II. Hoạt động có chủ đích:
3/ Phương pháp: Dùng lời nói, luyện tập, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động:
- Hỏi trẻ có những đồ dùng học tập nào trên bàn?(hộp màu, quyển vở,bút). - Nó có chứa những chữ cái nào?
* Hoạt động trọng tâm :
- Muốn cho cơ thể được sạch sẽ hàng ngày chúng ta sử dụng những đồ dùng cệ sinh nào?Cô giới thiệu đồ dùng vệ sinh có mang chữ cái O Ô Ơ.
- Cô giới thiệu sẽ tô chữ cái O Ô Ơ. - Cho cả lớp đọc O O Ơ.
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô tô mẫu chữ cái bằng bút chì đen, tô màu trùng khích lên chữ in mờ.(giải thích cách tô). - Chơi: Gọi tên đồ dùng vệ sinh có chữ cái O Ô Ơ- tô màu hình vẽ, trẻ đọc thơ
“xòe tay”.
- Trẻ thực hiện: Cháu tô cô theo dõi và nhắc nhỡ trẻ. - Nhận xét bài đẹp của trẻ.
* Kết thúc hoạt động :
- Hát : “ bé quét nhà”.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :TÊN TÊN
GÓC DUNGNỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Góc phân vai Gia đình”“ Phòng khám bệnh” “Cửa hàng thực phẩm”
Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận
trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm con; đóng vai bác sĩ; đóng vai nhân viên bán hàng, biết cách giới thiệu những món ăn có giá trị dinh dưỡng Chọn vai “Mẹ con” Dụng cụ y tế: Thuốc, ống tiêm, ống nghe, sổ khám, áo quần bác sĩ, y tá, rau, củ, quả... . - Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ, vai con,chức năng, thái độ quan hệ giữa mẹ với con, sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân,sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. Người bán trao đổi với khách hàng mua những thức ăn tươi, ngon, hợp với khẩu vị của từng người trong nhà. Góc xây dựng xây khu công viên vui chơi giải trí. Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để khu công viên vui chơi giải trí, có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ
cùng hợp tác với nhau để xây khu công viên vui chơi giải trí, có lối đi vào nhà, có cổng, hàng
rào, có bồn hoa, có cây xanh..Nhóm khác lắp ráp các đồ
chơi, cầu tuột, bập bênh,đu quay...để tạo thành công viên vui
theo bố cục mà
trẻ nghĩ ra. . chơi giải trí...
Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề bản thân.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ tự thực hành hai bạn cầm dây đo, các bạn đọc kết quả, một bạn viết kết quả.
Góc học tập và
sách
Trẻ biết chọn lựa để ghép các
giác quan lại cho phù hợp cắt và dán thành một album.Biết giới thiệu bản thân mình qua hình chụp. : Sưu tầm một số hình ảnh các giác quan từ trong họa báo. Kéo hồ dán.. Sách về bản thân bé. .
.
Cô cho trẻ về góc học tập, tạo hình ,cô gợi ý để trẻ làm đồ chơi tặng bạn, tô màu, xé dán các trạng thái khác nhau của khuôn mặt. Cùng nhau cắt dán các giác quan ghép lại làm album của lớp.
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học, Trà- Ly còn nói chuyện.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦNCHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHOẺ MẠNH- CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHOẺ MẠNH-
CHĂM SÓC VỆ SINH NỀ NẾP THÓI QUEN
Ngày thực hiện : 12/10 đến 16/10/2009
MẠNG NỘI DUNG
- Quá trình lớn lên cuả bản thân ( từ trong bụng mẹ sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học ở trường mầm non). - Sự yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ, của những người thân trong gia đình, của các cô, các bác ở trường mầm non.
-Tôi yêu quí và biết ơn mọi người, sẽ cố gắng học hỏi người lớn.
- Học hỏi và chia sẻ với người khác.
- Hợp tác với bạn trong mọi hoạt động.
Sự yêu thương Chơi thân thiện chăm sóc của với bạn bè người thân
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHOẺ LỚN LÊN KHOẺ
MẠNH
Dinh dưỡng và Môi trường rèn luyện sức không ô nhiễm
khỏe và an toàn
- Phân biệt 4 nhóm thực phẩm.
- Biết lợi ích của việc ăn ngũ, tập thể dục đối với sức khỏe con người.
- Cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi bị ốm, cách giữ gìn sứ khỏe.
-phân biệt một số hành vi bảo vệ môi trường.Tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với b
bản thân, không đi theo người lạ -Phân biệt lợi ích môi trường trong sạch và tác hại của môi trường bị ô nhiễm
MẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC KHÁM PHÁ KHOA HỌC
“ Bé lớn lên như thế nào?”
- Tìm hiểu về các món ăn, các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
- Tìm hiểu lợi ích của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khỏe của bé, phân loại 4 nhóm thực phẩm. - Tham quan công viên và trò chuyện lợi ích của cây xanh, của môi trường đối với sức khỏe. - Trò chuyện qua tranh về cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi bị ốm, cách phòng tránh.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đoán xem tôi là số mấy?
TẠO HÌNH
- Vẽ các loại thực phẩm mà bé thích, vẽ bé tập thể dục, cắt dán những hình ảnh biểu thị sự lớn lên của bé. Làm đồ chơi phục vụ cho “cửa hàng thực phẩm” “xây dựng công viên công viên cây xanh”.
ÂM NHẠC
Hát bài “ Khuôn mặt cười” nghe hát bài “ru con” “trò chơi âm nhạc” hãy làm theo hiệu lệnh”. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHOẺ MẠNH PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH
-Tìm hiểu về ích lợi, sự cần thiết của việc tập luyện thể dục, của môi trường đối với sức khỏe.
- Thực hành: ăn nhiều Loại thức ăn khác nhau và đa dạng thực phẩm. - Trò chơi “bé mặc quần áo”, luyện tập kỹ năng đánh răng.
-Thực hành: Nhảy qua vật cản, bò bằng bàn tay, bàn chân, trò chơi vđ:tôi buồn tôi vui
VĂN HỌC
- Kể chuyện “ giấc mơ kỳ lạ”,đọc các bài thơ về chủ điểm
Về tình cảm, về sự yêu thương, chăm sóc của bố mẹ, của cô giáo.
- Tìm hiểu về tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc bé của người thân trong gia đình và trong trường MN . - Thực hành biểu lộ sự quan tâm đến những người thân, chơi đóng vai “gia đình”.
- Luyện tập các công việc tự phục vụ bản thân.
Làm trực nhật và tham gia phối hợp với các bạn để chuẩn bị giờ ăn,