Tình hình ODA trên thế giới và tại Việt Nam

20 779 1
Tình hình ODA trên thế giới và tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về ODA trên thế giới và tại việt nam 121960 tại Pari các nước đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECDOrganization for Economic Cooperation and Development). Trong khuôn khổ OECD, có các uỷ ban chuyên môn trong đó uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DACDevelopment Assistance Committee) giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Định kỳ các nước thành viên DAC thông báo về các khoản đóng góp của họ cho Ủy Ban. Đến 1969, DAC chính thức đưa ra khái niệm ODA(Official Development Assistance..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (Oficial Development Assistance - ODA) Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Minh Lớp tín : KTE306 (2-2017).3_LT Nhóm sinh viên thực : Nhóm Phạm Thị Hà Phương MSV: 1517740068 Trần Thị Thùy Linh Trần Phương Ngọc Đoàn Ngọc Trâm MSV: 1517740044 MSV: 1516610086 MSV: 1416610057 Hà Nội – 3/2017 MỤC LỤC MỤC LỤC I Khái quát ODA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tóm tắt trình lịch sử ODA 1.1.2 Khái niệm ODA .3 1.2 Phân loại 1.3 Mục đích: II Tình hình ODA giới: .7 2.1 Tổng giá trị ODA giới : .7 2.2 Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực 2.3 Các đối tác cung cấp ODA .9 III Tình hình ODA Việt Nam .10 3.1 Tổng trị giá ODA Việt Nam tiếp nhận từ 1993-2015 .10 3.1.1 Lịch sử hình thành viện trợ ODA Việt Nam: 10 3.2 Đối tác cung cấp 12 3.3 Lĩnh vực sử dụng 14 3.4 Một số dự án ODA điển hình Việt Nam lĩnh vực giao thông: 15 3.5 Thành tựu hạn chế sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam: 18 3.5.1 Thành tựu đạt được: 18 3.5.2 Hạn Chế: .19 3.5.3 Vấn đề nguồn vốn vay ODA Việt Nam tương lai: 19 I Khái quát ODA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tóm tắt trình lịch sử ODA - Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận cung cấp viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiệm ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế WB(Ngân hàng giới) thành lập hội nghị tài chính-tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods(Mỹ) với nước với tư cách tổ chức trung gian tài thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi - Tiếp 12/1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD-Organization for Economic Cooperation and Development) Trong khuôn khổ OECD, có uỷ ban chuyên môn uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC-Development Assistance Committee) giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Định kỳ nước thành viên DAC thông báo khoản đóng góp họ cho Ủy Ban Đến 1969, DAC thức đưa khái niệm ODA(Official Development Assistance Năm 1970, nghị UN thức thông qua mức đóng góp năm nước 0,7% GNP 1.1.2 Khái niệm ODA Theo định nghĩa OECD, ODA hay Viện trợ phát triển thức nguồn vốn từ quan thức bên cung cầp cho nước phát triển, nước gặp khó khăn tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công phát triển kinh tế - xã hội nước ODA có ba đặc điểm sau: o Được Chính phủ nước quan Chính phủ thực o Mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước phát triển o Có điều khoản ưu đãi với cấu phần trợ cấp 25% Ghi chú: Cấu phần trợ cấp đánh giá “mức độ ưu đãi” hay”độ mềm” điều khoản tài khoản vay Tỷ lệ lãi suất thấp kỳ hạn trả nợ dài cấu phần trợ cấp cao với ý nghĩa mang lại lợi ích nhiều cho nước vay Cấu phần trợ cấp khoản viện trợ không hoàn lại 100% −Các nước tài trợ (Donors) gồm có: + Chính phủ nước phát triển tương đối phát triển + Tổ chức liên phủ : EC, OECD, + Tổ chức Liên hợp quốc: UNCTAD, WHO ,UNICEF, + Các tổ chức tài quốc tế: IMF, WB, ngân hàng khu vực + Các tổ chức phi phủ (NGO) −Đối tượng nhận viện trợ (Aid recipients): nước phát triển mà cụ thể phủ đứng tiếp nhận ODA khoản nợ quốc gia tính vào ngân sách phủ 1.2 Phân loại −ODA phần lớn phân loại theo nguồn cung cấp hai hình thức bao gồm:: o Viện trợ song phương (Bilateral ODA): khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước ( nước phát triển viện trợ cho nước phát triển) thông qua hiệp định ký kết hai phủ o Viện trợ đa phương (Multilateral ODA): viện trợ phát triển thức tổ chức quốc tế, hay tổ chức khu vực nước dành cho phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP khoản viện trợ tổ chức tài quốc tế chuyển trực tiếp cho bên nhận viện trợ −Ngoài có nhiều cách thức phân loại khác phân loại theo phương thức hoàn trả gồm: o Viện trợ không hoàn lại: bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận hoàn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận bên o Viện trợ có hoàn lại (còn gọi tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền( tuỳ theo quy mô mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp o ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển, chí có loại ODA vốn vay kết hợp tới loại hình gồm phần ODA không hoàn lại, phần ưu đãi phần tín dụng thương mại −Phân loại theo mục tiêu sử dụng có: o Hỗ trợ cán cân toán khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hoá) o Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hoá có kèm theo điều kiện ràng buộc Chẳng hạn nước cung cấp ODA yêu cầu nước nhận phải dùng phần lớn hầu hết vốn viện trợ để mua hàng nước cung cấp o Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện để nhận viện trợ dự án là" phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" o Viện trợ chương trình nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng quát mà không cần xác định xác khoản viện trợ sử dụng 1.3 Mục đích: Quá trình cung cấp ODA đem lại lợi ích cho hai phía Viện trợ ODA mang tính nhân đạo, thể nghĩa vụ đồng thời quan tâm giúp đỡ nước giàu nước nghèo, tăng cường thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp quốc gia, tổ chức quốc tế với quốc gia −Đối với nước nhận viện trợ: o ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy xoá đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính toán chuyên gia WB, nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% o ODA giúp nước đầu tư phát triển giáo dục, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nhờ gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia o Đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế, từ ổn định đồng tệ o Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào phủ ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực thu hút đầu tư tư nhân o Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều hệ bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu quả, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia, lệ thuộc trị vào nhà tài trợ,… −Về phía nước tài trợ đạt lợi ích điều kiện bắt buộc kèm theo khoản viện trợ cho vay, gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho họat động công ty thực đầu tư nước nhận viện trợ Ví dụ Các Điều khoản Điều kiện Vốn vay ODA Nhật Bản (có hiệu lực từ ngày tháng 10 năm 2014) có điều kiện ràng buộc sau: • Vốn vay không ràng buộc thông thường: Lãi suất 1.4% với kỳ hạn trả nợ 30 năm bao gồm 10 năm ân hạn • Vốn vay ODA với điều khoản đặc biệt (STEP- Điều khoản đặc biệt cho Đối tác kinh tế): Lãi suất 0.1% với kỳ hạn trả nợ 40 năm bao gồm 10 năm ân hạn Điều kiện ràng buộc: tham gia nhà thầu Nhật Bản thông qua việc cung cấp dựa yêu cầu nước nhận viện trợ việc sử dụng chuyển giao công nghệ vượt trội Nhật Bản II Tình hình ODA giới: 2.1 Tổng giá trị ODA giới : Nguồn: Báo cáo OECD 2015 Theo báo cáo OECD 2015: − Từ 2005-2007: ODA có xu hướng giảm mạnh ( từ 128,29 tỉ USD giảm xuống 112.84 tỉ USD) Sự sụt giảm chủ yếu kết thúc thời gian dài gia tăng viện trợ nợ từ năm 2002 − Từ 2007-2010: ODA xu hướng gia tăng, đạt đỉnh điểm vào năm 2010 (134,5 tỉ USD) tăng 19,2% so với năm 2007 Do sau khủng hoảng kinh tế giới 2008 nước đáp lại lời kêu gọi viện trợ từ OECD − Từ 2011-2012: ODA có xu hướng giảm nhẹ (giảm 2.7% so với năm 2010), sụt giảm hiệu ứng từ thời gian khủng hoảng tài toàn cầu: dịch bệnh, khủng bố,… − Từ 2012-2015: ODA có xu hướng tăng mạnh ( 2015 đạt 146,68 tỉ USD tăng 14.5% so với 2012 kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Mức tăng phục hồi nhiên, ghi nhận hỗ trợ cho nước nghèo túng tiếp tục giảm, điều làm tăng lo ngại mục đích viện trợ xảy 2.2 Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực Biểu đồ Cơ cấu ODA theo lĩnh vực 2005-2015 Nguồn: Tổng hợp báo cáo OECD năm 2005-2015 − Nhìn chung, giai đoạn 2005-2014, ODA dành cho lĩnh vực sở hạ tầng-dịch vụ xã hội kinh tế chiếm tỉ trọng cao (trên 50% tỉ trọng ODA) − Tỉ trọng ODA dành cho lĩnh vực: Kinh tế, Sản xuất, Viện trợ nhân đạo ổn định, không thay đổi nhiều qua năm  Kinh tế: 2005 12.63%, 2014-2015 19% tăng 6.37%  Sản suất: 2005 6.24%, 2014-2015 6.6% tăng 0.36%  Viện trợ nhân đạo: 2005 7.88%, 2014-2015 11.7% tăng 3.82% − Thay đổi rõ rệt tỉ trọng dành cho hoạt động liên quan đến nợ Năm 2005, viện trợ nợ đạt đỉnh điểm, mức 26,05 tỷ USD, chiếm gần ¼ tổng ODA Trong năm này, nhóm nước công nghiệp phát triển (G8) tuyên bố xóa tổng số nợ trị giá 40 tỷ USD cho 18 quốc gia nghèo giới Nhóm nước Paris Club (gồm 19 kinh tế phát triển nhất) thống xoá khoản nợ lớn Iraq Nigeria Tuy nhiên 2014-2015, hoạt động liên quan đến nợ chiếm 0.5% giảm 43 lần so với 2005 2.3 Các đối tác cung cấp ODA Năm 2009-2010, nước cung cấp ODA lớn bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Đức Nhật Bản Các quốc gia Đan Mạch, Lúcxămbua, Hà Lan, Na Uy Thụy Điển tiếp tục vượt mục tiêu Liên hiệp quốc cung cấp ODA 0,7% GNI Các nước có mức tăng ODA thực tế lớn năm 2010 so với năm 2009 Australia, Bỉ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bồ Đào Nha Anh Biểu đồ ODA cung cấp nước tài trợ 2014-2015 https://data.oecd.org/oda/country-programmable-aid-cpa.htm#indicatorchartNăm 2014-2015, Các nước Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển Anh tiếp tục vượt mục tiêu cung cấp ODA mà Liên Hợp Quốc đưa 0,7% GNI; Mĩ tiếp tục nhà tài trợ lớn với 31.08 tỉ USD tiếp sau Anh; 15 nước có ODA giảm, nước giảm mạnh Canađa, Pháp, Nhật Bản, Phần Lan Tây Ban Nha Xu hướng: Báo cáo Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) 4/2015 cho thấy dòng vốn ODA toàn cầu năm 2014 ổn định mức 137.22 tỷ USD tăng 1.89 tỷ USD so với năm 2013 Tuy nhiên, dòng vốn hỗ trợ song phương dành cho nước nghèo tiếp tục giảm giảm 16% năm 2014 xuống 25 tỷ USD Sự giảm sút chủ yếu viện trợ xóa nợ cho Mianma tăng mạnh năm 2013 Tuy nhiên, không tính đến xóa nợ, ODA dành cho nước nghèo giảm 8% Do đó, mục tiêu OECD tìm cách tăng cường hỗ trợ cho nước có nhu cầu lớn Từ tới năm 2018 mức độ hỗ trợ cho nước nghèo phục hồi năm tới sau sụt giảm vài năm qua, phù hợp với cam kết thành viên DAC vào tháng 12/2014 đảo ngược tình trạng giảm sút dòng vốn hỗ trợ cho nước có nhu cầu lớn III Tình hình ODA Việt Nam 3.1 Tổng trị giá ODA Việt Nam tiếp nhận từ 1993-2015 3.1.1 Lịch sử hình thành viện trợ ODA Việt Nam: Năm 1993, Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam lần diễn Pa-ri (Pháp) mở trang sử quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế Sau Hội bàn tròn viện trợ phát triển dành cho Việt Nam diễn lần vào năm 1993, hội nghị viện trợ đổi tên thành Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG) Việt Nam từ vị khách mời trở thành Đồng chủ trì Hội nghị CG với Ngân hàng Thế giới Hội nghị CG thường niên thực diễn đàn đối thoại Chính phủ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, quan hệ hợp tác phát triển việc cung cấp, sử dụng viện trợ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo nội dung gắn kết chặt chẽ, không tách rời Khi bối cảnh kinh tế Việt Nam quốc tế có nhiều thay đổi dẫn đến thay đổi phương thức tổ chức từ năm 2013, Diễn đàn Đối tác Phát triển (VDPF) lần diễn thay cho hội nghị CG, với nội hàm tập trung đối thoại sách thay nhằm vận động hỗ trợ ODA hội nghị CG trước VDPF đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng 10 quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam với giới, thay mối quan hệ nhà tài trợ nước nhận trợ sang thành đối tác phát triển Điều đặc biệt diễn đàn này, nhà tài trợ không đưa số cam kết vốn ODA vốn vay ưu đãi I.1.1 Tổng trị giá ODA Việt Nam tiếp nhận từ 1993-2015 (Đơn vị : Tỷ USD Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ký kết 1.8 1.9 2.3 2.4 2.3 2.1 2.1 2.4 2.3 2.4 2.8 3.4 3.7 4.4 5.4 5.9 7.9 7.3 6.4 4.6 6.7 Cam kết 0.9 2.5 1.5 1.6 1.7 2.5 1.5 1.7 2.5 1.8 1.5 2.6 2.7 2.9 3.9 4.3 6.2 3.2 6.9 5.9 6.7 4.2 3.8 Giải ngân 0.4 0.8 0.8 1 1.2 1.3 1.6 1.4 1.5 1.2 1.7 1.7 1.7 2.1 2.2 4.1 3.5 3.6 4.1 5.1 5.6 3.7 Biểu đồ Thống kê vốn ODA vào Việt Nam 1993-2015 Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/tinh-hinh-thuhut-von-oda-cua-viet-nam-giai-doan-19932012-34247.html tham luận hội thảo “Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam” Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo điều ước quốc tế cụ thể thời kỳ 2011 - 2015 tính đến ngày 25 tháng 12 năm 2015 đạt 27,782 11 tỷ USD, cao 31,47% so với mức thời kỳ 2006 - 2010 Trong đó, ODA vốn vay vốn vay ưu đãi đạt 26,527 tỷ USD chiếm khoảng 95,48% ODA viện trợ không hoàn lại đạt 1,254 tỷ USD chiếm khoảng 4,52% so với tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết cho thời kỳ Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt mức cao 6.904 triệu USD vào năm 2011 sau giảm dần đến năm 2015 xuống 2.759 triệu USD Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: + Một số nhà tài trợ, đặc biệt nhà tài trợ vốn ODA viện trợ không hoàn lại, giảm dần có kế hoạch chấm dứt chương trình viện trợ thức dành cho Việt Nam số nhà tài trợ khác chuyển dần từ cung cấp ODA vốn vay ưu đãi sang khoản vay với điều kiện ưu đãi + Do áp lực nợ công cao, quan Việt Nam thay đổi tư từ số lượng chuyển sang chất lượng, lựa chọn kỹ dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi theo hướng đảm bảo hiệu sử dụng nguồn vốn khả trả nợ + Các Bộ, ngành địa phương chưa sẵn sàng tiếp cận nguồn vay ưu đãi thường áp dụng chế tài nước theo hình thức cho vay lại a Mô hình cung cấp viện trợ ODA áp dụng Việt Nam: Các mô hình áp dụng từ năm 1993 mô hình hỗ trợ dự án, hỗ trợ cán cân toán, vay theo chương trình Sau năm 2005 có thêm biến thể hỗ trợ khác như: hỗ trợ ngân sách chung, hỗ trợ ngân sách có mục tiêu Đa phần nhà tài trợ cung cấp ODA hình thức vốn vay ưu đãi với lãi suất 1% - 2%/năm; thời gian trả nợ 30 tới 40 năm, 10 năm ân hạn Ngoài có viện trợ không hoàn lại Tỷ lệ vay ưu đãi viện trợ không hoàn lại thay đổi, từ tỷ lệ 80% vốn vay 20% vốn không hoàn lại giai đoạn đầu tới tỷ lệ 96% vốn vay 4% vốn không hoàn lại 3.2 Đối tác cung cấp Tính đến nay, Việt Nam có 51 nhà tài trợ (28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương) có chương trình ODA thường xuyên Hầu hết nhà tài trợ có chiến lược chương trình hợp tác trung hạn 12 (3-5 năm) với Việt Nam Ngoài ra, có hàng trăm tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) tham gia hỗ trợ Việt Nam công xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn Dựa mối quan tâm tương đồng sách, quy trình thủ tục, phối hợp Việt Nam với đối tác phát triển tập hợp thành nhóm sau: Nhóm ngân hàng (WB, ADB, JICA, AFD, KfW, KE); nhóm nhà tài trợ đồng kiến; nhóm tổ chức Liên hợp quốc; nhóm tổ chức phi phủ quốc tế Nguồn : tham luận hội thảo “Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam” Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn cho Việt Nam giai đoạn 1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD.WB đứng đầu nhóm ngân hàng phát triển với khoảng 20,1 tỷ USD Từ 2012-2015, Nhật Bản tiếp tục nhà tài trợ song phương lớn với 10 tỷ USD Điều dễ nhận thấy 13 nhà tài trợ Nhóm Ngân hàng Phát triển (ADB, AFD, JICA, KfW, KEXIM, WB) chiếm vị trí vượt trội, tổng giá trị vốn vay ODA vốn vay ưu đãi ký kết từ 2011-2015 khoảng 4,5 tỷ USD chiếm khoảng 16% tổng giá trị 3.3 Lĩnh vực sử dụng Nguồn: tham luận hội thảo “Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam” Nguồn vốn ODA không hoàn lại tập trung ưu tiên sử dụng cho chương trình dự án thuộc lĩnh vực: Y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình; Giáo dục đào tạo; Các vấn đề xã hội (xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn miền núi, cấp nước sinh hoạt…); Bảo vệ môi trường, môi sinh; Nghiên cứu chương trình dự án phát triển (tổng quan, quy hoạch…); Hỗ trợ ngân sách; Hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ; Nâng cao lực quản lý nhà nước số lĩnh vực khác Nguồn vốn ODA cho vay ưu đãi ưu tiên sử dụng cho dự án chương trình xây dựng cải tạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực: Năng lượng; Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; Thủy lợi; Cơ sở 14 hạ tầngkhu công nghiệp; Xã hội (các công trìnhphúc lợi công cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước…) số lĩnh vực khác Trong suốt 20 năm từ 1993-2014, lĩnh vực giao thông vận tải bưu viễn thông ưu tiên tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA lớn tổng số lĩnh vực khoảng 30.37% Tiếp theo đứng vị trí thứ lĩnh vực có tỷ lệ vốn đầu tư ODA nhiều ngành lượng công nghiệp với 19.18% Ba lĩnh vực có số vốn đầu tư xấp xỉ 13.92%, 14.06% 13,87% nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo; khoa học công nghệ, môi trường đô thị Trong đó, ngành y tế giáo dục thời kỳ chiếm % nhất, 4.64% 3.69% 3.4 Một số dự án ODA điển hình Việt Nam lĩnh vực giao thông: a Đối với hệ thống quốc lộ: Từ năm 1993 nhà tài trợ bắt đầu cung cấp ODA cho Việt Nam Nhật Bản (thông qua OECF - Quỹ Hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản, JICA - Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản), WB, ADB quan tâm ưu tiên cải tạo nâng cấp toàn tuyến Quốc lộ - tuyến huyết mạch đất nước đến năm 2008 hoàn thành toàn tuyến, kịp thời đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Song song với trình hỗ trợ cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1, nhà tài trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan hỗ trợ Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cải tạo, nâng cấp quốc lộ 5, 18, 10 thuộc tam giác phát triển kinh tế phía Bắc (Hà Nội 15 – Hải Phòng – Quảng Ninh) đến năm 2006 hoàn thành toàn đáp ứng nhu cầu phát triển vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Một số tuyến quốc lộ quan trọng kết nối với nước láng giềng ADB hỗ trợ nâng cấp Đường xuyên Á nối với Campuchia, Quốc lộ nối với Lào góp phần tăng cường thông thương hợp tác phát triển với nước khu vực b Đối với công trình hầm, cầu vượt sông lớn: Các công trình với công nghệ đại tuyển quốc lộ trọng yếu nhà tài trợ hỗ trợ vốn công nghệ để xây dựng hầm Hải Vân (JICA), cầu Mỹ Thuận (Úc), cầu Cần Thơ, Bãi Cháy, Thanh Trì, Nhật Tân (JICA), cầu Vĩnh Thịnh (Hàn Quốc), Hình Cầu Nhật Tân thuộc tổ hợp dự Phối cảnh Cầu Phước Khánh Ngày án đường nối Nhật Tân – sân bay Nội 18/7/2015, VEC tổ chức Lễ động thổ Bài khánh thành 4/1/2015 với ngân Gói thầu xây lắp J3: Cầu Phước sách dự án: 13.600 tỷ VNĐ vốn vay Khánh Dự án đường cao tốc Bến ODA JICA Chủ đầu tư: Bộ Lức - Long Thành (JICA tài trợ) GTVT Liên danh Sumitomo - Cienco4 trúng Nguồn :theo www.cienco4.vn thầu thông qua đấu thầu quốc tế rộng rãi Nguồn: http://www.mt.gov.vn c Đối với hệ thống đường cao tốc: 16 Ảnh Đường cao tốc Nội Bài –Lào Cai Từ năm 2008, nhà tài trợ lớn ADB, JICA WB đồng hành tài trợ cho dự án xây dựng đường cao tốc Hiện hoàn thành số tuyến cao tốc, tiền cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên (JICA), Nội Bài – Lào Cai (ADB), TPHCM - Long Thành - Dầu Giây (ADB JICA đồng tài trợ), Nhật Tân – Nội Bài triển khai xây dựng tuyến Đà Nẵng - Quảng Ngãi (JICA WB đồng tài trợ), Bến Lức - Long Thành (JICA ADB đồng tài trợ) d Đối với hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội: Bộ GTVT triển khai thi công tuyến đô thị số 2A đoạn Cát Linh – Hà Đông Trung Quốc tài trợ, dự kiến vận hành khai thác năm 2016 Tuyến đô thị số đoạn Ngọc Hồi – Gia Lâm JICA tài trợ bước hoàn thiện thiết kế kỹ thuật vướng mắc vị trí cầu vượt sông Hồng, hành lang chiếm dụng đất việc JTC hối lộ nên dự án bị chậm tiến độ Ngoài tuyến này, Hà Nội triển khai thi công tuyến số Nhổn – Ga Hà Nội Pháp, ADB Ngân hàng châu Âu (EIB) tài trợ Đối với TP HCM, thi công tuyến số Bến Thành – Suối Tiên JICA tài trợ khởi động tuyến số Bến Thành – Tham Lương Đức, ADB EIB tài trợ Các dự án đường sắt đô thị vào hoạt động góp phần quan trọng việc giảm ùn tắc giao thông thay đổi mặt giao thông hai đô thị lớn 17 e Đối với công trình thuộc lĩnh vực hàng không: Bắt đầu từ năm 2002, JICA tài trợ vốn để Xây dựng Nhà ga hành khách quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất hoàn thành đưa vào khai thác từ năm 2008 Mới nhất, dự án xây dựng Nhà ga hành khách quốc tế T2 Nội Bài JICA tài trợ hoàn thành Đây hai Cảng hàng không quan trọng bậc Việt Nam kết nối với giới JICA hỗ trợ Bộ GTVT nghiên cứu chuẩn bị dự án theo hình thức PPP Dự án sân bay quốc tế Long Thành thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai 3.5 Thành tựu hạn chế sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam: 3.5.1 Thành tựu đạt được: Tạo nên đồng thuận đối tác phát triển nghiệp đổi mới, phát triển hội nhập đất nước Ngay năm kinh tế giới khủng hoảng năm 2008 hay kinh tế số nước viện trợ gặp khó khăn việc cam kết tài trợ cho Việt Nam không giảm Điều thể đồng tình ủng hộ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế công đổi sách phát triển đắn, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam ODA nguồn lực quan trọng cân đối tài quốc gia, tăng thêm nguồn lực phát triển để hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp – nông thôn… ODA tạo công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại, đồng bộ, phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn viện trọ ODA góp phần hỗ trợ nghiên cứu xây dựng sách phát triển hệ thống thể chế kinh tế thị trường thông qua việc hỗ trợ xây dựng hệ thống văn pháp luật Nguồn viện trợ ODA góp phần đào tạo nguồn ngân lực, tăng cường lực cho cán bộ, công nhân viên chức bộ, ngành, địa phương Từ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công 18 Nguồn vốn ODA góp phần đẩy mạnh hợp tác đầu tư, thương mại, nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế 3.5.2 Hạn Chế: Tỷ lệ giải ngân thấp mức bình quân khu vực giới Hiện 20 tỷ USD ký chưa giải ngân Thời gian chuẩn bị chương trình, dự án ODA kéo dài, bao gồm từ khâu đề xuất ý tưởng dự án đến ký kết điều ước từ tới năm Tuy kéo dài thời gian chất lượng chương trình dự án thấp, chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến thực phải điều chỉnh, thay đổi nhiều lần có trường hợp phải hủy dự án Vốn đối ứng thiếu, không cân đối đủ làm cho dự án ODA kéo dài, hiệu thấp Năng lực ban quản lý dự án yếu, tính làm chủ bộ, ngành, địa phương chưa cao mang tính tính ỷ lại vào tư vấn quốc tế Những điều chỉnh, thay đổi trình thực dự án làm phát sinh chi phí kéo dài thời gian thực Trong đó, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông tăng từ 435,7 triệu USD lên gần 892 triệu USD (tăng 339 triệu USD), tuyến Nhổn – Ga Hà Nội tăng từ 783 triệu Euro lên 1,275 tỷ Euro (tăng thêm khoảng 492 triệu Euro); TP Hồ Chí Minh, dự án tuyến đường sắt Bến Thành – Suối Tiên điều chỉnh tăng vốn từ 47.325 tỷ đồng lên 54.006 tỷ đồng (năm 2011, tuyến điều chỉnh tăng lần từ 14.415 tỷ đồng lên 47.325 tỷ đồng)… 3.5.3 Vấn đề nguồn vốn vay ODA Việt Nam tương lai: Theo công bố Bộ Tài chính, từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình nên mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt Cùng với đó, đến tháng 7/2017, Ngân hàng Thế giới (WB) chấm dứt ODA ưu đãi với Việt Nam Việt Nam phải chuyển sang sử dụng nguồn vay ưu đãi, tiến tới vay theo điều kiện thị trường 19 Sau Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, theo kế hoạch, kể từ 1/1/2019, Ngân hàng Phát triển châu Á ngừng phần ưu đãi gói viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam Các chuyên gia kinh tế cho rằng, đến lúc kinh tế cần giảm dần phụ thuộc vào nguồn vốn ODA Bên cạnh đó, Việt Nam cần tái cấu trúc dòng vốn ODA, xác định lĩnh vực, ngành trọng tâm ưu tiên dùng vốn ODA vốn vay ưu đãi để hỗ trợ thực ưu tiên phát triển, đột phá chiến lược Việt Nam cần thực tốt quản lý sử dụng nguồn vốn vay ODA theo Nghị định số 16/2016/NĐ-CP Chính phủ việc quản lý dử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước để tạo môi trường công bằng, minh bạch sử dụng nguồn vốn, tránh tình trạng hành vi xấu xảy trình triển khai thực Ngoải cần nâng cao trách nhiệm quyền địa phương việc sử dụng nguồn vốn vay việc cấp khoản vốn vay ODA tới địa phương hình thức vay có lãi suất thời hạn để đảm bảo nguồn vốn ODA giải ngân tiến độ đề 20 ... 2.1 Tổng giá trị ODA giới : .7 2.2 Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực 2.3 Các đối tác cung cấp ODA .9 III Tình hình ODA Việt Nam .10 3.1 Tổng trị giá ODA Việt Nam tiếp nhận từ... DAC vào tháng 12/2014 đảo ngược tình trạng giảm sút dòng vốn hỗ trợ cho nước có nhu cầu lớn III Tình hình ODA Việt Nam 3.1 Tổng trị giá ODA Việt Nam tiếp nhận từ 1993-2015 3.1.1 Lịch sử hình. .. 7/2017, Ngân hàng Thế giới (WB) chấm dứt ODA ưu đãi với Việt Nam Việt Nam phải chuyển sang sử dụng nguồn vay ưu đãi, tiến tới vay theo điều kiện thị trường 19 Sau Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng

Ngày đăng: 22/09/2017, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Khái quát về ODA

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.1.1. Tóm tắt quá trình lịch sử của ODA

  • 1.1.2. Khái niệm ODA

  • 1.2. Phân loại

  • 1.3. Mục đích:

  • II. Tình hình ODA trên thế giới:

  • 2.1. Tổng giá trị ODA trên thế giới :

  • 2.2. Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực

  • 2.3. Các đối tác cung cấp ODA chính

  • III. Tình hình ODA ở Việt Nam

  • 3.1. Tổng trị giá ODA Việt Nam đã tiếp nhận từ 1993-2015

  • 3.1.1. Lịch sử hình thành viện trợ ODA tại Việt Nam:

  • 3.2. Đối tác cung cấp

  • 3.3. Lĩnh vực sử dụng

  • 3.4. Một số dự án ODA điển hình ở Việt Nam trong lĩnh vực giao thông:

  • 3.5. Thành tựu và hạn chế trong sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam:

  • 3.5.1. Thành tựu đạt được:

  • 3.5.2. Hạn Chế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan