1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân tử và sinh học của sán lá gan lớn fasciola spp ở việt nam

69 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -*** - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN TỬ VÀ SINH HỌC CỦA SÁN LÁ GAN LỚN FASCIOLA SPP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -*** - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN TỬ VÀ SINH HỌC CỦA SÁN LÁ GAN LỚN FASCIOLA SPP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Doanh Hà Nội, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tổ chức Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đối tới ban lãnh đạo Viện sốt rét – ký sinh trùng côn trùng ương, Khoa sinh học phân tử thuộc viện Sốt rét, phòng Ký sinh trùng, phòng Sau đại học với ban lãnh đạo viện Sinh thái tài nguyên sinh vật tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Ngọc Doanh, người thầy theo sát, tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn tơi trình học tập trình thực luận văn này! Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em thuộc khoa Sinh học phân tử - Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương phòng Ký sinh trùng viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật giúp đỡ q trình thực đề tài đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy/cơ Hội đồng chấm luận văn có ý kiến đóng góp quý báu để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn, người thân, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến bên Cha, Mẹ vất vả sinh thành, nuôi dưỡng tạo điều kiện để tơi có kết ngày hôm Cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chồng tôi! Những người sát cánh bên chỗ dựa tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 Năm 2014 Nguyễn Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực khoa học kết nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mục Lục Lời cảm ơn LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái qt chung đặc điểm hình thái vịng đời phát triển sán gan lớn Fasciola spp 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái sán gan lớn 1.2 Vòng đời phát triển sán gan lớn 1.2 Tình hình nghiên cứu sán gan lớn giới 1.2.1 Phân loại phân bố loài sán gan lớn 1.2.2 Tình hình nhiễm sán gan lớn động vật người 1.2.3 Vật chủ trung gian sán gan lớn 1.3 Tình hình nghiên cứu sán gan lớn Việt Nam 11 1.3.1 Mầm bệnh 11 1.3.2 Tình hình nhiễm sán gan lớn trâu bò 12 1.3.3 Tình hình nhiễm sán gan lớn người Việt Nam 12 1.3.4 Tình hình nghiên cứu vật chủ trung gian sán gan lớn 13 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Sán gan lớn Fasciola spp Việt Nam 15 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu sán gan lớn trưởng thành từ bò: 15 2.4.2 Phương pháp thu trứng sán từ bò 16 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu hính thái sán gan lớn 16 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu phân tử 16 2.4.5 Phương pháp nuôi trứng sán gan lớn 17 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học miracidium: 17 2.4.7 Phương pháp gây nhiễm miracidium cho ốc 17 2.4.8 Phương pháp nghiên cứu hóa nang sức sống metacercaria 18 2.4.9 Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm Excel SPPS 18 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm phân loại sán gan Fasciola spp Việt Nam 19 3.1 Đặc điểm hình thái sán gan Fasciola spp Việt Nam 19 3.1.2 Đặc điểm phân tử quan hệ tiến hóa phân tử sán gan lớn dựa trình tự ITS1-5.8S rDNA-ITS2 21 3.1.3 Thảo luận 26 3.2 Đặc điểm sinh học sán gan F gigantica 30 3.2.1 Sự phát triển trứng sán gan F gigantica 30 3.2.2 Đặc điểm sinh học miracidium 34 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể sán gan lớn trưởng thành Hình 1.2 Vịng đời phát triển sán gan lớn Hình 3.1 Hình thái chung sán gan có ruột tinh hồn phân nhánh 19 Hình 3.2 Các dạng hình thái sán gan lớn thu từ bò 20 Hình 3.3 Trình tự TN3-Tây Ninh thể số vị trí có đỉnh 24 Hình 3.4 Mối quan hệ tiến hóa phân tử lồi Fasciola spp 25 Hình 3.5 Trứng sán gan nước cất (a) dung dịch muối 0,85% (b) 31 Hình 3.6 Sự phát triển trứng sán gan nhiệt độ 25-340C 32 Hình 3.7 Miracidium sán gan F gigantica 32 Hình 3.8 Ba loài ốc Lymnaea Việt Nam 39 Hình 3.9 Các giai đoạn phát triển ấu trùng sán gan 44 Hình 3.10 Metacercaria sống (a) chết nước muối 1,5% sau 15 phút (b) 48 Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ muối 5% lên rau dấp cá, rau diếp rau ngổ sau thời gian ngâm 15 phút 49 Hình 3.12 Ảnh hưởng nước muối 2% đến loại rau sau ngâm 15 phút 50 Hình 3.13 Một muỗng canh muối 20 gram pha lít nước để rửa rau sống 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Vật chủ trung gian F hepatica nước vùng địa lý 10 Bảng 3.1 Kích thước sán gan lớn thu từ địa điểm nghiện cứu 20 Bảng 3.2 So sánh kích thước nhóm sán gan có hình dạng thể khác 21 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái phân tử mẫu nghiên cứu 22 Bảng 3.4 So sánh trình tự ITS1-5.8S-ITS2 lồi sán gan 23 Bảng 3.5 Sự phát triển trứng sán gan điều kiện khác 31 Bảng 3.6 Sự phát triển trứng sán điều kiện nhiệt độ khác 33 Bảng 3.7 Thời điểm trứng sán nở ngày 35 Bảng 3.8 Khả sống miracidium điều kiện 26-280C 36 Bảng 3.9 Độ sâu ưa thích miracidium 38 Bảng 3.10 Kết gây nhiễm miracidium sán gan cho loài ốc 40 Bảng 3.11 Thời gian cercaria thoát khỏi ốc hóa nang 45 Bảng 3.12 Sức sống nang sán nồng độ muối khác 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CHỮ VIẾT TẮT ADN : Axit deoxyribonucleic BL : Body length (chiều dài thể) PBS : Phosphate-buffered Saline BW : Body width (chiều rộng thể) CO1 : Cytochrome c oxidase subunit CS : Cộng CT : Côn trùng CW : Cone width (chiều rộng đầu sán) ITS : Internal Transcribed Spacer (đoạn giao gen) KST : Ký sinh trùng NaCl : Natri clorua NAD1 : Nicotinamide dehydrogenase subunit PCR : Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi Polymerase) SR : Sốt rét WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Bệnh sán gan lớn gây nên loài sán Fasciola spp., phổ biến loài Fasciola hepatica Linnaeus, 1758 Fasciola gigantica Cobbold, 1855, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe gia súc gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi Hơn nữa, sán gan gây bệnh cho người Theo tổ chức Y tế giới (WHO) bệnh sán gan lớn vấn đề y tế quan trọng quan tâm nghiên cứu Người động vật nhiễm bệnh sán gan lớn ăn phải rau, cỏ uống nước lã có chứa ấu trùng cảm nhiễm metacercaria Sán trưởng thành ký sinh gan vật chủ, gây tổn thương chủ yếu gan, gây tổn thương ngồi gan ký sinh lạc chỗ (Dalton 1999) Trong vòng đời phát triển sán gan lớn, trứng thải gan vật chủ, theo ống dẫn mật xuống ruột môi trường với phân Gặp điều kiện thuận lợi, trứng phát triển nở thành ấu trùng miracidium Miracidium bơi nước, tìm vật chủ trung gian thích hợp để xâm nhập phát triển thành giai đoạn ấu trùng sporocyst, redia cercaria Cercaria trưởng thành khỏi ốc, rụng hố nang bám vào thực vật thuỷ sinh trôi nước Khi vật chủ ăn phải thực vật thuỷ sinh uống nước có chứa metacercaria sán gan lớn chúng phát triển thành trưởng thành ký sinh gan Vật chủ trung gian thích hợp sán gan lớn ốc nước ngọt, thường ốc thuộc họ Lymnaeidae Tuy nhiên, ốc vật chủ trung gian lồi sán gan lớn, chí loài vùng địa lý khác lồi ốc khác (Dalton 1999) Vì vậy, việc xác định xác vật chủ trung gian sán gan lớn quan trọng việc phòng chống bệnh sán gan lớn cho gia súc người Ở Việt Nam, số ca bệnh mắc sán gan lớn người năm gần tăng đáng kể, đặc biệt miền Trung miền Nam (Trần Vinh thể co rút phía trước để tiết tế bào tạo nang thành lớp vỏ ngồi Khi lớp vỏ ngồi hình thành rụng (Thomas 1883a, b) Cấu trúc vỏ metacercaria phức tạp, bao gồm vỏ vỏ Lớp vỏ ngồi có vai trị lớp bảo vệ chống lại nhâm nhiễm vi khuẩn nấm, đồng thời vỏ ngồi có tính bám dính để bám vào vật thể (Dalton 1999) Bám dính chặt vào cỏ thời gian dài quan trọng với sống metacercaria nhiễm vào vật chủ cuối Vì nang sán sống thời gian dài nhiễm Nếu lớp vỏ ngồi bị loại bỏ, lớp vỏ đóng vai trị quan trọng sống metacercaria (Dalton 1999) Ở Việt Nam, Phan Địch Lân (1985) nghiên cứu phòng thí nghiệm cho thấy: nhiệt độ từ 28-30oC, gây nhiễm miracidium cho ốc phát triển thành sporocyt ngày, từ sporocyst đến redia cần 8-21 ngày, từ redia đến cercaria non cần 7-14 ngày từ cercaria non đến già cần 13-14 ngày Ở môi trường, cercaria chui khỏi ốc sau rụng đuôi tạo thành metacercaria bám vào cỏ thủy sinh Khoảng thời gian cần thiết cho chu trình phát triển sán gan F gigantica 50-73 ngày ốc L viridis L swinhoei Gần đây, Phạm Diệu Thùy cs (2014) nghiên cứu phát triển sán gan ốc Tác giả cung cấp cụ thể thời gian phát triển giai đoạn sporocyst, redia, cercaria Tuy nhiên, số liệu tương đối, để có số liệu xác cần phải gây nhiễm cho số lượng lớn ốc hàng ngày xét nghiệm ốc Hơn nữa, tác giả tính tổng thời gian từ trứng đến metacercaria mùa đông 51-56 ngày, mùa hè 41-48 ngày Thời gian trừ thời gian phát triển trứng đến miracidium lại thời gian phát triển ốc 21 ngày vào mùa hè 32 ngày vào mùa đông Số liệu thấp nhiều so với nghiên cứu Phan Địch Lân (1985) Ngược lại, tác giả thấy thời gian hóa nang metcercaria lâu từ 2-5h, thời gian dài so với nghiên cứu công bố giới thời gian hóa nang từ vài phút đến 2h 46 3.2.2.5.2 Sức sống metacercaria nồng độ dung dịch muối Trên giới có nhiều nghiên cứu kỹ sức sống metacercaria sán gan thấy sống metacercaria chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm Dalton (1999) tổng kết nghiên cứu sức sống metacercaria cho thấy - 5°C khoảng 10% metacercaria sống tới năm, từ đến 22°C sống 11 tháng nhiệt độ trung bình mức đóng băng, nhiệt độ 12-14°C sống tới 6-8 tháng, tuần 20°C, không sống tuần 25°C Metacercaria không sống điều kiện mùa hè Australia nhiệt độ cao Metacercaria F hepatica F gigantica không sống cỏ ủ chua Khi metacercaria không mơi trường nước, q trình sống chúng có liên quan trực tiếp đến độ ẩm tương đối tỷ lệ nghịch với nhiệt độ Kimura and Shimizu (1978) công bố số metacercaria sống qua mùa đông cọng lúa điều kiện (2-28°C độ ẩm tương đối 37–88%) 120 ngày Tuy nhiên, thời gian sống giảm nhanh nhiệt độ tăng lên Một metacercaria sống cỏ khô tới 15 ngày nhiệt độ 21–32°C độ ẩm 30–50% tất chết 35 ngày Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tất chết sau 8h Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sức sống metacercaria sán gan nồng độ muối khác Đây lại dung dịch dùng để rửa rau sống phổ biến Việt Nam, muối sẵn có gia đình Vậy dùng nồng độ muối bao nhiêu, ngâm thời gian đủ làm chết metacercaria sán gan, để tránh bị nhiễm sán gan ăn rau sống, mà đảm bảo độ cảm quan rau? Để trả lời câu hỏi này, thử nghiệm sức sống metacercaria dung dịch nồng độ muối ăn NaCl Kết cho thấy dung dịch muối 0,9% diệt 50% số nang sán sau 15 phút, 100% metacercaria chết sau 30 phút; nồng độ muối 1,0% 70% nang sán chết sau 15 phút 100% chết sau 30 phút; nồng độ muối 1,5% 100% nang sán chết sau 15 phút (Bảng 3.12, hình 3.10) 47 Bảng 3.12 Sức sống nang sán nồng độ muối khác Nồng độ muối Số metacercaria NaCl theo dõi 15 phút 30 phút 0,9% NaCl 100 25/50 (50,0) 50/50 (100) 1,0% NaCl 100 35/50 (70,0) 50/50 (100) 1,5% NaCl 100 50/50 (100) 50/50 (100) Số metacercaria (%) chết sau Hình 3.10 Metacercaria sống (a) chết nƣớc muối 1,5% sau 15 phút (b) Như vậy, để an tồn cần ngâm rau nước muối 1,5% 15 phút Tuy nhiên, ngâm rau nước muối nồng độ muối giảm đi, vậy, cần ngâm rau dung dịch muối 2% 15 phút Cho đến chưa có báo khoa học hay tài liệu hướng dẫn thống cách rửa sau sống để phòng tránh nhiễm giun sán Tuy nhiên, có trang mạng hướng dẫn ngâm rau nước muối với nồng độ thìa café 10 lít nước để diệt vi khuẩn tả nước muối 5% để loại bỏ hóa chất (http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/noi-tro/cach-rua-rau-cu-sach-va-an- toan-2903989.html) Các nồng độ loãng cao Nồng độ muối q lỗng khơng diệt ký sinh trùng nồng độ cao ảnh hưởng đến độ cảm quan rau Để xác định ảnh hưởng nồng độ muối đến cảm quan rau, ngâm loại rau dấp cá, rau ngổ rau diếp (là loại rau ăn sống phổ biến) nồng độ muối 2, 5% thời gian 15 phút Kết cho thấy nồng độ muối 3% 5% đa số loại rau bị mềm nhũn (Hình 3.11) 48 Hình 3.11 Ảnh hƣởng nồng độ muối 5% lên rau dấp cá, rau diếp rau ngổ sau thời gian ngâm 15 phút a Rau ngâm nước máy (đối chứng), b Rau ngâm nước muối 3% c Rau ngâm nước muối 5% Ở nồng độ muối 2% không làm ảnh hưởng đến trạng thái cảm quan rau (hình 3.12) Vì vậy, chúng tơi khuyến cáo, để phịng nhiễm sán gan khơng nên ăn rau sống trồng nước, ăn phải rửa ngâm 15 phút dung dịch nước muối 2% (tương đường muỗng canh đầy muối lít nước) 49 Hình 3.12 Ảnh hƣởng nƣớc muối 2% đến loại rau sau ngâm 15 phút Hình 3.13 Một muỗng canh muối 20 gram pha lít nƣớc để rửa rau sống 50 KẾT LUẬN Đa số sán gan lớn Việt Nam có hình dạng dài, số dạng trung gian ngắn Kết phân tích hình thái phân tử khẳng định sán dạng dài trung gian loài F gigantica, sán dạng ngắn cá thể lai chuyển gen loài F gigantica F hepatica Sự phát triển trứng sán gan F gigantica phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian nở thành miracidium mùa hè 11-17 ngày, mùa đông 23-34 ngày Miracidium thường nở vào buổi sáng 6-8h, bơi nhanh sau nở, bơi thẳng phía trước quay lại, thường bơi đáy nước để tìm vật chủ trung gian Thời gian sống nước miracidum 10-12h Trong gây nhiễm thực nghiệm, lồi ốc R auricularia (= L swinhoei) khơng bị nhiễm ấu trùng F gigantica Chỉ có ốc A viridis (L viridis) bị nhiễm ấu trùng sán gan Thời gian phát triển ốc A viridis đến cercaria thoát khỏi ốc điều kiện mùa hè 31-35 ngày, mùa đơng 40-49 ngày Cercaria hóa nang thành metacercaria vịng 1h Nồng độ muối có ảnh hưởng đến sức sống metacercaria Ở nồng độ muối 0,9%, 1% 1,5% 100% metacercaria chết sau 30 phút, sau 15 phút số metacercaria bị chết tương ứng 50%, 70% 100% KIẾN NGHỊ - Từ kết nghiên cứu đề tài khuyến cáo để phịng nhiễm sán gan khơng nên ăn sau sống trồng nước Nếu ăn phải rửa ngâm dung dịch nước muối 2% 15 phút - Tiếp tục nghiên cứu tính mẫn cảm ốc A viridis với ấu trùng sán gan 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Thị Vân, Lê Trần Anh, 2011a Xác định loài tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu bò huyện Đại Lộc – Quảng Nam Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38 Nhà xuất Y học, tr 151-156 Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Khắc Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch, Lê Bách Quang, 2011b Xác định loài sán gan lớn gây bệnh bò khu vực miền Trung Tây Nguyên (Việt Nam) thị phân tử gen ty thể CO1 Tạp chí Y – Dược học Quân sự, 2: 96 -101 Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Khắc Lực, 2012 Xác định loài sán gan lớn gây bệnh bị người miền Bắc hình thái học sinh học sinh học phân tử Tạp chí y dược học quân sự, 9:121-129 Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê, 2005 Đặc điểm định loại nhóm ấu trùng sán phân biệt ceracriae sán gan Fasciola gigantica ốc Lymnaea Việt Nam Tạp chí Sinh học, 27(3): 31-36 Phạm Ngọc Doanh, Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Văn Đức, Đặng Thị Cẩm Thạch, 2012 Dẫn liệu vật chủ trung gian sán gan lớn Fasciola spp Việt Nam Tạp chí Sinh học, 34(2):139-144 Nguyễn Văn Đề, Trần Ngọc Ân, Hồng Xn Thiệu, Võ Xn Xy, 2006 Thơng báo hai trường hợp sán gan lớn Fasciola gigantica di chuyển đến đầu gối, tuyến vú Hà Tây Quảng Bình Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 1: 95 -99 Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Chương, Đặng Thị Cẩm Thạch, Đoàn Hạnh Nguyên, Lê Khánh Thuận, Triệu Nguyên Trung, 2006 Đánh giá tác dụng Triclabendazole điều trị sán gan lớn Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét ký sinh trùng côn trùng giai đoạn 2001 – 2005, tập 2, tr: 45 – 53 52 Nguyễn Văn Đề, 2003 Thông báo ca bệnh sán gan lớn miền Bắc Việt Nam Tạp chí thơng tin Y – Dược, 7- 20 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Hữu Chí, Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Thị Hạnh, Lê Đức Vinh, 2006 Bước đầu đánh giá hiệu Triclabendazole điều trị bệnh nhân nhiễm sán lớn gan Báo cáo Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành Sốt rét Ký sinh trùng trùng giai đoạn 2001 -2005, 2:54-62 10 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề, 2002 Xác định loài sán gan lớn (Fasciola gigantica) Việt Nam phương pháp sinh học phân tử hệ gen ty thể sử dụng gen Nad1 (nicotinamide dehydrogenase subunit 1) Tạp chí Phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, 3:41-48 11 Lê Quang Hưng, Hồ Việt Mỹ, Võ Hưng, Nguyễn Văn Quốc, Đặng Tất Thế, Cao Văn Viên, Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, 2003 Nghiên cứu định loại đặc điểm dịch tễ học sán gan lớn Bình Định Báo cáo hội nghị phòng chống bệnh sán người WHO FAO tổ chức Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khá, 2005 Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán gan yếu tố nguy số điểm Phú Yên, Khánh Hoà Luận văn thạc sĩ y học – chuyên ngành ký sinh trùng Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Kim, 1997 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ Kết nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 5:400-402 14 Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh, 1997 Điều tra tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu bị, ấu trùng sán gan ốc (ký chủ trung gian) vùng trung du Hà Bắc biện pháp tẩy trừ Kết nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 5:407-411 53 15 Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi, 2001 Tình hình nhiễm sán gan trâu bị thuộc vùng sinh thái Việt Nam Khoa học kỹ thuật thú y, 1:36-40 16 Phan Địch Lân, 1985 Nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bị nước ta Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 6:29-32 17 Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Hà Duy Ngọ, 1995 Ấu trùng sán sán dây ốc Lymnaea (Lymneidae) Tạp chí Sinh học, 17:1118 18 Vũ Sĩ Nhàn, Đỗ Trọng Minh, Nguyễn Thiện Thu, Nguyễn Sinh Hùng, 1989 Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 5:291-294 19 Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh, 2006 Tập quán chăn nuôi tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu bị tỉnh Đắc Lắc Khoa học kỹ thuật Thú y, 3(5):68-72 20 Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương, 1987 Kết điều tra bệnh sán gan trâu bò biện pháp phịng trừ Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 2:85-88 21 Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyễn Trung, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn, 2009 Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm sán gan lớn người tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 1:82 -87 22 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980 Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, p.230-250 23 Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Nhật Thắng, Trần Thị Phương Thảo, 2014 Nghiên cứu khả sống trứng thời gian phát triển ấu trùng sán gan Fasciola gigantica ngoại cảnh vật chủ trung gian Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 6: 122-126 54 24 Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Huỳnh Hồng Quang, 2012 Tình hình nhiễm sán gan lớn người khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Việt Nam hiệu biện pháp can thiệp (2006-2009) Tạp chí Dược học quân sự, 9:131-138 25 Đặng Tất Thế, Lê Quang Hùng, Cao Văn Viên (2003), “ Định loài sán gan lớn ( Giống Fasciola) người gia súc thị AND” Tạp chí Sinh học số 25 (4) tháng 12/2003, tr 47 – 52 26 Nguyễn Khắc Lực (2010), “ Nghiên cứu số đặc điểm nhiễm sán gan lớn (Fasciola spp) hiệu số biện pháp can thiệp huyện Đại Lộc – Quảng Nam”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Tài liệu nƣớc 27 Agatsuma T., Arakawa Y., Iwagami M., Honzako Y., Cahyaningih U., Kang S and Hong S., 2000 Molecular evidence of natural hybridization between Fasciola hepatica and F gigantica Parasitology International, 2000, 49, 231-238 28 Ai L., Weng Y., Elsheikha H., Zhao G., Alasaad S., Chen J., Li J., Li H., Wang C., Chen M., Lin R and Zhu X Genetic diversity and relatedness of Fasciola spp isolates from different hosts and geographic regions revealed by analysis of mitochondrial DNA sequences Veterinary Parasitology, 181:329334 29 Alicata, J.E (1938) Observations on the life history of Fasciola gigantica, the common liver fluke of cattle in Hawaii and the intermediate host Fossaria ollula Bulletin of the Hawaii Agricultural Experimental Station 80, 22pp 30 Amer S., Dar Y., Tada C., Fukuda Y., Ichikawa M., Itagaki T and Nakai Y., 2011 Identification of Fasciola species isolated from Egypt based on 55 sequence analysis of genomic (ITS1 and ITS2) and mitochondrial (NDI and COI) gene markers Parasitology International, 60:5-12 31 Amor N., Halajian A., Farjallah S., Merlla P., Said K and Slimane B., 2011 Molecular characterization of Fasciola spp from the endemic area of northern Iran based on nuclear ribosomal DNA sequences Experimental Parasitology, 128:196-204 32 Anderson RM., Mercer JG., Wilson RA and Carter NP., 1982 Transmission of Schistosoma mansoni from man to snail: experimental studies of miracidial survival and infectivity in relation to larval age, water temperature, host size and host age Parasitology, 85:339–360 33 Ashrafi K., Valero M., Panova M., Periago M., Massoud J and MasComa S., 2006 Phenotypic analysis of adults of Fasciola hepatica, Fasciola gigantica and intermediate forms from the endemic region of Gilan, Iran Parasitology International, 55:249-260 34 Boray JC., 1965 Studies on the relative susceptibility of some lymnaeids to infection with Fasciola gigantica and Fasciola hepatica and on the adaption of Fasciola spp Annals of Tropical Medicine and Parasitology, 60:114–124 35 Boray JC., 1969 Experimental fascioliasis in Australia Advances in Parasitology, 7:95–210 36 Boray JC., 1982 CRC Handbook Series in Zoonoses Section C: Parasitic Zoonoses, Fascioliasis, pp.71-88 37 Boray JC., 1985 Flukes of domestic animals In: Gaafar SM., Howard WE and Marsh RE (eds) Parasites, Pests and Predators Elsevier, Amsterdam, Oxford, New York, Tokyo, pp 179–218 38 Choe S., Nguyen T., Kang T., Kwoen and Kang S.,2011 Genetic analysis of Fasciola isolates from cattle in Korea based on second internal 56 transcribed spacer (ITS-2) sequence of nuclear ribosomal DNA Parasitology Research, 109:833-839 39 Christensen NØ., Nansen P and Frandsen F., 1976 The influence of temperature on the infectivity of Fasciola hepatica miracidia to Lymnaea truncatula Journal of Parasitology, 62:698–701 40 Dalton JP., 1999 Fascioliasis CABI Publishing, Walling ford, UK, 561p 41 Dang T.T and Nawa Y., 2004 Fasciola and Fascioliasis in Viet Nam Asian Parasitology Vol.1 Food born helminthiasis in Asia, The Federation of Asian Parasitologists, pp 57 – 60 42 Dinnik JA and Dinnik NN., 1964 The influence of temperature on the succession of redial and cercarial generations of Fasciola gigantica Parasitology, 54:59–65 43 Dreyfuss G and Rondelaud D., 1997 Fasciola gigantica and F hepatica: a comparative study of some characteristics of Fasciola infection in Lymnaea truncatula infected by either of the two trematodes Veterinary Research, 28:123–130 44 Dung BT., Doanh PN., The DT., Loan HT., Losson B and Caron Y., 2013 Morphological and molecular characterization of Lymnaeid snails and their potential role in transmission of Fasciola spp in Vietnam Korean J Parasitol, 51:657-662, 45 Farag HF and El-Sayad MH., 1995 Biomphalaria alexandrina naturally infected with Fasciola gigantica in Egypt Transactions of the Royal Society for Tropical Medicine and Hygiene, 89:36 46 Ginetsinkaya TA., 1988 Trematodes, their Life Cycles, Biology and Evolution Amerind Publishing, New Delhi, 559p 47 Grigoryan GA., 1958 Experimental study of Fasciola gigantica infestation in sheep Trudy Armyansk Inst Zhivotnovod i Veterinariya, 3:155– 168 57 48 Guralp N., Ozcan C and Simms BT., 1964 Fasciola gigantica and fascioliasis in Turkey American Journal of Veterinary Research, 25:196–210 49 Hope-Cawdery MJ., Gettinby G and Grainger JNR., 1978 Mathematical models for predicting the prevalence of liver-fluke disease and its control from biological and meteorological data In: Weather and Parasitic Animal Disease, World Meteorological Organisation Technical Note, 159: 21–38 50 Itagaki T., Kikawa M., Sakaguchi K., Shimo J., Terasaki K., Shibahara T and Fukuda K., 2005 Genetic characterization of parthenogenetic Fasciola sp in Japan on the basis of the sequences of ribosomal and mitochondrial DNA Parasitology, 131:679-685 51 Kaset C., Eursitthichai V., Vichasri-Grams S., Viyanant V., Grams R., 2010 Rapid identification of lymnaeid snails and their infection with Fasciola gigantica in Thailand Experimental Parasitology 126:482–488 52 Kendall SB., 1954 Fascioliasis in Pakistan Annals of Tropical Medicine and Parasitology, 48:307–313 53 Kendall SB., 1965 Relationships between the species of Fasciola and their molluscan hosts Advances in Parasitology, 3:59–98 54 Kimura S and Shimizu A., 1978 Viability of Fasciola gigantica metacercariae Japanese Journal of Veterinary Science, 40:357–359 55 Køie M., Nansen P and Christensen NØ., 1977 Stereoscan studies of rediae, cercariae, cysts, excysted metacercariae and migratory stages of Fasciola hepatica Zeitschrift für Parasitenkunde, 54:289–297 56 Le TH., De NV., Agatsuma T., Blair D., Vercruysse J., Dorny P., Nguyen TG and Mc Manus DP., 2007 Case report: Molecular confirmation that Fasciola gigantica can undertake aberrant migration in Human hosts J Clinical Microbiol 45:648 -500 57 Le TH., De NV., Agatsuma T., Nguyen TGT., Nguyen QD, McManus DP., Blair D., 2008 Human fascioliasis 58 and the presence of hybrid/introgressed forms of Fasciola hepatica and Fasciola gigantica in Vietnam International Journal for Parasitology, 38:725-730 58 M Mahami-Oskouei, Dalimi, M Forouzandeh-Moghadam,MB Rokni Molecular Identification and Differentiation of Fasciola Isolates Using PCRRFLP Method Based on Internal Transcribed Spacer (ITS1, 5.8S rDNA, ITS2 Vol 6, No.3, 2011, pp.35-42 59 Mas-Coma S., Valero MA., Bargues MD., 2009 Fasciola, Lymnaeids and Human Fascioliasis, with a Global Overview on Disease Transmission, Epidemiology, Evolutionary Genetics, Molecular Epidemiology and Control Advance in parasitology, 69:44-68 60 Morel, A.M and Mahato, S.N 1987 Epidemiology of fascioliasis in the Koshi hills of Nepal Tropical Animal Health and Production 19, 33 -38 61 Nguyen S., Amer S., Ichikawa M., Itagaki T., Fukuda Y., Nakai Y., 2012 Molecular identification of Fasciola spp (Digenea: Platyhelminthes) in cattle from Vietnam Parasite, 19:85-89 62 Nguyen TGT., De NV., Vercruysse J., Dorny P., Le TH., 2009 Genotypic characterization and species identification of Fasciola spp with implications regarding the isolates infecting goats in Vietnam Experimental Parasitology 123: 354–361 63 Peng M., Ichinomiya M., Ohtori M., Ichikawa M., Shibahara T and Itagaki T., 2009 Molecular characterization of Fasciola hepatica, Fasciola gigantica, and aspermic Fasciola sp in China based on nuclear and mitochondrial DNA Parasitology Research, 105:809-815 64 Periago M., Valero M., El Sayed M., Ashrafi K., El Wakeel A., Mohamed M., Desquesnes M., Curtale F and Mas-Coma S., 2008 First phyenotypic description of Fasciola hepatica/Fasciola gigantica intermediate forms from human endemic area of the Nile Delta, Egypt Evolution, 8:51-58 59 Infection, Genetics and 65 Periago MV., Valero MA., Panova M., Mas-Coma S., 2006 Phenotypic comparison of allopatric populations of Fasciola hepatica and Fasciola gigantica from European and African bovines using a computer image analysis system (CIAS) Parasitol Res, 368 – 378 66 Sharma RL., Dhar DN and Raina OK., 1989 Studies on the prevalence and laboratory transmission of fascioliasis in animals in the Kashmir valley British Veterinary Journal, 145:57–61 67 Tamura K., Stecher, Peterson D., Filipski A., Kumar S., 2013 MEGA6: Molecular Evolutionary Genetics Analysis version 6.0 Molecular Biology and Evolution, 30: 2725-2729 68 Taylor EL., 1964 Fascioliasis and the liver fluke FAO Agricultural Studies, Rome, 64: 234 pp 69 Thomas AP., 1883a The natural history of the liver-fluke and the prevention of rot Journal of the Royal Agricultural Society of England, 19:276–305 70 Thomas AP., 1883b The life history of the liver-fluke (Fasciola hepatica) Quarterly Journal of Microscopical Science, 23: 99–133 71 Ueno H and Yoshihara S., 1974 Vertical distribution of Fasciola gigantica metacercariae on stem of rice plant grown in a pot National Institute of Animal Health Quarterly, 14:54–60 72 Xuan LT., Hung NT and Jitra W., 2005 Cutaneous Fasciolasis: A case report in Viet Nam Am J Trop Med Hyg 72 (25):508 – 509 60 ... KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -*** - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN TỬ VÀ SINH HỌC CỦA SÁN LÁ GAN LỚN FASCIOLA SPP Ở VIỆT NAM. .. đo hình thái tính theo ( – max) mean  STDEV 18 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm phân loại sán gan Fasciola spp Việt Nam 3.1 Đặc điểm hình thái sán gan Fasciola spp Việt Nam Sán gan. .. học sán gan lớn Fasciola spp Việt Nam? ?? Mục tiêu đề tài: Làm sáng tỏ đặc điểm phân loại sinh học sán gan lớn Fasciola spp Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Cung cấp dẫn liệu xác phân

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w