sau một thời gian học các môn chuyên nhành và theo yêu cầu của Nhà trường về đợt thực tập giữa khóa, em đã xin được thực tập 5 tuần tại Văn phòng Luật sư TâmĐức. Văn phòng Luật sư Tâm–Đức với hơn 14 năm hoạt động đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực dân sự tiêu biểu là hôn nhân gia đình . Với kiến thức được học trên lớp cùng những thông tin hữu ích tích lũy trong thời gian thực tập, em xin chọn đề tài “Giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn tại Văn phòng Luật sư TâmĐức” nhằm tìm hiểu và đi vào thực tế hoạt động giải quyết hậu quả pháp lý của vấn đề trên.
Trang 1
MỤC LỤC
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, con ngườingày càng chịu nhiều sự tác động bởi các yếu tố bên ngoài như lối sống phươngTây, văn hóa đa sắc tộc Ý thức và quan niệm sống thay đổi từng ngày dẫn đếnnhững biến thể hết sức phức tạp của quan hệ hôn nhân và gia đình Trên thực tế,những tranh chấp về lĩnh vực hôn nhân gia đình có xu hướng ngày càng gia tăng
Nhận thấy được điều này nên sau một thời gian học các môn chuyên nhành
và theo yêu cầu của Nhà trường về đợt thực tập giữa khóa, em đã xin được thực tập
5 tuần tại Văn phòng Luật sư Tâm-Đức Văn phòng Luật sư Tâm–Đức với hơn 14năm hoạt động đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực dân sự tiêu biểu làhôn nhân gia đình Với kiến thức được học trên lớp cùng những thông tin hữu íchtích lũy trong thời gian thực tập, em xin chọn đề tài “Giải quyết hậu quả pháp lý củaviệc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn tại Vănphòng Luật sư Tâm-Đức” nhằm tìm hiểu và đi vào thực tế hoạt động giải quyết hậuquả pháp lý của vấn đề trên
Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu chung về Văn phòng Luật sư Tâm-Đức
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn tại Văn phòng Luật sư Tâm-Đức
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động giải quyết hậu quả pháp lý của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn và kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình thực tập tại Văn phòng Luật sư Tâm-Đức.
Để hoàn thiện tốt đề tài này, trước hết, em xin cảm ơn Trưởng Văn phòngLuật sư Tâm-Đức: Luật sư Phạm Văn Huỳnh và các anh chị Luật sư của Văn phòngLuật sư Tâm-Đức đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp số liệu, hồ sơ
và chỉ dạy những kinh nghiệm quý báu trong quá trình em thực tập tại văn phòng
Trang 4• Chủ sở hữu: Phạm Văn Huỳnh
• Địa chỉ chủ sở hữu: SN 30, ngõ 29 Cửa Bắc, Ba Đình, Hà Nội
• Ngành nghề kinh doanh: M69101- Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật
• Email: vplstamduc@yahoo.com
• ĐT/Fax: 04.37164123
• Di động: 0913201703
Văn phòng Luật sư Tâm-Đức được xây dựng và phát triển dựa trên đội ngũ luật
sư giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực tư vấn pháp luật, đầy nhiệt huyết trongcông việc Được thành lập năm 2003, tới thời điểm hiện tại sau hơn 14 năm hoạtđộng, tổng số Luật sự của văn phòng là 11 Luật sư cùng 5 Luật sư tập sự
Để tăng sự chuyên sâu từng lĩnh vực luật, Văn phòng luật sư Tâm-Đức tổ chứcchia thành nhiều Tổ tư vấn theo lĩnh vực, chế định pháp luật (mang tính tương đối).Mỗi Tổ tư vấn có những luật sư am hiểu chuyên sâu lĩnh vực phụ trách tư vấn phápluật và thực hiện cung cấp dịch vụ pháp lý
Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, Văn phòng luật sưTâm-Đức còn tham gia vào các công tác xã hội và phục vụ cộng đồng cũng nhưchia sẻ kinh nghiệm pháp lý với đồng nghiệp nhằm nâng cao kinh nghiệm và kỹnăng hành nghề
Trang 5• Tư vấn pháp luật về doanh nghiệp
- Tư vấn thành lập doanh nghiệp: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện,
mở địa điểm kinh doanh Đặc biệt chuyên sâu đối với các ngành nghề kinh doanh
có điều kiện, quy định về vốn pháp định, thủ tục về giới thiệu địa điểm kinh doanh,đánh giá báo cáo tác động môi trường
- Tư vấn thay đổi đăng ký kinh doanh: Thay đổi người đại diện theo pháp luật, tên
doanh nghiệp, trụ sở doanh nghiệp, vốn điều lệ, thành viên công ty Hướng dẫn vềchuyển nhượng phần vốn góp, vốn điều lệ, bán doanh nghiệp
- Tư vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Từ doanh nghiệp tư nhân thành công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành công ty TNHH một thành viên vàngược lại…
- Tư vấn cơ cấu lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp Tưvấn về giải thể và phá sản doanh nghiệp Tư vấn xây dựng quy chế: về tổ chức,quản lý, hoạt động và điều hành doanh nghiệp; Xây dựng nội quy công ty; Quy chếtài chính, nhân sự; Xây dựng hợp đồng lao động và bộ hợp đồng chuẩn về các giaodịch thương mại của doanh nghiệp
- Tư vấn pháp luật trong kinh doanh: Tư vấn giải quyết tranh chấp kinh doanh,thương mại tại Tòa án và Trọng tài thương mại
• Tư vấn về hợp đồng thương mại – dân dự
- Tư vấn quy định pháp luật về hợp đồng Đánh giá tính hợp pháp của hợp đồng vềchủ thể, nội dung, năng lực ký kết, thực hiện hợp đồng của đối tác của khách hàng
- Nhận tham gia cùng khách hàng đàm phán, thương lượng, thẩm định nội dung củabản dự thảo hợp đồng trước khi giao dịch với đối tác
- Soạn thảo hợp đồng, tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan
Trang 6
• Tư vấn pháp luật về đất đai – xây dựng
- Tư vấn việc cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền vớiđất
- Tư vấn việc cấp đổi các giấy tờ về đất đai, nhà ở, công trình trên đất
- Tư vấn tách thửa, chuyển mục đích sử dụng đất
- Tư vấn việc thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp,thừa kế, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
- Tư vấn hình thức sử dụng đất của tổ chức kinh tế, cá nhân, tổ chức nước ngoài khiđầu tư, sinh sống tại Việt Nam
- Tư vấn điều kiện, hình thức sở hữu nhà của người Việt Nam định cư ở nướcngoài, cá nhân nước ngoài đang làm ăn, sinh sống ở Việt Nam
- Tư vấn việc xin cấp giấy phép xây dựng; Giấy phép đầu tư dự án nhà ở, bất độngsản
- Tư vấn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản trên đất, tài sảngắn liền với quyền sử dụng đất; Tư vấn phương thức, cơ quan có thẩm quyền giảiquyết các tranh chấp liên quan đến đất đai, nhà ở
• Tư vấn pháp luật về lao động
- Tư vấn, soạn thảo hợp đồng/thỏa ước lao động tập thể/nội quy lao động cho doanhnghiệp
- Tư vấn xin giấy phép lao động cho người nước ngoài ở Việt Nam
- Tư vấn cho doanh nghiệp giải quyết tranh chấp khi người lao động đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, yêu cầu bồi thường chi phí đào tạo, thiệthại vật chất do người lao động gây ra
- Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức khi cần chấm dứt hợp đồng lao động, giảiquyết xung đột về lợi ích vật chất với người lao động mà không trái luật
- Tư vấn cho người lao động khi bị kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồngtrái luật; tư vấn về các chế độ người lao động được hưởng trong quá trình thực hiện
và sau khi chấm dứt hợp đồng lao động
• Tư vấn pháp luật về hình sự
- Tư vấn về tính pháp lý của việc bắt, tạm giam, tạm giữ người của các cơ quan tiếnhành tố tụng
Trang 7
- Tư vấn việc xin bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo thay thế biệnpháp ngăn chặn tạm giam
- Tư vấn về việc xin xóa án tích
- Tham gia vào quá trình tố tụng ngay từ giai đoạn đầu để bảo vệ tốt nhất cho quyềnlợi của khách hàng
• Tư vấn pháp luật dân sự - hôn nhân gia đình
- Tư vấn pháp luật liên quan đến việc thực hiện, bảo vệ các quyền nhân thân, tài sảncủa công dân
- Tư vấn pháp luật về quốc tịch, hộ tịch, cư trú
- Tư vấn pháp luật về thừa kế
- Tư vấn pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu, quyền đối với bất động sản liền kề
- Tư vấn việc kết hôn, ly hôn, chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân vàsau khi ly hôn (kể cả quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài)
- Tư vấn pháp luật về thực hiện các việc dân sự như tuyên bố một người mấttích/chết, tuyên bố mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự; Thông báo tìm kiếm ngườivắng mặt tại nơi cư trú; Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định,bản án dân sự nước ngoài
• Tư vấn pháp luật về thi hành án dân sự - hình sự
- Tư vấn pháp luật về thi hành án hình sự
- Tư vấn xin hoãn, tạm đình chỉ, xin giảm hình phạt trong quá trình thi hành bản ánhình sự
- Tư vấn pháp luật về thi hành án dân sự Nhận làm đại diện yêu cầu thi hành án dân
sự, xác minh tài sản thi hành án
• Tư vấn các lĩnh vực liên quan đến môi trường
-Tư vấn và thực hiện thủ tục báo cáo đánh giá tác động môi trường,lập phương án
xử lý nước thải cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh màcác lĩnh vực đòi hỏi phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi đượccác cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận
1.2.1.2 Luật sư tranh tụng tại tòa
Trang 8- Hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện, thời hiệu khởikiện, điều kiện khởi kiện, tư cách chủ thể và soạn đơn khởi kiện gửi đến Tòa án cóthẩm quyền
- Tiến hành điều tra thu thập chứng cứ - tài liệu, kiểm tra đánh giá chứng cứ - tàiliệu để trình trước Tòa;
- Tham gia tố tụng với tư cách là luật sư bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho thân chủ tại tòa án các cấp trong các vụ án hình sự, dân sự, kinh doanh - thươngmại, lao động, hành chính, hôn nhân gia đình;
- Tham gia tố tụng với tư cách là đại diện ủy quyền- nhân danh khách hàng thựchiện tất cả các phương án và cách thức theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của khách hàng một cách tốt nhất tại các cấp tòa xét xử
1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Văn phòng luật sư Tâm-Đức
Nhân viênvăn phòng
Luật sư tậpsựLuật sư
thành viên
Phó trưởngvăn phòng
Trưởng văn
phòng
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Luật sưcộng tác
Người họcviệc
Trang 9
Văn phòng Luật sư Tâm-Đức tổ chức theo mô hình công ty tư nhân, quyềnquyết định tập trung chủ yếu ở Trưởng văn phòng đồng thời là chủ sở hữu vănphòng
Để thống nhất công tác quản lý, tạo sự xuyên suốt trong quá trình điều hànhhoạt động cũng như nâng cao tính hiệu quả công việc thì cơ cấu tổ chức của vănphòng được qui định như sau:
• Trưởng Văn phòng:
- Là người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức, có thẩm quyềncao nhất trong việc điều hành và tổ chức hoạt động của văn phòng, chịu trách nhiệmbáo cáo về hoạt động của Văn phòng trước Sở Tư pháp và Đoàn Luật sư TP HN
- Nắm giữ quyền quyết định các vấn đề về nhân sự, tiền lương, thưởng, phụ cấp, thùlao của các chức danh khác, các Luật sư, nhân viên trong văn phòng và duyệt chicác khoản từ nguồn thu của Văn phòng
- Quyết định các vấn đề về đối nội, đối ngoại của văn phòng
- Phối hợp với trưởng Văn phòng trong việc quản lý, điều hành hoạt động hàngngày của Văn phòng
- Thay mặt Trưởng Văn phòng quản lý, điều hành các hoạt động của Văn phòngtheo kế hoạch đã được phê duyệt khi Trưởng Văn phòng vắng mặt
- Theo sự phân công của Trưởng Văn phòng thì Phó trưởng Văn phòng tham gia,giải quyết trực tiếp các vụ việc của Văn phòng với tư cách là Luật sư hoặc người đạidiện theo ủy quyền của đương sự
Trang 10
• Luật sư thành viên, luật sư cộng tác
- Là Luật sư đã ký kết hợp đồng làm việc; Luật sư đã được kí giấy cộng tác với Vănphòng;
- Tiếp khách hàng của Văn phòng theo sự phân công của Trưởng Văn phòng (trừnhững khách hàng yêu cầu đích danh Luật sư) Tư vấn pháp luật tại trụ sở của Vănphòng theo sự phân công, chỉ đạo của Trưởng Văn phòng Tham gia Tố tụng, đạidiện ngoài tố tụng, soạn thảo văn bản, hợp đồng, liên hệ công việc, giao dịch vớicác cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và tư vấn pháp luật, trả lời yêu cầu củakhách hàng qua điện thoại, email, fax…
• Nhân viên văn phòng
- Bao gồm: kế toán, thủ quỹ, văn thư, lái xe…
- Có nhiệm vụ giúp việc cho các Luật sư, chuyên viên pháp lý để triển khai cáccông việc hàng ngày
- Phụ trách công việc kế toán, tài chính, quản lý thu, chi của Văn phòng
- Liên hệ các cơ quan, tổ chức để giao văn bản, tài liệu theo sự chỉ đạo của Luật sư.Phụ trách văn thư, thông tin, tư liệu, lưu trũ của Văn phòng và cập nhật các văn bảnpháp luật mới
- Thực hiện các công việc theo chuyên môn và các công việc khác theo sự phâncông của Trưởng, Phó Văn phòng
• Luật sư tập sự và người học việc
- Luật sư tập sự (người tập sự hành nghề Luật sư): là người được Trưởng văn phòngchấp nhận tập sự tại Văn phòng thông qua quyết định tiếp nhận người tập sự hànhnghề Luật sư và cử luật sư hướng dẫn tập sự
- Người học việc: là người chưa đấy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làmviệc như một luật sư tại Văn phòng mà họ chỉ có mặt tại Văn phòng hoặc tham gia
Trang 11
cùng các Luật sư để học hỏi kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ hành nghề luật sư đểhoàn thiện bản thân
- Học tập, rèn luyện theo sự hướng dẫn của Luật sư tại Văn phòng
- Tham gia, giúp đỡ cho Luật sư trong việc nghiên cứu, tóm tắt hồ sơ, soạn thảo đơnthư, văn bản…
1.3 Tình hình hoạt động của Văn phòng Luật sư Tâm Đức trong những năm gần đây
Bảng dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh, tức hoạt động cung cấp cácdịch vụ pháp lý cho khách hàng của Văn phòng luật sư Tâm-Đức trong vòng 03năm:
Bảng 1.1 Tổng hợp kết quả kinh doanh của Văn phòng luật sư Tâm-Đức
3 Tổng chi phí Triệu đồng 2082,4 2.506,5 2.402,7
5 Lợi nhuận (trước thuế) Triệu đồng 1.781,6 2.243,5 2.009,3
6 Lợi nhuận (sau thuế) Triệu đồng 1.395,2 1768.5 1.568,1
(10 Luật sư
và 4 nhân viên)
17
(12 Luật sư
và 5 nhân viên)
15
(11 luật sư
và 4 nhân viên)
8 Năng suất lao động bình
quân/tháng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức)
Theo kết quả tổng hợp từ Bảng 1.1 ta có thể nhận thấy được xu hướng hoạt
động của văn phòng trong ba năm 2014,2015 và 2016 Tổng doanh thu năm 2014đạt 3.864 triệu đồng, năm 2015 đạt 4.750 triệu đồng, năm 2016 đạt 4.412 triệuđồng Tổng doanh thu thay đổi qua các năm, tăng giảm không đồng đều Năm 2015tăng 22,93% so với tổng doanh thu năm 2014 Tổng doanh thu năm 2016 giảm7,12% so với tổng doanh thu của năm 2015
Trang 12
Như vậy, xét trong ba năm gần đây thì kết quả hoạt động kinh doanh được thểhiện trên tổng doanh thu của văn phòng có lúc tăng, lúc giảm, nhưng sự tăng giảm
đó vẫn trong tầm kiểm soát và chưa có sự đột phá
Xét về từng hoạt động, từng mảng dịch vụ, trong mỗi năm khác nhau cụ thểthì lượng doanh thu cũng không được ổn định Sự không ổn định đó được biểu hiệnqua các số liệu ở các bảng dưới đây:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh trong từng lĩnh vực hoạt động của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Văn phòng Luật sư Tâm-Đức)
Qua các Bảng 1.2 ta có thể thấy rất rõ kết quả kinh doanh trong từng lĩnh vực
hoạt động của văn phòng Luật sư Tâm-Đức qua 3 năm gần đây Nhìn chung hiệnnay việc cung cấp dịch vụ pháp lý bằng việc tham gia đại diện ngoài tố tụng sốlượng vụ việc và doanh thu đã giảm xuống rõ rệt, nhưng bên cạnh đó thì hoạt độngcung cấp các dịch vụ pháp lý khác có xu hướng ngày càng phát triển, đem lại doanh
thu cao cho văn phòng Dịch vụ pháp lý khác chủ yếu do các nhân viên văn phòng
và luật sư tham gia thay mặt khách hàng làm việc với các cơ quan nhà nước có thẩmquyền trong việc hoàn tất các thủ tục hành chính để đem lại kết quả như ý theo yêucầu của khách hàng Đó là việc đại diện thay mặt khách hàng trong việc hoàn tất hồ
sơ trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàcác tài sản khác gắn liền với đất; xin cấp, xin gia hạn visa, hộ chiếu cho khách hàng,
tư vấn cho khách hàng cá nhân các vấn đề liên quan trong các giao dịch dân sự
Trang 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NAM NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÍ KẾT HÔN TẠI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ
TÂM-ĐỨC 2.1 Cơ sở lí luận của việc nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn
2.1.1 Khái niệm kết hôn
Theo Dictionary of Law (Từ điển luật học) của Trường Đại học Oxford thìkết hôn (marriage) là việc xác lập quan hệ giữa vợ và chồng Pháp luật Anh buộcngười kết hôn phải thực hiện đồng thời cả hai nghi thức kết hôn là nghi thức tôngiáo và nghi thức dân sự thì hôn nhân mới có giá trị đối với những người theo mộttôn giáo nhất định1 Như vậy, theo pháp luật Anh, đối với những người theo tôngiáo, khi kết hôn phải tiến hành cả hai nghi thức kết hôn thì quan hệ vợ chồng mớiđược thừa nhận trước pháp luật
Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành Luật dân sự Luật
tố tụng dân sự, Luật HN&GĐ) của Trường Đại học Luật Hà Nội giải thích: kết hôn
là việc nam và nữ chính thức lấy nhau làm vợ, chồng theo quy định của pháp luật.Kết hôn đựợc hiểu là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân Việc kết hônphải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được công nhận là hợppháp2
Với cách giải thích này, thuật ngữ kết hôn có mối liên hệ không thể tách rờivới hình thức xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật Theo đó nam,
nữ chỉ được coi là đã “kết hôn” khi đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vìvậy, dưới góc độ pháp lý, việc nam, nữ lấy nhau thành vợ chồng theo nghi thứctruyền thống hay nghi thức tôn giáo mà không đăng ký kết hôn thì không được xácđịnh là đã “kết hôn” Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, kết
1 Oxford University press (2002), Elizabeth A.Martin, Dictionary of law.
2 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (phần chuyên ngành Luật dân sự, Luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Trang 15tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng.”
Dưới góc độ xã hội, người ta thường đồng nhất hiện “tượng chung sống như
vợ chồng” với việc “kết hôn” Tuy nhiên, dưới góc độ pháp luật, hiện tượng trên chỉđược xác định là một cặp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng và về nguyêntắc họ không được thừa nhận là vợ chồng Theo quy định của pháp luật HN&GĐ,việc xác lập quan hệ vợ chồng phải được đăng ký tại cơ nhà nước có thẩm quyền.Theo nghĩa này, đăng ký kết hôn có thể hiểu như một điều kiện hình thức mà qua đóNhà nước công nhận quan hệ hôn nhân của hai bên nam nữ Do vậy, các bên nam,
nữ xác lập quan hệ vợ chồng đều phải tuân thủ điều kiện kết hôn và đăng ký kếthôn Nếu chỉ sống chung như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn thì cuộc hôn nhân
đó sẽ không được Nhà nước công nhận và kéo theo nhiều hệ quả sau đó,
Từ sự phân tích trên cho thấy, đăng ký kết hôn có ý nghĩa pháp lý quantrọng Đối với người kết hôn, việc đăng ký kết hôn là cơ sở để Nhà nước thừa nhận,quan hệ vợ chồng trước pháp luật, theo đó quyền và lợi ích hợp pháp của người kếthôn được pháp luật bảo vệ Đăng ký kết hôn cũng giúp cho cơ quan có thẩm quyềnquản lý được việc kết hôn nhằm đảm bảo ổn định đời sống HN&GĐ, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của những người có liên quan, thúc đẩy sự phát triển chung của
Trang 16
định này giải quyết được sự “chưa rõ ràng” trong việc áp dụng Điều 8, Điều 9 củaLuật HN&GĐ năm 1986, thể hiện rõ thái độ kiên quyết của Nhà nước trong việckhông thừa nhận quan hệ vợ chồng đối với những trường hợp nam nữ chung sốngnhư vợ chồng không đăng ký kết hôn3
Theo đó, về nguyên tắc nam nữ chung sống với như vợ chồng mà khôngđăng ký kết hôn sẽ không được thừa nhận là vợ chồng Tuy nhiên, ngoại lệ vẫn đặt
ra đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày
3/1/1987: “Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 3/1/1987(ngày
Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Tòa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật HN&GĐ năm 2000” 4
Như vậy, theo hướng dẫn trên trường hợp nam nữ chung sống với nhau như
vợ chồng trước ngày 3/1/1987 đương nhiên được coi là vợ chồng mà không kèmtheo điều kiện nào khác Đây là một “lỗ hổng lớn” dẫn đến tình trạng áp dụng phápluật về việc công nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp này không thống nhất.Hướng dẫn trên đã dẫn đến hai cách hiểu khác nhau khi xem xét công nhận quan hệ
vợ chồng, đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng trước ngày3/1/1987 Quan điểm thứ nhất cho rằng chỉ công nhận quan hệ vợ chồng đối vớitrường hợp chung sống như vợ chồng trước ngày 3/1/1987 tuân thủ đầy đủ các điềukiện kết hôn Quan điểm thứ hai cho rằng chung sống như vợ chồng trước ngày3/1/1987 đương nhiên được công nhận là vợ chồng mà không phải xem xét đến điềukiện kết hôn5 Có thể xem xét thông qua ví dụ sau: A và B là vợ chồng hợp pháp(đăng ký kết hôn từ năm 1980) Năm 1986, A chung sống như vợ chồng với Ckhông đăng ký kết hôn Theo quan điểm thứ hai, quan hệ hôn nhân giữa A và Ccũng được thừa nhận Như vậy, hai quan hệ hôn nhân đồng thời được thừa nhận.Đây là điều bất hợp lý, trái với nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng Do đó,
3 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát một số điểm mới của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ và pháp luật (Số chuyên đề về Luật HN & GĐ năm 2000), tr.76-85.
4 Điểm a, Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH
5 Trần văn Trung (2010), “Những ý kiến khác nhau trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến
hôn nhân không đăng ký”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr 39