Bảo hộ nhãn hiệu mùi theo pháp luật của liên minh châu âu và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

78 26 0
Bảo hộ nhãn hiệu mùi theo pháp luật của liên minh châu âu và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ANH TIÊN BẢO HỘ NHÃN HIỆU MÙI THEO PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BẢO HỘ NHÃN HIỆU MÙI THEO PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380108 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Học viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC ANH TIÊN Lớp: Cao học Luật, Khóa 32 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn này, em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Ngày tháng năm 2021 Học Viên Nguyễn Ngọc Anh Tiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết tắt thay CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CTMR Quy chế nhãn hiệu thương mại cộng đồng ECJ Tịa án cơng lý Châu Âu EU Liên minh châu Âu EUIPO Văn phịng sở hữu trí tuệ Liên minh châu Âu EUTM Nhãn hiệu Liên minh châu Âu EUTMIR Quy chế thực thi nhãn hiệu thương mại châu Âu EUTMR Quy chế nhãn hiệu thương mại châu Âu INTA Hiệp hội nhãn hiệu quốc tế 10 OHIM Văn phòng điều hòa thị trường nội địa (về nhãn hiệu sáng chế) 11 PTO Văn phòng quản lý sáng chế nhãn hiệu 12 SHTT Sở hữu trí tuệ 13 TLT Hiệp ước Luật nhãn hiệu năm 1994 14 TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 15 USPTO Cơ quan quản lý sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ 16 WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÃN HIỆU MÙI THEO PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU .11 1.1 Khái niệm, đặc điểm chức nhãn hiệu mùi 11 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu mùi 11 1.1.2 Đặc điểm nhãn hiệu mùi 13 1.1.3 Chức nhãn hiệu mùi 17 1.2 Tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu mùi 19 1.2.1 Khả tự phân biệt nhãn hiệu mùi 24 1.2.2 Khả phân biệt thông qua sử dụng nhãn hiệu mùi 24 1.3 Hình thức thể phạm vi bảo hộ nhãn hiệu mùi .26 1.3.1 Giai đoạn trước sửa đổi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Liên minh châu Âu 27 1.3.2 Giai đoạn sau ban hành Quy chế nhãn hiệu thương mại châu Âu vào năm 2016 29 1.4 Quy trình bảo hộ nhãn hiệu mùi 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO HỘ NHÃN HIỆU MÙI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 39 2.1 Đánh giá tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu mùi .39 2.1.1 Đánh giá khả tự phân biệt nhãn hiệu mùi 39 2.1.2 Đánh giá khả phân biệt thông qua sử dụng dấu hiệu mùi 47 2.2 Đánh giá hình thức thể nhãn hiệu mùi 52 2.2.1 Cơng thức hóa học dấu hiệu mùi 55 2.2.2 Từ ngữ, hình ảnh mô tả dấu hiệu mùi 57 2.2.3 Mùi hương mẫu 59 2.2.4 Phương pháp phân tích sắc ký mùi hương 59 2.2.5 Dữ liệu điện tử mùi hương 60 2.2.6 Các hình thức phối hợp 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày nhận quan tâm đặc biệt Một đối tượng quan trọng quyền SHTT nhãn hiệu, theo đó, nhãn hiệu hiểu dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác1 Thông qua việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu độc quyền sử dụng nhãn hiệu ngăn chặn đối thủ cạnh tranh khác sử dụng nhãn hiệu Hiện nay, nhãn hiệu chủ yếu bảo hộ hình thức nhìn thấy được2 Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ trình độ khoa học cơng nghệ, nhà sản xuất phát triển nhiều loại nhãn hiệu để thu hút người tiêu dùng, thường gọi nhãn hiệu phi truyền thống Khác với nhãn hiệu truyền thống, nhãn hiệu phi truyền thống loại nhãn hiệu cảm nhận tất giác quan thay cảm nhận thị giác Văn phòng SHTT Liên minh Châu Âu (European Union Intellectual Property Office – EUIPO) liệt kê năm loại nhãn hiệu phi truyền thống bao gồm: dấu hiệu ba chiều, hình ảnh ba chiều, màu sắc, âm thanh, cuối mùi hương3 Nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trở thành xu quốc gia, có nhãn hiệu mùi Loại nhãn hiệu sử dụng lần vào năm 1990 Hoa Kỳ4 sau phổ biến nhiều nước khác giới Liên minh Châu Âu, Úc, Canada Nhãn hiệu mùi công nhận Châu Âu mùi cỏ cắt cho bóng tennis5 cơng ty Vennootschap onder Firma Senta Aromatic Marketing (gọi tắt công ty Vennootschap) Tại Mỹ đơn đăng Trang web Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organisation), truy cập trang https://www.wipo.int/trademarks/en/ vào ngày 28 tháng 12 năm 2019 Khoản 1, Điều 15 Hiệp định TRIPS Jacob Bolte (2016), The Removal of the Requirement for Graphical Representation of EU Trade Marks The Impact of the Amending Trade Mark Regulation, Master Thesis, Örebro University Juridicum, Sweden, p.19 Mùi hương hoa đại (Plumeria) cho sản phẩm thêu khâu Clarke, tài liệu vụ kiện In Re Clarke 17 USPQ2d 1238 vào năm 1990, truy cập trang https://www.quimbee.com/cases/in-re-clarke ngày 11 tháng 09 năm 2020 Vụ kiện công ty Vennootschap onder Firma Senta Aromatic Marketing, Case R 156/1998-2, Decision of the Second Board of Appeal of the OHIM (11 Ferruary 1999) Nhãn hiệu đăng ký số 428870 Châu Âu thông tin chi tiết vụ kiện truy cập từ trang http://www.copat.de/download/R0156_1998-2.pdf ngày 28 tháng 12 năm 2019 ký bảo hộ nhãn hiệu mùi mùi mâm xôi cho nhiên liệu động cơ6, mùi bạc hà miếng dán giảm đau7 công ty Hitsamitsu, mùi kẹo cao su sản phẩm giày dép công ty Grendene S.A8, mùi cherry, mùi nho mùi dâu tây cho dầu nhờn xe Công ty DBA Manhattan Oil9,…Ở Anh, mùi hương hoa hồng đăng ký cho lốp xe công ty Sumitomo Rubber10 Hiện nay, số nước công nhận nhãn hiệu mùi khung pháp lý bảo hộ loại nhãn hiệu chưa hoàn thiện Khả bảo hộ nhãn hiệu mùi vấn đề gây tranh cãi khó xác định tính phân biệt nhãn hiệu mùi Với đặc điểm đặc thù, nhãn hiệu mùi loại dấu hiệu khơng nhìn thấy mà cảm nhận chủ quan khướu giác người tiêu dùng Vì vậy, nhiều quan điểm cho mùi hương đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thơng thường Do đó, vấn đề đặt liệu nhãn hiệu mùi hương nhận biết phân biệt sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác hay khơng Xét chất, nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ Các nhà sản xuất cho rằng, dấu hiệu mùi xem nhãn hiệu truyền tải thông tin liên quan đến sản phẩm11 Đồng thời, nhãn hiệu mùi cịn có khả tác động đến nhóm đối tượng người tiêu dùng đặc biệt, chí nhãn hiệu mùi cịn xem “nhãn hiệu người mù”12 Do đó, nhãn hiệu mùi bảo hộ nhãn hiệu thông thương nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu mùi gia tăng nhanh chóng doanh nghiệp tìm cách sử dụng cách thức sáng tạo để bảo vệ thương hiệu họ13 Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mùi cịn gặp rào cản u cầu khả biểu thị đồ họa Trong vụ kiện Ralf Sieckman, Tịa án Cơng lý Châu Âu (ECJ) cho nhãn hiệu (trong trường hợp United States Trade Mark Reg No 2568512 United States Trade Mark Reg No 3589348 United States Trade Mark Reg No 4754435 United States Trade Mark Reg No 2568512, 2596156, 2463044 Thông tin chi tiết đơn đăng ký nhãn hiệu truy cập trang: http://tsdr.uspto.gov/#caseNumber=3589348&caseSearchType=US_ APPLICATION&caseType=SERIAL_NO&searchType=statusSearch , ngày 28 tháng 12 năm 2019 10 Sumitomo Rubber Co’s Application No 2001416 11 Eleonora R (2018), “Scents and trade marks - The EU reform of olfactory marks and advances in odour recognition techniques”, truy cập trang https://ipkitten.blogspot.com/2018/01/scents-and-trade-marks-eureform-of.html ngày 24 tháng 12 năm 2020 12 Juhana Strandberg (2018), Scents As Trade Marks Today, Tallinn University Of Technology, p.35 13 Saez C (2008), “Some See Rise In Non-Traditional Trade marks; National Registries Not Yet” truy cập trang https://www.ip-watch.org/2008/06/20/some-see-rise-in-non-traditional-trademarks-national-registries-notyet/ vào ngày 11 tháng năm 2020 nhãn hiệu mùi hương) phải biểu thị đồ họa, việc thể nhãn hiệu phải “rõ ràng, xác, đầy đủ, dễ tiếp cận, dễ hiểu, ổn định khách quan.”14 Yêu cầu biểu thị đồ họa khó để thực thực tế nhãn hiệu mùi nên hầu hết đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đáp ứng được15 Đối mặt với cần thiết phải hài hòa quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu để mở rộng khả bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, Liên minh châu Âu (EU) sửa đổi số nội dung tiêu chuẩn bảo hộ hình thức thể nhãn hiệu, đặc biệt việc loại bỏ yêu cầu biểu thị đồ họa nhãn hiệu Quy định có hiệu lực áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2017 Những cải cách hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu EU thể tiến tư lập pháp phù hợp với tình hình thực tế nay, loại nhãn hiệu phi truyền thống sử dụng ngày phổ biến giới Trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (gọi tắt Hiệp định CPTPP) Việt Nam phê chuẩn vào năm 2018, số loại nhãn hiệu phải cấp bảo hộ nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Theo quy định Điều 18.18 Hiệp định CPTPP loại dấu hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: “Khơng Bên yêu cầu, điều kiện để đăng ký, dấu hiệu phải nhìn thấy được, không Bên từ chối đăng ký nhãn hiệu với lý dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu âm Thêm vào đó, Bên phải nỗ lực để đăng ký nhãn hiệu mùi Một Bên yêu cầu phải có mơ tả ngắn gọn xác, thể dạng đồ họa nhãn hiệu, hai phù hợp.” Như vậy, Hiệp định CPTPP yêu cầu nước thành viên phải cấp bảo hộ cho nhãn hiệu âm khuyến khích bảo hộ nhãn hiệu mùi Tuy nhiên, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam hành chưa có quy định cụ thể để bảo hộ cho loại nhãn hiệu Đặc biệt nhãn hiệu mùi, loại nhãn hiệu có đặc điểm riêng biệt nên cần có khung pháp lý cụ thể tiêu chuẩn bảo hộ, trình tự, thủ tục bảo hộ cách thức bảo hộ nhãn hiệu mùi Vì vậy, việc nghiên cứu điểm tiến bảo hộ nhãn hiệu mùi pháp luật EU thông qua đối sánh với thành tựu Vụ kiện Sieckmann, Case 273/00, para 55 Thông tin chi tiết vụ kiện truy cập từ trang http://curia.europa.eu/juris/document/document.jsf?text=&docid=46822&pageIndex=0&doclang=EN&mode =lst&d%20ir=&occ=first&part=1&cid=624171 , ngày 29 tháng 12 năm 2019 15 Karapapa S (2010), “Registering scents as community trade marks”, tr.4, truy cập trang web: https://www.researchgate.net/publication/322702550_Registering_scents_as_community_trade_marks ngày 11 tháng năm 2020 14 pháp luật số quốc gia khác liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu mùi mang lại học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật SHTT Việc bảo hộ loại nhãn hiệu phi truyền thống (nói chung) nhãn hiệu mùi (nói riêng) nhiệm vụ tất yếu lộ trình Việt Nam thực cam kết lĩnh vực thương mại quốc tế Xuất phát từ lý cấp thiết trên, đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu mùi theo pháp luật Liên minh châu Âu kinh nghiệm cho Việt Nam” chọn để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tài liệu tiếng nước Hiện nay, giới, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, có nhãn hiệu mùi thực qua nhiều công trình nghiên cứu với hình thức quy mơ khác nhau, kể đến cơng trình sau: Sách “The Protection of Non – Traditional Trademarks” Irene Calboli Martin Senftleben xuất năm 2018 NXB Đại học Oxford Đây tuyển tập viết vấn đề bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống số quốc gia giới Nội dung sách khái quát từ định nghĩa khái niệm nhãn hiệu quy định hành bảo hộ nhãn hiệu Hoa Kỳ, Châu Âu, Canada, Úc, Trung Quốc,… Những chủ đề tranh luận sách đa dạng, chủ yếu liên quan đến khả bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi Tác động việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống quyền tự cạnh tranh nội dung trình bày sách thơng qua việc bình luận vụ kiện thực tế Đặc biệt, sách cịn cung cấp nhìn tổng quan quan điểm tranh luận liên quan đến khả bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống Đây nội dung sử dụng tham khảo luận văn để phân tích khả bảo hộ nhãn hiệu mùi theo pháp luật quốc tế Tuy nhiên, nội dung viết sách tập trung phân tích đánh giá khung pháp lý chung bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống mà chưa đề cập chi tiết đến nhãn hiệu mùi Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu sâu nhãn hiệu mùi chế bảo hộ loại nhãn hiệu Một sách khác liên quan đến đề tài bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống “Protection of nontraditional marks: Trademark rights in sounds, scents, colors, 58 nêu cách “rõ ràng xác” (clear and umambigously) Tuy nhiên, Tịa án Hungerford khơng xác định cách đánh giá mức độ rõ ràng xác hình thức thể nhãn hiệu mùi Các vấn đề liên quan đến hình thức nhãn hiệu chưa quy định cụ thể pháp luật Anh Hệ là, người nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mùi xác định yêu cầu hình thức nhãn hiệu Ngay vụ kiện Sieckmann, Tịa ECJ cho mơ tả từ ngữ nhãn hiệu mùi không xem hình thức thể phù hợp đủ rõ ràng, xác để người hiểu được160 Liên quan đến nội dung này, Sổ tay hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu Anh có hướng dẫn cụ thể sau: Trước hết, mô tả nhãn hiệu từ ngữ khơng có khả chấp nhận hình thức thể đồ họa nhãn hiệu thương mại Tuy nhiên, có trường hợp từ ngữ mơ tả chấp nhận đủ xác Thứ hai, từ ngữ khó để sử dụng cho việc mơ tả nhãn hiệu mùi cách xác đủ để xem đáp ứng yêu cầu biểu thị đồ họa161 Rõ ràng, số trường hợp thực tế, mô tả từ ngữ không đủ để thể chi tiết đặc điểm nhãn hiệu mùi tạo khả phân biệt sản phẩm Đó lý mà mùi cỏ cắt sản phẩm bóng tennis bị từ chối bảo hộ phiên xử phúc thẩm Kết luận thẩm định nhãn hiệu mùi cho rằng: Các từ "mùi cỏ tươi cắt" biểu thị đồ họa nhãn hiệu mùi dấu hiệu đăng ký thực tế mô tả dấu hiệu162” Cụ thể hơn, thẩm phán A.James – người trực tiếp xét xử vụ việc cho rằng: “Mặc dù nhãn hiệu mùi mơ tả từ ngữ hình thức biểu thị trực quan mô tả nhãn hiệu khơng thể nhãn hiệu Bản mơ tả khơng thể xác định giới hạn phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Chẳng hạn “mùi cỏ tươi cắt" có khác mùi cỏ tươi hay mùi cỏ cắt điểm nào? Phạm vi bảo hộ có bao gồm tất mùi cỏ tươi cắt hay khơng?163.Do đó, mùi hương thuộc trường hợp bị từ chối bảo hộ theo quy định Điều (1) (a) Quy chế CTMR Như vậy, hình thức thể nhãn hiệu mùi từ ngữ hình ảnh khơng xem hình thức rõ ràng xác Vụ kiện Sieckmann, Case C 273/00, tlđd (14) Juhana (2018), tlđd (12), p.40 162 Vennootschap, Case R 156/1998-2, tlđd (5), para 163 Vennootschap, Case R 156/1998-2, tlđd (5), para 160 161 59 2.2.3 Mùi hương mẫu Trong công thức hóa học từ ngữ, hình ảnh khó để mơ tả xác nhãn hiệu mùi, nhiều quan điểm đề xuất đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mùi hương nên nộp kèm mùi hương mẫu Có vậy, quan thẩm định cơng chúng dễ dàng nhận biết mùi hương bảo hộ trải nghiệm trực tiếp mùi hương mẫu Tuy nhiên, vụ kiện Sieckmann, Tòa án ECJ nhận định “một mùi hương mẫu đại diện cho nhãn hiệu mùi hương thành phần mùi hương thường không bền dễ bay hơi” Liên quan đến hình thức này, Chính phủ Áo Ủy ban Liên minh Châu Âu cho mùi hương thay đổi theo thời gian bay chịu ảnh hưởng yếu tố khác nhiệt độ, độ ẩm, … nên lưu trữ lâu dài164 Đây lý mà Điều (9) Quy chế EUTMIR loại trừ việc nộp mẫu nhãn hiệu để đăng ký bảo hộ Để giải vấn đề trên, Hoa Kỳ, USPTO giải vấn đề cách làm lắng đọng miếng giấy thấm mùi hương đặt vào túi nhựa kín Một cách làm khác mùi hương mẫu tẩm vào mẫu vật nhãn, thẻ, hộp đựng vật trưng bày gắn liền với hàng hóa.186 Tuy nhiên, việc lưu giữ mùi hương mẫu gặp khó khăn bảo quản Vì vậy, chủ nhãn hiệu phải thay mẫu mùi hương sau năm lần để đảm bảo thời hạn Đây hình thức đánh giá mơ tả mùi hương cách tương đối rõ ràng Thông thường hình thức thể đồng thời với việc mô tả mùi hương từ ngữ Mặc dù hình thức giúp quan quản lý nhãn hiệu công chúng nhận biết nhãn hiệu mùi cách xác việc lưu giữ mùi hương mẫu có nhiều nhược điểm Đó tốn chi phí, khơng gian lưu giữ bảo quản mùi hương khả tiếp cận cách công khai Do đó, hình thức khơng thừa nhận rõ ràng hình thức thể phù hợp nhãn hiệu 2.2.4 Phương pháp phân tích sắc ký mùi hương Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, để xác định xác thành phần mùi hương, nhà khoa học khuyến nghị sử dụng phương pháp phân tích sắc ký khí (Gas chromatography) Phương pháp sắc ký khí giới khoa học đánh giá kỹ thuật phân tích hợp chất dễ bay xác 164 Sieckmann Case C-273/00, tlđd (14), para 65 - 67 60 nhất165, thực thơng qua việc phân tích chất bay phát từ mùi thơm để xác định cấu trúc thành phần mùi hương Phương pháp phân tích sắc ký khí sử dụng cột chứa chất hấp phụ đặc biệt để phân tách hợp chất khác tạo kết đồ họa cho biết biểu đồ lượng hợp chất so với thời gian cần thiết để phân tách Về lý thuyết, phương pháp xem thể xác mùi hương Tuy nhiên, hiệu thể mùi phương pháp sắc ký xem xét, số hóa chất khơng góp phần tạo nên mùi hương Cả Tòa án ECJ Văn phòng OHIM khơng thừa nhận hình thức để thay cho yêu cầu biêu thị đồ họa Tương tự vậy, đơn đăng ký nhãn hiệu Thụy Điển Pháp bị rút lại sau PTO thông báo phương pháp sắc ký không xem hình thức phù hợp Ở Anh, việc sử dụng phương pháp sắc ký xem khơng thể xác mùi đăng ký Đồng quan điểm này, Tổ chức WIPO cho kỹ thuật khơng xác nên “khơng đáp ứng yêu cầu biểu thị hình họa cách rõ ràng” Một vấn đề phát sinh liên quan đến việc sử dụng phương pháp sắc ký để mô tả mùi hương phương pháp đòi hỏi phải trang bị hệ thống máy móc thực phân tách hợp chất mùi hương Điều tốn nhiều chi phí cần có đội ngũ chuyên môn thực biện pháp kỹ thuật Trong đó, quan quản lý nhãn hiệu nhân viên thẩm định khơng hồn tồn chun viên kỹ thuật hóa học, khơng thể tự thực phương pháp Nói cách khác, phương pháp sắc ký phương pháp chuyên môn kỹ thuật cao Vì vậy, đánh giá có khả thể mùi hương rõ ràng phương pháp sắc ký khí khơng sử dụng phổ biến đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mùi nay166 2.2.5 Dữ liệu điện tử mùi hương Với tiến vượt bậc khoa học cơng nghệ, phương pháp mã hóa mùi hương thành liệu kỹ thuật số đánh giá cách thức tối ưu để mô tả mùi hương cách đầy đủ xác Cơng nghệ đạt đến ngưỡng mà theo đó, mùi hương mã hóa kỹ thuật số, di chuyển 165 166 Eleonora (2018), tlđd (11) Eleonora (2018), tlđd (11) 61 internet, lưu trữ, tải xuống giải mã cách truyền mùi hương thông qua máy in mùi hương giá phải kết nối với điện thoại thông minh167 Việc chuyển mùi hương thành liệu điện tử đời từ nhà sản xuất phim ảnh giới mong muốn mang lại trải nghiệm mẻ cho khách hàng Từ đó, nhà khoa học phát minh cơng nghệ mùi hương kỹ thuật số để truyền liệu qua Internet truyền hình Đối với liệu điện tử mùi, có nhiều cách khác để nhận biết Ngày nay, nhà khoa học phát minh loại thiết bị nhận biết mùi hương gọi “mũi điện tử” Nguyên lý hoạt động thiết bị dựa loạt cảm biến hóa học thực để thu thập liệu mùi sau thể qua bước kỹ thuật để mơ tả mùi hương Q trình xử lý liệu mùi hương thực tương tự việc phân tích thơng tin mùi hương mũi não người Tuy nhiên, việc sử dụng thiết bị để xác định mùi hương không phổ biến rộng rãi Đặc biệt, người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh, khó để xác định mùi hương biện pháp kỹ thuật địi hỏi trình độ chun mơn cao Đồng thời, khả tiếp cận thiết bị hạn chế Do đó, nhãn hiệu mùi chưa sử dung cách thức để đăng ký bảo hộ Một cách thức khác để cảm nhận liệu mùi thông qua thiết bị ngoại vi gắn với máy tính Bên thiết bị bình chứa hương liệu khác tổng hợp từ mùi tự nhiên, chẳng hạn mùi thơm trái Một mùi hương chia thành thành phần hóa học phần tử liên kết với loại mùi hộp lưu trữ Mỗi mùi hương gắn mã định người tiêu dùng muốn cảm nhận mùi cần nhấp chuột vào mùi hương Dữ liệu điện tử mùi liên kết với bình chứa hương liệu kích hoạt mùi hương để bay qua lỗ nhỏ thiết bị để người tiêu dùng cảm nhận mùi Thậm chí thiết bị điện tử cịn giúp mùi hương tái tạo lại theo ý muốn cá nhân Sự phát triển mức độ phổ biến loại cơng nghệ đẩy nhanh q trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu mùi Nhờ đó, nhãn hiệu mùi hương lưu trữ truyền tải liệu nhãn hiệu từ logo Hình thức đánh giá phù hợp với u cầu nhãn hiệu người tiếp cận 167 Danny F (2015), tlđd (38), p.2 62 nhãn hiệu cách dễ dàng Tuy nhiên, hình thức có nhược điểm phụ thuộc nhiều vào phát triển thương mại hóa cơng nghệ liên quan168 Do đó, hình thức chưa sử dụng phổ biến giới 2.2.6 Các hình thức phối hợp Vì hình thức thể nhãn hiệu mùi đánh giá có ưu, nhược điểm định nên có ý kiến cho liệu phối hợp hình thức để đảm bảo cung cấp thông tin cách rõ ràng xác nhãn hiệu hay khơng Đó câu hỏi mà Tịa ECJ đặt vụ kiện Sieckmann với nhãn hiệu mùi đăng ký bảo hộ ba hình thức cơng thức hóa học, từ ngữ mô tả mùi hương mẫu Kết luận Tòa ECJ việc phối hợp hình thức sau: “Đối với nhãn hiệu mùi hương, yêu cầu biểu thị đồ họa đáp ứng cơng thức hóa học, mô tả từ ngữ, mẫu mùi hương kết hợp hình thức này”169 Rõ ràng, việc sử dụng lúc nhiều hình thức để mơ tả nhãn hiệu mùi tạo nhiều cách hiểu khác nhãn hiệu Hơn nữa, hình thức thể nhãn hiệu mùi khơng đảm bảo khả tái tạo lại mùi mà cịn phải mơ tả mùi hương cách rõ ràng xác Một trường hợp nhãn hiệu mùi bị từ chối bảo hộ mô tả không tuân thủ yêu cầu biểu thị hình họa Cụ thể là, mơ tả nhãn hiệu mùi “không cho phép bên liên quan nhận biết nhãn hiệu Dấu hiệu có khả tái tạo mặt kỹ thuật chưa đủ mà phải đăng bạ công khai để bên liên quan tiếp cận được”170 Do đó, với đặc trưng mùi cảm nhận theo cách chủ quan, mùi hương khơng nên giới hạn hình thức thể hình họa mà nên đánh giá tùy theo trường hợp cụ thể171 Đối sánh với quy định pháp luật Việt Nam hành, phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam giới hạn “dấu hiệu nhìn thấy được” Đây nguyên nhân mà Việt Nam chưa thể cấp bảo hộ cho nhãn hiệu mùi Trong lộ trình thực Hiệp định CPTPP, nhiệm vụ tất yếu Việt Nam phải Juhana (2018), tlđd (12) Sieckmann Case C-273/00, tlđd (14), para 70 - 73 170 Loraine (2003), tlđd (40), p.133 171 Linda (2003), tlđd (42), pp 34- 35 168 169 63 xây dựng chế bảo hộ mùi Trong có quốc gia thành viên Hiệp định chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu mùi172, Việt Nam Malaysia hai quốc gia lại CPTPP chưa chấp thuận bảo hộ “dấu hiệu khơng nhìn thấy được” nhãn hiệu Điển pháp luật Úc – nước thành viên Hiệp định CPTPP, điều kiện bảo hộ nhãn hiệu mùi hình thức thể nhãn hiệu mùi có thay đổi Trong pháp luật Úc, khái niệm nhãn hiệu hiểu theo nghĩa rộng pháp luật sở hữu trí tuệ Úc Cụ thể, Điều 17 Luật Thương hiệu Úc, “nhãn hiệu dấu hiệu sử dụng dự định sử dụng để phân biệt hàng hóa dịch vụ xử lý cung cấp trình giao dịch người với hàng hóa dịch vụ xử lý cung cấp người khác” Các dấu hiệu đăng ký bao gồm từ ngữ kết hợp chữ cái, từ ngữ, tên, chữ ký, chữ số, thiết bị, tiêu đề, bao bì, hình dạng, màu sắc, âm mùi hương Không dấu hiệu không trực quan âm mùi hương cung cấp rõ ràng định nghĩa mà đăng ký nhãn hiệu kết hợp loại nhãn hiệu kết hợp nhãn hiệu truyền thống với loại nhãn hiệu nào, miễn người nộp đơn cung cấp mô tả kết hợp Đối với nhãn hiệu mùi hương, Văn phòng quản lý nhãn hiệu Úc cho phép việc mô tả nhãn hiệu từ ngữ Nhờ đó, mùi hương khuynh diệp cho sản phẩm gậy đánh golf E-Concierge Australia Pty Ltd cấp bảo hộ vào năm 2009173 Khi nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, bên cạnh biểu thị đồ họa, người nộp đơn phải mô tả chi tiết văn cho nhãn hiệu Phần giải thích ngắn gọn rõ ràng gọi West Endorsement sử dụng sau đăng ký, nhằm góp phần tìm kiếm nhãn hiệu dễ dàng Hơn nữa, người nộp đơn yêu cầu mơ tả loại nhãn hiệu Trong q trình kiểm tra, cần phải giải thích thêm sửa đổi, điều góp phần vào việc xác định nhãn hiệu174 Nguyễn Khánh Linh (2020), tlđd (20) Truy cập trang https://search.ipaustralia.gov.au/trademarks/search/view/1241420?s=63f2e878-7af743a4-825f-b4390440efbe ngày 29 tháng 12 năm 2020 174 Roberto (2016), tlđd (31), pp 53-55 172 173 64 Như vậy, để mở rộng khả bảo hộ nhãn hiệu mùi Việt Nam cần sửa đổi quy định Điều 72 Luật SHTT theo hướng thay cụm từ “dấu hiệu nhìn thấy được” khoản “hình thức phù hợp”, cụ thể sau: Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: 1) Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác 2) Được thể hình thức phù hợp cho quan quản lý cơng chúng nhận biết cách rõ ràng xác nhãn hiệu bảo hộ Tóm lại, để hoàn thiện chế bảo hộ nhãn hiệu mùi, Việt Nam cần thay đổi quy định tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu theo hướng nhấn mạnh khả phân biệt nhãn hiệu, đồng thời, cần loại bỏ yêu cầu biểu thị đồ họa nhãn hiệu mùi Điều tạo hội cho việc bảo hộ nhãn hiệu mùi bối cảnh phát triển kinh tế khoa học công nghệ nhanh chóng 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu mùi EU nước khác giới cho thấy, có nhiều vấn đề đặt đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu mùi Cụ thể, đánh giá tiêu chuẩn bảo hộ đặc biệt khả phân biệt nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu mùi xem có khả tự phân biệt gắn với sản phẩm không mùi mùi hương thực độc đáo đủ để thu hút người tiêu dùng có khả giúp họ phân biệt sản phẩm chủ thể khác Bên cạnh đó, nhãn hiệu mùi cón có khả phân biệt thơng qua trình sử dụng thị trường Để chứng minh khả phân biệt nhãn hiệu này, người nộp đơn cần đính kèm chứng thời gian sử dụng nhãn hiệu, doanh thu sản phẩm chi phí quảng cáo, tiếp thị sản phẩm có sử dụng nhãn hiệu mùi Ngồi ra, qua thực tiễn đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu, có số loại nhãn hiệu mùi khơng xem có tính phân biệt, cụ thể sau: Một là, mùi hương chất tự nhiên gắn liền với cơng dụng sản phẩm Hai là, mùi hương sử dụng phổ biến thị trường Ba là, mùi hương dùng để mô tả sản phẩm Bốn là, mùi hương sử dụng để che đậy giảm bớt khó chịu mùi sản phẩm mang lại Đây mùi hương không công nhận nhãn hiệu thông thường khơng thể tính phân biệt rõ ràng Về đánh giá hình thức thể nhãn hiệu mùi, pháp luật EU loại bỏ yêu cầu biểu thị đồ họa nhãn hiệu nên có nhiều hình thức sử dụng để biểu thị nhãn hiệu mùi Các hình thức sử dụng phổ biến như: cơng thức hóa học mùi hương; từ ngữ, hình ảnh mùi hương, mùi hương mẫu,… Một số hình thức tiên tiến khác sử dụng thành tựu khoa học cơng nghệ phương pháp phân tích sắc ký liệu điện tử mùi hương Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm định nên cần lựa chọn phối hợp hình thức để biểu thị nhãn hiệu mùi cách rõ ràng xác Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có điều khoản quy định việc bảo hộ nhãn hiệu mùi Do đó, bối cảnh thực thi yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu mùi theo Hiệp định CPTPP xu chung giới, Việt Nam nên xây dựng khung pháp lý cho chế bảo hộ nhãn hiệu mùi Đồng thời, số quy định hành yêu cầu nhãn hiệu bảo hộ phải “dấu hiệu nhìn thấy được” cần phải bị loại bỏ Có vậy, nhãn hiệu mùi bảo hộ Việt Nam tương lai 66 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu ngày trở nên cấp thiết, đặc biệt loại nhãn hiệu nhãn hiệu mùi Điều thừa nhận nhiều điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định CPTPP mà Việt Nam vừa phê chuẩn vào năm 2019 Do đó, với quy định bảo hộ nhãn hiệu nay, Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia phát triển giới để hoàn thiện chế bảo hộ nhãn hiệu mùi, điển Liên minh Châu Âu Kể từ năm 2017, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Liên minh Châu Âu có thay đổi đáng kể quy định liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, có nhãn hiệu mùi Đặc biệt, việc loại bỏ u cầu biểu thị hình thức “có thể nhìn thấy được” nhãn hiệu luật gia giới đánh giá tiến phù hợp với trình độ phát triển khoa học công nghệ giới Quy định đồng thời xóa bỏ rào cản nhãn hiệu âm mùi hương thực thủ tục đăng ký bảo hộ Vì vậy, Việt Nam tham khảo cân nhắc để vận dụng ưu điểm trình cải cách pháp luật bảo hộ Liên minh Châu Âu liên quan đến chế bảo hộ dành cho nhãn hiệu âm mùi hương Bên cạnh đó, thành tựu lập pháp số quốc gia khác Hoa Kỳ, Úc,… áp dụng vào bối cảnh Việt Nam Thơng qua đó, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ (nói chung) bảo hộ nhãn hiệu (nói riêng) Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Từ đó, Việt Nam tạo dựng mơi trường đầu tư lành mạnh an toàn để thu hút nhà đầu tư nước ngồi góp phần vào cơng đổi phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các điều ước quốc tế Paris Convention for the Protection of Industrial Property (1883) (as amended on September 28, 1979) Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks (1891) (as amended on September 28, 1979) Protocol Relating to the Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks (1989) (as amended on November 12, 2007) Agreement on Trade-Related aspects of Intellectual Property Rights, as amended on December 6, 2005 Trademark Law Treaty (TLT) 1994 Singapore Treaty on the Law of Trademarks 2006 Regulation (EU) 2017/1001 of the European Parliament and of the Council of 14 June 2017 on the European Union trade mark Council Regulation (EC) No 207/2009 of 26 February 2009 on the Community trade mark Directive (EU) 2015/2436 of the European Parliament and of The Council of 16 December 2015 to approximate the laws of the Member States relating to trade marks 10 Regulation (EU) 2015/2424 of the European Parliament and of the Council of 16 December 2015 amending Council Regulation (EC) No 207/2009 on the Community trade mark and Commission Regulation (EC) No 2868/95 implementing Council Regulation (EC) No 40/94 on the Community trade mark, and repealing Commission Regulation (EC) No 2869/95 on the fees payable to the Office for Harmonization in the Internal Market (Trade Marks and Designs) 11 The Lanham (Trademark) Act (15 U.S.C) of USA, last updated in February 2016 12 Trade Marks Act 1995 (No 119, 1995) of Australia A Văn quy phạm pháp luật Việt Nam 13 Bộ luật dân năm 2015 (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 14 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) (Luật số 07/VNHN-VPQH) ngày 25 tháng năm 2019 C Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 15 Lê Nết (2016), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 16 Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Luật TPHCM Tiếng Anh 17 Abhijeet Kumar (2016), “Protecting Smell Marks: Breaking Conventionality”, Journal of Intellectual Property Rights, Vol 21, May 2016, pp 129-139 18 Garth Kallis (2018), The Legal Protection of Sound, Scent and Colour Marks in South Africa: Lessons from The European Union and The United States of America, Mini – thesis, University of the Western Cape, South Africa 19 Jacob Bolte (2016), The Removal of the Requirement for Graphical Representation of EU Trade Marks The Impact of the Amending Trade Mark Regulation, Master Thesis, Örebro University Juridicum, Sweden 20 Juhana Strandberg (2018), Scents As Trade Marks Today, Master Thesis, Tallinn University Of Technology, p.35 21 Karki, M (2005), “Non-traditional areas of IP protection: Colours, sounds, taste, smell, shape, slogan and trade dress”, Journal of Intellectual Property Rights, Vol November 2005, pp 499- 506 22 Linda Annika Erlandsson (2004), The future of Scents as Trademarks in the European Community Based on a comparison to the American Experience, Master Thesis, University of Lund, p.29 23 Olga Morgulova (2017), Non-traditional trademarks Registration of aural and olfactory signs as trademarks in accordance with the latest amendments of the European Trademark Regulation 2015/2424 and Trademark Directive 2015/2436, Master Thesis Uppsala University, Sweden Tài liệu từ Internet 24 Nguyễn Khánh Linh (2020), “Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi nước phát triển gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số tháng năm 2020, truy cập trang https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2736/ thuc-tien-bao-ho-nhan-hieu-am-thanh-va-mui-o-cac-nuoc-phat-trien-va-goi-ycho-viet-nam.aspx 25 Cục SHTT, “Bài Bảo hộ nhãn hiệu mùi”, truy cập trang web http://noip.gov vn/hoat-ong-shcn-trong-nuoc/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/nghien-cuu -ve-bao-ho-nhan-hieu-phi-truyen-thong-bao-ho-nhan-hieu-mui 26 Ali M (2015), “A Look at Non-Conventional Trademarks”, truy cập trang http://www.tamimi.com/en/magazine/law-update/section-11/february-7/a-lookat-nonconventional-trademarks.html ngày 28 tháng 12 năm 2019 27 Bretonnière J & Rodarl S (2019), “Protecting and enforcing non-traditional trademarks”, truy cập trang http://www.iam-media.com/Intelligence/IP-Value/ 2009/Law-litigation-Global/Protectingand-enforcing-non-traditional-trademarks ngày 28 tháng 12 năm 2019 28 Carsten Schaal (2003), “The Registration of Smell Trademarks in Europe: another EU Harmonisation Challenge”, truy cập trang http://www.interlawyer.com/lex-e-scripta/articles/trademarks-registration-smell-EU.htm ngày tháng năm 2020 29 Chikere C (2020), “The Protection Of Olfactory Marks (Fragrance, Scents Or Smells) As A Non-Traditional/Non-Conventional Trademark In Nigeria”, truy cập trang web https://www.linkedin.com/pulse/protection-olfactory-marksfragrance-scents-smells-chikere-chidera?articleId=6620436872571301889 ngày 29 tháng 12 năm 2020 30 Danny Friedmann (2015), “EU Opened Door for Sound Marks, Will Scent Marks Follow?”, Journal of Intellectual Property Law and Practice, Oxford University Press, truy cập trang https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=2717940 ngày tháng năm 2020 31 Dennemeyer (2019), “The scent of a trademark: removal of graphic representability requirement”, truy cập trang https://www.mondaq.com/trademark /788476/thescent-of-a-trademark-removal-of-graphic-representability-requirement ngày tháng năm 2020 32 Duncan J Morgan (2020), “A Can of Worms – Distinctiveness of sound marks before the General Court of the EU”, truy cập trang https://www beckgreener.com/can-worms-%E2%80%93-distinctiveness-sound-marks-general -court-eu ngày tháng năm 2020 33 Eleni Mezulanik, Palmer Biggs Legal, Horsham, West Sussex (2012), “The Status of Scents as Trademarks: An International Perspective”, truy cập trang: http://inta.org/INTABulletin/Pages/TheStatusofScentsasTrademarksAnInternation alPerspective aspx ngày 29 tháng 12 năm 2019 34 Eleonora Rosati (2018), “Scents and trade marks - The EU reform of olfactory marks and advances in odour recognition techniques”, truy cập trang http://ipkitten.blogspot.com/2018/01/scents-and-trade-marks-eu-reform-of.html ngày 20 tháng 02 năm 2021 35 Greeff A (2019), “Non-traditional trade marks”, truy cập trang http://www nsbc.org.za/emailers/newsletter2013/articles/article-28-nov-adams.html ngày tháng năm 2020 36 Iza Junkar and Andrew Linch (2018), “UK & EU Focus On Non-traditional Trade Marks and Overcoming The Hurdles”, truy cập trang https://www engage.hoganlovells.com/knowledgeservices/news/uk-eu-focus-on-non-traditional trade-marks-and-overcoming-the-hurdless ngày 20 tháng 02 năm 2021 37 Jay M Burgett (2009), “Hmm…What’s That Smell? Scent Trademarks—A United States Perspective”, truy cập trang http://www.inta.org/INTABulletin /Pages/Hmm%E2%80%A6What%E2%80%99sThatSmellScentTrademarks%E2 %80%94AUnitedStatesPerspective.aspx ngày 29 tháng 12 năm 2019 38 Karapapa S (2010), “Registering scents as community trade marks”, tr.4, truy cập trang: https://www.researchgate.net/publication/322702550_Registering_scents_ as_community_trade_marks ngày 29 tháng 12 năm 2019 39 Kulbaba T (2020), “EU Trade Mark Law Reform Series: Implications for Nontraditional Marks” truy cập trang:https://www.petosevic.com/resources/articles/ 2017/12/3442 ngày 20 tháng 02 năm 2021 40 LL.M Inês Ribeiro da Cunha, Dr Jurgita Randakevičiūtė-Alpman (2020), “New types of marks available after the European Union Trade Mark Reform An Analysis in the light of the U.S Trade mark law”, truy cập trang https://www.jipitec.eu/issues/jipitec-10-3-2019/5032 ngày 20 tháng 02 năm 2021 41 Lorraine M Fleck (2003), “What Makes Sense in One Country May Not in Another: A Survey of Select Jurisdictions re Scent Mark Registration, and a Critique of Scents as Trade-marks”, truy cập trang: http://www.copat de/markenformen/eugh-kom/fleck.pdf ngày 22 tháng 02 năm 2021 42 Marilena Shambarta (2014), “Can non-traditional signs, such as colours, scents and sounds be protected under Trade Mark law? If not, what are the alternatives to so? A comparative analysis between Europe and United States of America”, truy cập trang: http://www.mslawyers.eu/images/publication_ documents/ Can_non-traditional_signs,_such_as_colours,_scents_and_sounds_be_protected _under_Trade_Mark_Law.pdf ngày 20 tháng 02 năm 2021 43 Mitchell Adams & Amanda Scardamaglia (2018), “Non-Traditional Trademarks An Empirical Study”, truy cập trang https://oxford.universitypressscholarship com/view/10.1093/oso/9780198826576.001.0001/oso-9780198826576-chapter-3 ngày 24 tháng 02 năm 2021 44 Nick Greene (2015), “The 10 Current Scent Trademarks Currently Recognized by the U.S Patent Office”, truy cập trang https://www.mentalfloss.com/ article/69760/10-scent-trademarks-currently-recognized-us-patent-office ngày 24 tháng 02 năm 2021 45 Roberto Carapeto (2016), “A Reflection About the Introduction of Non-Traditional Trademarks”, Waseda Bulletin of Comparative Law Vol 34 https://www waseda.jp/folaw/icl/assets/uploads/2016/02/c35688e10d1c61201172065546b98301 pdf ngày 22 tháng 02 năm 2021 46 Saez C (2016), “Some See Rise In Non-Traditional Trademarks; National Registries Not Yet”, truy cập trang http://www.ip-watch.org/2008/06/20/some-see- rise-in-nontraditional-trademarks-nationalregistries-not-yet/ ngày 29 tháng 12 năm 2019 47 Scungio M (2016), “Non-Traditional Marks in the U.S –A Perspective” truy cập trang http://aippi.org/wp- content/uploads/2014/11/Maria_Scungio_PS_VII_ 091015.pdf ngày 29 tháng 12 năm 2019 48 Taras Kulbaba (2016), “EU Trademark Law Reform Series: Implications for Nontraditional Marks”, truy cập trang http://www.inta.org/INTABulletin/Pages/ EU_TM_Reform_7103.aspx, ngày 29 tháng 12 năm 2019 49 Vatsala Sahay (2011), “Conventionalising Non-Conventional Trademarks of Sounds and Scents: A Cross-Jurisdictional Study”, truy cập trang https:// heinonline.org/HOL/LandingPage?handle=hein.journals/nalsul6&div=15&id=& page= ngày 29 tháng 12 năm 2019 50 Victor Danciu (2019), “The scent of a trademark: removal of graphic representability requirement,” truy cập trang https://blog.dennemeyer.com/thescent-of-a-trademark-removal-of-graphic-representability-requirement-fortrademarks ngày 28 tháng 12 năm 2019 51 The United States Trademark Association Trademark Review Commission Report and Recommendations to USTA President and Board of Directors, 77 T.M.R 375, 421 (Sept.-Oct 1987), truy cập trang: http://www.ipmall.info/sites/ default/files/hosted_resources/lipa/trademarks/PreLanhamAct_092_ TCR_E.pdf ngày 29 tháng 12 năm 2019 52 W.S Cain & J.F Gent, “Olfactory Sensitivity: Reliability, Generality, and Association with Aging”, (1991), Journal of Experimental Psychology: Human Perception and Performance, 17(2), 382–391, truy cập trang https://pubmed ncbi.nlm.nih.gov/1830082/ ngày 29 tháng 12 năm 2019 53 WIPO Magazine “Smell, Sound and Taste – Getting a Sense of Non-Traditional Marks”, truy cập trang https://www.wipo.int/wipo_magazine/en/2009/01/article_ 0003.html ngày 24 tháng 02 năm 2020 ... nhãn hiệu thương mại cộng đồng ECJ Tòa án công lý Châu Âu EU Liên minh châu Âu EUIPO Văn phịng sở hữu trí tuệ Liên minh châu Âu EUTM Nhãn hiệu Liên minh châu Âu EUTMIR Quy chế thực thi nhãn hiệu. .. Quy trình bảo hộ nhãn hiệu mùi 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO HỘ NHÃN HIỆU MÙI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ... BẢO HỘ NHÃN HIỆU MÙI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Đánh giá tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu mùi 2.1.1 Đánh giá khả tự phân biệt nhãn hiệu mùi 2.1.1.1

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan