(LUẬN văn THẠC sĩ) hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn duy

104 141 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHU THỊ LÝ HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Khánh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bớ cơng trình nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ HÀNH TRÌNH THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Quan niệm tơi trữ tình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cái tơi trữ tình thơ 10 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy 16 1.2.1 Những nét đời Nguyễn Duy 16 1.2.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy 17 Chương 2: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 22 2.1 Cái tơi trữ tình sâu lắng 22 2.1.1 Trữ tình người 22 2.1.2 Trữ tình quê hương, đất nước 30 2.1.3 Trữ tình tình u nhân 36 download by : skknchat@gmail.com 2.2 Cái suy tư, triết lý 42 2.2.1 Suy tư, triết lý nhân dân 42 2.2.2 Suy tư, triết lý hạnh phúc - khổ đau, vô hạn - hữu hạn 45 2.2.3 Suy tư, triết lý đạo lý 50 2.3 Cái tơi hài hước, dí dỏm 52 2.3.1 Hài hước, dí dỏm viết thái nhân tình 53 2.3.2 Hài hước, dí dỏm viết tình u nhân 57 2.3.3 Hài hước, dí dỏm viết thân nhà thơ 61 Chương 3: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC 65 3.1 Thể thơ 65 3.1.1 Lục bát Nguyễn Duy - nơi gặp gỡ truyền thống đại 65 3.1.2 Thể thơ năm chữ - cô đọng, hàm súc 73 3.1.3 Thể thơ tự - vươn tới đại 75 3.2 Giọng điệu 78 3.2.1 Giọng điệu kể chuyện tâm tình 78 3.2.2 Giọng điệu hóm hỉnh, vui tươi 81 3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư 84 3.3 Ngôn ngữ thơ 85 3.3.1 Sử dụng thành công biện pháp tu từ từ láy trùng điệp 86 3.3.2 Ngôn ngữ giàu nhạc điệu 89 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính ngữ, gần gũi đời thường 91 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, thi ca ln có ma lực, sức hấp dẫn lạ thường đối với người Thơng qua “lăng kính chủ quan” tác giả, người đọc tìm thấy “thế giới khác”, vừa gần gũi, vừa xa lạ, vừa chân thực, vừa thơ mộng qua thơ cái chủ quan tác giả biểu Đó cái tơi cảm xúc, nỗi niềm, suy tư đời sống người nghệ sĩ Lê Lưu Oanh chuyên luận “Thơ trữ tình Việt Nam”, Nhà xuất Đại học q́c gia Hà Nội khẳng định: “ Chủ quan đặc trưng nội dung thơ trữ tình tơi trữ tình biểu tập trung chất chủ quan đó” [41, tr.50] Cái tơi trữ tình thể trực tiếp xúc cảm suy tư chủ quan nhà thơ nhân vật trữ tình trước các thực sớng Nói cách khác, quá trình tìm hiểu tơi trữ tình quá trình tìm hiểu phạm trù mĩ học giới tinh thần Nghĩa giúp độc giả nhận thức mối quan hệ người với người, tồn cá nhân trước cộng đồng Bước sang kỉ XX, văn học đại nước ta gặt hái nhiều thành công rực rỡ nhiều thể loại, đặc biệt thơ ca Bên cạnh các nhà thơ phong trào Thơ hay hệ các nhà thơ chống Pháp, các nhà thơ xuất trưởng thành năm kháng chiến chống Mỹ thật góp phần tiếng nói khơng nhỏ vào nghiệp chung dân tộc, làm nên hệ nhà thơ chống Mỹ Trong số nhà thơ đó, ta khơng thể khơng nhắc tới Nguyễn Duy Thơ Nguyễn Duy gắn bó với sớng, kết hợp ăn ý đến mức thấm vào thực đời sớng tâm hồn, trí tuệ nhà thơ Đây nhà thơ “đem lại vinh quang cho hệ thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ” (Trần Đăng Suyền) [52, tr.92] Thơ Nguyễn Duy chọn đưa vào chương trình giảng văn download by : skknchat@gmail.com nhà trường, giới thiệu nước ngồi, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá, công bố các báo chuyên ngành, cơng chúng u thơ đọc bình phẩm Với nghiên cứu này, mong muốn bạn đọc hiểu sâu sắc giới tâm hồn, tình cảm tài nhà thơ Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu người trước, đề tài chúng tơi nhằm góp thêm cái nhìn nghiệp thơ ca nhà thơ Nguyễn Duy Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Bàn phương diện nội dung Nhà phê bình Hồi Thanh “Đọc số thơ Nguyễn Duy” đăng Báo Văn nghệ số 444 khẳng định: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc: gốc sim, bụi tre, ổ rơm…Nhưng giới thơ Nguyễn Duy quen thuộc mà không nhàm chán…Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù gian khổ, không tuổi không tên ” [54, tr.5] Cùng quan điểm với Hồi Thanh, “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Lại Nguyên Ân cho thơ “Nguyễn Duy nhạy cảm với ỏi, cịm nhom, queo quắt, cộc cằn, đơn lẻ” [1, tr.11] Đọc thơ Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Sáng “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy” khái quát thơ Nguyễn Duy: “Ngoài mảng thơ đề tài chiến trận, thơ Nguyễn Duy chủ yếu dành cho đề tài mn thuở: tình u, người đất nước q hương Trong thơ Duy có hầu hết gương mặt miền đất với cảnh sắc, thần thái riêng” [46, tr.84] Vũ Văn Sỹ có nhận xét tinh tế: “Nguyễn Duy thường nắm bắt mong manh vững đời: chút rưng rưng ánh trăng, tiếng tắc kè lạc phố, dấu chân cua lấm ruộng bùn, kỉ niệm chập chờn nguồn cội, mùi thơm huệ trắng đền, thoáng hư download by : skknchat@gmail.com thực người tiên phật ” [53, tr.69] Còn nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đưa nhận xét có ý nghĩa khái quát thơ Nguyễn Duy “Bao dung nên giàu có” [39, tr.280] Trong chuyên luận Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy (2009), Lê Thị Thanh Đạm đánh giá “Thơ Nguyễn Duy giàu tình thương Phẩm chất kết hợp trái tim giàu lịng nhân nhà thơ tích tụ trình sống gẫn gũi với người bình thường, chắt chiu từ khắc nghiệt sống đời thường mà ông bà, cha mẹ, bà xóm giềng thân nhà thơ nếm trải, vượt lên ” [8, tr.67] Nhìn chung ý kiến đánh giá nét riêng độc đáo thơ Nguyễn Duy ông thường cảm xúc - suy nghĩ điều bình dị, cụ thể đời thường Đặc điểm thể thơ ông mạch thống nhất, xuyên suốt hồn cảnh chiến tranh hịa bình Qua tác phẩm Nguyễn Duy, nhà nghiên cứu, phê bình có cảm nhận riêng, độc đáo Cụ thể “Hơi ấm ổ rơm”, Vũ Quần Phương cho là: Nguyễn Duy “hiểu sâu sắc thiếu thốn, lòng thơm thảo, nhường cơm xẻ áo nhân dân ta lại cao xúc động Sự ấm áp tình người đêm gió lạnh đồng chiêm thật thấm thía” [43, tr.154] Cịn Lê Trí Viễn nói “Tre Việt Nam” tài Nguyễn Duy “đã tìm tươi khô, cao tầm thường, lạ nhàm; phát phẩm chất người tre” [60; tr.289] Từ nghiên cứu này, ta thấy Nguyễn Duy trân trọng, yêu thương kiếp người nghèo khổ ánh lên vẻ đẹp dù hoàn cảnh khó khăn, gian khổ đến chừng Trong sớ tập thơ Nguyễn Duy, tập thơ Ánh trăng (1984) nhận nhiều nhà phê bình ý Từ Sơn có nhận xét nội dung tập thơ sau: “Tám mươi thơ chọn in hai tập Cát trắng Ánh trăng download by : skknchat@gmail.com chiếm số lượng lớn thơ viết người lính, điều cảm nhận nẻo đường chiến tranh Nguyễn Duy nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người Bao anh dành tình cảm tốt đẹp cho đồng đội cho người dân bình thường” [48, tr.2] Lê Quang Hưng sâu sắc cho rằng: Tiếng nói Nguyễn Duy Ánh trăng “trước tiên tiếng nói người lính, tiếng nói tìm đến người lính- đồng đội - để sẻ chia, trò chuyện ” [30, tr.156] Lê Quang Hưng hấp dẫn tập thơ: “Ánh trăng nhiều bạn đọc yêu thích trước hết thực phần đời, tiếng nói bút có trách nhiệm trước sống xây dựng chiến đấu sôi động đất nước ta năm qua” [30, tr.158] Tế Hanh “Hoa đá Ánh trăng” đăng báo Văn nghệ số 15/1986, ông viết: “Đọc thơ Nguyễn Duy trước hết ta thấy anh người lính chiến đấu nhiều mặt trận Hiện anh quân nhân câu thơ anh viết đội, đời quân nhân câu thơ thấm thía nhất” [28, tr.3] 2.2 Bàn phương diện nghệ thuật Vấn đề thể loại thơ Nguyễn Duy nhà nghiên cứu quan tâm Bài thơ “Tre Việt Nam” thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình Hầu kiến xem thơ lục bát tiêu biểu Nguyễn Duy Văn Giá “Một lục bát tre” nhận xét: “ Lựa chọn thể thơ 6-8, thể thơ chất Việt Nam, tác giả xử lý thật nhuần nhuyễn, trôi chảy, trau chuốt, không non ép, gượng gạo, vấp váp chỗ Trong toàn sáng tác nhà thơ, phần viết theo thể lục bát nhiều anh coi nhà thơ đại viết lục bát thành công nhất.” [3, tr 93] Và Nguyễn Duy, trả lời vấn báo Đại đoàn kết bộc bạch: “Những thơ lục bát phần quý download by : skknchat@gmail.com giá mình” [7, tr.14] Khi nhận xét ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy có nhiều ý kiến khác Nguyễn Quang Sáng cho rằng: “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian” [46, tr.96] Cịn với Vương Trí Nhàn, thơ Nguyễn Duy “bản hợp xướng chữ lạ” [38, tr.283] Khi nghiên cứu giọng điệu, các nhà phê bình tìm nhiều đặc điểm khác thơ Nguyễn Duy Bài viết Tìm giọng thích hợp với người thời mình, Lại Nguyên Ân tập trung tìm hiểu cách tân giọng điệu thơ Nguyễn Duy: “Thật thơ Nguyễn Duy nhìn chung nằm điệu trữ tình Thơ Nguyễn Duy gần thường có thêm sắc giọng thủng thẳng, ngang ngạnh ương bướng”.[1, tr.11] Ngô Thị Kim Cúc đọc tập thơ Bụi Nguyễn Duy nhận xét: “Từ đầu đến cuối hầu hết giống cách viết, giọng cà tửng cà khịa khiến người ta lúc đầu bật cười sau thấm thêm tí lại trào nước mắt” [7, tr.5] Trong phê bình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, viết Nguyễn Duy - thi sĩ thảo dân Chu Văn Sơn viết công phu Ông gọi giới thơ Nguyễn Duy “cõi chúng sinh tại: binh lửa bụi bặm, bùn nước gió trăng, nghèo đói tiềm năng, tàn phá gây dựng, xơ xác nhen nhóm, bần bách phù hoa…mà thấy mồ hôi nước mắt”; “nhân vật nhân loại thi sĩ hầu hết thảo dân Họ “thập loại chúng sinh tại”, bà, mẹ, cha, vợ, đặc biệt người không may mắn xuất đời sống bé bụi khoèo mái hiên lắng nghe pháo tết, em điếm ế đón giao thừa gốc cây, bà bới rác nằm co ro gầm cầu ” [49, tr.38] Từ biện giải “Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân”, chất “thảo dân” cảm hứng sáng tác, ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ lục bát Nguyễn Duy Như vậy, qua các nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Duy nêu trên, download by : skknchat@gmail.com chúng tơi nhận thấy các tác giả có đóng góp định việc phát sớ đặc điểm nội dung, nghệ thuật bật thơ ơng Nhưng nhìn chung, các viết vào tìm hiểu thơ, tập thơ dừng lại nghiên cứu khía cạnh, mặt thơ Nguyễn Duy, chưa có cơng trình nghiên cứu, khảo sát cách tồn diện có hệ thớng phẩm chất nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, hình tượng cái tơi trữ tình nhìn nhận đặc điểm bật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài khảo sát, nghiên cứu cách có hệ thớng đặc điểm cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy - Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, xác định “Hình tượng cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy” phương diện nội dung Thứ hai, xác định “Hình tượng cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy” phương diện hình thức nghệ thuật Thứ ba, thấy đóng góp khẳng định vai trị, vị trí Nguyễn Duy đới với lĩnh vực thơ ca văn học Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu, phát đặc điểm bật hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy chủ yếu qua phương diện nội dung phương diện hình thức biểu tơi nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Duy sáng tác nhiều thể loại khác như: thơ, tiểu thuyết, bút kí, phóng giới hạn đề tài, chúng tơi tập trung nghiên cứu thơ trữ tình Nguyễn Duy Cụ thể các tập thơ: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1984), Mẹ em (1987), Đường xa (1989), Về (1994), Sáu & Tám download by : skknchat@gmail.com 86 tư tưởng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Tìm hiểu ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy, chúng tơi khai thác ba đặc điểm chính: Sử dụng thành công biện pháp tu từ từ láy trùng điệp; ngôn ngữ giàu nhạc điệu ngôn ngữ giàu tính ngữ, gần gũi đời thường 3.3.1 Sử dụng thành công biện pháp tu từ từ láy trùng điệp Tìm hiểu thơ Nguyễn Duy, Hồ Văn Hải nhận xét: “sáng tạo từ láy điểm bật nhất” [ 25; tr.6 ] sáng tác Nguyễn Duy Nhà thơ sử dụng từ láy mẻ sáng tạo để tạo nên cái riêng cho thơ Bảng thống kê tỉ lệ từ láy Tập thơ Tổng số Số từ láy thơ Ánh trăng 30 Thơ Nguyễn Duy – Q nhà phía ngơi 50 Tỉ lệ % Nhà xuất từ/ 164 329 5.46 6.58 NXB Tác phẩm mới, 1984 NXB Văn hóa – Văn nghệ, 2017 Khi nhận xét ngôn ngữ thơ, Nguyễn Phan Cảnh cho rằng: “Từ láy tài sản có giá trị ngơn ngữ nghệ thuật” [4, tr.82] tìm hiểu thơ 2017TP HCM Nguyễn Duy, nhận thấy mật độ từ láy nhà thơ sử dụng cao tập thơ chứng tỏ phần tài sử dụng ngôn ngữ ông Cũng các nhà thơ khác, sử dụng từ láy, Nguyễn Duy khai thác triệt để tính chất tượng hình tượng loại từ để thể thái độ, cảm xúc Nhà thơ tạo nhiều từ láy nghe khá “lạ tai” như: lềnh phềnh, thập thững, xất bất xang bang để diễn tả thân phận chúng sinh loay hoay với sống mưu sinh dịng đời xơ đẩy Trong Tập ru con, nhà thơ dùng từ “lềnh phềnh”, “lênh phênh”: “lềnh phềnh thân – phận chúng sinh/ lênh phênh hồn – xú thần linh tít mù”; hay diễn tả bước download by : skknchat@gmail.com 87 chân run rẩy, tất bật mô hụt người bà tuổi già sức yếu phải vất vả mưu sinh, nhà thơ tinh tế dùng từ “thập thững”: “Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn” (Đò Lèn)… Ngoài ra, Nguyễn Duy sử dụng phổ biến tổ hợp láy bốn: tang tảng tàng tang, thấp tha thấp thoáng, ngứa nga ngứa ngáy, thất tha thất thểu… Bài Kính thưa thị Nở có câu sử dụng từ láy vơ ấn tượng: “Kính thưa thị Nở tuyệt trần/ trăng ngồn ngộn trắng khoả thân với người/ nhớ khơng sơng ộp oạp trơi/ gió oằn oại hổn hển trời phù sa” Những từ láy: ngồn ngộn, oằn oại, ộp oạp, hổn hển gợi âm hay hình tượng cho thính giác hay thị giác người Bốn câu thơ gợi ta nhiều nghĩ suy nhân vật văn học điển hình đặc biệt Nam Cao Như cách để “trổ tài”, Nguyễn Duy không ngần ngại bước vào “chơi chữ” theo cách riêng Một hình thức phổ biến dân gian dùng từ láy phụ âm đầu để thiết lập nên phát ngơn có nghĩa Mượn hình thức đó, Nguyễn Duy nâng lên tầm biểu đạt hoàn toàn mới: Lúc la lúc lắc long lanh lươn lươn lẹo lẹo lảnh lành lạnh loe lẳng lơ lấp ló lập lịe lượn lờ lắt léo lo le lộn làng (Thử chơi xem sao) Hình Nguyễn Duy “cớ tình” biến các câu thơ thành dịng âm kết dính, phá vỡ nhịp điệu hài hịa vớn có thể lục bác lại diễn tả trạng thái vui vẻ, rộn ràng tâm hồn nhân vật trữ tình Hay câu thơ khác lặp lại phụ âm đầu âm “l”:“Gió chiều náo động tôi/ long lanh ánh lặng lại lay” (Người yêu), hay âm “t”: Cái thời loang lổ trơi/ thơi thong thả tới thời trắng download by : skknchat@gmail.com 88 tinh” (Thời gian)… Khi bắt gặp câu thơ Nguyễn Duy, người đọc vừa có cảm giác nhà thơ hồn nhiên chơi trò ghép chữ, lại vừa nhận thấy thể nghiệm công phu nhà thơ, ông xáo tung kho ngôn ngữ lên xếp lại theo ngẫu hứng để “tạo nên tiếng vang bên chữ” [27, tr.411] Thơ Nguyễn Duy gây ý dùng nhiều biện pháp trùng điệp cấp độ: điệp từ, điệp ngữ, điệp câu tạo nên kết hợp độc đáo Trùng điệp luân phiên, lặp lại số đơn vị ngôn ngữ nhằm thể dụng ý nghệ thuật Bài thơ “Nhìn từ xa Tổ quốc!”, từ “Ai” lặp lại 30 lần; “Đánh thức tiềm lực” câu thơ “Tiềm lực ngủ yên” lặp lại lần liên tiếp, câu thơ “Cần lưu ý” lặp lại lần liên tiếp, câu thơ “Em có chạnh lịng chăng” lặp lại lần liên tiếp; Ở “Mười năm bấm đốt ngón tay”, câu thơ “Mười năm tơi đây” lặp lại 15 lần đầu khổ thơ Những từ ngữ lặp lại giúp nhà thơ thể ý nhấn mạnh hay có diễn tả băn khoăn, trăn trở, day dứt tâm trạng tác giả nhân vật trữ tình trước thực đời sớng Ta thêm trân trọng thơ Nguyễn Duy lịng, tình cảm ông Mã Giang Lân chia sẻ: “Tôi nghĩ thơ hôm nay, chỗ đề tài lớn, đề tài nhỏ, vấn đề chung, vấn đề riêng mà quan niệm, thái độ, lòng người sáng tác sống” [33, tr.371] Khơng vậy, có thơ, nhiều từ láy điệp lại để tạo dư vị cho thơ Tiêu biểu “Dịu nhẹ”: Mùa xuân trở dịu dàng/ hoa khe khẽ nhẹ nhàng hương bay/ Nhẹ nhàng lộc cựa nách cây/ dịu dàng vương dải tím mây ngang chiều” Xuân đến với người đất trời không ồn ào, náo động mà dịu dàng vô Hoa xuân, lộc xuân, mây xn bắt đầu có trở nhẹ để thưc sứ mạng mà tạo hóa ban tặng cho chúng - Hoa khoe sắc hương, lộc nảy, mây bay download by : skknchat@gmail.com 89 Trong thơ Việt Nam đại, nhà thơ Tố Hữu coi người “sử dụng trùng điệp tài tình dày đặc” [50, tr.257] Nhưng với nhà thơ “luyến láy vận đóng vai trò bổ sung thứ bồi âm làm cho thơ đậm đà ý vị [50, tr.263], thơ Nguyễn Duy ngược lại, chỗ “luyến láy” lại thể rõ giọng điệu riêng độc đáo ông tạo nên khác lạ cho phong cách thơ Nguyễn Duy 3.3.2 Ngôn ngữ giàu nhạc điệu Thơ trữ tình phản ánh sớng qua rung động tình cảm Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà vần nhịp điệu từ ngữ Chính đặt từ ngữ nhà thơ tạo chất nhạc cho thơ Thơ có nhạc tính điều Tính nhạc tạo nên yếu tố ngữ âm (vần, nhịp, điệu, ngữ điệu ), yếu tố từ vựng (từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình ) yếu tớ ngữ pháp (cách ngắt dịng, cách tổ chức câu thơ ) Tuy nhiên, các yếu tố ngữ âm quan trọng nhất, chi phối đến yếu tớ cịn lại định đến hình thành nhạc điệu thi phẩm Nhìn từ phương diện ngữ âm tiếng Việt, hai thành tố vần nhịp điệu đóng vai trị định đến hình thành nhạc điệu thơ Các thành tố có vai trị khác tham gia vào hịa tấu thơ Tìm hiểu thơ Nguyễn Duy ta thấy vần nhịp điệu sử dụng linh hoạt đem lại hiệu cao việc thể tơi trữ tình nhà thơ Ngay cách gieo vần, Nguyễn Duy tạo cho thơ nhạc điệu riêng Thể lục bát thể thơ mà Nguyễn Duy sử dụng thành công trình sáng tác thơ Thơ lục bát Nguyễn Duy uyển chuyển, mượt mà ca dao truyền thống mà đại thi liệu, cấu tứ Bên cạnh việc làm lục bát, nhà thơ trân trọng đặc trưng thể thơ cách gieo vần Cách gieo vần tạo nhẹ nhàng, êm đềm cho câu thơ, gieo download by : skknchat@gmail.com 90 vào trái tim bạn đọc nỗi niềm riêng Khi viết quê hương, thơ Nguyễn Duy chân thành chan chứa tình này: Xa hun hút đường bạn bè lận đận tận phương trời quê nhà phía qua sông mượn khúc ca dao làm cầu (Thơ tặng người xa xứ) Hay việc sử dụng vần khiến cho câu thơ tự trở nên mềm mại hơn, nhẹ nhàng hơn: Ai qua Thanh Hóa Quảng Xá men rượu hương vị làng nhắc cầu Bố nhiều người nhớ đền nhà Lê rêu phủ bao đời (Hơi ấm ổ rơm) Để tạo nhạc tính cho thơ, ta khơng thể khơng kể đến vai trò từ láy Chỉ với hai từ láy: cồn cào, liêu xiêu, ta nhận thấy giản dị, chí thiếu thớn hệ không riêng nhà thơ: “Tuổi trẻ anh áo nâu, chân đất bữa cháo, bữa khoai, cày học bụng cồn cào chữ chạy liêu xiêu” (Gửi Lam Sơn) Những năm chiến đấu, người lính ln nhớ q hương, đất nước Trong chiến tranh, người lính cảm nhận khó khăn, thiếu thớn q hương Người lính Nguyễn Duy nhớ quê hương nhớ hương vị đặc trưng mảnh đất nơi sinh ra: mùi rơm rạ, mùi bùn: download by : skknchat@gmail.com 91 Rơm rạ ta trở gió sùng sục mùi nằng nặng ngấu mộc mạc tím cánh hoa bìm bờ giậu vắt vẻo cành tre sáo sậu gọi tên (Về đồng) Dù có đâu đâu, tình yêu nhà thơ dành cho quê hương lúc đong đầy Nói Vũ Văn Sỹ: “Thơ Nguyễn Duy từ sau 1975, dù viết đề tài nơi neo thả tâm hồn thi sĩ cánh rừng thời ôm súng, miền quê chập chờn nguồn cội” [53, tr.70] Nói thân mình, nhà thơ sử dụng hai từ láy bốn: “Thất tha thất thểu văn chương/ kẽo cà kẽo kẹt tai ương đường dài” (Xin đừng buồn em nhé) Trong thơ khác, nhà thơ viết: Thơ rắc mơ sương tình tứ/ mưa thật mưa ngập ngụa đường/ đồng nhuận bút phập phèo bong bóng nước/ mẹ Đốp làm bì bõm lội mà thương (Nợ nhuận bút) Thông qua từ láy như: ngập ngụa, bong bóng, bì bõm, nhà thơ khắc họa cách chân thực sống nhà thơ bao bạn bè đồng nghiệp, sống thiếu thớn, mơ hồ Nhịp điệu có vai trị, ý nghĩa quan trọng đới với thơ trữ tình, cách ngắt nhịp thể hết cung bậc cảm xúc người Những câu thơ ngắt nhịp chẵn lời tâm tình, thủ thỉ tình yêu: Bảo rằng/ nói lời lại thơi/ … có gì/ với nhùng nhằng/ chuyện gần xa/ bạn/ bầu/ … (Ca dao vọng về) 3.3.3 Ngơn ngữ giàu tính ngữ, gần gũi đời thường Trước người ta cho rằng, sáng tác thơ ca, người nghệ sĩ phải sử dụng thứ ngôn ngữ hoa mỹ, trau chuốt từ mang tính download by : skknchat@gmail.com 92 ngữ, gần gũi đời thường đưa vào thơ ca Không kể thơ ca trung đại, Thơ mới, các yếu tố ngữ không tìm chỗ để xuất Tuy nhiên trước thực nhiều chiều đa dạng đời sống người cịn nhiều ngóc ngách, các mỹ từ khơng thể diễn tả nhiều góc độ, nhiều phương diện khác vật, tượng cần xuất các yếu tố ngữ gần gũi ngôn ngữ đời thường Việc đưa các yếu tố ngữ tự nhiên vào thơ công việc dễ dàng, cần đến tài các nhà thơ để lựa chọn, xếp từ ngữ cho chỗ, hợp lí khơng phá vỡ cấu trúc thơ mà trái lại cịn có tác dụng lớn việc chi tiết hóa, cá thể hóa Cũng số nhà thơ khác, Nguyễn Duy sáng tạo ý thức sâu sắc điều Thơ Nguyễn Duy kết hợp “ngôn ngữ đời thường” ngôn ngữ “đậm màu sắc đại” [62, tr.79] Nhà thơ đưa thơ gần với sống đời thường việc cập nhật nhiều từ ngữ mang tính chất “vỉa hè” : “Đếch tiên nga đâu đếch Thượng đế đâu” (Mirage); Hình nhân rơm cỏ tồng ngồng tả tơi (Em ơi, gió…); vu vơ động cỡn tâm thần tâm linh” (Bao cấp thơ) Những từ ngữ, thuật ngữ mang thở đại như: “Sida giác quan, ung thư toàn thân”(Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ), “Hối lộ nụ q biếu tình” (Ngọt ngào)… Và có nhiều câu thơ ơng lắp ghép ngơn ngữ đời thường cịn giữ nguyên thô nháp, bỗ bã thứ ngôn ngữ nơi vỉa hè, chợ búa: Đại hạ giá mũi lưỡi ế mẹt lòng thiu tặng thum thủm cho ruồi (Liền anh chợ) Để miêu tả nhìn toàn diện thời cuộc, nhà thơ “mạnh dạn” sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn ngành trị, kinh tế, khoa học như: tiềm lực, khống sản, thềm lục địa, rừng đại ngàn (Đánh thức tiềm lực); download by : skknchat@gmail.com 93 ta bắt gặp thơ ơng hàng loạt chữ “khó thơ” như: phòi, cọt kẹt, lổn nhổn, lục bục, léng phéng, ộp oạp, oằn oại, nườm nượp…(Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ) Ngay “hạt bụi” nhỏ bé, mong manh biểu trưng cho tồn vừa đích thực vừa hư vô số phận người tác giả thể thật mẻ mà sâu sắc: Đừng chê anh khoái bụi đời bụi dân sinh bụi người em xin nghe anh nói cực nghiêm linh hồn cát bụi miền ( Cơm bụi ca) Nguyễn Duy sử dụng từ ngữ thật chẳng thơ chút cái ông đặt chỗ tạo cho câu thơ giọng điệu cụ thể, sắc thái biểu cảm rõ ràng Người đọc tìm thấy gần gũi, quen thuộc, giớng cách cảm, cách nghĩ ngày Nhà thơ có cơng “đưa ngơn ngữ thơ trở gần với ngôn ngữ đời sống” (Trần Đăng Suyền) [52, tr.116] gần với tiếng nói hàng ngày tự nhiên, nhà thơ cịn có cơng lớn việc đưa thơ gần với lớp người vốn chiếm số lượng không nhỏ thời buổi - lao động nghèo Ngôn ngữ đời thường mà nhà thơ sử dụng giúp nhà thơ diễn tả tình cảm thật mãnh liệt thái độ gay gắt phơi bày mặt trái xã hội nước ta thời kỳ quá độ: “miếng độ nuốt vội vàng sống sít vệ sinh bội thực tự hào Sự thật hôn mê - ngộ độc ca ngợi bệnh tật năm ủ lại biết mà biết làm (Nhìn từ xa … Tổ quốc!) download by : skknchat@gmail.com 94 Hay bất lực nhà thơ trước thời : giống người tham gặm nhấm đất trời vấn đề ngày thiên nhiên ăn thịt tuốt (Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ) Như vậy, với việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính ngữ đời thường ấy, Nguyễn Duy tạo nên “lạ hóa” ngơn từ đổi đời thường, đem đến cho người đọc bất ngờ, đồng thời phá vỡ khoảng cách thơ ca đời, thứ ngơn ngữ sớ đơng Tuy nhiên, với số câu thơ Nguyễn Duy khiến cho số nhà nghiên cứu lo ngại ông “làm mờ ranh giới thể loại” (Vũ Văn Sỹ) [53, tr.73] thơ văn xuôi, thơ trữ tình thơ trào phúng Nguyễn Duy có vần thơ này: Ngẫu nhiên người loạng quạng ngẫu vương/ ta ngẫu hứng phút tình cờ ấm ớ” (Giọt trời) Tuy nhiên, ta khơng mà ta có quyền phủ nhận hết sáng tạo từ ngữ Nguyễn Duy, hướng mẻ làm nên chất riêng nhà thơ Như vậy, tất đặc điểm thể thơ, giọng điệu ngôn ngữ đề cập làm nên hình tượng cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Đó cái tơi có nét riêng biệt, độc đáo, đầy màu sắc, không lẫn với giọng thơ khác, gây ấn tượng lòng người đọc Nghiên cứu đặc điểm riêng thơ Nguyễn Duy cách lựa chọn hướng tiếp cận đối với các sáng tác nhà thơ, góp phần khẳng định đóng góp tác giả quá trình hồn thiện sáng tạo không ngừng nghỉ thơ đại Việt Nam phương diện nghệ thuật download by : skknchat@gmail.com 95 KẾT LUẬN Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Qua các tập thơ mình, Nguyễn Duy bộc lộ giọng điệu mang sắc thái thẩm mỹ riêng Đó tiếng nói tâm tình, đời thường xen lẫn âm hưởng hào hùng thi vị thơ dân tộc thời kì nước chiến đấu chớng đế q́c Mỹ xâm lược Thơ ơng tiếng nói nghệ thuật chân chính, bộc lộ vui, buồn, trăn trở tâm hồn giàu tình yêu thương lĩnh Với cá tính sáng tạo độc đáo, kết hợp với tư tưởng nhân văn, nhân đạo thể xun śt hành trình sáng tạo, ông sáng tác khối lượng thơ khá lớn, hợp thành tiếng thơ đậm đà sắc dân tộc, có tác động tích cực đời sống tinh thần số đông quần chúng nhân dân Hành trình thơ Nguyễn Duy đường đầy ắp chất liệu sống đời thường Thơ ông “động chạm” nhiều mặt đời sống khiến ta vui, buồn, trăn trở, suy ngẫm Về nội dung, hình tượng tơi trữ tình thể khá đậm nét nhiều sáng tác Trước hết thơ viết người, quê hương, đất nước tình u mãnh liệt, da diết mà cái tơi triết lí thể rõ nét Khi viết thân mình, thái nhân tình hay tình u đơi lứa, Nguyễn Duy thể cái hài hước thân nhà thơ Ở giai đoạn sau, Nguyễn Duy có xu hướng sâu vào vũ trụ người, khám phá chiều sâu khơng Vì nhiều thơ, người ta thấy Nguyễn Duy hướng đến triết lí nhân dân, hạnh phúc - khổ đau, hữu hạn - vô hạn kiếp nhân sinh, đạo lý Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy thể qua nhiều phương tiện nghệ thuật khác thể thơ, giọng điệu ngôn ngữ Để chuyển tải trữ tình mình, Nguyễn Duy lựa chọn nhiều thể thơ, nhiên luận văn tập trung ba thể thơ lục bát, thơ năm chữ thơ tự Đây thực thể thơ có ưu trội góp download by : skknchat@gmail.com 96 phần đem lại hiệu cao việc thể cảm xúc trữ tình - triết lý - hài hước nhà thơ Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, bên cạnh nhiều thi phẩm sử dụng ngôn ngữ đậm chất đời thường vần thơ đậm chất nhạc, gieo vào tâm hồn người điệu tâm tình sâu lắng Đặc biệt giọng điệu, yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nhà thơ ta nhận nét riêng nhà thơ Tìm hiểu thơ Nguyễn Duy, thấy bật thơ ông ba giọng điệu chính: Giọng kể chuyện tâm tình, giọng hóm hỉnh, vui tươi giọng chiêm nghiệm suy tư Những giọng điệu hấp thụ từ giọng điệu thơ ca truyền thớng trải qua q trình sáng tạo nhà thơ thăng hoa Giọng chiêm nghiệm, suy tư thơ ông đúc kết nhiều vấn đề sống mà nhà thơ trải nghiệm, khơng có lắng sâu tình cảm thiết tha, suy tư trăn trở thân phận người mà đậm đà chất triết lý chắt lọc từ sớng bộn bề lo toan thường nhật Các giọng điệu vừa song song tồn vừa đan xen với tạo nên phong cách độc đáo thơ Nguyễn Duy download by : skknchat@gmail.com 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Ngun Ân (1986), Tìm giọng thích hợp với người thời mình, Báo Văn nghệ sớ 15 [2] Bekher J (1970), Lý luận thơ ca, Tài liệu dịch khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội [3] Trần Hịa Bình - Lê Dy -Văn Giá ( 2003), Bình văn, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội [5] Khánh Chi (1994), Với Nguyễn Duy - thơ lục bát phần quý giá mình, Báo Đại đồn kết sớ 43 [6] Nguyễn Thị Chính; Thơ tình sau 1975 - trở tình u mn thuở đời thường, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh [7] Ngơ Thị Kim Cúc (1997), Như hạt - bụi - người, Báo Thanh niên số 193 [8] Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, NXB Văn học [9] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, NXB Văn học, Hà Nội [12] Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, (Lưu Khánh Thơ giới thiệu tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [14] Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [15] Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, NXB Thanh Hóa [16] Nguyễn Duy (1989), Đường xa, NXB Trẻ TP.HCM [17] Nguyễn Duy (1994), Về, NXB Hội nhà văn download by : skknchat@gmail.com 98 [18] Nguyễn Duy (1994), Sáu & Tám, NXB Văn học [19] Nguyễn Duy (1995), Vợ , NXB Phụ nữ [20] Nguyễn Duy (1997), Bụi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [21] Nguyễn Duy (2010), Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn [22] Nguyễn Duy (2017), Thơ Nguyễn Duy - Q nhà phía ngơi sao, NXB Văn hóa – văn nghệ TP.HCM [23] Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia [24] Hồ Thế Hà, Nghĩ tính triết lý thơ, Tạp chí Sơng Hương - sớ 179180 (tháng 1-2) [25] Hồ Văn Hải (2001), Từ láy lục bát Nguyễn Duy, Ngôn ngữ đời sống số [26] Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Tế Hanh(1986), Hoa đá Ánh trăng, Báo Văn nghệ số 15 [29] Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [30] Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí văn học sớ [31] Ngô Thị Thanh Huyền (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên [32] Tố Hữu (1973), Xây dựng văn hóa văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, NXB Văn học, Hà Nội [33] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 99 [34] Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Phương Lựu (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [36] C.Mac (1962), Bản thảo kinh tế triết học, NXB Sự thật, Hà Nội tr.130 [37] Vũ Thị Mai, Lục bát Nguyễn Duy, Khoa Văn học, trường DHKHXH & NV TP Hồ Chí Minh, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [38] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại, NXB Thành Phớ Hồ Chí Minh [39] Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [40] Nhiều tác giả (1966), Từ di sản, NXB tác phẩm mới, Hà Nội [41] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, NXB Đại học q́c gia Hà Nội [42] Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [43] Vũ Quần Phương (1999), Thơ với lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2005), Nguyễn Duy thơ lục bát, Báo Thơ, số 22 [45] Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Phê bình-bình luận văn học (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), NXB Văn nghệ thành phớ Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, in phụ lục tập thơ Mẹ em , NXB Thanh Hóa [47] Trịnh Thanh Sơn (2004), Lời bình Trịnh Thanh Sơn Đị Lèn, Báo thơ (sớ + sớ 8) [48] Từ Sơn (1985), Thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ, số 30, tr.2,11 [49] Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân, Tạp chí Nhà văn, sớ download by : skknchat@gmail.com 100 [50] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục [51] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội [53] Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy – người “thương mến đến tận chân thậ”, Tạp chí Văn học, sớ 10 [54] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Hoài Thanh ( 1972), Đọc số thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ, số 444 [56] Từ điển triết học, NXB Tiến Bộ, Matxcơva, 1986 [57] Đỗ Minh Tuấn (1998), Nhân triển lãm thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ, số 13 [58] Nguyễn Quang Tuyên (2004), “Câu thơ lục bát đại”, Báo thơ, số [59] Lưu Trọng Văn (2004), Nhà thơ Nguyễn Duy: Dù đâu Tổ quốc lịng, Báo Thanh Niên, sớ 95 [60] Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, NXB Giáo dục [61] Đỗ Ngọc Yên, Về văn chương Việt Nam hôm nay, www.evan.com.vn [62] Phạm Thu Yến (1998), Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Tạp chí Văn học, sớ , tr.76-82 download by : skknchat@gmail.com ... 1.1.2 Cái tơi trữ tình thơ 10 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy 16 1.2.1 Những nét đời Nguyễn Duy 16 1.2.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy 17 Chương 2: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH... Nguyễn Duy - Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, xác định ? ?Hình tượng cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy? ?? phương diện nội dung Thứ hai, xác định ? ?Hình tượng cái tơi trữ tình thơ Nguyễn. .. ngày, thơ Nguyễn Duy góp phần bồi dưỡng, hình thành nhân cách người download by : skknchat@gmail.com 22 Chương HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Cái

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:04

Hình ảnh liên quan

Hình thức của một tác phẩm nghệ thuật là hình thức mang tính nội dung. Ẩn sau mỗi hình thức văn học, mỗi nhà văn, nhà thơ là một thế giới riêng kín  đáo mà người đọc cần phải khám phá, giải mã - (LUẬN văn THẠC sĩ) hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn duy

Hình th.

ức của một tác phẩm nghệ thuật là hình thức mang tính nội dung. Ẩn sau mỗi hình thức văn học, mỗi nhà văn, nhà thơ là một thế giới riêng kín đáo mà người đọc cần phải khám phá, giải mã Xem tại trang 69 của tài liệu.
HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC  - (LUẬN văn THẠC sĩ) hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn duy
HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng thống kê tỉ lệ từ láy - (LUẬN văn THẠC sĩ) hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn duy

Bảng th.

ống kê tỉ lệ từ láy Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan