1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cập nhật tình hình dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn fasciola spp. trên thế giới và tại việt nam trong giai đoạn hiện nay

49 969 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sán gan lớn Fasciola spp gây nên Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) bệnh sán gan lớn (SLGL) vấn đề y tế quan trọng phát ngày nhiều người động vật [34], [35] Bệnh SLGL người hai loài Fasciola gigantica Fasciola hepatica gây Mặc dù F hepatica coi có nguồn gốc Châu Âu, lồi có mặt phân bố rộng rãi giới Vùng dịch tễ chủ yếu loài sán Châu Âu, Châu Mỹ Châu Đại Dương [31] Ở Châu Á, Châu Phi nhiễm phối hợp hai loài [22], [26], [31], F gigantica có xu hướng xuất ngày nhiều vùng nhiệt đới Châu Phi, Châu Á vùng Đông Nam Á [14], [30], [33] Tại Nhật Bản Hàn Quốc tác giả phát có 03 loại hình thái gen 2n, 3n lồi Fasciola sp 2n/3n [32] Giữa thập kỷ 90, bệnh SLGL phát lây truyền từ động vật sang người Ngày nay, bệnh SLGL coi bệnh (emerging) lại (re-emerging) nhiều nước giới, với gia tăng tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm lan rộng địa lý [17] Các nghiên cứu bệnh SLGL năm vừa qua chứng minh bệnh nằm danh sách bệnh ký sinh trùng (KST) quan trọng người Giả thuyết đặt có khả bệnh lây truyền từ người sang người [34] Tại Việt Nam năm qua bệnh SLGL lên bệnh KST phổ biến trầm trọng Các ca bệnh SLGL thơng báo có mắc 47 tỉnh thành tồn quốc [11] Diễn biến bệnh người thời điểm nhiễm bệnh khác nhau, biểu bệnh lý khác Tuy nhiên, theo hầu hết tác giả biểu lâm sàng (LS) nhóm bệnh thường khơng rõ ràng Việc chẩn đốn điều trị sớm địi hỏi cơng tác phòng chống bệnh cộng đồng Ngày 03/9/2006, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 3420/2006/QĐ-BYT việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh SLGL người [1] Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đặc điểm dịch tễ học, chẩn đoán điều trị bệnh sán gan lớn người” nhằm mục tiêu: “Cập nhật tình hình dịch tễ học, chẩn đoán điều trị bệnh sán gan lớn Fasciola spp giới Việt Nam giai đoạn nay” NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Lịch sử nghiên cứu bệnh sán gan lớn SLGL loại KST chủ yếu gây bệnh động vật ăn cỏ trâu, bò, cừu…đã nhà thú y mô tả từ lâu SLGL gây bệnh người xem KST lạc chủ Bệnh SLGL người thông báo nước thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Tác nhân gây bệnh phụ thuộc nhiều giống (genera) Fasciola Fascioloides Loài sán ghi nhận gây bệnh người từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ đồ sắt La Mã, khoảng từ 3.500 BC đến 200 AD, phát trứng SLGL xác ướp Ai Cập thời Pharaon Những ca bệnh SLGL F gigantica người Codvell cs công bố từ năm 1928 Năm 1994, SLGL trưởng thành thu hồi bệnh nhân trình phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương xác định hình thái học F gigantica [4], [7] Kể từ đầu năm 2000 đến nay, việc nghiên cứu bệnh SLGL Việt Nam thực quan tâm 1.1 Phát SLGL trưởng thành Vào năm 1379, tạp chí Le Bon Berger (The Good Schepherd) tác giả người Pháp Jehan de Brie, người liên hệ nguồn gốc bệnh cừu với loài sán hay gặp cừu, sau gọi sán gan cừu ( sheep liver fluke) Tên gọi giữ năm 1758, Carl von Linaeus, ông tổ ngành phân loại học đặt tên cho loài sán cừu F hepatica, bắt nguồn theo ngữ nghĩa la tinh từ “fasciola” “dải băng nhỏ” Năm 1760, Pallas mô tả cách rành mạch cá thể SLGL người trình mổ tử thi bệnh nhân nữ Berlin, Đức 1.2 Nghiên cứu phương thức truyền bệnh SLGL: phát giai đoạn ấu trùng ốc vật chủ trung gian F hepatica loài sán người, phát chu kỳ phát triển loài làm sáng tỏ trước tiên Billo khám phá trứng SLGL nhận SLGL sinh vật lưỡng tính vào năm 1690 Muller, phát ấu trùng đuôi; đến năm 1842, Steenstrup làm sáng tỏ ý tưởng hệ xen kẽ phát triển ký sinh trùng Giữa năm 1880-1883, Leuckart Thomas, lần mô tả chu kỳ phát triển F hepatica khẳng định loài ốc thuộc giống Lymnaea vật chủ trung gian Năm 1875, Weinland xác định loài ốc Lymnaea truncatula (L truncatula) vật chủ trung gian cho giai đoạn ấu trùng F hepatica Sau đó, năm 1892, Lutz cách rõ ràng động vật ăn cỏ bị mắc bệnh ăn cỏ loài rau nhiễm nang trùng Sinitsin, năm 1914 xác định đường lan truyền bệnh cho người di chuyển F hepatica thể vật chủ 1.3 Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán bệnh SLGL Ward người phát trứng SLGL phân người bệnh vào năm 1911 Năm 1944, Martin cộng tìm thấy trứng SLGL mật lý để việc nội soi đường tiêu hóa áp dụng rộng rãi chẩn đoán bệnh SLGL Việc tìm kiếm gia tăng bạch cầu toan dấu hiệu điểm cho bệnh SLGL Ward đề xuất Các phương pháp (PP) chẩn đoán miễn dịch sử dụng chất tách chiết từ sán trưởng thành trứng sán để tìm kháng thể SLGL huyết phân NC cách rộng rãi vài thập kỷ qua Việc chẩn đoán mức độ phân tử phát triển cải tiến vài năm gần 1.4 Nghiên cứu dịch tễ học bệnh SLGL Những năm 1881-1882, Leukart Thomas tính tốn tiềm lan truyền bệnh SLGL sau: sán đẻ 40.000 trứng, ấu trùng (AT) lông sinh 1.000 ấu trùng Suốt kỷ XX, có nhiều nghiên cứu tập trùng vào việc xác định loài ốc vật chủ trung gian (VCTG) Fasciola spp khắp giới Việc ăn sống rau cải xoong bị nhiễm nang trùng (NT), gây nên bệnh SLGL chứng minh qua hai vụ dịch Anh vào năm 1958-1959 1968-1969, hầu hết BN thừa nhận có ăn rau cải xoong khu vực trồng loại rau Nước bị nhiễm NT cho nguồn bệnh SLGL Vào thời điểm bệnh SLGL bệnh truyễn nhiễm phân bố rộng khắp theo vĩ độ, kinh độ độ cao Có nguồn gốc Châu Âu F hepatica lan rộng sang năm Châu lục lại, với giả thuyết mối liên quan sinh học nó, thích ứng môi trường hoạt động của người [23] Đáng ý bệnh xuất phụ thuộc vào đặc tính dịch tễ liên quan tới tính đa dạng môi trường, vùng lưu hành bệnh từ vừa tới nặng Thống kê toàn cầu số liệu phân bố ca bệnh SLGLở người cho thấy có mối liên quan tình hình bệnh SLGLở người động vật Ở vùng tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cao, đặc biệt trẻ em phụ nữ Tại vùng lưu hành bệnh từ vừa tới nặng Bắc Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Phi Châu Á Các kiểu mẫu dịch tễ biết đến bệnh SLGL khơng thường xuyên giải thích đặc tính lan truyền bệnh cho tất vùng, vấn đề khiến việc phịng chống SLGL gặp nhiều khó khăn Dịch tễ học bệnh sán gan lớn người 2.1 Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh loài khác loài SLGL phụ thuộc nhiều vào giống (genera) Fasciola Fascioloides Loài Fasciola sp gây bệnh chủ yếu người động vật F hepatica F gigantica Trong đó, F gigantica lồi gây bệnh cho người Một số trường hợp báo cáo Châu Phi, Châu Á Vịng đời, truyền bệnh, hình thái học, diễn biến lâm sàng, điều trị bệnh F gigantica lây truyền tương tự lồi F hepatica 2.1.1 Vị trí phân loại Bảng Vị trí phân loại sán gan lớn Giới (Kingdom): Animalia Ngành (Phylum): Platyhelminthe Lớp (Class): Trematoda Bộ (Order): Echinostomid Dưới (Suborder): Echinostomata Họ (Family): Fasciolidae Giống (Genus): Fasciola Loài (Species): F hepatica, F gigantica 2.1.2 Đặc điểm hình thể SLGL Con SLGL trưởng thành hình lá, thân dẹt bờ mỏng, có kích thước: chiều dài 20-30 mm, chiều ngang: 10-12 mm; màu trắng hồng xám đỏ, hấp miệng nhỏ, kích thước mm; hấp bụng to hơn, kích thước 1,6 mm Ở người, sán ký sinh đường mật, bất thường ký sinh lạc chỗ cơ, da, phúc mạc Sán trưởng thành đẻ trứng theo đường mật xuống ruột ngồi theo phân Trứng SLGL có kích thước lớn lồi sán lá, kích thước trung bình 165 x 77,5 μm (dao động 153-175 x 75-95 μm); theo Mas-Coma & Bargues (1997) kích thước F hepatica 150-196 x 90-100 μm, F gigantica 130-135 x 63-90 μm Sở dĩ có kích thước khác SLGL tồn thể: nhị bội (diploid) tam bội (triloid) Trứng loại sán thường gặp thuộc lớp Trematoda Hình Trứng F Hepatica có nắp (operculum) Tác giả Boray (1982) cho lồi F Hepatica có hình lá, dài 18-32 mm, rộng 7-14 mm, màu nâu xám sống, với thể phẳng thn dài có viền màu tối bên manh tràng chứa đầy máu Đoạn cuối phía trước sán dạng chóp nón, lan tỏa rộng phía vai hẹp dần phía cuối sau F gigantica trưởng thành tương tự F hepatica có kích thước lớn hơn, chiều dài 24-76 mm rộng 5-13 mm Cấu trúc hình nón phía trước giống nhau, độ rộng khó phân biệt với lồi F hepatica [16] Hình Hình ảnh sán gan lớn 2.1.3 Đặc điểm sinh học SLGL 2.1.3.1 Vật chủ SLGL Vật chủ thích hợp SLGL là: trâu, bò, cừu số động vật ăn cỏ, thủy sinh, là: lừa, lợn, ngựa, chuột, thỏ, khỉ động vật hoang dại Cừu, dê động vật ăn cỏ súc vật dự trữ mầm bệnh số động vật khác nhiễm khơng quan trọng Ngồi ra, Mas-Coma cs (1998) cịn cho thấy lừa lợn góp phần gây bệnh Bolivia Trong số động vật hoang dại, số tác gỉa cho chuột Rattus đóng vai trị lây truyền bệnh Corsica Khả phát triển nang sán thỏ từ 10-20% cao dê thí nghiệm 83% Thời gian vật chủ có triệu chứng LS rõ bệnh SLGL 1-2 tháng sau khhi cảm nhiễm nang sán F gigantica 60 ngày tuổi thỏ 75 ngày tuổi dê non, có mầm mống quan sinh sản Tất sán thỏ dê ký sinh mô gan 2.1.3.2 Vật chủ trung gian SLGL Theo tác giả Boray yếu tố sinh học bao gồm ốc trung gian truyền bệnh môi trường thích hợp để SLGL phát triển cần thiết [16], [17], [20] Theo Mas-Coma cs (2005), có nhiều loài ốc Lymnaeid với phân bố địa lý rộng lớn giới Ở Australia, vật chủ trung gian truyền bệnh SLGL quan trọng ốc nước L tomentosa Tại Corsica, L truncatula VCTG truyền bệnh Châu Âu [30] Lymnae trung gian truyền bệnh khơng Châu Âu mà có Nam Mỹ [27], [29] người nhiễm quanh năm Bắc Mỹ vùng Thái Bình Dương ốc trung gian truyền F hepatica F gigantica chủ yếu L collumella L viridis [16] Vùng Trung Mỹ Carribbean, Venezuela ốc truyền F hepatica Fossaria cubensis Vùng Nam Mỹ ốc truyền F hepatica L viatrix L diaphana Vùng Địa Trung Hải có L cailliaudi tìm thấy dọc bờ sơng Nile Lồi sán gan lớn F gigantica thường gặp nhiều Triều Tiên, Iran, Ấn Độ, Nhật Bản VCTG truyền bệnh loài ốc L truncatula L viridis Ngoài ra, F gigantica gặp Thái Lan, Malaysia, Singapore Indonesia, loài ốc trung gian truyền bệnh L rubiginosa Cả loài F gigantica F hepatica gặp Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia Philippine Loài ốc trung gian truyền bệnh L swinhoei L viridis Trong L swinhoei ốc trung gian truyền bệnh F hepatica L viridis truyền hai lồi SLGL Hình Ốc nước Lymnaea truncatula 2.1.3.3 Vật chủ tình cờ Người vật chủ tình cờ SLGL Khi ăn phải AT SLGL vào đường tiêu hóa, sau ấu trùng kén xun quan thành ruột Sau 10 xuất ổ bụng, chúng tiếp tục vào gan đến gan vào ngày thứ 6, nằm nhu mô gan gây ổ hoại tử lớn Nếu vật chủ thích hợp, chúng tồn người từ 9-14 năm Do người chưa vật chủ thích hợp nên sán non di chuyển xuống đại tràng, thành ngực, đến tuyến vú chui qua da, tạo đường hầm da trình di chuyển hướng Trên giới ghi nhận trường hợp sán chui xuống buồng trứng, tinh hoàn, màng phổi… Sau khoảng 6-12 tuần, SLGL lớn xâm nhập, người bệnh có biểu hay gặp là: đau bụng, sốt cơn, sút cân, mề đay, ho, khó thở, đau ngực, rối loạn đại tiện, chán ăn buồn nơn Có đau khắp bụng thường khu trú vùng hạ sườn phải vùng thượng vị nên dễ nhầm với bệnh gan mật dày Khi SLGL khu trú lâu thể, gây ápxe có mủ, hủy hoại dần phận gan Bệnh dẫn đến tử vong vỡ bao gan, xuất huyết sốc nhiễm trùng viêm phúc mạc 2.1.3.4 Chu kỳ phát triển SLGL Theo tác giả vòng đời F hepatica F gigantica khoảng 14-23 tuần yêu cầu qua hai vật chủ Chu kỳ SLGL bao gồm bốn giai đoạn [16]: * Giai đoạn (Chu kỳ phát triển vật chủ): Vật chủ bị nhiễm sán ăn phải AT (metacercariae) SLGL giai đoạn lây nhiễm từ cỏ (đối với động vật), rau thủy sinh (đối với người) uống phải nước có nhiễm mầm bệnh Các AT thoát vỏ (metacercariae excyst) đường ruột sau di chuyển tới gan đường mật Liên quan với độ pH thấp dày làm cho sán non trình excystment Trong tá tràng, KST bị vỡ nang metacercariae qua niêm mạc ruột vào khoang phúc mạc Các sán non vừa excysted không hấp thụ dinh dưỡng giai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2006), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sán gan lớn người”, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm sán gan lớn người tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Gia Lai”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số chuyên đề 1, tr 82-87 Phan Gia Công, Phạm Khương Sơn, Nguyễn Đang cs (2008), “Một số nhận xét bệnh sán gan lớn tỉnh Gia Lai 09 tháng đầu năm 2008”, Tạp chí phịng bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 6, tr 8287 Nguyễn Văm Đề, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Quốc Doanh (2003), “Kết bước đầu ứng dụng sinh học phân tử để giám định thành phần loài sán lá, sán dây Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, 477, tr 43-48 Nguyễn Văn Đề, Lê Thị Xuân, Lê Văn Châu, Lục Nguyên Tuyên, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn, Lê Văn Duy, Lê Đình Cơng cs (2003), “Kết bước đầu điều tra bệnh sán gan lớn Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành, 3, tr 77-80 Nguyễn Văn Đề (2003), “Thông báo ca bệnh sán gan lớn miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí thơng tin Y-Dược, tr 7-20 Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Chương, Lê Khánh Thuận, Triệu Nguyên Trung (2004), “Nhận xét bước đầu sử dụng Triclabendazole điều trị sán gan lớn Fascioliasis Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, 477, tr 43-48 Phùng Thị Hằng (2005), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân sán gan lớn”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2004), “Các sinh phẩm chẩn đoán bệnh ký sinh trùng”, Tạp chí Y học thực hành, 447, tr 112-116 10 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Hữu Chí, Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Thị Hạnh, Lê Đức Vinh (2006), “Bước đầu đánh giá hiệu Triclabendazole điều trị bệnh nhân nhiễm sán gan lớn gan”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh trùng giai đoạn 2001-2005, tập II, tr 54-62 11 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (1999), “Hình ảnh tổn thương gan sán gan lớn F hepatica chụp cắt lớp điện toán (CT) cộng hưởng từ (MRI)”, Tạp chí Y học Việt Nam, 236-237 (6-7), tr 89-93 12 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề (2002), “Xác định sán gan lớn (Fasciola spp.) Việt Nam phương pháp sinh học phan tử hệ gen ty thể sử dụng gen nad1 (nicotinamide dehydrogenase subunit 1)”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, 4, tr 53-58 13 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề cs (2007), “Xác định lai ngoại loài F gigantica F hepatica quần thể sán gan lớn Việt Nam sở phân tích sinh học phân tử”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 89-97 14 Trần Thị Hồng (2007), “Khả phát ký sinh trùng phối hợp kỹ thuật xét nghiệm phân bệnh nhân bi rối loạn tiêu hóa bệnh viện 115 từ 1/2/2003-1/2/2005”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 43-47 15 Nguyễn Duy Huề, Phạm Thị Kim Ngân (2006), “Đặc điểm hình thể hình ảnh tổn thương gan sán gan lớn siêu âm chụp cắt lớp vi tính”, Tạp chí Y học thực hành, (537), tr 61-65 16 Võ Hưng, Lê Quang Hùng, Trần Đình Đạt, Phạm Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Huệ, Hồ Việt Mỹ, Lê Văn Bốn, Trần Thị Kim Dung, Đặng Tất Thế, Nguyễn Văn Tiến cs (2001), “Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh sán gan lớn người Bình Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 78-83 17 Lê Quang Hưng, Hồ Việt Mỹ, Võ Hưng, Nguyễn Văn Quốc, Đặng Tất Thế, Cao Văn Viên, Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung cs (2003), “Nghiên cứu định loại đặc điểm dịch tễ học sán gan lớn Bình Định”, Báo cáo hội nghị phòng chống bệnh sán gan lớn người WHO FAO tổ chức Hà Nội, ngày 26-28/11/2002 18 Võ Hưng, Lê Quang Hùng, Trần Đình Đạt, Phạm Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Huệ, Hồ Việt Mỹ, Lê Văn Bốn, Trần Thị Kim Dung, Đặng Tất Thế, Nguyễn Văn Tiến cs (2001), “Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh sán gan lớn gan Bình Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 78-83 19 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Việt Hòa, Lê Xuân Hùng (2010), “Đánh giá hiệu phát trứng giun sán phương pháp EtherFormalin cải tiến”, Tạp chí Phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Số 3, tr 71-77 20 Nguyễn Thu Hương, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Kết hợp chẩn đốn hình thể trứng chẩn đốn miễn dịch xác định lồi sán gan lớn”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Số 1/2011, tr 53-58 21 Hồng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thơng (1998), “ Thuốc chống giun sán”, Dược lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 304-317 22 Phạm Ngọc Lai, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thanh Minh (2001), “Nhân 01 trường hợp giả u đại tràng sán gan”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 5(1), tr 84-86 23 Phan Định Lân (1980), Bệnh sán gan lớn trâu bò tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Y học 24 Nguyễn Khắc Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch, Tô Mười cs (2008), “Nhiễm sán gan lớn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam hiệu biện pháp phịng chống bệnh cộng đồng”, Tạp chí Y dược học quân sự, 2, tr 67-71 25 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2003), “Tình hình tổn thương gan sán gan lớn Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng”, Đề tài nghiên cứu khoa học 26 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2007), “Hiệu điều trị tính dung nạp TCZ bệnh nhân nhiễm sán gan lớn F gigantica bước đầu sử dụng metronidazole chống trường hợp thất bại với TCZ khu vực miền Trung Tây Nguyên, 2004-2006”, Tạp chí y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ký sinh trùng, 11(2), tr 15-23 27 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Khá cs (2008), “Bệnh sán gan lớn trẻ em: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phác đồ điều trị TCZ khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Việt Nam từ 2005-2007”, Tạp chí y dược học quân sự, 2, tr 59-66 28 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Khá, Đinh Trọng Sơn (2007), “Đặc điểm tổn thương hệ thống gan mật bệnh nhân mắc sán gan lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên, năm 2005-2007”, Hội thảo ký sinh trùng phân tử, tháng 11/2007, tr 46-53 29 Nguyễn Văn Quốc cs (2010), “Nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan lớn trâu bị Bình Định giải pháp phòng trừ” 30 Đặng Thị Cẩm Thạch, Nguyễn Xuân Thao, Nguyễn Mạnh Hùng, Triệu Nguyên Trung cs (2011), “Đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng chống bệnh sán gan Việt Nam”, Mã số KC10.26/06-10 31 Đặng Thị Cẩm Thạch, Tô Mười (2010), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị Triclabendazole bệnh nhân sán gan lớn bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam, năm 2006-2009 32 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 33 Phạm Văn Thân, Huỳnh Hồng Quang (2007), “Đặc điểm sinh học vài nét dịch tễ sán gan lớn (Fasciola hepatica, F gigantica) người”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (2), tr 15-23 34 Nguyễn Thị Giang Thanh, Nguyễn Thị Bích Mười, Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hịa (2010), Bước đầu giám định loài sán gan lớn (Fasciola spp.) gây bệnh dê Việt Nam 35 Nguyễn Tất Thế, Lê Quang Hùng, Cao Văn Viên, Võ Hưng, Lê Thanh Hịa (2001), Bước đầu giám định lồi sán gan lớn (Fasciola) gây bệnh người, Thông tin Y học lâm sàng, (4), tr 77-83 TIẾNG ANH 36 Ashrafi K., Valero M A., Massould J., Sobhani A., SolaymaniHammani S., Conde P., Khoubbane M., Bargues M D., Mas-Coma S (2006), “Plant-borne human contamination by fascioliasis”, Am J Trop Med Hyg., 75 (2), pp 295-302 37 Andresen B, Blum J, Von Weymarn A, Burge M, Steinbrich W, Duewell S (2000), “Hepatic fascioliasis: report of two cases”, Eur Radiol, 10, pp 1713-1715 38 Ashrafi K., Valero M A., Forghan-Parast K., Rezaeian M., Shatehari S J., Hadiani M R., Bargues M D., Mas-Coma S (2006), “Potential transmission of human fascioliasis though traditional local foods, in Northern Iran”, Iranian J Public Health, 35 (2), pp 57-63 39 Ariona R., Riancho J A., Salesa R., Gonzalez-Macias J (1995), “Fascioliasis in developed countries”, A review of classic and aberrant forms of the diseases, Medicine 74, pp 13-23 40 Barger IA Lisle KA (1979), “Benzimidazole resistance in small stronggyles of horses”, Aust Vet Jounal, 55 (12), pp 594-595 41 Bargues M.D., and Mas-Coma S (1997), “Phylogenetic analysis of Lymnaeid snails based on 18S rDNA sequences”, Moleculer Biology Evolation, 14, pp 569-577 42 Boray J C (1982), CRC Handbook Series in Zoonoses, Section C: Parasitic Zoomoses, Fascioliasis, pp 71-88 43 Boray J C (1986), “Trematode infections of domestic animals, in Chemotherapy of parasitic diseases (ed W.C Campbell and R.D Rew)”, Plenum Publishinh Corporation, New York, pp 401-425 of Biol Chemistry, 276 (40), pp 36873-36876 44 Canete J., Yong M., Sánchez J., Wong L., Gutiérrez A (2004), “Population dynamics of intermediate snail hosts of Fasciola hepatica and some environmental factors in San Juan y Martinez municipality, Cu Ba”, Mem Inst Oswaldo Cruz, 99 (3), pp 257-262 45 Curtale F., El-Wahab Hassanein Y A., Wakeel A., Mas-Coma S and Montresor A (2003), “Distribution of Human fascioliasis by age and gender among rural population in the Nile Delta, Egypt”, Jounal of Tropical Pediatrics, 49 (5), pp 264-268 46 Curtale F., El Wahab Hassanein Y.A., Barduagni P., Yousef M M., Wakeel A E., Hallaj Z., Mas-Coma S (2007), “Human fascioliasis infection: gender differences within school-age children from endemic areas of the Nile Delta, Egypt”, Trans of the Royal Society of Trop Med Hyg., (101), pp 155-160 47 Esteban J G., Flores A., Angles R., Strauss W., Agiurre C & MasComa S (1997), “A population-based coprological study of human fascioliasis in a hyperendemic area of the Bolivian Altipano”, Tropical Medicine and International Health, (2), pp 695-699 48 Esteban J.G., A Flores., R Angles., W Strauss., C.Aguirre and S.Mas-Coma (1997), “A population-based coprological study of human fascioliasis in a hyperendemic area of the Bolivian Altiplano”, Trop Med Int Health, 2, pp 695-699 49 Encinas Garcia R., Quiroz Romero H., Guerrero Molina C., Ochoa Galvan P (1989), “Frequency and economic impact of F hepatica in cattle slaughtered at Ferreria, Mexico”, Veterinaria Mexico, 20, pp 423426 50 Farag H F at al (1979), “A focus of human fascioliasis in the Nile Delta, Egypt”, J Trop Med Hyg., (82), pp 188-190 51 Galtier P., Battaglia A., More J., Franc M (1983), “Impairment of drug metabolism by the liver in experimental fascioliasis in the rat”, J Pharm Pharmocol, 35 (11), pp 729-733 52 Geurden T., Somers R., Thanh N.T., Vien L.V., Nga V.T., Giang H.H., Dorny P., Giao H.K., Vercruysse J (2008), “Parasitic infections in dairy cattle around Ha Noi, Morthern Viet Nam”, Vet Parasitol 153:384-8 53 Gil G.F., Cervero J M., Torres P R., Jusdado Ruiz-Capillas J.J (2006), “Hepatobiliary fasciolasis without eosinophilia”, Rev Clin Esp, 206 (9), pp 464 54 Hillyer GV, Soler de Galanes M (1991), “Initial feasibility studies of the fast-ELISA for the immunodiagnosis of fascioliasis”, J Parasitol., 77, pp 362-365 55 Hopkins D.R (1992), “Homing in on helminths”, Am J Trop Med Hyg, 46, pp 626-634 56 Itagaki T., Kikawa M., Sakaguchi K., Shimo J., Terasaki K., Shibahara T and Fukuda K (2005), “Genetic charaterization of parthenogetic Fasciola sp in Japan on the basics of the sequences of ribosomal and mitochondrial DNA”, Parasitology, 131, pp 679-685 57 Lee OJ, Kim TH (2006), “Indirect evidence of ectopic pancreatic fascioliasis in a human”, J Gastroenterol Hepatol., 21 (10), pp 16311633 58 Marcos L A., Vicente Maco, Angelica Teralica Terashima, Frine Samalvides, Jose R Espinoza & Eduardo Gotuzzo (2005), “Fascioliasis in relatives of patients with F hepatica infection in Peru”, Rev Inst Med Trop S Paulo, 47 (4), pp 219-222 59 Marcos L A, Terashima A (2007), “Review-Update on human fascioliasis in Peru: Diagnosis, treatment and clinical classification proposal”, Neotrop Helminthol, (2), pp 85-96 60 Marcos L A., Tagle M., Terashima A et al (2008), “Natural history, clinico-radiologic correlates and response to TCBZ in acute massive fascioliasis”, Am J Trop Med Hyg., (78), pp 222-227 61 Mas-Coma S., Esteban J G., Bargues M.D (1999), “Epidemiology of human fascioliasis: a review and proposed new classification”, Bull World Health Organ, (77), pp 340-346 62 Mas-Coma S (2004), “Human fascioliasis in: World Health Organization (WHO), Water-borne Zoonoses: Identification, Causes and Control, Cotruvo J.A., Dufour A., Rees G., Bartram J Carr R., Cliver D O., Craun D F., Fayer R., Gannon V P J., eds”, London UK: IWA Publishing, pp 305-322 63 Martinez-Bebert K., Rodriguez-Baez R., Pila-Perez., Pila-Pelaez R., Tamakloe K (2002), “Hepatic hematoma caused by fascioliasis”, Gac Med Mex, 138 (3), pp 271-274 64 Mas-Coma S., (2004), “Human Fascioliasis: Epidemiological patterns in human endemic areas of South America, africa and Asia”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 35 (1), pp 1-11 65 Miailles A., Capek I., Ajana F (2006), “Commerical watercress as a emerging source of fascioliasis in Northern France in 2002: results from an outbreak investigation”, Epideminol Infect, (134), pp 942-945 66 Ngai D D., Luc P.V., Duc N.V., Doanh P.N., Ha N.V., Minh N.T., (2006), “Animal raising practice and liver fluk prevalence in cattle in Dac Lac province”, Veterinary Sciences and Techniques, 13, pp 68-72 67 Stanford University (2006), “Fascioliasis”, Available at http://www.stanford.edu/group/parasites/ParaSite2006/fascioliasis/htm 68 Swan GE (1999), “The phamacology of halogenated salicylanilides and their anthenmintic use in animals”, J S Afr Vet Assoc, 70 (20, pp 82-86 69 Valero MA, Marcos MD, Mas-Coma S (1996), “A mathematical model for the ouwtogenty of Fasciola hepatica in the definitive host”, Res Rev Parasitol, 56, pp 13-20 70 WHO (1994), “Bench Aids for the Diagnosis of Intestinal Parasite”, World Health Organization, Geneva 71 WHO (1995), “Control of foodborne trematode infectinos: report of a WHO Study Group”, World Health Organization, WHO Technical Report Series, No 849: amex 72 World Health Organization Study Group on the Control of Foodborne Trematode Infections (1995), “Control of Foodborne Trematode Infections”, WHO Technical Report Series, 849, pp 1-156 73 WHO (2007), “Action against worms”, December¸ 2007, Issue 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG Nghiên cứu sinh: Trần Trọng Dương Học phần ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI Chuyên ngành: Ký sinh trùng Mã số: 62 72 01 16 THỰC TRẠNG NHIỄM, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HIỆU LỰC ĐIỀU TRỊ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI BẰNG ALBENDAZOLE TẠI MỘT SỐ ĐIỀM MIỀN TRUNG HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Lịch sử nghiên cứu bệnh sán gan lớn 1.1 Phát SLGL trưởng thành 1.2 Nghiên cứu phương thức truyền bệnh SLGL: phát giai đoạn ấu trùng ốc vật chủ trung gian 1.3 Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán bệnh SLGL 1.4 Nghiên cứu dịch tễ học bệnh SLGL Dịch tễ học bệnh sán gan lớn người 2.1 Tác nhân gây bệnh 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thể SLGL 2.1.3 Đặc điểm sinh học SLGL .8 2.2 Đường lây nhiễm yếu tố liên quan bệnh SLGL .12 2.2.1 Đường lây nhiễm bệnh SLGL 12 2.2.2 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm bệnh SLGL người 13 2.2.3 Các yếu tố liên quan việc lây truyền bệnh SLGL người 14 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh SLGL người 16 2.4 Tình hình nhiễm sán gan lớn người .17 2.4.1 Phân bố bệnh sán gan lớn người giới .17 2.4.2 Tình hình nhiễm sán gan lớn Việt Nam 19 II CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI 20 Chẩn đoán dịch tễ học 20 Chẩn đoán lâm sàng .20 2.1 Giai đoạn cấp tính 21 2.2 Giai đoạn mãn tính 21 2.3 Sán gan lạc chỗ 21 Chẩn đoán cận lâm sàng 21 3.1 Xét nghiệm phân 21 3.2 Xét nghiệm dịch mật tá tràng tìm trứng sán gan lớn 23 3.3 Bạch cầu toan 23 3.4 Các chẩn đoán hình ảnh 23 Chẩn đoán định loại loài 26 4.1 Định lồi hình thể 26 4.2 Định loại sinh học phân tử .27 Chẩn đoán xác định 28 5.1 Giai đoạn cấp tính 28 5.2 Giai đoạn mãn tính 28 Chẩn đoán sàng lọc cộng đồng 28 Chẩn đoán bệnh sán gan lớn theo quy định Bộ Y tế 29 Chẩn đoán phân biệt .29 III ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI 30 Triclabendazole 30 Albendazole 30 Mebendazole 31 Emetine Dehydroemetine 31 Praziquantel 31 Chloroquine 31 Niclorofan 31 Hexachloroparaxylol 32 Closulon 32 10 Nitazoxanide 32 11 Artesunate Artemether 32 12 Mirazid 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT BYT BC BCAT BYT CLS CK CT CS ELISA KST LS: NT NN PP QĐ SLGL SGOT SGPT SA SR TP TC TL TLN VCTG WHO : : : : : : : : : : Ấu trùng Bộ Y tế Bạch cầu Bạch cầu toan Bộ Y tế Cận lâm sàng Chuyên khoa Côn trùng Cộng Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay : : : : : : : : : : : : : : : : : (Phản ứng miễn dịch liên kết) Ký sinh trùng Lâm sàng Nang trùng Nguyên nhân Phương pháp Quyết định Sán gan lớn Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase Serum Glutamic Pyruvic Transaminase Siêu âm Sốt rét Thành phố Triệu chứng Tỷ lệ Tỷ lệ nhiễm Vật chủ trung gian World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG BẢNG VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA SÁN LÁ GAN LỚN .6 BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI FASCIOLA SP .27 DANH MỤC HÌNH HÌNH TRỨNG F HEPATICA CÓ NẮP (OPERCULUM) HÌNH HÌNH ẢNH CỦA SÁN LÁ GAN LỚN HÌNH ỐC NƯỚC NGỌT LYMNAEA TRUNCATULA .9 HÌNH CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA SÁN LÁ GAN LỚN 12 HÌNH PHÂN BỐ CÁC BỆNH SLGL TRUYỀN QUA THỨC ĂN TRÊN THẾ GIỚI 18 HÌNH CHỤP ĐƯỜNG MẬT MỘT CA NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN 25 HÌNH HÌNH ẢNH CT-SCANNER MỘT TRƯỜNG HỢP BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN 25 HÌNH EGATEN 250MG (TRICLABENDAZOLE) VÀ FASIMEC .30 ... “Đặc điểm dịch tễ học, chẩn đoán điều trị bệnh sán gan lớn người” nhằm mục tiêu: ? ?Cập nhật tình hình dịch tễ học, chẩn đốn điều trị bệnh sán gan lớn Fasciola spp giới Việt Nam giai đoạn nay? ?? 3... bố bệnh sán gan lớn người giới .17 2.4.2 Tình hình nhiễm sán gan lớn Việt Nam 19 II CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI 20 Chẩn đoán dịch tễ học 20 Chẩn. .. HÌNH HÌNH ẢNH CỦA SÁN LÁ GAN LỚN HÌNH ỐC NƯỚC NGỌT LYMNAEA TRUNCATULA .9 HÌNH CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA SÁN LÁ GAN LỚN 12 HÌNH PHÂN BỐ CÁC BỆNH SLGL TRUYỀN QUA THỨC ĂN TRÊN THẾ GIỚI

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w