Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
- Người soạn Hợp đồng gửi đề xuất trước người có lợi hơn, gài nhiều bẫy vào hợp đồng Người nhận đề xuất, đọc hợp đồng bất lợi phải đọc kỹ để tránh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH TMQT I Khái niệm Phải thuộc lòng - Giao dịch thương mại quốc tế trình tiếp xúc (trực tiếp/gián tiếp), thảo luận, đàm phán điều kiện giao dịch, ký kết thực hợp đồng thương nhân (phải đăng ký kinh doanh) có trụ sở kinh doanh/ trụ sở thương mại quốc gia/ vùng lãnh thổ/ khu vực hải quan khác việc mua bán/ trao đổi hàng hóa/ dịch vụ - Chủ thể: phải thương nhân Thông thường thương nhân tổ chức (các công ty) ● Thương nhân cá nhân: cá nhân hoạt động tương mại độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh VD: chủ doanh nghiệp, GĐ cty ● Thương nhân tổ chức (pháp nhân): tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật VD: Giám đốc A đăng ký kinh doanh công ty A => GĐ A thương nhân cá nhân, công ty A thương nhân tổ chức Câu hỏi: Cty A B ký hợp đồng mua bán Giám đốc A B trực tiếp ký hợp đồng ⇨ Chủ thể hợp đồng mua bán công ty A B (tổ chức với tổ chức) ⇨ Chữ ký dấu cơng ty dấu chủ thể hợp đồng mua bán hay GD TMQT Còn GĐ người đại diện - Tính chất quốc tế: để phân biệt hợp đồng mua bán HH nước có yếu tố quốc tế Luật TM2005 có quy định tính chất quốc tế gdtm (hđ mua bán) hay khơng ? Khơng! (Dựa hồn tồn vào cơng ước viên 1980, (công ước viên 1964 Lahay mua bán động sản hữu hình quốc tế đề cập tới tính chất quốc tế hđ mua bán) (?) Nếu cơng ty có nhiều trụ sở sử dụng trụ sở nào? Công ước viên 1980, trụ sở kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ đối vs việc thực hđ - Cơ sở pháp lý quan trọng GD TMQT hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp lý ký kết với Vậy hợp đồng mua bán TMQT gì? ko luật hành VN quy định cách trực tiếp mà vòng vo gián tiếp Khái niệm: (từ yếu tố hợp đồng, mua bán HH) Hợp đồng thỏa thuận chủ thể quan hệ dân (quan hệ mua bán hàng hóa) Thỏa thuận: đảm bảo yếu tố tự nguyện đảm bảo nguyên tắc bình đẳng Mua bán HH là: hoạt động thương mại mà bên Bán giao hàng chuyển quyền sở hữu cho bên mua HH (tài sản gọi HH) nhận toán Bên mua nhận hàng, nhận quyền sở hữu hàng toán cho người bán Phải thuộc lòng ⇨ Khái niệm hợp đồng mua bán TMQT: Thỏa thuận chủ thể (bên mua bên bán) có trụ sở thương mại nước/vùng lãnh thổ/khu vực hải quan khác mà bên Bán giao hàng chuyển quyền sở hữu cho bên mua HH nhận toán Bên mua toán, nhận hàng, nhận quyền sở hữu hàng II Đặc điểm Đảm bảo nguyên tắc giao dịch dân (Luật thương mại, luật dân 2005) ● Tự nguyện: không ép ký hợp đồng Nếu chứng minh bên ép ký hợp đồng, khơng có ý chí => hợp đồng vơ hiệu ● Bình đẳng ● Thiện chí: bên phải tạo điều kiện cho để đối tác đạt lợi ích Nhớ: Ngtac tối qtrong thực HĐ thiện chí thực hiện, vi phạm quan giãi tranh chấp trung gian xữ thua kiện VD: Người bán giao hàng chậm người mua phải làm để đảm bảo ngun tắc thiện chí? Gặp khó khăn chưa chuẩn bị hàng kịp Những khơng đc thỏa thuận rõ ràng, phải tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đối tác khắc phục hậu hành vi vi phạm đồng thời đạt đc quyền lợi họ Ví dụ giao chậm phải giao bồi thường Nhớ giao dịch bên đạt lợi ích *) Tính chất quốc tế: để phân biệt hợp đồng mua bán HH nước có yếu tố quốc tế Đây việc pb GD nội thương GD TMQT: Chủ thể: - bên (thương nhân cá nhân, tổ chức kinh tế, công ty doanh nghiệp) có trụ sở thương mại nước, vùng lãnh thổ, khu vực hải quan khác - Chủ thể hợp đồng GD TMQT dấu | công ty, giám đốc đại diện Người ký hợp đồng phải đủ thẩm quyền theo quy định pháp luật GĐ hay người GĐ ủy quyền giấy ủy quyền Case: đơn hàng ký hợp đồng luật quy định nước khác đại diện người ký tên => Khi ký hợp đồng phải xem người ký hợp đồng có đủ quyền để ký với khơng VD: Cơng ty A VN, cơng ty B Lào, không quan tâm đến quốc tịch dù có quốc tịch, cần khu vực khác GD TMQT VD: DN A có trụ sở HN ký với DN B có trụ sở kcn Bắc Ninh (khu vực hải quan đặc biệt), hợp đồng chủ thể đgl HĐ TMQT khu vực hải quan khác Khu vực hải quan riêng: khu công nghiệp, khu chế xuất ⇨ Tóm lại, Khi xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán, giao dịch TMQT khơng liên quan đến quốc tịch bên kí mà nằm khác biệt trụ sở kinh doanh/ trụ sở thương mại Đối tượng: HH mà bên trao đổi với HH hữu hình, di chuyển qua biên giới nước (môn không giảng với dịch vụ) VD: hàng qua biên giới VN TQ VD: XNK chỗ: DN VN XK nguyên vật liệu dệt may cho thương nhân TQ trúng thầu VN nên hàng không di chuyển qua biên giới coi GD TMQT chủ thể khác Khi ký kết hợp đồng mua bán quốc tế phải tìm hiểu kĩ bên cạnh tìm hiểu chi phí liên quan, khâu sản xuất,… phải tìm hiểu Chính sách quản lý nhà nước mặt hàng nào? Mặt hàng có thuộc danh sách bị cấm xuất nhập hay khơng, hay cần xin giấy phép Đồng tiền: Có chức bản: Tính giá (cho điều khoản giá) Thanh toán (cho điều khoản tốn) Đồng tiền tốn tính giá chủ yếu Tuy nhiên trước có số case đặc biệt: dầu mỏ với la, kim loại màu vàng bạc bảng thay đổi Nhưng việc yết chế dễ gây VD: Đô tăng dầu giảm, Dầu tăng đô giảm Đặc điểm đồng tiền: Có thể ngoại tệ đối vs bên Yêu cầu đồng tiền: - Đồng tiền tự chuyển đổi (đô la Mỹ, euro, bảng Anh, đô Úc, đô Sing, Yên Nhật, Franc Thụy Sỹ) - Có tính ổn định mặt giá trị Đồng tiền tăng giá => Bất lợi cho nhập (bên mua) Đồng tiền giảm giá => Bất lợi cho xuất Nên đồng tiền sở hữu kinh tế phát triển, ổn định (đồng tiền mạnh cách nói bth) Lạm phát đồng tiền giá Lượng tiền in tối đa Nguồn luật điều chỉnh: Rất phức tạp, chịu chi phối nhiều nguồn luật khác nhau, đòi hỏi am hiểu: Việt Nam yếu - Hợp đồng, giao dịch nước (nội thương) => Dùng luật nước, luật quốc gia để điều chỉnh (luật dân sự, …) Lưu ý: Khi soạn HĐ mua bán nói chung mà sử dụng luật nước đừng dụng luật chuyên ngành để điều chỉnh đơi khơng cover hết VD không nên dùng luật thương mại 2005 - Hợp đồng, GD TMQT có nguồn luật đa dạng: Luật mang tính chất quốc tế, gọi tắt luật quốc tế: ● Công ước quốc tế (là quy định pháp luật nhóm nước lập nên, nước sau đăng ký làm thành viên cơng ước Viên 1980 có 50 thành viên, cơng ước vận tải biển, Rotterdam, ) Nguyên tắc: ✔ Nếu nước chủ thể Giao dịch/hợp đồng thành viên cơng ước, điều ước => Mặc nhiên áp dụng cơng ước, điều ước để điều chỉnh hợp đồng (không thiết phải áp dụng đủ) ✔ Nếu nước chủ thể Giao dịch/hợp đồng không thành viên công ước, điều ước bên có bên khơng => thỏa thuận áp dụng vào hợp đồng ● Điều ước Tmai (là hiệp định thương mại, bên đàm phán ký kết với thơng qua q trình đàm phán, có cấp độ rộng hẹp khác nhau: Tmai đa phương hiệp định WTO tmai HH, TMDV; cấp độ nhóm nước FTA AFTA, xuyên CPTPP EVFTA, song phương VN - Chile/Lào/HQ) Nguyên tắc ✔ Nếu nước chủ thể Giao dịch/hợp đồng thành viên điều ước => Mặc nhiên bê vào áp dụng ✔ Nếu nước chủ thể Giao dịch/hợp đồng không thành viên điều ước bên có bên khơng => không bê vào áp dụng (khác công ước chỗ này) ● Luật quốc gia VD: GD cty A cty B Việt Nam Nhật => nguồn luật điều chỉnh luật Việt Nam luật Nhật Bản, bên thỏa thuận luật nước trung gian (luật Pháp, luật Mỹ, ) Trình tự ưu tiên: ưu tiên quốc tế Nếu có mâu thuẫn luật quốc gia Cơng ước, điều ước ưu tiên áp dụng công ước, điều ước ● Tập quán Thương mại quốc tế: thói quen thừa nhận sử dụng rộng rãi TMQT VD: Incoterms (100% hợp đồng TMQT dùng này), dùng UCP tốn L/C Khơng áp dụng tập quán, phải dẫn chiếu thỏa thuận hợp đồng ⇨ hợp đồng dùng nhiều nguồn luật để điều chỉnh III Các bước giao dịch tổng quát (same câu hỏi bước GD thông thường trực tiếp) Hỏi hàng (Inquiry) - Phương diện thương mại: Người mua yêu cầu người bán cung cấp thông tin liên quan đến điều kiện giao dịch hàng hóa người mua đưa điều kiện giao dịch mong muốn cho người bán - Phương diện pháp lý: Là đề nghị giao dịch xuất phát từ phía người mua gửi đến người bán (or đề xuất hợp đồng) contract proposal from buyers ⇨ Khi hỏi giá không hỏi hỏi tất điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa để xác định chi phí cuối cần trả mức doanh thu thực tế thức mà ta nhận Những điều kiện giao dịch liên quan tới HH điều khoản hợp đồng mua bán: điều kiện HH (tên, chủng loại), chất lượng, khối lượng mua bán bao nhiêu? Giá cả? Giao hàng: Điều kiện giao hàng (trước, sau,…) Vấn đề tốn - Mục đích: để định giao dịch, mua hay không, mua ai? Hỏi để bán: người bán hỏi để đưa sách (vdu: định giá) để phù hợp với đối thủ cạnh tranh - Cách hỏi hàng: Cách 1: Hỏi thụ động, người mua yêu cầu người bán cung cấp điều kiện giao dịch, người bán gửi lại, người mua đồng ý gửi lại chấp nhận k gửi lại mặc VD: Đề nghị công ty cung cấp báo giá liên quan đến chủng loại hàng công ty Báo giá gồm: loại hàng gì? Giá bao nhiêu? Số lượng sẵn bán? Giao hàng? Phương thức toán Cách 2: Hỏi chủ động (hỏi thsu muốn mua): đưa đk mong muốn để chờ người bán dồng ý hay k VD: Công ty A muốn mua gạo, khối lượng 1000 mét, giá 800 USD/mét tấn, gạo đánh bóng, giao hàng quý 4/2020, tốn hình thức L/C trả đồng USD - Cách viết thư: viết ngắn gọn thôi, súc tích Gồm phần Phần mở đầu viết trang trọng, lịch sự: ● Chào hỏi: lời chào trang trọng (kính chào q cơng ty), giới thiệu (chúng công ty X VN chuyên kinh doanh mặt hàng Y) ● Cơ sở viết thư: Tại biết anh để gửi thư đến anh? thống thể ý chí muốn mua hàng VD: Thông qua thông tin từ thương vụ VN NB (từ VCCI, lãnh sự, cục xúc tiến thương mại…), biết cty người cung cấp mặt hàng Y uy tín Nhật Bản Phần thứ 2: ● Nội dung chính: Hỏi chủ động hay thụ động C1 thụ động: Đưa điều kiện giao dịch: muốn thơng tin u cầu cung cấp thơng tin VD: đề nghị q cơng ty báo giá 30 ngày C2 chủ động: đưa điều kiện mà công ty A muốn công ty B trả VD: Chúng muốn mua blah blah, chuyển tiền …, giao hàng vào ● Kết thư: Cảm ơn quan tâm thư chúng tôi, gửi lời chúc làm ăn phát triển, mong sớm nhận phúc đáp - Ràng buộc pháp lý: không Giá trị pháp lý (means ràng buộc nghĩa vụ bên): (Thư) Hỏi hàng khơng có giá trị pháp lý việc hình thành hoạt động mua bán Vì khơng ràng buộc nghĩa vụ phải mua hàng người hỏi kể người bán đồng ý với tất điều kiện giao dịch mà người hỏi hàng đưa Nếu người mua hỏi chủ động người bán phúc đáp đồng ý bán người mua khơng bắt buộc phải mua theo đk đưa ⇨ Việc viết gửi nhanh dễ, không tốn chi phí, khơng có nhiều rủi ro, thường thư thương mại mà người làm đc công ty cho phép viết gửi k có ràng buộc pháp lý - Có nên hỏi tràn lan: Thường gửi tràn lan để hỏi, tham khảo cách bán hàng đối thủ, … -> phát sinh cầu ảo, gây tăng giá hàng hóa muốn mua Vậy nên có mục đích nên hỏi Chào hàng (offer) Khái niệm - Về phương diện thương mại: việc người bán cung cấp thông tin điều kiện giao dịch hàng hóa cho người mua Về phương diện pháp lý: Là đề nghị giao dịch xuất phát từ phía người bán Phân loại: - Dựa vào tính chủ động: ● Chào hàng chủ động: Chủ động tìm đối tác mua tiềm chào hàng ● Chào hàng bị động: Nhận lời hỏi hàng phúc đáp lại thư hỏi hàng - Môn quan tâm vào tính chất ràng buộc pháp lý nghĩa vụ bán hàng người chào hàng ● Chào hàng tự (free): Đề nghị giao dịch người bán không ràng buộc nghĩa vụ bán, khơng có giá trị pháp lý hình thành hợp đồng Khơng nên chào tràn lan để phịng trường hợp cung ảo làm giá giảm ● Chào hàng cố định (firm): Là chào hàng bán lô hàng xác định theo điều kiện giao dịch định sẵn cho số người mua xác định Người nhận đồng ý với nội dung điều kiện GD gửi phúc đáp bị ràng buộc nghĩa vụ bán Cơng thức hình thành hợp đồng (?) CHÀO HÀNG CỐ ĐỊNH (CÓ HIỆU LỰC) + CHẤP NHẬN (CÓ HIỆU LỰC) = HỢP Chào ĐỒNG MUA BÁN hàng bán lô hàng xác định theo điều kiện giao dịch định sẵn gì? Điều khoản nằm Chào, Chấp nhận ghi đồng ý Ndung chào hàng phải ghi sẵn đầy đủ Ndung HĐ để sẵn sàng ký hợp đồng Một Chào hàng mà khơng có đủ điều khơng cố định Đk giao dịch định sẵn điều kiện tối thiểu mà HĐ GD cần phải có: Tên hàng, Theo thầy nói slg/khối lượng, chất lượng, giá, giao hàng, toán (theo luật TM 1997 hết hiệu lực) Nếu khơng có đủ phức tạp, cịn phải làm việc với bên thứ Ví dụ với Hải quan, Ngân hàng L/C họ khơng quan tâm hợp đồng ntn, họ quan tâm bạn thực tế thực với nhau: vdu thiếu tên khơng xác định mã để áp thuế, khối lượng giá khơng có xác định tổng giá trị để xác định trị giá tính thuế, Giao hàng khơng có kiểm sốt xuất xứ hàng hóa để xác định thuế suất hưởng ưu đãi hay bình thường, tốn khơng có quản lý ngoại tệ nào, giá trị toán thực tế để tính thuế Tốn thời gian cho thảo luận bổ sung, bị thiệt trình kiện tụng Tất điều khoản quan trọng quan quản lý Nhà nước bắt buộc có điều kiện quan trọng việc quản lý nhà nước Còn khiếu nại, trọng tài blah vấn đề bên tự xử lý với b Ví dụ: chũ yếu lquan đến Luật Qgia VD1: Luật áp dụng cho HĐ Luật Việt Nam (đừng bao h ghi Luật chuyên ngành TM, dsu,… chưa Luật điều chĩnh đũ vđề phát sinh HĐ) Ns luật VN bao chứa Luật chuyên ngành VD2: Các vấn đề phát sinh từ liên quan đến HĐ giải theo Luật nước NM VD3: Hợp đồng tranh chấp phát sinh chịu điều chỉnh pháp luật hành CH Pháp vào thời điểm HĐ bắt đầu có hiệu lực CHƯƠNG KỸ NĂNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (?) Đi thi câu hõi trình bày quy trình XNK mặt hàng đó? I Nghiên cứu thị trường, tiếp cận đối tác (1st step in GDTMQT) a Nghiên cứu tiếp cận thị trường a.1) Nghiên cứu hàng hóa (chung cho NB NM) (What) Cần nghiên cứu vì: DN có thễ XNK nhiều nhóm HH khác NHƯNG nên lựa chọn nhóm hàng thích hợp nhất, có lợi ỡ thời điễm định đễ tiến hành mban nguồn lực có giới hạn Phải tập trung nguồn lực vào đối tượng tiềm giai đoạn định với mục đích thu lợi nhuận lớn Cần nghiên cứu về: - Đặc tính hàng hóa, u cầu hàng hóa thị trường: để biết cơng dụng hàng => Sức tiêu thụ - Các yếu tố liên quan đến q trình sản xuất mặt hàng: chi phí cấu thành hàng đễ định giá hàng - Cung cầu: đễ xác định mức giá Để biết có nên nhập, xuất không: Nhập nơi cung lớn giá rẻ, bán nơi cầu cao giá đắt - Chu kỳ, vòng đời sản phẩm: Sản phẩm giai đoạn/pha pha MKT? ảnh hướng tới giá tiêu thụ ntn? Tận dụng lệch pha thị trường khác để kinh doanh, nhập ỡ nơi pha of spham vịng đời of ứng với mức giá thấp – xuất đến nơi pha ứng với giá cao - Mặt hàng thay - Tỷ suất ngoại tệ: Là tỉ số lượng nội tệ ngoại tệ bỏ thu từ hoạt động XNK ● Tỷ suất ngoại tệ xuất (Re): Là tỉ số lượng ngoại tệ thu từ hoạt động XK lượng nội tệ bỏ để XK Re = Fe/De Fe: Số ngoại tệ thu từ xuất De: Số nội tệ phải bỏ để xuất ✔ GT: XK đương nhiên phãi thu tiền về, tiền ngoại tệ Đương nhiên phãi cbi hàng, thuê ptvt… tca toán nội tệ, kễ cã việc NK nguồn hàng sau XK phãi bõ nội tệ đễ mua ngoại tệ ms có ngoại tệ đễ nhập hàng ✔ Ý nghĩa: Số đvi nội tệ bỏ để thu đơn vị ngoại tệ thông qua XK đễ thu 1$ cần bõ đvi VNĐ đễ XK VD: HĐ trị giá 100,000$ -> Phãi thu đũ 100,000$ -> Fe= 100,000$ Để thức HĐ cần bỏ tỷ VND Re = 1USD/20000VNĐ Để thu USD từ hoạt động XK lô hàng cần bỏ 20000 VNĐ ✔ Nghiên cứu TSNT XK để: đưa định có nên XK hay không sở so sánh TSNT XK với tĩ giá hối đoái đưa định nên XK mặt hàng sở so sánh TSNT XK nhiều mặt hàng với VD: Re = 1USD/20000VNĐ tỹ giá bây h 22000VNĐ/1$ -> XK có lãi VD: Phân vân gạo khoai mỳ đễ XK: Re gạo =1$/20000, Re khoai mỳ = 1$/21000 -> Gạo ● Tỷ suất ngoại tệ nhập (Ri) Là tỷ số giữ lượng nội tệ thu từ việc bán hàng NK với lượng ngoại tệ bỏ để NK Ri = Di/Fi Fi (Foreign): Số ngoại tệ bỏ để nhập Di (domestics): Số nội tệ thu bán hàng hóa thị trường nước ✔ Ý nghĩa: Số nội tệ thu bỏ đơn vị ngoại tệ thông qua NK ✔ Nghiên cứu TSNT NK để:đưa định có nên NK hay khơng sở so sánh TSNT NK với tí giá hối đối đưa định nên NK mặt hàng sở so sánh TSNT NK nhiều mặt hàng với a.2) Nghiên cứu thị trường (Where) Tức ncuu mban vs thị trường nào, thị trg ỡ hiễu qgia Nội dung nghiên cứu (tsao ncuu tự gthich) - Mơi trường kinh doanh - Chính sách kinh tế - Quan hệ cung cầu, dung lượng thị trường, tập quán thị hiếu tiêu dùng - Điều kiện địa lý, điều kiện giao thông vận tải: ãnh hưỡng đến chi phí, khã lưu thơng of hàng - Quan hệ ngoại giao, thương mại hai quốc gia: qhe tmai có hiệp định like FTA giúp mban thuận lợi hơn, qhe ngoại giao tốt giúp MB thuận lợi - Quy mô triển vọng tăng trưởng: ãnh hưỡng tới CL thâm nhập lâu dài hay ngắn hạn - Xu hướng thị trường Quy trình NC: - Đa phần DN thường điều tra qua tài liệu sách báo (desk research) (ncuu thứ cấp) ● Ưu: tài liệu phong phú, Internetchi, phí thấp, ttin đa dạng ● Nhược: đối thủ nghiên cứu nắm bắt thơng tin đó; ttin đa dạng không đồng nhất; tiếp cận ttin chậm; ko txuc trực tiếp vs thị trường nên phãn hồi of thị trường chậm chạp dẫn tới phãn ứng sách khơng kịp thời - Ncuu trường (field research): phãi tự ncuu -> yêu cầu đội ngũ ncuu có kĩ tốt (kĩ tỗng quan, kĩ ptich tỗng hợp, kĩ sdung phần mềm ncuu,…) -> Ỡ VN cty nhõ vừa thường khơng có Đa phần muốn tự ncuu thuê ng khác ncuu hộ cách - Mua thông tin: thuê người NC hộ, ncuu sơ cấp ● Ưu: ttin phãn hồi xác, bí mật trực tiếp từ thị trường ● Nhược: tốn chi phí thời gian Cái cx có ưu, nhược hết NHƯNG khơng NC thị trường khơng đưa qđịnh cxac đc Phân tích thị trường (MKT) - Tìm kiếm thơng tin - Phân khúc thị trường - Lựa chọn thị trường mục tiêu a.3) Nghiên cứu đối tác (Who) Nội dung - Tư cách pháp lý: qtrong VD: Mua bán với đối tác không đủ tư cách pháp lý – không đũ thẫm quyền ký HĐ, => Rủi ro VN vướng nhiều vụ mâu thuẫn tư pháp like vdu hội chợ triễn lãm ỡ chương I - Cơ cấu tổ chức quy mô hoạt động, lĩnh vực kinh doanh Khả tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh Uy tín vị trí thương trường a.4) Phương pháp tiến hành nghiên cứu (ỡ a.1) PP Lập phương án kinh doanh a Khái niệm Phương án kinh doanh kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu xác định kinh doanh b Nội dung - Đánh giá tình hình thị trường thương nhân Lựa chọn mặt hàng Đánh giá sơ hiệu kinh tế việc kinh doanh ● Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ ● Chỉ số thời gian hoàn vốn ● Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi - Xây dựng mục tiêu Lập chương trình hành động: Bố trí nhân lực, vật lực để hành động phương án hành động - Tổ chức thực II Chuẩn bị ký kết Hợp đồng Chuẩn bị nguồn hàng để xuất khẩu/Xác định lượng đặt mua tối ưu a Chuẩn bị nguồn hàng (NB): - Tự sản xuất, liên doanh/lket với DN khác đễ SX, NK đễ xuất đi, thu mua nước, - Chuẩn bị nguồn hàng sau ký HĐ xuất … ● Ưu: Vốn k ứ đọng, hàng k tồn kho nhiều, time lưu thông hàng liên tục, ● Nhược: Giá cố định mà biến động, like thu mua giá tăng XK gặp bất lợi (?) Nên chuẩn bị hàng trc hay sau ký HĐ xuất khẩu? Tùy quy mô lực doanh nghiệp Nếu DN lớn có thễ có nguồn hàng trước đễ ký kết HĐ, chắn có hàng đễ XK hạn chế tác động biến động giá DN nhỏ, vốn k thể để ứ động vốn thường sau ký HĐ thu mua hàng hóa b Đóng gói, bao bì, kí mã hiệu sơ - Chưa ký HĐ XK đừng đóng gói bao bì kẽ ký mã hiệu đầy đũ HĐ XK có thễ có ĐK bao bì, kẽ ký mã hiệu yêu cầu khác -> phãi làm lại Chỉ đóng gói sơ để bảo quàn hàng hóa - Sau ký HĐ, đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu HĐ quy định c Kiểm tra sơ hàng hoá - Chưa ký HĐ ktra sơ Sau ký HĐ cần ktra để lấy loại certi, chứng nhận, ktra khối lượng, số lượng, … d Định giá hàng XK/ Quy dẫn giá/ Kiểm tra giá - Định giá khâu trước ký HĐ để sau có giá để chào hàng, hỏi hàng - Quy dẫn giá/Kiểm tra giá để xem giá đối tác đưa cao hay thấp Định giá: cách (MKT) - Định giá hướng vào thị trường: Hớt váng, thâm nhập… - Định giá hướng vào sản xuất (định giá theo chi phí) Tính tốn chi phí cấu thành giá, cộng thêm lợi nhuận => Giá bán Quy dẫn giá: Là việc đưa mức giá mặt điều kiện giao dịch (like đk ICT, đk toán, thời gian, đơn vị tính,…) để so sánh - Cùng điều kiện thương mại quốc tế: đk ICT - Cùng điều kiện tín dụng: nghĩa trã hay trã chậm đưa loại Mqh giá trã giá trã chậm: lãi, which phụ thuộc vào số tiền vay – tiền hàng thời gian vay, lãi suất NH cơng bố Thời hạn tín dụng (T) khoản vay trị giá X: Thời gian người vay sử dụng 100% số tiền vay (100%X) mà chưa phải tốn cho người cho vay ● C1: Vay lần trã lần hết -> thời hạn tín dụng tuyệt đối ● C2: Vay trã làm nhiều lần hết -> thời hạn tín dụng tbinh/bình qn T= xi: Số tiền phải trả lần i ti: Thời gian từ lúc vay lúc trã lần i Hoặc CT2 simple hơn: T = ∑ pi ti với pi tỉ lệ số tiền phải trả lần i tổng nợ VD: Giá trị HĐ 10 Khi nhận hàng trả 50%, t1=0 Sau t2=2 tháng kể từ nhận hàng trả thêm 20% Sau t3=3 tháng kể từ nhận hàng trả thêm 30% áp dụng CT2: Thời hạn tín dụng: T= 50%.0 + 20%.2+ 30%.3 = 1,3 tháng Nck NM hưỡng tbo trị giá hàng mà chưa phãi ttoan cho NB vòng 1,3 tháng Chứng minh công thức: - Lần trả 50% nghĩa đc hưởng 50% tiền hàng chưa toán vịng tháng Thời hạn tín dụng lần tháng - Lần trả 20% sau tháng nghĩa đc hưởng 20% tiền hàng chưa tốn tháng Thời hạn tín dụng 20% tiền hàng tháng Nhưng ta tính thời hạn tín dụng 100% tiền hàng (tức gấp lần) phãi chia 5, tức là 20%*2 tháng (nghĩa 2/10 of tháng) - Lần trả 30% sau tháng nghĩa đc hưởng 30% tiền hàng chưa toán tháng Thời hạn tín dụng 30% tiền hàng tháng Nhưng ta tính thời hạn tín dụng 100% tiền hàng 30%.3 tháng (3/10 of tháng) P tín dụng (trả chậm) = P trả + P trả T r (lãi) = P trả (1 + T.r) r: Lãi suất ngân hàng Nhớ: lãi suất thời hạn tín dụng có đơn vị theo time (tháng/năm) phãi thống VD1: Lựa chọn đơn chào hàng: đơn giá trã chậm Đơn 1: Đơn giá 1000$/MT, trả 50%, sau tháng trả 20%, sau tháng trả nốt Đơn 2: Đơn giá 1000$/MT, trả 40%, sau tháng trả 10%, sau tháng trả nốt Note: mức giá giống nên ko thiết quy dẫn giá trã mà chĩ cần xem thời hạn tín dụng dài chọn T1 = 50%.0 + 20%.2 + 30%.5 = 1,9 tháng NM đơn T1 hưởng toàn tiền hàng mà chưa phải toán t/hạn 1,9 tháng T2 = 40%.0 + 10% + 50%.4= 2,2 tháng NM đơn T2 hưởng toàn tiền hàng mà chưa phải toán t/hạn 2,2 tháng Cùng giá trị, thời hạn tín dụng đơn dài NM chọn đơn VD2: Bạn nhận thư hỏi mua với giá 40USD/tấn FOB (trã chậm), trả tiền 30% sau tháng, 40% sau tháng trả nốt sau tháng, biết lãi suất ngân hàng 12%/năm, chấp nhận bạn bán hàng với mức giá trả khoảng bao nhiêu? AD CT quy dẫn t/hạn tín dụng T = 30%.2 + 40%.4 + 30%.8 = 4,6 tháng P tín dụng (trả chậm) = P trả + P trả T r = P trả (1 + T.r) P trả = P tín dụng / (1+T.r) = 40 / (1 + 4,6.1%) = 38.24 USD/tấn - Cùng điều kiện sở giao hàng CIF = C + I + F (= CFR + I) = FOB + I + F = FOB + r.110%CIF + F ⇨ CIF = (FOB + F)/ (1 – 110%.r) Chào hàng/ Hỏi hàng/ Đặt hàng Đàm phán III Quy trình thực HĐ XK (?) Khi thi, yêu cầu nêu quy trình thực HĐ xuất nhập mặt hàng (VD: gạo, café,…)? Cần nêu bước tổng quan trước phân tích cụ thể bước B1: Xin phép XK, C/O (nếu có) Căn vào phụ lục Nghị định 187/2013 hàng XNK chia làm nhóm: - Tự do: Khơng phải xin phép, miễn NB có quyền XNK Có điều kiện: Xem ban ngành quản lý, chế độ quản lý Thực chế độ quản lý có phép - Cấm XNK: Xin phủ B2: Yêu cầu đối tác làm thủ tục thuộc nghĩa vụ toán NOT yêu cầu nghĩa vụ tốn giã định ttoan kphai ttoan trước VD: toán L/C, NM phãi yêu cầu NH mở L/C cho NB hưởng lợi -> NB kiểm tra L/C, so sánh L/C với hợp đồng Nếu L/C chuẩn bị hàng để giao, L/C chưa xác u cầu NM mua đến ngân hàng sửa LC B3: Chuẩn bị hàng hóa theo hợp đồng (ký HĐ rồi, HĐ yêu cầu cbi HH nnao cbi thế) Thu gom; kiểm tra; lấy certi chứng nhận số lượng, chất lượng; đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu theo quy định HĐ B4: Thuê tàu, ptvt (bán nhóm C, D ICT) - Thuê theo quy định HĐMB Nếu HĐMB k quy định ký kết HĐ vận tải bình thường, phù hợp tính chất hàng hóa, tàu theo hành trình thơng thường (chĩ với nhóm C) - Cịn nhóm D thuê ntnao tùy NB B5: Mua bảo hiểm (bán CIF, CIP) Đã học ICT B6:Thông quan XK Khai báo hải quan; Nộp xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; Đưa hàng hóa, ptvt tới địa điểm kiểm tra thực tế hàng thuộc luồng đỏ; Nộp thuế, lệ phí B7: Giao hàng - Giao hàng khơng đóng container: Book tàu, liên hệ thơng báo time làm hàng, mang hàng cảng, ký HĐ ủy thác cho cảng bốc hàng, bốc hàng lên tàu, giám sát trình bốc hàng, lấy biên lai thuyền phó, đổi lấy Vận đơn đường biển bốc => Hồn thành nghĩa vụ giao hàng - Giao hàng đóng container: ● Giao nguyên, nhận nguyên – FCL FCL: Mượn vỏ cơng về, tự đóng hàng vào, làm thủ tục hải quan, niêm phong kẹp chì hải quan, hãng tàu Mang công CY, lấy Vận đơn nhận để bốc sau đổi lấy vận đơn bốc Nếu giao cho người gom hàng nhận vận đơn gom hàng ● Giao lẻ, nhận lẻ: Mang hàng CFS để người giao nhận đóng hàng vào container với hàng chủ hàng khác Nhận Vận đơn nhận để bốc Nhận Vận đơn gom hàng B8: Tiến hành thủ tục toán - Chuyển tiền: NM chuyển tiền Nhờ thu: Lập hồ sơ nhờ thu gửi tới NH mình, NH chuyển sang cho NH đối tác, NH đối tác xuất trình hối phiếu cho đối tác NM trả tiền ký chấp nhận hối phiếu (nhận tiền hối phiếu đáo hạn nhận tiền) - LC: Lập chứng từ quy định LC xuất trình tới NH toán thời hạn hiệu lực LC B8: Khiếu nại, giải khiếu nại (nếu có) CỤ THỂ: Giả định quy trình XK theo Đk CIF, toán LC Bước 1: Xin phép XK, CO 1.1 Xin phép XK (tham khảo phụ lục Nghị định 187/ NĐ – CP/ 2013) 1.2 Xin C/O ( thực CO phải xin sau giao hàng, có B/L) - Giấy chứng nhận xuất xứ - Certificate of Origin Chức C/O ● Xác định nguồn gốc hàng hóa từ qgia, lãnh thỗ ● Cơng cụ để thực ưu đãi (thuế), tự vệ, kiểm soát thương mại - Các loại C/O: Mẫu A, B, D, E, S, T, AK… ● Nhóm C/O ưu đãi (non – preferential C/O): chũ yếu ưu đãi thuế quan ✔ Mẫu A – xuất sang nước cho hưởng thuế ưu đãi GSP like EU ✔ Mẫu D - Xuất sang ASEAN để hưởng ưu đãi theo hiệp định ATIGA), ✔ Mẫu E - Xuất sang TQ ASEAN để hưởng ưu đãi theo h/định ASEAN-TQ ✔ Các form khác: AK: Hàn Quốc, AJ: Nban, AI: Ấn Độ, AANZ: Asean – Úc – New Zealand, VJ: Hiệp định Việt – Nhật, VK: Việt - Hàn, VC: Việt – Chile, CPTPP ● Nhóm C/O khơng ưu đãi: Chỉ để chứng minh hàng hóa có xuất xứ từ nước XK (Mẫu B thông thường, mẫu S (hàng dệt may),….) - Cơ quan cấp C/O: ● Bộ Công thương Việt Nam: Cấp CO ưu đãi thuộc diện hiệp định TM tự FTA ● VCCI: cấp CO mẫu A, CO thông thường khác CO khơng ưu đãi ● Ngồi chế chứng nhận xuất xứ giấy chứng nhận, VN áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ bỡi người XK: tức không cần xin C/O từ BCT hay VCCI mà tự ghi lên hóa đơn Tmai, tự chứng nhận hàng có xuất xứ VN NHƯNG đkien đễ tự chứng nhận xuất xứ ngặt nghèo ● Phịng qly XNK, Cquan Bộ cơng thương ũy quyền,… Bước 2: Yêu cầu đối tác thực thủ tục thuộc nghĩa vụ toán Phãi giục đối tác mỡ L/C L/C mở sớm NB có nhiều time chuẩn bị hàng Chỉ L/C đc mở, chuyển tới tay NB NB chuẩn bị hàng giao hàng - Giục người mua mở thư tín dụng Kiểm tra L/C Đối chiếu với HĐMB: tuân thũ L/C chắn ttoan L/C khác HĐMB khơng tn thũ HĐMB có thễ bị NM kiện - u cầu sửa đổi L/C cần Bước 3: Chuẩn bị hàng hóa theo HĐ Thu gom, bao bì, ký mã hiệu, lập Packing List, bảng kê chi tiết, kiểm tra lấy giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng, khối lượng… Bước 4: Thuê tàu - Các phương thức thuê tàu: ● Tàu chợ (called booking ship’s space - lưu kho tàu chợ): hàng, thuê chỗ tàu đễ chỡ, chĩ có vận đơn ko có HĐ thuê tàu ● Tàu chuyến: nhiều hàng, hàng khoáng sãn nông sãn, thuê cã chuyến tàu chỡ riêng hàng of mình; có cã hợp đồng th tàu vận đơn tàu chuyến (B/L to be used with charter party) ● Thuê định hạn - Căn thuê tàu ● Hợp đồng mua bán ● Incoterms Bước 5: Mua bảo hiểm - Các phương thức mua bảo hiểm ● Bảo hiểm bao ● Bảo hiểm chuyến - Căn mua bảo hiểm ● Hợp đồng mua bán ● Incoterms Bước 6: Thông quan xuất - Khai nộp TKHQ, nộp vá xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải tới địa điểm quy định để kiểm tra thực tế (nếu cần) Thực nghĩa vụ tài (thuế, lệ phí…) Bước 7: Giao hàng - Giao hàng khơng đóng container ● Lập Booking note gửi người vận tải đổi lấy sơ đồ xếp hàng: ● Liên hệ với cảng để biết thời gian làm hàng, ngày cập cãng nhận hàng bốc lên ● Vận chuyển hàng vào cảng ● Theo dõi trình bốc hàng ● Lấy MR (biên lai thuyền phó) đổi lấy B/L - Giao hàng đóng container ● Hàng nguyên container - FCL ✔ Thuê container ✔ Lập container list ✔ Làm thủ tục hải quan ✔ Đóng hàng, niêm phong kẹp chì ✔ Mang hàng tới CY ✔ Lấy B/L ● Hàng lẻ – LCL ✔ Lập bảng kê chi tiết ✔ Mang hàng CFS ✔ Xếp hàng vào container, làm TTHQ ✔ Lấy B/L Bước 8: Làm thủ tục toán - Thanh toán LC: (?) Nguyên tắc ttoan L/C? Nguyên tắc lập xuất trình chứng từ pthuc L/C? Làm đễ trã tiền pthuc L/C? Nguyên tắc: Lập chứng từ quy định LC gửi tới ngân hàng toán thời hạn hiệu lực LC Bước 9: Khiếu nại giải khiếu nại IV Quy trình thực HĐ NK B1: Xin phép NK Căn vào Nghị định 187 B2: Tiến hành thủ tục thuộc nghĩa vụ toán Chuyển tiền - Nhờ thu: Chấp nhận hối phiếu Thanh toán L/C: Đến NH thực thủ tục ủy nhiệm chi tạo trị giá L/C, yêu cầu NH sửa NB yêu cầu B3: Thuê tàu (mua nhóm E, F ICT) (?) Người mua FOB thuê tàu ntn? NM FOB thuê tàu quyền lợi mình, rủi ro hành trình người mua tự chịu => K có ràng buộc th tàu, NB chĩ cần có tàu đễ giao cịn lại kệ NM Yêu cầu với NM FOB thuê tàu thuê tàu đưa tàu cập cảng nhận hàng thời hạn quy định B4: Mua bảo hiểm (trừ CIP, CIF) B5: Nhận hàng Xuất trình vận đơn cho hãng tàu cảng dỡ để đổi lấy lệnh giao hàng (DO) để nhận hàng B6: Thông quan NK (Tương tự XK) B7: Kiểm tra, giám định chất lượng, kiểm dịch, kiểm nghiệm (?) Kiểm tra chất lượng hàng XNK nhằm mục đích gì? mục đính - Để xác nhận hàng hóa quy định chất lượng theo HĐ mua bán Kiểm tra theo yêu cầu Nhà nước chất lượng hàng XNK B8: Khiếu nại giải khiếu nại (nếu có) ... từ vận tải xuất trình cho người vận tải nhận hàng, người vận tải thu hồi chứng từ vận tải giao hàng cho người mua => Quy trình khép kín VD: vận chuyển đường biển, người giao/người bán nhận vận. .. từ vận tải - Người bán giao hàng cho người vận tải, người vận tải lại cấp cho người bán môt chứng từ vận tải để xác nhận nhận lượng hàng tình trạng định cam kết chuyên chở tới địa điểm giao cho. .. trung gian vận tải tùy người bán or người mua thuê theo incoterms) chứng từ người vận tải cấp cho người gửi hàng giao hàng cho người vận tải Sau người bán đem chuyển chứng từ vận tải cho người