Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

119 3 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Minh GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I (VINAKIP) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Quản trị kinh doanh Hà Nội, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Minh GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I (VINAKIP) Chun ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Lã Văn Bạt Hà Nội, 2007 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Bước sang kỷ 21, kinh tế nước ta đứng trước hội lớn lao nhiều thách thức trước xu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam thành viên tổ chức WTO Trong trình hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải vượt qua rào cản thuế quan phi thuế quan đồng thời phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà với doanh nghiệp nước Xu chung giới giảm thiểu rào cản thuế quan gia tăng rào cản phi thuế quan Các rào cản phi thuế quan bao gồm: rào cản kỹ thuật thương mại, rào cản luật pháp, rào cản tập quán tiêu dùng… Rào cản kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade-TBT) GATT/WTO cơng bố, có hiệu lực từ ngày 01/01/1980 TBT bao gồm nhiều điều khoản, khuyến cáo doanh nghiệp minh chứng việc đáp ứng nhu cầu khách hàng bên quan tâm cách áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn như: ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, OHSAS 18001, GMP, HACCP, ISMCode… Mối quan tâm đến vấn đề chất lượng không vấn đề riêng ta mà thực tế mối quan tâm sâu sắc nhiều nước giới nhiều thập niên qua ngày trở thành động lực chủ yếu định cạnh tranh gay gắt thị trường giới Để đón bắt hội lớn, vượt qua thách thức, chiến thắng cạnh tranh, tồn phát triển bền vững, lâu dài vấn đề phải quan tâm đến doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng việc … hay nói cách khác phải quan tâm đến vấn đề Quản lý chất lượng Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp, kết hợp kiến thức học việc trau dồi kiến thức thực tế cho thân, với hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo TS Lã Văn Bạt, chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện (VINAKIP)” Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở kết phân tích, nghiên cứu đưa giải pháp, biện pháp, kế hoạch nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP), đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Phân tích tình hình xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng công ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) - Đề xuất giải pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng công ty Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tình hình xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý chất lượng phạm vi công ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) Chủ yếu nghiên cứu hoạt động quản lý chất lượng thông qua thực tiễn hoạt động quản lý chất lượng báo cáo hoạt động quản lý chất lượng công ty - Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, tổng hợp, so sánh, phân tích, đối chiếu kết hợp với việc sử dụng bảng biểu, số liệu minh họa để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đưa Tên đề tài kết cấu luận văn: - Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) - Kết cấu luận văn: phần mục lục, danh mục bảng biểu, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương Chương I: Lý luận chung quản lý chất lượng Chương II: Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.1 Lịch sử đời trình phát triển hoạt động quản lý chất lượng 1.1.1.1 Lịch sử đời hoạt động quản lý chất lượng Quản lý chất lượng kiểm tra thống kê chất lượng hình thành từ năm 30 kỷ XX phát triển với nhịp độ phát triển sản xuất công nghiệp nhu cầu xã hội Đầu tiên áp dụng ngành cơng nghiệp quốc phịng với phiếu kiểm tra nhân viên hãng “Bell” – tiến sỹ Mỹ U.A Shewhart phát minh ra, nhằm mục đích theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm hãng Sau chiến tranh giới thứ II nảy sinh nhu cầu phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thời chiến, điều thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi phiếu kiểm tra nhiều ngành công nghiệp khác Cũng thời gian người ta bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, áp dụng cho sản phẩm dùng quân để đảm bảo tính đồng việc sản xuất cung cấp sản phẩm dùng lĩnh vực quốc phịng Ví dụ tiêu chuẩn Z-1 Mỹ sử dụng nhà máy, xưởng sản xuất Nhờ hoạt động kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn hóa đó, chiến lần thứ II, hệ thống sản xuất Mỹ đáp ứng việc cung cấp sản phẩm cơng nghiệp có u cầu cao số lượng chất lượng với giá thấp Các phương pháp quản lý chất lượng đồng thời khuyến khích việc sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất Ở nước Anh công tác quản lý chất lượng hình thành từ lâu nước phát minh ngành thống kê đại sử dụng rộng rãi ngày Năm 1935, dựa phương pháp phân tích thống kê E.S Picsơn nước Anh thông qua tiêu chuẩn Anh quốc Xeri 600, sau tiếp tục chấp nhận tiêu chuẩn Xeri Z-1 Mỹ thành Tiêu chuẩn Anh quốc Xeri 1008 Sau nhiều ngành công nghiệp Anh bắt đầu xây dựng áp dụng nhiều loại tiêu chuẩn khác Tại Nhật năm trước chiến tranh, chuyên gia Nhật làm quen với tiêu chuẩn Anh quốc Xeri 600 sử dụng số ngành sản xuất Nhiều nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu môn thống kê đại, áp dụng phương pháp quản lý kiểu Taylor Nhưng việc áp dụng kỹ thuật cịn hạn chế họ sử dụng ngơn ngữ tốn học khó hiểu Cho đến năm 1960, tiến sỹ Kaoru Ishikawa (Nhật) chuyển đổi công cụ thống kê chất lượng có tính chất hàn lâm thành cơng cụ thực hành, phổ biến rộng rãi xí nghiệp Nhật Bắt đầu từ lúc này, phương pháp quản lý chất lượng mang lại kết đáng kể, làm nên “sự thần kỳ” kinh tế Nhật 1.1.1.2 Quá trình phát triển hoạt động quản lý chất lượng Nhìn chung, thời buổi bình minh phương pháp quản lý chất lượng, ba nước Anh, Mỹ, Nhật tiên phong coi trọng việc quản lý chất lượng dựa vào kiểm tra kiểm sốt tiêu chuẩn hóa Trong thời kỳ đó, quan niệm cách thức quản lý phù hợp, tiến có hiệu Sau với cách mạng cơng nghiệp nhu cầu thị trường, phương pháp quản lý chất lượng không ngừng nghiên cứu phát triển Một số xu hướng quản lý chất lượng Trong sản xuất công nghiệp, quản lý chất lượng từ lâu trở thành phận hệ thống quản lý, công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm Nhưng đặc điểm nhận thức, quan niệm nước khác nhau, dẫn đến phương pháp quản lý chất lượng có đặc trưng hiệu khác Tiêu biểu hai xu hướng, hai cách tiếp cận quản lý chất lượng Nhật Mỹ, Tây Âu Xu hướng thứ Xuất phát từ quan điểm coi chất lượng sản phẩm vấn đề kỹ thuật, phụ thuộc vào tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật, yếu tố ngun vật liệu, máy móc thiết bị, cơng nghệ… định để quản lý chất lượng người ta dựa vào phương pháp kiểm tra thống kê (SQC-Statistical Quality Control) áp dụng thiết bị kiểm tra tự động sau sản xuất Để làm sở cho việc đối chiếu, so sánh người ta xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm, thống phương pháp thử Sau tiến hành kiểm tra mức độ phù hợp sản phẩm so với tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật đề Trên sở kết kiểm tra đó, chấp nhận loại bỏ sản phẩm đạt không đạt yêu cầu Theo xu hướng hình thành phương pháp quản lý chất lượng QC- Quality Control- kiểm soát chất lượng sản phẩm (KCS) TQC Total Quality Control-kiểm tra chất lượng tồn diện Trong hệ thống sản xuất có người đào tạo riêng để thực việc kiểm tra chất lượng sản phẩm-nhân viên KCS chuyên môn hóa làm việc độc lập Muốn nâng cao chất lượng người ta nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn với yêu cầu cao hơn, tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt Như hệ thống này, việc làm chất lượng việc kiểm soát chất lượng thực hai phận khác nhau, công việc quản lý chất lượng dành riêng cho chuyên viên chất lượng, nhà quản lý Chất lượng đánh giá thông qua mức độ phù hợp sản phẩm tính tỷ lệ sản phẩm chấp nhận sau kiểm tra Thực tế chứng minh phương pháp quản lý hồn tồn thụ động, khơng tạo điều kiện cải tiến, nâng cao chất lượng, đặc biệt không mang lại hiệu kinh tế rõ rệt, thiếu phối hợp đồng quan tâm thành viên khác tổ chức Vì chương trình nâng cao chất lượng khơng có chỗ dựa cần thiết để đảm bảo Xu hướng thứ hai Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho quản lý chất lượng kiểm tra, loại bỏ sản phẩm không tránh nguyên nhân gây sai sót Kiểm tra khơng tạo chất lượng, mà chất lượng tạo từ toàn trình, phải thể từ thiết kế, tổ chức sản xuất tiêu dùng [96,3] Chất lượng phải đảm bảo tiến trình, cơng việc liên quan đến tất thành viên tổ chức Chính , để quản lý chất lượng, theo xu hướng này, người ta phải coi việc đảm bảo chất lượng nhiệm vụ chủ yếu Nhiệm vụ thực nhờ hoạt động thường xuyên có kế hoạch lãnh đạo cấp cao Việc đảm bảo chất lượng việc đưa vào nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Sau phổ biến cơng khai chương trình nâng cao chất lượng tới thành viên, tất người nghiên cứu cách thức tốt để hoàn thành Chính nhờ vậy, mà doanh nghiệp theo xu hướng xuất nhiều phong trào chất lượng với tham gia thành viên Các phương pháp quản trị theo xu hướng mang tính nhân văn sâu sắc phương pháp quản lý chất lượng đồng (TQM-Total Quality Management), Cam kết chất lượng đồng (TQCo-Total Quality Commitment) cải tiến chất lượng toàn công ty (CWQI-Company Wide Quality Improvement) Nhờ phương pháp quản lý này, người ta khai thác hết tiềm người tổ chức… kết đảm bảo chất lượng sản phẩm mà nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chìa khóa để nâng cao chất lượng không vấn đề liên quan đến cơng nghệ mà cịn bao gồm kỹ quản trị, điều hành hệ thống, q trình thích ứng với thay đổi thị trường Vì chuyên gia chất lượng phải người có kiến thức cần thiết kỹ thuật, quản lý, đồng thời họ phải người có thẩm quyền không - Số liệu dùng để kiểm soát; - Số liệu dùng để chấp nhận bác bỏ; - Số liệu dùng để điều chỉnh Trước thu thập số liệu cần phải xác định mục tiêu làm với liệu Trong kiểm soát chất lượng mục tiêu thu thập liệu là: - Kiểm sốt giám sát q trình sản xuất; - Phân tích khơng phù hợp, - Kiểm tra (2) Phân vùng liệu Chia liệu thành nhóm dựa số yếu tố định gọi phân vùng Phân vùng quan trọng cần xây dựng thành thói quen để áp dụng cách tư tình (3) Độ tin cậy liệu Ngay mẫu lấy phù hợp, tạo nên phán sai thân phép đo không đủ tin cậy Trong trường hợp đánh giá cảm quan công việc kiểm tra mắt, khác kiểm tra viên phổ biến Do cần phải áp dụng phương pháp để đánh giá độ tin cậy thu thập sử lý liệu (4) Xác định phương pháp ghi liệu thích hợp Khi liệu thu thập, có nhiều phương pháp thống kê sử dụng để phân tích cho chúng trở thành nguồn thông tin Khi thu thập liệu, điều quan trọng xếp cách khoa học để thuận tiện cho trình sau Trước tiên nguồn gốc liệu phải ghi chép rõ ràng Dữ liệu mà rõ nguồn gốc trở thành liệu chết Thứ hai liệu nên ghi chép theo cách dễ sử dụng Với tình hình thực tế cơng ty, cơng ty sử dụng phiếu kiểm tra để thu thập liệu loại khuyết tật sản phẩm 103 Phiếu kiểm tra bảng 3.3 sử dụng trình thẩm tra cuối số sản phẩm nhựa đúc Người kiểm tra viên đánh dấu kiểm tra lần tìm khuyết tật Cuối ngày làm việc, tính tốn tổng số loại khuyết tật xảy Bảng 3.3: Phiếu kiểm tra loại khuyết tật Phiếu kiểm tra Sản phẩm: CCDLD 30A Ngày: Giai đoạn sản xuất: Kiểm tra cuối Bộ phận: Loại khuyết tật: vết xước, vết nứt, biến dạng Tên thẩm tra viên: Tổng số kiểm tra: 1525 Lô số: Ghi chú: tất chi tiết kiểm tra Số thứ tự: Loại Kiểm tra Tổng số Các vết xước bề mặt //// //// //// // 17 Các vết nứt //// //// / 11 Khơng hồn chỉnh //// //// //// //// //// / 26 Biến dạng /// Các loại khác //// Tổng số: 62 //// //// //// //// //// 42 Tổng số phế phẩm //// //// //// // Chỉ biết tổng số loại khuyết tật khơng thể có hành động khắc phục hữu hiệu, sử dụng phiếu kiểm tra trên, phát quan trọng giúp ta đạt cải tiến trình liệu thể rõ loại khuyết tật thường xuyên không thường xuyên Trong trường hợp bảng 3.3 cho thấy số 1525 chi tiết kiểm tra có tới 42 chi tiết bị khuyết tật nhiên tổng số khuyết tật 62 phát có hai nhiều khuyết tật chi tiết 104 3.2.4 Biện pháp thứ 4: Thực sách khuyến khích vật chất Thực sách khuyến khích vật chất nhằm động viên, thúc đẩy người góp sức xây dựng, trì phát triển hệ thống quản lý chât lượng ISO 9001:2000 nói riêng, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác thực áp dụng, trì mở rộng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng, tự giác chất lượng, công ty đề loạt biện pháp thưởng phạt vật chất Đây thực biện pháp có hiệu Nó động viên kịp thời phận, cá nhân làm tốt chất lượng theo yêu cầu hệ thống chất lượng Ngăn chặn hành động cố ý hay sơ ý vi phạm yêu cầu Trước đây, công ty áp dụng biện pháp việc thưởng, phạt chưa nghiêm túc nên tác dụng khuyến khích cịn chưa cao Hệ số xét thưởng đơn vị, bậc thợ Vì gây tâm lý khơng tự giác, khơng có ý thức phấn đấu, ỉ lại, thiếu trách nhiệm Để khắc phục tình trạng này, từ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, để khoản tiền thưởng kích thích người lao động sản xuất, việc tuân thủ yêu cầu đặt hệ thống, công ty xem xét lại hệ số thưởng phạt dựa vào mức độ quan trọng phận có ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm, đến việc trì mở rộng hệ thống trách nhiệm cấp việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Hoạt động xét thi đua, xét thưởng thực theo phương thức đánh giá cho điểm có trọng số hoạt động có ảnh hưởng đến việc thực hệ thống Tiêu chí cho điểm xây dựng cho phận, đơn vị cụ thể Trên sở cuối tháng đơn vị tiến hành xét điểm xét thưởng Tại công ty, với phận bán hàng thực đánh giá theo thang điểm 10, với tiêu chí đánh sau: Hệ số tính thu nhập cơng nhân sau: 105 Ka MQ= Trong đó: K oa K a : hệ số chất lượng mẫu thử K oa : hệ số chất lượng nhu cầu Bảng 3.4: Đánh giá thu nhập theo tiêu chất lượng M Q TT Chỉ tiêu chất lượng Trọng Điểm đánh giá số NV1 NV2 NV3 Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 0.05 Chấp hành tốt nội qui, qui chế công ty 0.05 8 Thực gương mẫu người 0.05 đơn vị ghi nhận Không vi phạm khuyết điểm 0.05 7 Có nhiều đóng góp cho hoạt động phong 0.05 trào 7 6 Được người suy tơn bình chọn 0.02 7 Đảm bảo đủ ngày công, chế độ tháng 0.02 8 Đạt tiêu chuẩn bình bầu lao động tiên tiến 0.02 7 Có nhiều sáng cải tiến áp dụng 0.05 10 Thực tốt hoạt động chăm sóc khách hàng 0.05 7 11 Giữ khách hàng cũ tăng thêm 0.07 khách hàng 8 12 Khai thác suy nghĩ khách hàng 0.07 doanh nghiệp 7 13 Khai thác sách hãng thơng 0.1 qua khách hàng 7 14 Tìm hiểu thông tin đối thủ cạnh tranh 0.07 15 Khai thác khách hàng tiềm 0.1 10 16 Đạt doanh thu cao 0.1 7 10 17 Thực tốt 5S 0.03 7 Hệ số thu nhập 0.655 0.694 0.737 Chú thích: Thang điểm từ đến 10 theo mức chất lượng từ thấp đến cao 106 3.2.5 Biện pháp thứ 5: Đổi cơng nghệ sản xuất cho xí nghiệp nhằm nâng cao chất lưởng sản phẩm công ty Cần phải khẳng định rằng, yếu tố cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến vai trị quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Có nhiều giám đốc muốn triển khai quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mà không làm đội ngũ cán cơng nhân viên có tay nghề cao, hăng hái làm việc không đưa chất lượng sản phẩm lên cao theo yêu cầu người tiêu dùng cơng nghệ cơng ty q yếu Do vậy, có việc đơn dựa vào sức người nhiệt tình thơi chưa đủ Theo chun gia chất lượng, để nâng cao chất lượng cho toàn doanh nghiệp, công ty nên đổi lại công nghệ có để thoả mãn yêu cầu ngày cao khách hàng ISO 9001:2000 hướng vào mục tiêu khách hàng Trước tiên, cần xem xét lại trạng công nghệ công ty VINAKIP Công nghệ trang thiết bị công ty cũ kỹ, lạc hậu hao mòn hết, nên hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm thấp Để đổi cơng nghệ có sang công nghệ tiên tiến nhằm đạt hiệu cho việc áp dụng phát triển ISO 9001:2000, công ty VINAKIP cần phải: - Khai thác triệt để công suất máy móc trang thiết bị có, chủ động xây dựng có hiệu chế độ bảo dưỡng máy móc để đáp ứng yêu cầu công việc đổi công nghệ Mua sắm thêm máy móc đại phận sản xuất chính, máy móc chun dụng Cơng ty cần tiếp tục đầu tư nâng cấp lại nhà xưởng cho phù hợp với công nghệ mới, nhà xưởng VINAKIP - Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất để họ đáp ứng yêu cầu cơng nghệ - Từng bước đại hố quy trình sản xuất Cơng ty cần tiếp tục đầu tư người kinh phí cho việc nghiên cứu phương pháp sản xuất đại, tìm bí sản xuất xây dựng hệ thống thông tin 107 để thu thập thông tin công nghệ khách hàng thị trường Tổ chức điều hoà phối hợp hoạt động phận Hoạt động sản xuất cơng ty q trình liên tục xun suốt doanh nghiệp Q trình có liên quan tới tất phận sản xuất quản lý Nếu q trình mà bị đứt đoạn khâu hậu lớn Để áp dụng phát triển thành công ISO 9001:2000 đổi cơng nghệ có, cơng ty VINAKIP cần tổ chức điều hoà phối hợp hoạt động phận cách xây dựng hệ thống thông tin nội với tham gia tất phận, đặc biệt phải có tham gia ban lãnh đạo để thường xuyên trao đổi thông tin chất lượng sản phẩm giúp cho phận phát hiện, giải sai lầm phận 108 KẾT LUẬN Quản lý chất lượng đã, trở thành hoạt động thiếu doanh nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tình hình xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) thấy tình hình thực tế việc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vai trò quan trọng việc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung Cơng ty cổ phần Khí cụ điện I nói riêng Một mặt phân tích tình hình hoạt động quản lý chất lượng công ty, chứng tỏ Công ty phát triển hoạt động quản lý nói chung hoạt động quản lý chất lượng nói riêng Mặt khác, xu phát triển mới, hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng việc nói riêng chất lượng hoạt động quản lý nói chung, giúp cơng ty phát triển cách vững mạnh Cũng thông qua việc nghiên cứu, phân tích tơi khuyến nghị số giải pháp, biện pháp trực tiếp gián tiếp tác động đến tình hình hoạt động quản lý chất lượng cơng ty Hy vọng đóng góp tơi phần giúp công ty nâng cao hiệu thực hệ thống quản lý chất lượng Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Lã Văn Bạt hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới phịng Quản lý chất lượng nói riêng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I nói chung cung cấp thơng tin thực tế, q báu q trình tơi nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Mặc dù cố gắng song thời gian nghiên cứu có hạn, thân tơi lại khơng cơng tác lĩnh vực công nghiệp điện nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thêm ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đọc giúp hồn chỉnh kiến thức cho thân Tơi xin chân thành cảm ơn 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Tạ Thị Kiều An – Quản lý chất lượng tổ chức – NXB Thống Kê 2005 [2] TS Nguyễn Quốc Cừ - Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO 9000 – NXB Khoa học kỹ thuật 2001 [3] TS Nguyễn Kim Định - Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo Tiêu chuẩn Việt Nam - NXB Thống kê 1998 [4] ThS Trần Thị Thu Hà – Quản lý chất lượng toàn diện – đường cải tiến thành công – NXB Khoa học kỹ thuật 2006 [5] Maxushita Konosuke – Quản lý chất lượng gì? – NXB TP Hồ Chí Minh [6] PGS.TS Nguyễn Đình Phan – Quản lý chất lượng tổ chức – NXB Kinh tế quốc dân 2005 [7] TS Trần Sửu - Quản lý chất lượng hàng hoá dịch vụ - NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 [8] GS.TS Nguyễn Quan Toản - TQM ISO 9000 - NXB Thống kê 1996 [9] ThS Lê Anh Tuấn - ISO 9000 Tài liệu hướng dẫn thực Trung tâm Thông tin Khoa học - Kỹ thuật hố chất 1999 [10] TS Hồng Mạnh Tuấn – Quản lý chất lượng thích hợp doanh nghiệp Việt Nam – NXB Thống kê 2005 [11] Đặng Minh Trang - Quản trị Chất lượng doanh nghiệp NXB Thống kê 1996 [12] Sách báo tạp chí khác có liên quan 110 TĨM TẮT LUẬN VĂN Quản lý chất lượng trở thành hoạt động cần thiết, thiếu doanh nghiệp Nghiên cứu hoạt động quản lý chất lượng chủ yếu thông qua phương pháp phân tích tình hình hoạt động quản lý chất lượng thực tế nguồn tài liệu báo cáo thực hoạt động quản lý chất lượng công ty Nội dung nghiên cứu hoạt động quản lý chất lượng cho thấy tranh quản lý chất lượng cơng ty nói riêng tồn thực trạng hoạt động quản lý chất lượng công ty nói chung Qua việc phân tích hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP), thấy nét đặc trưng bật tình hình quản lý chất lượng cơng ty: thứ nhất: Hệ thống quản lý chất lượng đã, nhìn nhận thực cơng ty cách nghiêm túc, đặc biệt có tâm cao lãnh đạo công ty; thứ hai: việc thực Hệ thống quản lý chất lượng công ty đem lại cho công ty hiệu thiết thực định, bước khẳng định vai trị, vị trí hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty; Thứ ba: q trình thực hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng vào thực tiễn hoạt động cơng ty có nảy sinh khó khăn Một số hoạt động hoạt động quản lý chất lượng chưa thực có hiệu hoạt động đào tạo hệ thống quản lý chất lượng cho tồn thể cán cơng nhân viên, hoạt động nhóm chất lượng, hoạt động sử dụng công cụ thống kê vào quản lý chất lượng, hoạt động sử dụng máy móc trang thiết bị… Từ thực trạng giải pháp, biện pháp đưa tập trung khắc phục hạn chế nêu trên, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng nói riêng hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng ty nói chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn TS Lã Văn Bạt – Khoa Kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nghiên cứu độc lập tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn tơi khơng chép cơng trình khoa học người khác Người thực Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.1 Lịch sử đời trình phát triển hoạt động quản lý chất lượng 1.1.1.1 Lịch sử đời hoạt động quản lý chất lượng 1.1.1.2 Quá trình phát triển hoạt động quản lý chất lượng 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng 14 1.1.3 Sự cần thiết quản lý chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày 15 1.1.3.1.Xu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày 15 1.1.3.2 Vai trò quản lý chất lượng xu 16 1.2 Quản lý chất lượng phương pháp thực (Quản lý chất lượng đồng triển khai áp dụng quản lý chất lượng đồng doanh nghiệp) 17 1.2.1 Bốn nguyên tắc quản lý chất lượng 17 1.2.2 Các công cụ thống kê sử dụng để theo dõi qui trình hệ thống chất lượng 21 1.2.3 Phương pháp thực (Quản lý chất lượng đồng triển khai áp dụng quản lý chất lượng đồng doanh nghiệp) 25 1.2.3.1 Quản lý chất lượng đồng (TQM-Total Quality Management) 25 1.2.3.2 Triển khai áp dụng TQM doanh nghiệp 29 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 32 1.3.1 Khái quát chung hệ thống quản lý chất lượng 32 1.3.1.1 Lịch sử trình phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 32 1.3.1.2 Khái niệm hệ thống ISO 9000 33 1.3.2 Hệ thống ISO 9000 34 1.3.3 Kết việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN VINAKIP 37 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển hoạt động quản lý chất lượng công ty cổ phần Khí cụ điện 38 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần Khí cụ điện 38 2.1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển hoạt động quản lý chất lượng 40 2.1.3.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ điện 42 2.1.3.1 Bộ máy quản lý 42 2.1.3.2.Nguyên vật liệu-Nhà cung ứng 43 2.1.3.3.Khách hàng-Thị trường tiêu thụ 44 2.1.3.4.Đặc điểm máy móc trang thiết bị cơng nghệ 46 2.1.3.5.Đặc điểm sản phẩm 48 2.1.3.6.Đặc điểm lao động 49 2.1.3.7.Đặc điểm thông tin 51 2.2 Quá trình xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cơng ty cổ phần Khí cụ điện 51 2.2.1 Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 52 2.2.2 Quá trình thực hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 56 2.3 Đánh giá chung trình xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 cơng ty cổ phần Khí cụ điện 72 2.3.1 Kết đạt sau áp dụng ISO 9001:2000 72 2.3.2 Những khó khăn tồn việc áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2000 công ty cổ phần khí cụ điện I 80 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I 83 3.1 Sự cần thiết hoạt động Quản lý chất lượng công ty 84 3.1.1 Phương hướng chiến lược công ty 84 3.1.2 Sự cần thiết hoạt động quản lý chất lượng 86 3.2.Những vấn đề cần phải cải tiến, thực công ty để hoạt động quản lý chất lượng đạt hiệu cao 88 3.2.1 Biện pháp 1: Thực sách đào tạo đào tạo lại kiến thức hệ thống quản lý chất lượng 91 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng triển khai hoạt động nhóm chất lượng trình thực hệ thống quản lý chất lượng công ty 95 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Tăng cường sử dụng công cụ thống kê trình thực hệ thống quản lý chất lượng công ty 100 3.2.4 Biện pháp thứ 4: Thực sách khuyến khích vật chất 105 3.2.5 Biện pháp thứ 5: Đổi công nghệ sản xuất cho xí nghiệp nhằm nâng cao chất lưởng sản phẩm công ty 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân biệt mô hình lãnh đạo quản lý 20 Bảng 1.2: Mơ tả qui trình làm việc theo tổ nhóm 21 Bảng 1.3:Sơ đồ lưu trình tổng quát 22 Bảng 1.4: Sơ đồ 4M 22 Bảng 1.5: Phiếu kiểm tra loại khuyết tật xe máy 23 Bảng 1.6: So sánh mơ hình quản lý cũ đại 28 Bảng 1.7: 12 bước lý thuyết xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo TQM 29 Bảng 2.1: Cơ cấu máy cơng ty cổ phần Khí cụ điện I (VINAKIP) 42 Bảng 2.2: Đặc điểm nhóm khách hàng 45 Bảng 2.3: Mơ tả q trình sản xuất họ Balat 46 Bảng 2.4: Hướng dẫn công nghệ lắp ráp sản phẩm họ Balat 47 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ 49 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo giới tính 49 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo khoảng tuổi 50 Bảng 2.8: Bảng thống kê trình độ tay nghề 50 Bảng 2.9: Sơ đồ trình nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO9001:2000 54 Bảng 2.10: Danh mục tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng công ty cổ phần Khí cụ điện I 55 Bảng 2.11: Bảng thu thập liệu sản phẩm không phù hợp chi tiết đồng (tháng năm 2007) 60 Bảng 2.12: Bảng tỷ lệ % sai hỏng 62 Bảng 2.13: Biểu đồ pareto biểu diễn tỷ lệ sai hỏng chi tiết đồng 63 Bảng 2.14: Phân tích ngun nhân sảy sản phẩm khơng phù hợp sơ đồ xương cá 64 Bảng 2.15:Tổng hợp số lượng hàng VINAKIP làm từ năm 2004 đến 73 tháng đầu năm 2007 (ĐVT: cái) 73 Bảng 2.16: Số lượng hàng VINAKIP suất kho bình quân (ĐVT: cái) 73 Bảng 2.17: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sản phẩm không phù hợp (SPKPH) chi tiết đồng năm 74 Bảng 2.18: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sản phẩm không phù hợp chi tiết nhựa cứng năm 75 Bảng 2.19: Tổng hợp kết tài 2004-6 tháng đầu năm 2007 77 Bảng 2.20: Biểu đồ tăng trưởng sản lượng doanh thu từ năm 2004 đến tháng đầu năm 2007 77 Bảng 2.21:Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận từ năm 2004 đến 6tháng năm 2007 78 Bảng 3.1: Chu kỳ đào tạo chất lượng 92 Bảng 3.2: Đánh giá chất lượng đào tạo 96 Bảng 3.3: Phiếu kiểm tra loại khuyết tật 104 ... Chương I: Lý luận chung quản lý chất lượng Chương II: Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng công ty cổ phần Khí cụ ? ?i? ??n I (VINAKIP) Chương III: Gi? ?i pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng. .. quản lý chất lượng cơng ty cổ phần Khí cụ ? ?i? ??n I (VINAKIP) - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý chất lượng phạm vi công ty cổ phần Khí cụ ? ?i? ??n I (VINAKIP) Chủ yếu nghiên...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ? ?I HỌC BÁCH KHOA HÀ N? ?I Nguyễn Thị Minh GI? ?I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG T? ?I CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ? ?I? ??N I (VINAKIP) Chuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 04/04/2022, 12:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Phõn biệt mụ hỡnh lónh đạo và quản lý - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 1.1.

Phõn biệt mụ hỡnh lónh đạo và quản lý Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2: Mụ tả qui trỡnh làm việc theo tổ nhúm - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 1.2.

Mụ tả qui trỡnh làm việc theo tổ nhúm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.4: Sơ đồ 4M - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 1.4.

Sơ đồ 4M Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3:Sơ đồ lưu trỡnh tổng quỏt - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 1.3.

Sơ đồ lưu trỡnh tổng quỏt Xem tại trang 24 của tài liệu.
Phiếu kiểm tra là một hệ thống cỏc bảng mẫu dựng để theo dừi, thu thập cỏc thụng tin, dữ liệu đi tập trung vào những vấn đề cần nghiờn cứu, giải quyết - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

hi.

ếu kiểm tra là một hệ thống cỏc bảng mẫu dựng để theo dừi, thu thập cỏc thụng tin, dữ liệu đi tập trung vào những vấn đề cần nghiờn cứu, giải quyết Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.6: So sỏnh mụ hỡnh quản lý cũ và hiện đại - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 1.6.

So sỏnh mụ hỡnh quản lý cũ và hiện đại Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.7: 12 bước lý thuyết xõy dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo TQM. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 1.7.

12 bước lý thuyết xõy dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo TQM Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu bộ mỏy của cụng ty cổ phần Khớ cụ điệ nI (VINAKIP) - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.1.

Cơ cấu bộ mỏy của cụng ty cổ phần Khớ cụ điệ nI (VINAKIP) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Cú thể xỏc định đặc điểm của hai nhúm khỏch hàng trờn qua bảng sau: - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

th.

ể xỏc định đặc điểm của hai nhúm khỏch hàng trờn qua bảng sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Mụ tả quỏ trỡnh sản xuất họ Balat - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.3.

Mụ tả quỏ trỡnh sản xuất họ Balat Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hướng dẫn cụng nghệ lắp rỏp sản phẩm họ Balat - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.4.

Hướng dẫn cụng nghệ lắp rỏp sản phẩm họ Balat Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo khoảng tuổi - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.7.

Cơ cấu lao động theo khoảng tuổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng 2.8 ta thấy cụng nhõn bậc 3, bậc 4 chiếm tỷ lệ khỏ cao, tuy nhiờn những cụng nhõn bậc 6, bậc 7 là những người cú trỡnh độ cao, đỏp ứng  được cụng việc khộo lộo thỡ lạichiếm tỷ lệ cũn thấp. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

ua.

bảng 2.8 ta thấy cụng nhõn bậc 3, bậc 4 chiếm tỷ lệ khỏ cao, tuy nhiờn những cụng nhõn bậc 6, bậc 7 là những người cú trỡnh độ cao, đỏp ứng được cụng việc khộo lộo thỡ lạichiếm tỷ lệ cũn thấp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Sơ đồ quỏ trỡnh nghiờn cứu và xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO9001:2000  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.9.

Sơ đồ quỏ trỡnh nghiờn cứu và xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO9001:2000 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10: Danh mục tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng tại cụng ty cổ phần Khớ cụ điện I  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.10.

Danh mục tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng tại cụng ty cổ phần Khớ cụ điện I Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11: Bảng thu thập dữ liệu về sản phẩm khụng phự hợp đối với chi tiết đồng (thỏng 6 năm 2007)  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.11.

Bảng thu thập dữ liệu về sản phẩm khụng phự hợp đối với chi tiết đồng (thỏng 6 năm 2007) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.13: Biểu đồ pareto biểu diễn tỷ lệ sai hỏng đối với chi tiết đồng. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.13.

Biểu đồ pareto biểu diễn tỷ lệ sai hỏng đối với chi tiết đồng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hụt Lệch Nứt Sai KT - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

t.

Lệch Nứt Sai KT Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.14: Phõn tớch nguyờn nhõn sảy ra sản phẩm khụng phự hợp trờn sơ đồ xương cỏ  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.14.

Phõn tớch nguyờn nhõn sảy ra sản phẩm khụng phự hợp trờn sơ đồ xương cỏ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.16: Số lượng hàng VINAKIP suất kho bỡnh quõn (ĐVT: cỏi) - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.16.

Số lượng hàng VINAKIP suất kho bỡnh quõn (ĐVT: cỏi) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.17: Biểu đồ so sỏnh tỷ lệ sản phẩm khụng phự hợp (SPKPH) đối với chi tiết đồng giữa cỏc năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.17.

Biểu đồ so sỏnh tỷ lệ sản phẩm khụng phự hợp (SPKPH) đối với chi tiết đồng giữa cỏc năm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.18: Biểu đồ so sỏnh tỷ lệ sản phẩm khụng phự hợp đối với chi tiết nhựa cứng giữa cỏc năm  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.18.

Biểu đồ so sỏnh tỷ lệ sản phẩm khụng phự hợp đối với chi tiết nhựa cứng giữa cỏc năm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả tài chớnh 2004-6 thỏng đầu năm 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 2.19.

Tổng hợp kết quả tài chớnh 2004-6 thỏng đầu năm 2007 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Qua những số liệu bảng 2.19 cho thấy, tất cả cỏc chỉ tiờu tài chớnh đều cú mức tăng trưởng đều đặn qua cỏc năm, đặc biệt là 3 chỉ tiờu: sản lượng, doanh  thu và thu nộp Ngõn sỏch của cụng ty luụn đạt mức tăng trưởng mạnh - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

ua.

những số liệu bảng 2.19 cho thấy, tất cả cỏc chỉ tiờu tài chớnh đều cú mức tăng trưởng đều đặn qua cỏc năm, đặc biệt là 3 chỉ tiờu: sản lượng, doanh thu và thu nộp Ngõn sỏch của cụng ty luụn đạt mức tăng trưởng mạnh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.1: Chu kỳ đào tạo chất lượng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 3.1.

Chu kỳ đào tạo chất lượng Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đỏnh giỏ chất lượng đào tạo - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 3.2.

Đỏnh giỏ chất lượng đào tạo Xem tại trang 98 của tài liệu.
Phiếu kiểm tra trong bảng 3.3 được sử dụng trong quỏ trỡnh thẩm tra cuối cựng của một số sản phẩm nhựa đỳc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

hi.

ếu kiểm tra trong bảng 3.3 được sử dụng trong quỏ trỡnh thẩm tra cuối cựng của một số sản phẩm nhựa đỳc Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.4: Đỏnh giỏ thu nhập theo chỉ tiờu chất lượng MQ - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty cổ phần khí cụ điện i (vinakip)

Bảng 3.4.

Đỏnh giỏ thu nhập theo chỉ tiờu chất lượng MQ Xem tại trang 108 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan