1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai giang dinh duong

176 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 13,81 MB

Nội dung

KHOA Y DƯỢC BÀI GIẢNG DINH DƯỠNG (Bác sỹ đa khoa) 2017 (Lưu hành nội bộ) Đại học Duy Tân -0- Bài giảng Dinh dưỡng MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………………… CHƯƠNG DINH DƯỠNG HỌC CƠ BẢN……………………………………… Bài VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG…………………… CÁC CHẤT DINH DƯỠNG…………………………………………………… NHU CẦU NĂNG LƯỢNG…………………………………………………… NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG……………………………………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Bài GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH CỦA THỰC PHẨM, THỰC PHẨM CHỨC NĂNG…………………………………………… CÁCH PHÂN NHÓM THỰC PHẨM VÀ Ý NGHĨA ………………………… GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH CỦA THỰC PHẨM…… THỰC PHẨM CHỨC NĂNG………………………………………………………… NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG……… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………………… CHƯƠNG DINH DƯỠNG HỢP LÝ…………………………………………… Bài DINH DƯỠNG HỢP LÝ…………………………………………………… MỐI QUAN HỆ LẪN NHAU GIỮA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG………………… TÍNH CÂN ĐỐI CỦA KHẨU PHẦN………………………………………………… MƯỜI LỜI KHUYÊN ĂN UỐNG HỢP LÝ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………………… BÀI XÂY DỰNG KHẨU PHẦN………………………………………………… NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN HỢP LÝ………………………………… CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG KHẨU PHẦN…………………………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………………… Bài CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP……… CÁC BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG………………………………………………… DINH DƯỠNG VÀ CÁC BỆNH MẠN TÍNH……………………………………… CÂU HỎI LƯỢNG Đại học Duy Tân -1- Bài giảng Dinh dưỡng 4 4 26 28 28 28 36 41 42 44 44 44 46 49 49 52 52 54 55 58 58 70 76 GIÁ………………………………………………………………… BÀI ĂN UỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ…………………………………….……… MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ………………… CHẾ ĐỘ ĂN TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH…………………………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………… BÀI CÁC CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM…………………………………… 1.THẾ NÀO LÀ CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM……………………………………… MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM…………………… PHÂN LOẠI CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM………………………………… MỘT VÀI CHẤT CHO THÊM VÀO THỰC PHẨM………………………… TÁC HẠI CỦA CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG…………………………………………………………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………… BÀI NGỘ ĐỘC THỨC ĂN……………………………………………………… 78 78 82 87 89 89 90 90 93 96 97 10 NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO VI KHUẨN VÀ ĐỘC TỐ CỦA CHÚNG, DO 10 VIRUT, KÝ SINH TRÙNG…………………………………………………… NGỘ ĐỘC DO THỨC ĂN BỊ BIẾN CHẤT…………………………………… 10 NGỘ ĐỘC DO BAN THÂN THỰC PHẨM CÓ CHẤT ĐỘC…….………… 10 4 NGỘ ĐỘC DO THỨC ĂN BỊ NHIỄM CÁC CHẤT HÓA HỌC… ……… 10 5 LỜI KHUYÊN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM NGĂN NGỪA NGỘ 10 ĐỘC……………………………………………………………………………… 6 XỬ TRÍ KHI CĨ NGỘ ĐỘC THỨC ĂN XẢY RA…………………………… 10 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………… 10 BÀI VỆ SINH ĂN UỐNG CÔNG CỘNG……………………………………… 11 1 VỆ SINH CÁC NHÀ ĂN CÔNG CỘNG……………………………………… 11 YÊU CẦU VỆ SINH ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM………… 11 YÊU CẦU VỆ SINH ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, QUY TRÌNH KỸ THUẬT, 11 BẢO QUẢN THỰC PHẨM…………………………………………………… 4 YÊU CẦU VỆ SINH VỀ NẤU NƯỚNG, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM………… 11 5 YÊU CẦU VỆ SINH ĐỐI VỚI THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ…………………… 11 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………… 11 Đại học Duy Tân -2- Bài giảng Dinh dưỡng CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG………………………………………… BÀI 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG … CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG………… MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THƯỜNG ÁP DỤNG TẠI CỘNG ĐỒNG……………………………………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………… BÀI 11 GIÁM SÁT DINH DƯỠNG ……………………………………………… GIÁM SÁT DINH DƯỠNG LÀ GÌ…………………………………………… MỤC TIÊU CỦA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG……………………………… NHIỆM VỤ CỦA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG……………………………… CÁC CHỈ TIÊU CỦA GIÁM SÁT DINH DƯÕNG…………………………… GIÁM SÁT DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ CHUYỂN TIẾP…………… CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ………………………………………………………… PHỤ LỤC MẪU BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ……………………… 12 12 12 12 13 13 13 13 13 14 14 14 14 15 PHỤ LỤC KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC THAM KHẢO- QUẦN THỂ THAM KHẢO WHO- CÂN NẶNG THEO TUỔI (ÁP DỤNG CHO TRẺ ≤ TUỔI)…… PHỤ LỤC KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC THAM KHẢO- QUẦN THỂ 15 THAM KHẢO WHO- CHIỀU CAO THEO TUỔI (ÁP DỤNG CHO TRẺ ≤ 5 TUỔI) ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC THAM KHẢO- QUẦN THỂ 159 THAM KHẢO WHO- CÂN NẶNG THEO CHIỀU CAO (ÁP DỤNG CHO TRẺ ≤ TUỔI)…… PHỤ LỤC KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC THAM KHẢO- QUẦN THỂ 16 THAM KHẢO WHO- BMI THEO TUỔI (ÁP DỤNG CHO TRẺ TỪ ĐẾN 19 TUỔI)……… ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ…………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 17 Đại học Duy Tân -3- Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân -4- Bài giảng Dinh dưỡng CHƯƠNG DINH DƯỠNG HỌC CƠ BẢN Bài VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày vai trị giá trị dinh dưỡng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Những biểu thiếu số chất dinh dưỡng Liệt kê nhu cầu chất dinh dưỡng phần ăn hàng ngày Kể tên số thực phẩm thông dụng giàu chất dinh dưỡng CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Đặc điểm thể sống trao đổi chất thường xun với mơi trường bên ngồi Tất hoạt động sống thể cần lượng Năng lượng tiêu hao thể cung cấp thức ăn Thức ăn đưa vào thể chuyển hóa thành dạng hóa sau chuyển thành nhiệt để trì thân nhiệt cho thể, thành để đảm bảo hoạt động lao động, thành điện để trì luồn điện sinh vật Tất dạng lượng cuối chuyển thành nhiệt tỏa thể Thức ăn đưa vào thể gọi chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng chia làm nhóm sau: - Các chất sinh lượng:  Protid  Lipid  Glucid - Các chất không sinh lượng:  Các vitamin: Các vitamin tan nước: vitamin nhóm B, C…Các vitamin tan chất béo: vitamin A, D, E, K  Các chất khoáng  Nước chất xơ Mỗi chất dinh dưỡng có vai trị quan trọng thể sống, thiếu thừa chất dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Nhu cầu thể chất dinh dưỡng khơng giống nhau, cần hiểu rõ vai trò nhu cầu chất dinh dưỡng, giúp thể có đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để trì hoạt động sống bình thường NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Chúng ta biết rằng, hoạt động thể sống cần có lượng Khi ăn thức ăn có chứa chất dinh dưỡng sinh lượng vào thể, thể tiêu hóa Đại học Duy Tân -5- Bài giảng Dinh dưỡng chuyển hóa thức ăn để tạo lượng, cung cấp cho hoạt động sống người Nhu cầu lượng giới, độ tuổi loại lao động không giống khác Do cần tính tốn nhu cầu lượng cho đối tượng khác để đảm bảo cung cấp đủ lượng lượng mà thể cần Để xác định nhu cầu lượng, người ta cần biết nhu cầu cho chuyển hóa thời gian, tính chất hoạt động ngày Chuyển hóa lượng cần thiết để trì sống người điều kiện nhịn đói, hồn tồn nghĩ ngơi nhiệt độ mơi trường thích hợp Đó lượng tối thiểu để trì chức phận sinh lý như: tuần hồn, hơ hấp, hoạt động tuyến nội tiết, trì thân nhiệt Dựa kết thực nghiệm, người trưởng thành, lượng cho chuyển hóa khoảng 1Kcal/1Kg/1giờ nam 0,9 Kcal/1Kg/1giờ nữ [4] Ví dụ: Tính lượng cho chuyển hóa người nữ trưởng thành nặng 45 kg? Năng lượng cho chuyển hóa là: 0,9 Kcal x 45 x24 = 972 Kcal Ngồi ra, nhu cầu lượng cịn phụ thuộc vào hệ số nhu cầu lượng ngày người trưởng thành (theo bảng 1.1) Bảng 1.1 Hệ số nhu cầu lượng ngày người trưởng thành so với chuyển hóa [4] Hệ số Loại lao động Nam Nữ Lao động nhẹ 1.58 1.55 Lao động vừa 1.78 1.61 Lao động nặng 2.10 1.82 Ví dụ: Nhu cầu lượng ngày cho nữ, cân nặng 45kg, lao động nhẹ: (0,9 x 45 x 24) x 1.55= 1506,6 Kcal Đối với phụ nữ có thai cần nhiều lượng bình thường 350 Kcal, phụ nữ cho bú cần nhiều 550 Kcal Đối với trẻ em tuổi, nhu cầu lượng tính dựa cân nặng tháng tuổi giới tính trẻ (theo bảng 1.2) Bảng 1.2 Nhu cầu lượng cho trẻ em theo tuổi giới tính Độ tuổi 1-3 tuổi 4-6 tuổi 7-9 tuổi 10-12 tuổi Nam Đại học Duy Tân Nhu cầu lượng 100Kcal/ 1kg cân nặng/ ngày 1600 Kcal/ ngày 1800 Kcal/ ngày 2200 Kcal/ ngày -6- Bài giảng Dinh dưỡng Nữ 13-15 tuổi Nam Nữ 16-18 tuổi Nam Nữ 2100 Kcal/ ngày 2500 Kcal/ ngày 2200 Kcal/ ngày 2700 Kcal/ ngày 2300 Kcal/ ngày Việc xác định nhu cầu lượng đối tượng cụ thể giúp dễ dàng việc ăn uống hợp lý Trong phần ăn, theo tổ chức Y Tế giới tỷ lệ chất sinh lượng tổng số lượng nên tuân theo tỷ lệ sau: Protid: 12-14% Lipid: 20-25% Glucid: 56-68% Đây tỷ lệ chung áp dụng cho toàn giới Ở Việt Nam, Viện Dinh dưỡng khuyến cáo tỷ lệ [1]: Protid : 14% Lipid: 18% Glucid: 68% Việc đưa vào thể q q nhiều lượng khơng tốt cho thể Việc theo dõi cân nặng cần thiết để biết xem chế độ dinh dưỡng có đáp ứng nhu cầu lượng hay không Theo Tổ chức Y tế giới, nên sử dụng số BMI (Body Mass Index: số khối thể) để nhận định sức khỏe Cân nặng (kg) BMI = (Chiều cao)2 (m) Người bình thường BMI: 18.5 – 25 (23 người Việt Nam) Người gầy BMI ≤ 18 Người béo BMI ≥ 25 ( ≥ 23 người Việt Nam) NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG 3.1 PROTID Thuật ngữ protid có xuất xứ từ tiếng Hy Lạp “protos” nghĩa trước nhất, quan trọng Protid thành phần vật chất sống, tham gia vào thành phần tế bào yếu tố tạo hình Q trình sống thối hóa tân tạo thường xun protid 3.1.1 Vai trò protid dinh dưỡng người Đại học Duy Tân -7- Bài giảng Dinh dưỡng Protid yếu tố tạo hình chính: thành phần cấu tạo chủ yếu nhân nguyên sinh chất tế bào Một số protid đặc hiệu tham gia vào thành phần bắp, máu, bạch huyết, hormon, men, kháng thể Do vai trị này, protid có liên quan đến chức sống thể (tuần hoàn, hô hấp, sinh dục hoạt động thần kinh tinh thần) Ở thể bình thường, có mật nước tiểu không chứa protid Protid cần thiết cho chuyển hố bình thường chất dinh dưỡng khác: Mọi q trình chuyển hố glucid, lipid, vitamin chất khống cần có xúc tác enzym mà chất hoá học enzym protid Protid điều hồ chuyển hố nước cân kiềm toan thể: Protid đóng vai trị chất đệm, giữ cho pH máu ổn định khả liên kết với ion H + OH- Các hoạt động thể nhạy cảm với thay đổi pH máu, vai trị trì cân pH quan trọng Protid có nhiệm vụ kéo nước từ tế bào vào mạch máu, lượng protid máu thấp, áp lực co bóp tim, nước bị đẩy vào khoảng gian bào gây tượng phù nề Protid chất bảo vệ thể: có mặt ba hàng rào bảo vệ thể (da, huyết tế bào miễn dịch) Cơ thể người chống lại nhiễm trùng nhờ hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch sản xuất kháng thể có chất protid bảo vệ Cơ thể có hệ thống miễn dịch tốt cung cấp đầy đủ acid amin cần thiết để tổng hợp nên kháng thể Khi trình tổng hợp protid bị suy giảm thiếu dinh dưỡng khả tạo kháng thể thể giảm Protid tham gia vào cân lượng thể: Protid nguồn lượng quan trọng cho thể, cung cấp khoảng 12±1% lượng phần Khi đốt cháy thể, g protid cho lượng Kcal Protid kích thích thèm ăn, giữ vai trị để tiếp nhận chế độ ăn khác Tóm lại khơng có protid khơng có sống Ba chức sống phát triển, sinh sản dinh dưỡng liên quan chặt chẽ với protid 3.1.2 Giá trị dinh dưỡng protid Acid amin thành phần phân tử protid Do kết hợp với liên kết khác nhau, chúng tạo thành phân tử khác thành phần tính chất Giá trị dinh dưỡng protid định mối liên quan số lượng chất lượng acid amin khác protid Nhờ q trình tiêu hoá protid thức ăn phân giải thành acid amin Các acid amin từ ruột vào máu tới tổ chức, chúng sử dụng để tổng hợp protid đặc hiệu cho thể Trong tự nhiên khơng có loại protid thức ăn có thành phần hoàn toàn giống với thành phần acid amin thể Do vậy, cần phối hợp nhiều loại acid amin nhiều thức ăn khác để có thành phần acid amin cân đối Có loại acid amin thể người tự tổng hợp tổng hợp với lượng ít, gọi acid amin cần thiết Đó là: Isoleucin, Leucin, Lysin, Đại học Duy Tân -8- Bài giảng Dinh dưỡng Methionin, Phenylalanin, Threonin, Tryptophan, Valin Ở trẻ em cần thêm: Arginin, Histidin Giá trị dinh dưỡng loại protid cao thành phần acid amin cần thiết cân đối ngược lại Các loại protid có nguồn gốc động vật có giá trị dinh dưỡng cao, cịn protid thực vật có giá trị dinh dưỡng thấp Tuy nhiên, sống hàng ngày, thực phẩm thực vật chiếm lượng lớn, có giá thành thấp Vì vậy, biết phối hợp nguồn protid động vật thực vật hợp lý tạo bữa ăn tiết kiệm mà đảm bảo giá trị dinh dưỡng cao 3.1.3 Những biểu thường gặp có liên quan đến protid Khi phần ăn thiết protid, thể gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực tinh thần, rối loạn chức phận nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục…), giảm nồng độ protid máu, giảm khả miễn dịch thể, làm thể dễ mắc bệnh nhiễm trùng Nếu cung cấp protid vượt nhu cầu, protid chuyển thành lipid dự trữ mô mỡ thể Sử dụng thừa protid lâu dẫn đến bệnh thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, bệnh Goutte 3.1.4 Nhu cầu protid Theo đề nghị Viện Dinh Dưỡng quốc gia, tỷ lệ protid phần nên chiếm khoảng 14% tổng số lượng Nhu cầu protid tối thiểu cho người bình thường là: 1g/Kg/Ngày 3.1.5 Nguồn protid thực phẩm Thực phẩm nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng, sữa…) nguồn protid quý, nhiều số lượng, cân đối thành phần acid amin, hàm lượng acid amin cần thiết cao Thực phẩm nguồn gốc thực vật (gạo, mỳ, ngô, khoai, đậu ) số lượng protid không cao rẻ sử dụng hàng ngày nhiều nên đóng vai trị quan trọng Hàm lượng protid số thức ăn thơng dụng (tính 100g thức ăn) trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3 Hàm lượng protid số thức ăn thơng dụng (tính 100g thức ăn) [2] Thực phẩm Hàm lượng protid (g) Thịt bò 21,0 Thịt heo nạc 19,0 Cá thu 18,2 Tôm biển 17,6 Gạo tẻ 7,9 Đậu phụ 10,9 Cải cúc 1,6 Đậu côve 5,0 3.2 LIPID Đại học Duy Tân -9- Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 161 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 162 - Bài giảng Dinh dưỡng BÉ TRAI Đại học Duy Tân - 163 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 164 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 165 - Bài giảng Dinh dưỡng PHỤ LỤC KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC THAM KHẢO- QUẦN THỂ THAM KHẢO WHO- BMI THEO TUỔI (ÁP DỤNG CHO TRẺ TỪ ĐẾN 19 TUỔI) BÉ GÁI Đại học Duy Tân - 166 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 167 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 168 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 169 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 170 - Bài giảng Dinh dưỡng BÉ TRAI Đại học Duy Tân - 171 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 172 - Bài giảng Dinh dưỡng Đại học Duy Tân - 173 - Bài giảng Dinh dưỡng ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Bài 1.D; 2.C; 3.D; 4.C; 5.D; 6.C; 7.D; 8.A; 9.A; 10.B Bài 1.D; 2.B; 3.C; 4.A; 5.D; 6.C; 7.A; 8.D; 9.A; 10.C Bài 1.B; 2.A; 3.D; 4.A; 5.B; 6.A; 7.D; 8.A; 9.B; 10.C Bài 1.B; 2.C; 3.A; 4.C; 5.A; 6.A; 7.C; 8.A; 9.D; 10.D Bài 1.A; 2.B; 3.C; 4.A; 5.C; 6.A; 7.C; 8.C; 9.C; 10.C Bài 1.A; 2.C; 3.B; 4.A; 5.D; 6.B; 7.B; 8.A; 9.A; 10.C Bài 1.A; 2.B; 3.A; 4.D; 5.B; 6.A; 7.B; 8.B; 9.A; 10.C Bài 1.B; 2.D; 3.A; 4.B; 5.A; 6.C; 7.A; 8.C; 9.A; 10.B Bài 1.B; 2.C; 3.C; 4.B; 5.C; 6A; 7.B; 8.A; 9.C; 10.C Bài 10 C; 2.B; 3.C; 4.C; 5.A; 6.D; 7.C; 8.C; 9.D, 10.A Bài 11 1.B; 2.C; 3.A; 4.C; 5.B; 6.A; 7.A; 8.A; 9.A; 10.D Đại học Duy Tân - 174 - Bài giảng Dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, Viện Dinh dưỡng, Chiến lược quốc gia dinh dưỡng, giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, NXB Y học, 2012 Bộ Y Tế, Viện Dinh dưỡng, Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học, 2007 GS.TS Nguyễn Cơng Khẩn, Dinh dưỡng cộng đồng an tồn vệ sinh thực phẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), NXB giáo dục, 2008 PGS.TS Phạm Duy Tường, Dinh dưỡng an toàn thực phẩm (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), NXB giáo dục, 2008 Viện Dinh Dưỡng-UNICEF, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, NXB Y học, 2011 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH AdamBlatner, M.D, Discovering nutritional deficiency diseases (Stories in the history of medicine), Senior University Georgetown, February 2009 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al, Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure, Hypertension, 2003 International Society for the Advancement of Kinanthropometry (ISAK), International Standards for Anthropometric Assessment, 2001 Giuseppe Mancia, Guy De Backer, Anna Dominiczak et al, Guidelines for the management of arterial hypertension, European Heart Journal, 2007 II TRANG WEB THAM KHẢO 10 http://www.who.int/childgrowth/standards/en/ Đại học Duy Tân - 175 - Bài giảng Dinh dưỡng ... dinh dưỡng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Những biểu thiếu số chất dinh dưỡng Liệt kê nhu cầu chất dinh dưỡng phần ăn hàng ngày Kể tên số thực phẩm thông dụng giàu chất dinh dưỡng CÁC CHẤT DINH. .. LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP……… CÁC BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG………………………………………………… DINH DƯỠNG VÀ CÁC BỆNH MẠN TÍNH……………………………………… CÂU HỎI LƯỢNG Đại học Duy Tân -1- Bài giảng Dinh dưỡng 4 4... giảng Dinh dưỡng CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG………………………………………… BÀI 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG … CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế, Viện Dinh dưỡng, Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, NXB Y học, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, giai đoạn2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Nhà XB: NXB Y học
2. Bộ Y Tế, Viện Dinh dưỡng, Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
3. GS.TS. Nguyễn Công Khẩn, Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), NXB giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thựcphẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng)
Nhà XB: NXB giáo dục
4. PGS.TS. Phạm Duy Tường, Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), NXB giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (dùng cho đàotạo bác sĩ đa khoa)
Nhà XB: NXB giáo dục
5. Viện Dinh Dưỡng-UNICEF, Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, NXB Y học, 2011.II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010
Nhà XB: NXB Y học
6. AdamBlatner, M.D, Discovering nutritional deficiency diseases (Stories in the history of medicine), Senior University Georgetown, February 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discovering nutritional deficiency diseases (Stories in thehistory of medicine)
7. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al, Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure, Hypertension, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seventh report of the Joint NationalCommittee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High BloodPressure
8. International Society for the Advancement of Kinanthropometry (ISAK), International Standards for Anthropometric Assessment, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Standards for Anthropometric Assessment
9. Giuseppe Mancia, Guy De Backer, Anna Dominiczak et al, Guidelines for the management of arterial hypertension, European Heart Journal, 2007.II. TRANG WEB THAM KHẢO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for themanagement of arterial hypertension

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w