118 Về trọng tài, giới, Doanh nghiệp ưu tiên chọn Trọng tài để giải tranh chấp thương mại 119 Tuy nhiên Việt Nam phương thức lại Doanh nghiệp lựa chọn Hiện nước có trung tâm trọng tài, hoạt động chủ yếu Trung tâm VIAC120 Biểu đồ thể số vụ tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải từ năm 2007-2017: Biểu đồ 2.2: Thống kê tình hình GQTC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 2007-2017 Nguồn: Trung tâm Trong tài quốc tế Việt Nam Nhìn chung, vịng 10 năm từ 2007-2017, số vụ tranh chấp mà Trung tâm Trọng tài VIAC có xu hướng tăng Năm 2017, VIAC giải 151 vụ nhiều 118 Thống kê tình hình giải tranh chấp VIAC năm 2017, truy cập 15/05/2018, xem http://viac.vn/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2017-a1141.html 119 Mạnh Thắng, 2016, Tranh chấp thương mại: Chỉ 1% giải trọng tài, Báo điện tử VTV, truy cập 15/05/2018, http://vtv.vn/kinh-te/tranh-chap-thuong-mai-chi-1-duoc-giai-quyet-bang-trong-tai-2016040610305124.htm 120 Nguyễn Văn Bốn, Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp trả lời vấn báo VOV, xem truy cập ngày 15/05/2018 http://vov.vn/kinh-te/trong-tai-moi-xu-ly-1-cac-tranh-chap-tai-viet-nam-258956.vov 76 gấp lần so với năm 2007 Nhưng, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài cịn so với Tịa án Năm 2013 có 14.767 vụ tranh chấp thương mại hệ thống TAND thụ lý, giải Tuy nhiên năm đó, VIAC giải 99 vụ, chiểm tỷ lệ so với số tranh chấp giải Tòa án Sở dĩ, GQTC trọng tài chưa Doanh nghiệp lựa chọn do: Thứ nhất, văn hóa truyền thống người Việt Nam, Doanh nghiệp Việt Nam từ trước đến quen với việc GQTC Tòa án 121, việc hiểu biết Trọng tài chưa cao Thứ hai, Doanh nghiệp Việt thường doanh nghiệp vừa nhỏ nên tranh chấp thường có giá trị khơng cao lựa chọn GQTC Trọng tài gây tốn Cuối cùng, doanh nghiệp lo sợ phán Trọng tài bị Tòa án hủy, thực tế, từ thành lập năm 1993 đến 2013, VIAC xử lý khoảng gần 1000 vụ việc, có phán bị hủy 122 điều phần gây lòng tin doanh nghiệp Tuy nhiên, việc pháp luật Trọng tài thương mại ngày hồn thiện đem lại ảnh hưởng tích cực lựa chọn doanh nghiệp Nhìn vào biểu đồ thấy rõ từ Luật trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực, số vụ tranh chấp VIAC giải tăng lên cách đáng kể Trong năm 2017, Bộ Tư pháp xây dựng đề án nâng cao lực đội ngũ trọng tài viên, trung tâm trọng tài với quan điểm đạo thể chế hóa Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải trọng tài, tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó123 Như với việc Nhà nước khuyển khích GQTC thương lượng, hòa giải trọng tài, hy vọng thời gian tới doanh nghiệp có xu hướng ưu tiên lựa chọn phương thức GQTC để giảm gánh nặng xét xử cho hệ thống Tòa án 121 Lê Hồng Hạnh, 2017, Vướng mắc giải tranh chấp, truy cập 20/05/2018, http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/goc-nhin-kinh-te/item/33619702-vuong-mac-trong-giai-quyet-tranhchap.html 122 Vũ Ánh Dương, Tổng Thư ký VIAC trả lời vấn báo VOV, truy cập 20/05/2018, http://vov.vn/kinh-te/trong-tai-moi-xu-ly-1-cac-tranh-chap-tai-viet-nam-258956.vov 123 Xem chi tiết website: http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam2017-a1141.html 77 Chương 3: BÀI HỌC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 3.1 Đánh giá chung hệ thống VBPLVN hợp đồng vận tải đa phương thức Thứ nhất, NĐ 87/2009/NĐ-CP văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp HĐVTĐPT Nghị định văn luật Chính phủ ban hành, khơng thể đảm bảo tính hiệu lực cao việc điều chỉnh hoạt động vận tải đa phương thức, đặc biệt lĩnh vực vận chuyển đơn thức có luật áp dụng điều chỉnh trực tiếp Thứ hai, nhiều điều khoản NĐ 87/2009/NĐ-CP giống hệt quy tắc UNCTAD/ICC, điều hạn chế Bản quy tắc UNCTAD/ICC có tính chất văn mang tính gợi ý mà khơng phải văn pháp lý có hiệu lực bắt buộc, vậy, có giá trị bên thoả thuận hợp đồng Ví dụ Quy tắc 6.1 giới hạn trách nhiệm MTO hàng hóa mát hư hỏng không vượt 666,67 SDR/ kiện hàng SDR/kg, nhiên Quy tắc 1.2 nói rõ bên thay điều khoản bổ sung chúng tăng thêm trách nhiệm nghĩa vụ MTO, tức bên hoàn tồn thỏa thuận tăng giới hạn trách nhiệm MTO hợp đồng Thứ ba, hệ thống trách nhiệm sửa đổi Bộ luật hàng hải tương đối tiến Theo đó, chế độ trách nhiệm xác định theo quy định chặng vận chuyển nơi mà hư hỏng mát hàng hóa xảy ra, không xác định thiệt hại xảy chặng áp dụng quy định chặng đường biển Tuy nhiên, số hạn chế trường hợp xác định thiệt hại xảy chặng đường luật Giao thông đường lại khơng có quy định trách nhiệm người vận tải có quy định giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải ô tô NĐ 91/2009 Mặt khác, Bộ luật hàng hải 2015 theo chế độ trách nhiệm sửa đổi, nhiên, NĐ 87/2009/NĐ-CP lại theo chế độ trách nhiệm thống nhất, khơng có đồng chế độ trách nhiệm hai văn pháp luật 78 Thứ tư, việc quy định giới hạn trách nhiệm MTO khơng đồng Ví dụ, Khoản 3- Điều 24- NĐ 87/2009/NĐ-CP: “Trong hợp đồng vận tải đa phương thức khơng bao gồm việc vận chuyển hàng hóa đường biển đường thủy nội địa, trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức giới hạn số tiền không vượt 8,33 SDR cho kg trọng lượng bì hàng hóa bị mát hư hỏng” Trong người vận chuyển giới hạn trách nhiệm theo mức 17 SDR/kg hàng hố theo luật hàng khơng dân dụng 2006 Thứ năm, quy định trách nhiệm người vận chuyển luật chuyên ngành nằm rải rác không rõ ràng Chẳng hạn Điều 93 Luật giao thông đường thủy nội địa quy định giới hạn trách nhiệm người vận chuyển cách chung chung, đến định 33/2004/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải việc Ban hành quy chế vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa quy định cụ thể việc giới hạn trách nhiệm Bộ luật Giao thơng đường khơng có quy định trách nhiệm người vận tải, có quy định giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải ô tô NĐ 91/2009 Một số quy định không rõ ràng quy định Luật đường sắt năm 2005 giới hạn trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt, theo hàng hóa khơng kê khai giá trị bồi thường tính “theo giá trị trung bình hàng hóa tương tự khơng q mức bồi thường Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định” 124 Quy định chưa rõ ràng chỗ, khơng có để xác định thống cách tính gía trị trung bình hàng hóa đồng thời khơng có để xác định hàng hóa tương tự mức bồi thường Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định không rõ quy định văn luật Thứ sáu, chưa có quy định gia hạn trách nhiệm chặng vận chuyển Như vụ việc đề cập trên, VTĐPT xảy trường hợp nhà khai thác bến cảng làm thiệt hại hàng hóa Mỹ Đan Mạch áp dụng gia hạn Quy tắc Hague Theo nguyên tắc trách nhiệm “từ móc cẩu tới móc cẩu” Quy tắc Hague bị phá vỡ, người vận tải phải chịu trách nhiệm theo Quy tắc Hague hàng hóa bị thiệt hại bến cảng Nhưng Việt Nam chưa có quy định này, thiệt hại xảy bến cảng nơi giao hai chặng vận chuyển 124 Điểm c - Khoản - Điều 108 79 khác khó xác định quy định điều chỉnh việc bồi thường thiệt hại hàng hóa Thứ bảy, việc giao hàng theo vận đơn, đề cập phần tranh chấp giao hàng theo vận đơn, theo quy định Bộ luật hàng hải 2015, giao hàng cho người nhận người vận chuyển phải thu vận đơn gốc kể vận đơn đích danh Tuy nhiên, theo quy định NĐ 87/2009/NĐ-CP, “Khi chứng từ vận tải đa phương thức phát hành dạng không chuyển nhượng hàng hóa giao trả cho người có tên người nhận hàng chứng từ, người chứng minh người nhận hàng có tên chứng từ” (Khoản Điều 19), theo NĐ người vận chuyển khơng thu vận đơn gốc giao hàng Rõ ràng tồn bất đồng hai quy định Thứ tám, theo quy định Bộ luật hàng hải 2015, trách nhiệm người vận chuyển không cân với trách nhiệm người gửi hàng Người chuyên chở cần chăm cách hợp lý trước bắt đầu chuyến để làm cho tầu có đủ khả biển, biên chế, trang bị cung ứng hợp lý, làm cho phận tầu an tồn phù hợp với hàng hố chun chở Như hiểu rằng; người chun chở khơng phải chịu trách nhiệm khả biển tầu suốt trình thực chuyên Đây khoảng thời gian khả xảy tổn thất tầu hàng hoá lớn Tuy vậy, tổn thất thiệt hại xảy với hàng hóa, để bồi thường người khiếu nại phải chứng minh người chuyên chở có lỗi Đây điều vơ khó khăn với người khiếu nại người khiếu nại khơng thể với tàu suốt chuyến người khiếu nại thường không am hiểu hàng hải người chuyên chở, người khiếu nại cách chấp nhận thiệt thòi Mặt khác, giới hạn trách nhiệm MTO quy định pháp luật Việt Nam cịn thấp so với Cơng ước quốc tế nay, đồng thời việc quy định miễn trách lỗi hàng vận bất hợp lý Sở dĩ, quy định nghiêng bảo quyền lợi cho người vận chuyển phủ muốn khuyến khích phát triển đội tàu nước, nhiên, quy 80 định gây niềm tin người gửi hàng thực tế số lượng khách hàng dần125 3.2 Một số học hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, ban hành Bộ luật điều chỉnh vận tải đa phương thức Như đề cập trên, VTĐPT xu tất yếu thời đại container hóa, dự báo có tốc độ tăng trưởng nhanh hình thức vận tải, vậy, cần có Bộ luật riêng điều chỉnh hình thức vận tải Trong đó, có khác biệt quy định VTĐPT luật chuyên ngành Vì vậy, Ban hành Luật Vận tải đa phương thức điều chỉnh toàn hoạt động vận tải đa phương thức cần thiết thay đưa vào tất luật chuyên ngành quy định vận tải đa phương thức cách làm Thứ hai, xây dựng quy định pháp luật phù hợp với quy định, tập quán vận chuyển quốc tế nói chung vận tải đa phương thức quốc tế nói riêng Chú trọng tham khảo quy định pháp luật giới sở vận dụng tránh tượng chép lại quy định Thứ ba, xây dựng quy định pháp luật VTĐPT nội địa cách thông snhất rõ ràng Vận tải nội địa phận quan trọng chuỗi vận tải đa phương thức, nhiên phân tích trên, Luật Giao thơng đường khơng có quy định vấn đề xác định trách nhiệm người vận chuyển Đồng thời số chặng vận chuyển đường sắt, đường nội thủy, đường hàng không việc xác định trách nhiệm người vận chuyển quy định chồng chéo văn luật chưa thể hiên rõ ràng Thứ tư, xây dựng quy định gia hạn trách nhiệm chặng vận tải chuỗi VTĐPT, nơi giao thoa hai phương thức vận tải kho bãi, cảng biển Thứ năm, sửa đổi số quy định chưa hợp lý NĐ 87/2009/NĐ-CP như: - NĐ 87/2009/NĐ-CP cần phải quy định chế độ trách nhiệm theo chế độ trách nhiệm sửa đổi để phù hợp với chế độ trách nhiệm Bộ luật hàng hải 2015 125 Dương Văn Bạo, 2011, Những thay đổi Cơng ước Rotterdam, Tạp chí Khoa học Công nghệ hàng hải, số 25 tháng 01/2011 81 - Về thời hạn trách nhiệm, cần quy định tiếp nhận hàng việc hàng hoá giao cho người kinh doanh VTĐPT người kinh doanh VTĐPT nhận để vận chuyển - Về xung đột pháp luật, “trong trường hợp mát hư hỏng hàng hố xảy cơng đoạn cụ thể Vận tải đa phương thức, mà cơng đoạn điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có quy định giới hạn trách nhiệm khác, hợp đồng vận tải ký riêng cho công đoạn vận chuyển đó, giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức mát hư hỏng hàng hoá áp dụng theo quy định điều ước quốc tế luật quốc gia đó” (Khoản - Điều 24) VTĐPT với tính chất nhiều phương tiện vận tải tham gia, qua nhiều quốc gia nên liên quan đến nhiều ĐƯQT pháp luật quốc gia, cần thay đổi “ở cơng đoạn điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có quy định” thành “ở cơng đoạn điều ước quốc tế pháp luật quốc gia bắt buộc có quy định” Luật bắt buộc áp dụng phải áp dụng tránh trường hợp liên quan đến nhiều văn pháp luật - Về trường hợp miễn trách, cần xóa bỏ lỗi hàng vận khỏi trường hợp miễn trách Vì lỗi hàng vận gây công người gửi hàng - Về GQTC, NĐ quy định thiếu phương thức GQTC hòa giải, cần bổ sung phương thức Thứ sáu, sửa đổi số quy định chưa hợp lý Bộ luật hàng hải 2015: - Quy định Người chuyên chở cần chăm cách hợp lý trước bắt đầu chuyến để làm cho tàu có đủ khả biển cần thay đổi Theo đó, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm tàu có đủ khả biển tồn hành trình - Quy định trường hợp miễn trách có lỗi hàng vận chưa hợp lý, cần bỏ trường hợp khỏi trường hợp miễn trách - Gia hạn thêm trách nhiệm chặng đường biển trường hợp hàng hóa nằm cảng biển 3.3 Một số học cho bên: • Đối với người thuê dịch vụ VTĐPT 82 - Thực giao hàng cho người vận chuyển theo quy định HĐVTĐPT số lượng hàng hóa, chất lượng hàng hóa, thời gian giao hàng, điều kiện giao hàng - Khi ký hợp đồng xuất hàng hóa cần xác định thơng tin người nhận hàng, tránh tình trạng gửi hàng cho cơng ty ma gây rủi ro hàng không tốn Doanh nghiệp Việt Nam nhờ hỗ trợ từ cách tổ chức sau để xác định thông tin người nhận hàng: Số liệu thống kế Cục Xuất nhập Bộ Công thương; Trung tâm hỗ trợ xuất Cục xúc tiến thương mại; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Kiểm tra danh tính mức độ tin cậy đối tác thông qua đại diện nước đối tác Việt Nam hệ thống đăng ký doanh nghiệp website nước - Xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng quy định pháp luật nước quốc tế vận đơn để hiểu rõ lựa chọn sử dụng vận đơn phù hợp với đặc điểm giao hàng tính chất giao dịch Đối với đối tác cần tránh sử dụng vận đơn đích danh để giảm rủi ro - Khi ký hợp đồng với MTO cần xem xét trước giá vận chuyển chặng vận tải để tránh bị chịu cước vận chuyển cao so với thực tế, chất MTO thu người gửi hàng mưc phí chung cho toàn chặng vận chuyển, sau thuê người chuyên chở phụ MTO trả cho người chuyên chở phụ mức cước phí theo chặng vận tải - Khi ký hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác nước cần ý đến điều khoản chuyển quyền sở hữu hàng hóa • Đối với MTO - Thực trách nhiệm quy định hợp đồng giao hàng, bảo quản hàng hóa hành trình vận chuyển - Xây dựng hệ thống quản lý chặng vận chuyển, bên đại lý, người làm thuê chặt chẽ thống để xác định trách nhiệm tổn thất xảy Ví dụ, CSX công ty vận tải Hoa Kỳ chuyên cung cấp giải pháp logistics, phát triển hệ thống theo dõi giúp MTO theo dõi container đa phương thức từ nguồn đến đích126 126 Bộ Cơng thương, 2017, Báo cáo Logistic Việt Nam 2017, NXB Công thương 83 - Giao hàng cần ý đến hình thức vận đơn, quy định vận đơn, ghi vận đơn, pháp luật quốc gia giao hàng theo vận đơn • Đối với hai bên: - Tham khảo ý kiến luật sư tham gia ký kết, soạn thảo điều khoản hợp đồng vận chuyển - Khi có tranh chấp phát sinh, cần xác định đối tượng chịu trách nhiệm theo hợp đồng, đồng thời xác định xem có quyền khởi kiện hay không, xác định quan tài quán để nộp đơn khởi kiện 84 KẾT LUẬN Với việc phát triển nhanh chóng vận tải hàng hóa VTĐPT, số lượng tranh chấp liên quan đến HĐVTĐPT gia tăng không ngừng Qua nghiên cứu đề tài: “Tranh chấp hợp đồng vận tải đa phương thức học cho Việt Nam”, người viết xin rút số kết luận sau: HĐVTĐPT có đặc thù định so với hợp đồng vận tải truyền thống, theo hợp đồng điều chỉnh chặng vận tải khác nhau, phương thức vận tải khác người chịu trách nhiệm hàng hóa suốt trình chun chở MTO Trong xu tồn cầu hóa cách mạng 4.0, VTĐPT ngày phát triển, số lượng tranh chấp HĐVTĐPT ngày gia tăng, vụ khởi kiện nhầm nhiều tính chất phức tạp HĐVTĐPT Việc xác định trách nhiệm bên HĐVTĐPT phức tạp có nhiều nguồn luật điều chỉnh Các chế GQTC hợp đồng phổ biến gồm: thương lượng, hòa giải, tòa án trọng tài Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng bên tham gia hợp đồng cần nghiên cứu xem xét để quy định điều khoản GQCT hợp đồng phù hợp có lợi Hệ thống pháp luật Việt Nam VTĐPT tồn nhiều bất cập, cần tiếp tục hồn thiện xây dựng pháp luật như: Ban hành luật riêng điều chỉnh VTĐPT, yêu cầu phải xây dựng hệ thống luật nước thống mà phải phù hợp, tương đồng với Công ước quốc tế VTĐPT Người viết xin chân thành cám ơn TS Hà Công Anh Bảo – Người hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giải đáp thắc mắc trình viết đề tài Mặc dù cố gắng hồn thiện đề tài thời gian có hạn với hiểu biết cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Rất mong q thầy đóng góp ý kiến thêm để đề tài hoàn thiện 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Dương Văn Bạo, 2011, Những thay đổi Công ước Rotterdam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ hàng hải, số 25 tháng 01/2011 Hoàng Văn Châu, 2009, Giáo trình logistic vận tải quốc tế, NXB Thơng tin truyền thơng Hồng Văn Châu, 2003, Vận tải - Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Bá Diến, 2005, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Dương Hữu Hạnh, 2004, Vận tải - Giao nhận quốc tế bảo hiểm hàng hải, NXB Thống kê Nguyễn Minh Hằng, 2012, Giáo trình Pháp luật hoạt động Kinh doanh quốc tế, NXB Thông tin truyền thông Nguyễn Thị Thu Hằng, 2008, Trách nhiệm người vận chuyển vận tải đa phương thức, Luận văn Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Hương, 2011, Giáo trình Vận tải Bảo hiểm ngoại thương, NXB Thông tin truyền thông Nguyễn Thị Mơ, 2009, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin truyền Thơng 10 Nguyễn Thị Mơ, 2003, Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Giao thông vận tải 11 Nguyễn Thị Mơ, 2005, Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, NXB Lý luận trị 12 Dự án MUTRAP, 2011, Báo cáo đánh giá tác động Việt Nam việc gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển 13 Võ Nhật Thăng, 2009, Phán lạ thường vận đơn, Diễn đàn Doanh nghiệp, số ngày 25/2/2009 14 Bộ Công thương, 2017, Báo cáo Logistic Việt Nam 2017, NXB Công thương 86 15 Nguyễn Như Tiến, 2011, Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Khoa học Kỹ thuật 16 Nguyễn Tiến Vinh, 2011, Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 27 17 Trịnh Hải Yến, 2017, Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật II Tài liệu Tiếng Anh Vibe Ulfbeck, 2011, Multimodal Transports in the United States and Europe Global or Regional Liability Rules? Ling Zhu, M.Deniz Guner-Ozbek, Hong Yan, 2011, Carrier’s Liability in Multimodal Carriage Contracts in China and its Comparison with US and EU Sturley, 2010, Maritime Cases About Train Wrecks Michael E Crowley, 2017, Admiralty Law Institute Symposium: The Uniqueness of Admiralty and Maritime Law: The Limited Scope of the Cargo Liability Regime Covering Carriage by Sea: The Multimodal Problem Lars Göran Malmberg ,2008, Carrier Delay in Multimodal Transport Zelenika, R., 2006, Pravo multimodalnoga prometa, Sveučilište u Rijeci, Ekonomski Fakultet u Rijeci Marian Hoeks, 2009, Multimodal Transport Law Nexhat Jashari , 2017, Liability of the multimodal transport operator – the case of Kosovo , Scientific Journal of Maritime Research 31 Lars Göran Malmberg, 2008, Carrier Delay in Multimodal Transport 10 Jens Roemer, 2010, Singapore registry of accredited multimodal transport operators 87 III Văn pháp luật Chính phủ, 2003, Nghị định số 125/2003/NĐ-CP vận tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội Chính phủ, 2009, Nghị định số 87/2009/NĐ-C vận tải đa phương thức, Hà Nội Chính phủ, 2009, Nghị định 91/2009 kinh doanh vận tải xe ô tô, Hà Nội Quốc hội, 2015, Bộ luật hàng hải, Hà Nội Quốc hội 2005, Bộ luật hàng hải, Hà Nội Quốc hội, 2015, Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội, 2008, Luật giao thông đường bộ, Hà Nội Quốc hội, 2004, Luật giao thông đường thuỷ nội địa, Hà Nội Quốc hội, 2005, Bộ luật dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội, 2005, Luật đường sắt, Hà Nội 11 Quốc hội, 2005, Luật thương mại, Hà Nội 12 Quốc hội ,2006, Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 13 Bản quy tắc UNCITAD/ICC chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế, 1992 14 Công ước quốc tế Liên Hợp quốc vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 15 Quy tắc Rotterdam, 2009 IV Website http://viac.vn/ http://unctad.org/ http://www.moit.gov.vn http://tainguyenso.vnu.edu.vn/ http://www.vlr.vn https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn http://cadn.com.vn http://vov.vn http://vtv.vn 88 10 http://www.nhandan.com.vn 11 http://www.vinamarine.gov.vn 12 http://www.dankinhte.vn 13 https://www.internationallawoffice.com 14 https://www.ttclub.com 89 ... kết luận khái niệm chung VTĐPT: Vận tải đa phương thức việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải dựa theo hợp đồng vận tải đa phương thức 1.1.1.2 Khái niệm hợp đồng vận tải đa phương thức. .. vận tải đa phương thức Chương 3: Bài học hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận tải đa phương thức 8 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG VẬN... TRONG HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 2.1 Thực trạng quy định hợp đồng vận tải đa phương thức 2.1.1 Pháp luật quốc tế hợp đồng vận tải đa phương thức 2.1.1.1 Tổng quan Quy phạm pháp luật quốc tế

Ngày đăng: 04/04/2022, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w