Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƢỠNG TẬP BÀI GIẢNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN (IMN 324) Đà Nẵng, 2015 KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, học viên có khả năng: Phân biệt khử khuẩn, tiệt khuẩn Mô tả phương pháp khử khuẩn- tiệt khuẩn Trình bày quy trình khử khuẩn-tiệt khuẩn NỘI DUNG Một số khái niệm Làm sạch: là một quá trình loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lai (ví dụ: chấ t bẩ n , tổ chức thể ) khỏi du ̣ng cu ̣ , thường đươ ̣c thực hiê ̣n bằ ng nước và xà phòng hoă ̣c các chấ t enzyme Làm sạch cần thực hiện trước khử khuẩ n và tiê ̣t khuẩ n Khƣ̉ nhiễm: là một quá trình loại bỏ các VSV gây bê ̣nh khỏi các du ̣ng cu ̣ , làm cho các dụng cụ trở nên an toàn sử dụng chúng Khử khuẩn (Disinfection): là quá trình loại bỏ hầu hết tất vi sinh vật gây bệnh dụng cụ không diệt bào tử vi khuẩn Trong bê ̣nh viê ̣n, khử khuẩ n thường đươ ̣c thực hiê ̣n bằ ng cách ngâm du ̣ng cu ̣ vào dung dich ̣ hoá chấ t hoă ̣c bằ ng phương pháp Pasteur Trong thực hành, rấ t nhiề u yế u tố có thể làm mấ t hoă ̣c làm ̣n chế hiê ̣u lực khử khuẩ n , ví dụ các dụng cụ không làm sạch còn dính các chất hữu ; mức đô ̣ ô nhiễm VSV ; nồ ng đô ̣ của chấ t khử khuẩ n ; thời gian du ̣ng cu ̣ tiế p xúc với chấ t khử khuẩ n; đă ̣c tiń h của du ̣ng cu ̣ (khe kẽ, khớp nố i, lòng ống); nhiê ̣t đô ̣ và pH của môi trường khử khuẩ n Theo đinh ̣ nghiã , khử khuẩ n không giố ng tiê ̣t khuẩ n ở chỗ không diê ̣t đươ ̣c bào tử vi khuẩ n Tuy nhiên, mô ̣t số chấ t khử khuẩ n mới vẫn có thể diê ̣t đươ ̣c bào tử nế u thời gian tiế p xúc đủ lâu (từ 6-10 giờ) Trong những điề u kiê ̣n vâ ̣y , những sản phẩ m này đươ ̣c go ̣i là chấ t tiê ̣t kh̉ n Có mức đợ khử khuẩn gồm: khử khuẩn mức độ thấp, trung bình và cao Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): Khử khuẩ n mức đô ̣ thấ p ta cho hóa chất tiế p xúc với du ̣ng cu ̣ thời gian bằ ng hoă ̣c dưới 10 phút để tiêu diệt đươ ̣c hầ u hế t các VSV sinh dưỡng, mô ̣t số nấ m và mô ̣t sớ vi rút Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): Khử khuẩ n mức đô ̣ trung biǹ h nế u diê ̣t đươ ̣c trực khuẩ n lao , vi khuẩ n da ̣ng sinh dưỡng, hầ u hế t vi rút và nấm không diệt dạng bào tử của vi khuẩn Khử khuẩn mức độ cao (High level disinfection): Khử khuẩ n mức đô ̣ cao diê ̣t đươ ̣c mo ̣i loại vi sinh vật trừ bào tử với thời gian ngắn (10 phút), hóa chấ t này g ọi là chất khử khuẩn mức đợ cao Gọi mợt hóa chất là chấ t sát khuẩ n chấ t đó phá huỷ đươ ̣c các VSV, đă ̣c biê ̣t là các vi khuẩn gây bệnh Chấ t sát khuẩ n đươ ̣c sử du ̣ng cả ở các tổ chức số ng và các đồ vâ ̣t du ̣ng cu ̣; chấ t khử khuẩ n chỉ để sử du ̣ng các đồ vâ ̣t Tiệt khuẩn (Sterilization): là một quá trình tiêu diệt loại bỏ tất các dạng của vi sinh vật sống bao gồm bào tử vi khuẩn Tiê ̣t khuẩ n mang ý nghiã tuyê ̣t đố i , nghĩa là mô ̣t vâ ̣t du ̣ng sau đươ ̣c tiê ̣t khuẩ n sẽ không còn mô ̣t loa ̣i VSV nào số ng so ́t Trong bê ̣nh viê ̣n , quá trình này thực hiện bằng phương pháp hoá học lý học Tiệt khuẩn bằng nước dưới áp lực (nhiê ̣t ướt ), nhiê ̣t khô , khí ethylene oxide (EO), các kỹ thuật tiệt khuẩn mới nhiệt độ thấp và các hoá chất dạng lỏng là các biện pháp tiệt khuẩn chủ yếu Khi các hoá chấ t đươ ̣c sử du ̣ng cho mu ̣c đić h phá huỷ mo ̣i da ̣ng số ng của VSV , bao gồ m nấ m và các bào tử vi khuẩ n thì các hoá chấ t đó đươ ̣c go ̣i là chấ t tiê ̣t khuẩ n Nế u cũng loại h oá chất sử dụng khoảng thời gian tiếp xúc ngắn thì chỉ đóng vai trò là mơ ̣t chấ t khử khuẩ n Mô ̣t số yế u tố ảnh hƣởng tới quá trin ̀ h khử khuẩn, tiêṭ khuẩ n 2.1 Số lượng vị trí tác nhân gây bệnh Việc tiêu diệt vi khuẩn có các dụng cụ phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn có dụng cụ và thời gian để tiêu diệt chúng Trong điều kiện chuẩn đặt các thử nghiệm kiểm tra khả diệt khuẩn hấp tiệt khuẩn cho thấy vòng 30 phút tiêu diệt 10 bào tử B atrophaeus (dạng Bacillus subtilis) Nhưng có thể diệt 100 000 Bacillus atrophaeus Do việc làm sạch dụng cụ sau sử dụng trước khử khuẩn và tiệt khuẩn là cần thiết, giúp làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh, giúp rút ngắn quá trình khử khuẩn và tiệt khuẩn đồng thời bảo đảm chất lượng khử khuẩn, tiệt khuẩn tối ưu Cụ thể là cần phải thực hiện một cách tỉ mỉ việc làm sạch với tất các loại dụng cụ, với những dụng cụ có khe, kẽ, nòng, khớp nối, và nhiều kênh dụng cụ nội soi khử khuẩn phải ngâm ngập và cọ rửa, xịt khô theo khuyến cáo của nhà sản xuất trước đem đóng gói hấp tiệt khuẩn 2.2 Khả bất hoạt vi khuẩn Có nhiều tác nhân gây bệnh kháng với những hóa chất khử khuẩn và tiệt khuẩn dùng để tiêu diệt chúng Cơ chế đề kháng của chúng với chất khử khuẩn khác Do vậy, việc chọn lựa hóa chất để khử khuẩn, tiệt khuẩn cần phải chú ý chọn lựa hóa chất nào khơng bị bất hoạt các vi khuẩn cũng ít bị đề kháng Việc chọn lựa mợt hóa chất phải tính đến mợt chu trình tiệt khuẩn, thời gian tiếp xúc của hóa chất có thể tiêu diệt hầu hết các tác nhân gây bệnh là một việc làm cần thiết sở KBCB 2.3 Nồng độ hiệu hóa chất khử khuẩn Trong điều kiện chuẩn để thực hiện khử khuẩn, các hóa chất khử khuẩn ḿn gia tăng mức tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà mình mong muốn đạt được, phải tính đến thời gian tiếp xúc với hóa chất Khi ḿn tiêu diệt 104 M tuberculosis phút, cần phải sử dụng cồn isopropyl 70% Trong dùng phenolic phải đến 2- tiếp xúc 2.4 Những yếu tố vật lý hóa học hóa chất khử khuẩn Rất nhiều tính chất vật lý và hóa học của hoá chất ảnh hưởng đến quá trình khử khuẩn, tiệt khuẩn như: nhiệt độ, pH, độ ẩm và độ cứng của nước Hầu hết tác dụng của các hóa chất gia tăng nhiệt đợ tăng, bên cạnh lại có thể làm hỏng dụng cụ và thay đổi khả diệt khuẩn Sự gia tăng độ pH có thể cải thiện khả diệt khuẩn của mợt sớ hóa chất (ví dụ glutaraldehyde, quaternary ammonium), lại làm giảm khả diệt khuẩn của một sớ hóa chất khác (như phenols, hypochlorites, iodine) Đợ ẩm là yếu tớ quan trọng có ảnh hưởng đến những hóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn dạng khí là EtO, chlorine dioxide, formaldehyde Độ cứng của nước cao (quyết định nồng độ cao của một số cation kim loại Canxi, magiê) làm giảm khả diệt khuẩn và có thể làm hỏng các dụng cụ 2.5 Chất hữu vô Những chất hữu từ máu, huyết thanh, mủ, phân những chất bôi trơn có thể làm ảnh hưởng đến khả diệt khuẩn của hóa chất khử khuẩn theo đường: giảm khả diệt khuẩn, giảm nồng đợ hóa chất, bảo vệ vi khuẩn sớng sót qua quá trình khử khuẩn, tiệt khuẩn và tái hoạt động những dụng cụ đưa vào thể Do quá trình làm sạch loại bỏ hoàn toàn chất hữu cơ, vô bám bề mặt, khe, khớp và lòng dụng cụ là việc làm quan trọng, định nhiều tới chất lượng khử khuẩn, tiệt khuẩn các dụng cụ bệnh viện 2.6 Thời gian tiếp xúc với hóa chất Các dụng cụ khử khuẩn, tiệt khuẩn phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tới thiểu với hóa chất Thời gian tiếp xúc này thường quy định rõ nhà sản xuất và ghi rõ hướng dẫn sử dụng 2.7 Các chất sinh học vi khuẩn tạo (Biofilm) Các vi sinh vật có thể bảo vệ khỏi tác dụng của hóa chất khử khuẩn, tiệt khuẩn khả tạo những chất sinh học, bao quanh vi khuẩn và dính với bề mặt dụng cụ và làm khó khăn việc làm sạch dụng cụ là những dụng cụ dạng ống Những VSV có khả tạo chất sinh học này có khả đề kháng cao và gấp 1000 lần so với những vi sinh vật không đề kháng Do chọn lựa hóa chất khử khuẩn phải tính đến khả này của một số vi khuẩn Staphylococcus, các trực khuẩn gram âm xử lý những dụng cụ nội soi, máy tạo nhịp, mắt kính, hệ thống chạy thận nhân tạo, ống thông mạch máu và đường tiểu Mợt sớ ezyme và chất tẩy rửa có thể làm tan và giảm sự tạo thành những chất sinh học này Phân loại dụng cụ Theo Spaulding, dụng cụ y tế chia nhóm dựa mức độ nguy nhiễm khuẩ n liên quan tới viê ̣c sử du ̣ng chúng : nhóm nguy cao , nguy trung bin ̀ h và nguy thấ p ; tương ứng là các nhóm du ̣ng cu ̣ cầ n tiê ̣t kh uẩ n, dụng cụ cần khử khuẩn mức độ cao và du ̣ng cu ̣ chỉ cầ n khử khuẩ n thông thường hoă ̣c làm sa ̣ch là đủ 3.1 Các dụng cụ cần tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu) Các dụng cụ này cần phải tiệt khuẩn vì chúng có nguy cao gây nh iễm khuẩ n nế u bị ô nhiễm với bất kỳ VSV nào kể bào tử Các dụng cụ này sử dụng các thủ thuật xâm nhập vào các tổ chức , mô hoă ̣c ̣ thố ng ma ̣ch máu vô khuẩ n , bao gồ m các du ̣ng cu ̣ phẫu thuâ ̣t , cấ y ghép , kim tiêm và các catheter đường tiết niệu và tim mạch Hầ u hế t các du ̣ng cu ̣ nhóm này đươ ̣c tiê ̣t khuẩ n bằ ng nước (autoclave) Nế u là các dụng cụ khơng chịu nhiệt thì có thể tiệt khuẩn bằng các kỹ thuật tiệt khuẩn nhiệ t đô ̣ thấ p Chỉ nên tiệt khuẩn bằng hoá chất đối với các dụng cụ tḥc nhóm này khơng thể thực hiê ̣n đươ ̣c các phương pháp tiê ̣t khuẩ n khác Các hoá chất thường sử dụng để tiê ̣t khuẩ n là glutaraldehyde 2% và hydrogen peroxide 6% 3.2 Các dụng cụ cần khử khuẩn mức độ cao (bán thiết yếu) Các dụng cụ tḥc nhóm này tiếp xúc với màng niêm mạc và các vùng da bị tổn thương quá trình sử du ̣ng Yêu cầ u đố i với các du ̣ng cu ̣ này là k hông có mă ̣t mo ̣i VSV trừ bào tử Nhìn chung, các màng niêm mạc không bị tổn thương (nguyên ve ̣n ) có khả đề kháng đới với các nhiễm khuẩn gây các bào tử lại nhạy cảm với các VSV khác trực khuẩ n lao và các vi rút Dụng cụ tḥc nhóm này gồm các ống nội soi tiêu hóa , nhiê ̣t kế , các dụng cụ gây mê và hô hấ p tri ̣liê ̣u Hầ u hế t các du ̣ng cu ̣ này it́ nhấ t phải đươ ̣c khử khuẩ n theo phương pháp Pasteur khử khuẩn mức độ cao bằ ng các chấ t khử khuẩ n glutaraldehyde 2% và hydrogen peroxide 6%, axit peracetic Khi lựa cho ̣n mô ̣t chấ t khử khuẩ n , mô ̣t điể m cầ n lưu ý là liê ̣u chấ t đó có an toàn cho dụng cụ sau nhiều lần tiếp xúc hay không Ví dụ, hỗn hơ ̣p clo là mô ̣t chấ t khử khuẩ n mức đô ̣ cao chúng la ̣i ăn mòn du ̣ng cu ̣ nên không đươ ̣c sử du ̣ng để khử khuẩ n các du ̣ng cụ tḥc nhóm này Về lý thuyết, các ống nội soi ổ bụng và ổ khớp xâm nhập vào các tổ chức vô k huẩ n nên lý tưởng nhấ t là đươ ̣c tiê ̣t khuẩ n sau mỗi sử du ̣ng Tuy nhiên, ở các nước phát triển Mỹ thì các dụng cụ này cũng chỉ khử khuẩn mức độ cao Mă ̣c dù các số liê ̣u nghiên cứu còn ̣n chế không thấ y có bằ ng chứng cho thấ y khử khuẩ n mức đô ̣ cao các ố ng nô ̣i soi này làm tăng nguy nhiễm khuẩ n Dụng cụ sau khử khuẩn mức độ cao bằng dung dịch khử khuẩn cần rửa la ̣i bằ ng nước vô khuẩ n để loa ̣i bỏ hoàn toàn chất khử khuẩn còn đọng dụng cụ Không nên rửa bằ ng nước máy ở giai đoa ̣n này vì có thể làm ô nhiễm du ̣ng cu ̣ Trong trường hơ ̣p không có nước vô khuẩ n (nước cấ t hoă ̣c nước đun sôi để ng ̣i ) thì có thể rửa lại dụng cu ̣ dưới vòi nước máy sau đó phải tráng la ̣i du ̣ng cu ̣ bằ ng dung dich ̣ cồ n 70% Mọi dụng cụ sau quá trình khử khuẩn cần làm khô và lưu giữ cẩn thận cho không bi ̣ô nhiễm la ̣i 3.3 Các dụng cụ thông thường Các dụng cụ này thường chỉ tiếp xúc với vùng da lành mà không tiếp xúc với niêm mạc sử dụng Da lành là mô ̣t hàng rào bảo vê ̣ sự xâm nhâ ̣p của vi khu ẩn Do vâ ̣y, nhóm dụng cụ này chỉ cần khử khuẩn mức độ thấp Một số dụng cụ bô, huyế t áp kế , nạng, thành giường , đồ vải , cớ c chén của người bệnh, bàn, đệm có thể chỉ cần làm sạch tại nơi sử dụng mà không cần phải chuyể n xuố ng Trung tâm tiê ̣t khuẩ n Tuy nhiên, những du ̣ng cu ̣ này có thể gây lan truyề n thứ phát NVYT không tuân thủ đúng quy trình xử lý dụng cụ Cụ thể hóa các dụng cụ và những yêu cầu bắt buộc xử lý các dụng cụ dùng lại là một bắt buộc các sở KBCB, và phải quy định cụ thể Bảng phân loại dụng cụ phƣơng pháp khử khuẩn Spaudlin Phƣơng Pháp Tiệt khuẩn (sterilization) Mức độ diệt khuẩn Tiêu diệt tất các vi sinh vật bao gồm bào tử vi khuẩn Áp dụng cho loại dụng cụ - Những dụng cụ chăm sóc người bệnh thiết yếu chịu nhiệt (dụng cụ phẫu thuật) và dụng cụ bán thiết yếu dùng chăm sóc người bệnh - Những dụng cụ chăm sóc người bệnh thiết yếu khơng chịu nhiệt và bán thiết yếu - Những dụng cụ chăm sóc người bệnh khơng chịu nhiệt và những dụng cụ bán thiết yếu có thể ngâm Khử khuẩn mức độ cao (high level disinfection) Những dụng cụ chăm sóc người bệnh bán thiết Tiêu diệt tất các yếu không chịu nhiệt (dụng cụ điều trị hô hấp, vi sinh vật ngoại trừ dụng cụ nội soi đường tiêu hoá và nội soi phế một số bào tử vi khuẩn quản) Khử khuẩn mức độ trung bình (intermediate level disinfection) Tiêu diệt các vi khuẩn thông thường, hầu hết các vi rút và nấm, không tiêu diệt Mycobacteria và bào tử vi khuẩn Khử khuẩn mức độ thấp (low level disinfection) Tiêu diệt các vi khuẩn thông thường và một vài vi rút và nấm, không tiêu diệt Mycobacteria và bào tử vi khuẩn Mợt sớ dụng cụ chăm sóc người bệnh bán thiết yếu và không thiết yếu (băng đo huyết áp) bề mặt (tủ đầu giường), có dính máu Những dụng cụ chăm sóc người bệnh khơng thiết yếu (băng đo huyết áp) bề mặt (tủ đầu giường), dính má Một số vấn đề gặp phải phân loại dụng cụ Cần phải xác định rõ dụng cụ tḥc nhóm nào để định lựa chọn phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn thích hợp là một bắt buộc đối với nhân viên tại trung tâm khử khuẩn, tiệt khuẩn của các sở KBCB, cũng nhà lâm sàng, người trực tiếp sử dụng những dụng cụ này Những dụng cụ dùng phẫu thuật nội soi hô hấp, ổ bụng, đưa vào khoang vô khuẩn nên bắt buộc phải tiệt khuẩn, còn những dụng cụ nội soi dùng chẩn đoán dạ dày ruột, xếp vào nhóm tiếp xúc với niêm mạc (bán thiết yếu), nên có thể chỉ cần khử khuẩn mức độ cao Kìm sinh thiết, bấm vào mô những người bệnh chảy máu nặng giãn tĩnh mạch thực quản, là dụng cụ tiếp xúc với mô vô trùng mạch máu nên phải tiệt khuẩn đúng quy định, không khử khuẩn mức độ cao Nguyên tắc khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ 4.1 Nguyên tắc khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ - Dụng cụ sử dụng cho người bệnh phải xử lý thích hợp - Dụng cụ sau xử lý phải bảo quản bảo đảm an toàn sử dụng - Nhân viên y tế phải huấn luyện và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ - Dụng cụ y tế các sở KBCB phải quản lý và xử lý tập trung 4.2 Nguyên tắc chọn lựa hóa chất khử tiệt khuẩn dụng cụ Tương ứng với các yêu cầu khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ là việc chọn lựa hóa chất khử và tiệt khuẩn cho phù hợp với mục đích sau đạt của dụng cụ cần đem sử dụng, việc chọn lựa hóa chất khử khuẩn phải dựa những nguyên tắc sau: - Dựa vào tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất cho đạt hiệu quả, khơng tớn và không gây tổn hại dụng cụ (bảng 1) - Dựa vào khả tiêu diệt vi khuẩn của hóa chất (bảng 2, 3) - Dựa vào mức độ gây hại của dụng cụ để điều chỉnh hóa chất phù hợp với dụng cụ cần xử lý, tránh làm hỏng dụng cụ và gây hại cho người sử dụng (bảng 4) - Tính an toàn cho người sử dụng và môi trường (bảng 4) Bảng 1: Tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất khử khuẩn 10 11 12 Phải có phổ kháng khuẩn rộng Tác dụng nhanh Không bị tác dụng của các yếu tố môi trường Không độc Không tác hại tới các dụng cụ kim loại cũng bằng cao su, nhựa Hiệu kéo dài bề mặt các dụng cụ xử lý Dễ dàng sử dụng Khơng mùi có mùi dễ chịu Kinh tế Có khả pha lỗng Có nồng đợ ổn định kể pha lỗng để sử dụng Có khả làm sạch tốt Bảng 3: Đánh giá mức độ diệt khuẩn dung dịch khử khuẩn Tác dụng diệt khuẩn Chất khử khuẩn Bào tử Glutaraldehyde 2% (5phút – 3giờ) Acid Peracetic 0,2 –0,35% (5-10 phút ) Cồn 60-70% (ethanol isopropanol) (1-10 phút ) Hợp chất Peroxygen 3-6% (20 phút ) Chlorine 0,5-1.0% (10 – 60 phút) Phenoclic 1-2%** Tốt Vi khuẩn lao Tốt* 20 phút Vi khuẩn khác Tốt 5-10 ph Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Không Tốt Tốt Tốt Trung bình Thay đổi Thay đổi Tốt Tốt Thay đổi Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Không TB - tốt Tốt Trung bình Kém Hợp chất Ammonia bậc Không Thay đổi Trung bình 0,1-0,5%*** * Tác dụng với trực khuẩn lao ** Có khả gây độc, không sử dụng khoa sơ sinh Siêu vi E NE Tốt Tốt 5-10 ph 5-10 ph Trung Kém bình E = có vỏ NE = khơng Bảng 4: Tính chất dung dịch khử khuẩn Chất khử khuẩn Ổn định Tính chất khác Khơng bị Ăn mòn/ phá hủy bất hoạt kim loại chất hữu Kích thích/ tăng tính nhậy cảm TB (14 – 28 ngày) Khơng (Cớ định )** Khơng Có*** Acid Peracetic 0,2 –0,35% (5-10 phút ) Không ( ngày với phẫu thuật sạch, sạch-nhiễm Thực hành kiểm soát NKVM tại khu vực phẫu thuật a NVYT tuân thủ quy định ra/vào khu phẫu thuật b NVYT thực hiện đúng kỹ thuật rửa tay ngoại khoa c Nước rửa tay ngoại khoa khử khuẩn d Dụng cụ, đồ vải, vật liệu cầm máu đảm bảo vô khuẩn Chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật a Khơng thay băng vết mổ sau phẫu thuật từ 24-48h b Chỉ thay băng băng thấm máu dịch/ mở kiểm tra vết mổ c Thay băng đúng quy trình kỹ thuật d Dẫn lưu vết mổ đúng quy định Giám sát a Giám sát NKVM hàng năm b Giám sát NVYT tuân thủ quy định/quy trình kiểm soát NKVM c Giám sát vi sinh môi trường khu phẫu thuật hàng năm d Tổng kết và thông báo kết tới các đơn vị liên quan sau đợt giám sát e Có biện pháp khắc phục các vấn đề tồn tại Vệ sinh môi trƣờng a Làm sạch và khử khuẩn sàn nhà, bàn mổ sau ca phẫu thuật và cuối ngày b Tổng vệ sinh khu phẫu thuật hàng tuần đúng quy định c Thu gom đồ vải, chất thải đúng quy định d Đảm bảo thông khí buồng phẫu thuật 104 Phụ lục GIÁM SÁT CHUẨN BỊ NGƢỜI BỆNH TRƢỚC PHẪU THUẬT Mã BN: Người giám sát: ……/……/………………………………………………………………… Bệnh viện (BV): Khoa Họ tên người bệnh (BN): …………………………………………………………………… Tuổi: …… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: ……………………………… Ngày phẫu thuật (PT): …/……/…………………………………………………………… Chẩn đoán: ………………………………………………………………………………… 10 Nội dung giám sát (hỏi BN, ngƣời nhà BN) 10.1.Tắm tại bệnh viện Khơng Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Nếu có: 10.1.1 Tắm bằng nước máy 10.1.2 Tắm vào ngày trước phẫu thuật 10.1.3 Tắm vào ngày phẫu thuật 10.1.4 Tắm bằng dung dịch XP khử khuẩn 10.1.5 Thay quần áo sạch sau tắm Có Nếu khơng: 10.1.6 BV khơng có chỗ tắm Có Khơng 10.1.7 BV khơng có nước nóng Có Khơng 10.1.8 Khơng NVYT hướng dẫn Có Khơng 10.1.9 BN khơng thể tự tắm Có Khơng 10.1.10 Khác: 10.2 Loại bỏ lơng trƣớc PT Có Khơng Nếu có: 10.2.1 Vị trí loại bỏ lơng: 10.2.2Địa điểm loại bỏ lông Tại vùng rạch da Ngoài vùng rạch da Buồng bệnh Nhà VS BV Buồng chuẩn bị 10.2.3 Phương tiện loại bỏ lông 10.2.4 Thời điểm loại bỏ lông 10.2.5 Người thực hiện: BN Khác Dao cạo Kéo cắt ……… < 30 phút trước PT BN NVYT Máy cạo râu Khác ≥ 30 phút trước PT Người nhà BN Ngƣời giám sát (Ký tên) 105 Phụ lục CHẨN ĐOÁN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN THƢỜNG GẶP Nhiễm khuẩn bệnh viện định nghĩa là tình trạng bệnh lý toàn thân hay tại chỗ hậu của nhiễm vi sinh vật hay đợc tớ của và khơng có triệu chứng lâm sàng hay giai đoạn ủ bệnh của nhiễm khuẩn thời điểm nhập viện Tiêu chuẩn để xác định và phân loại một NKBV gồm kết hợp chẩn đoán lâm sàng và các kết xét nghiệm khác Trên thực tế, giám sát NKBV thường tầm soát chẩn đoán NKBV người bệnh xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng của NKBV hay có cấy tác nhân gây bệnh dương tính sau 48 nhập viện Định nghĩa NKBV của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ hiện sử dụng rộng rãi nhiều nước để tầm soát NKBV Định nghĩa này đưa tiêu chuẩn chẩn đoán cho các loại NKBV thường gặp là nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi bệnh viện, nhiễm khuẩn tiểu đặt sonde, nhiễm khuẩn huyết qua tiêm truyền Thứ tự thường gặp của các loại NKBV này khác tùy theo nước khác Lƣu ý chung chẩn đoán ca bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện: Nên sử dụng chung định nghĩa thống sở y tế để so sánh tỉ lệ NKBV sở khác Trong vụ dịch NKBV, sở y tế lựa chọn tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh phù hợp với điều kiện cụ thể để có chẩn đốn NKBV phù hợp, xác Chẩn đốn phải thống cho ca bệnh theo định nghĩa lựa chọn Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông Phải thỏa các tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật - Và: chỉ xuất hiện vùng da hay vùng dưới da tại đường mổ - Và: Có mợt các triệu chứng sau: a Chảy mủ từ vết mổ nông b Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng từ vết mổ c Có ít mợt những dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nóng, đỏ và cần mở bung vết mổ, trừ cấy vết mổ âm tính d Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nông 1.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: 106 - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đối với đặt implant - Và: xảy mô mềm sâu của đường mổ - Và: Có mợt các triệu chứng sau: a Chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật b Vết thương hở da sâu tự nhiên hay phẫu thuật viên mở vết thương người bệnh có ít mợt các dấu hiệu hay triệu chứng sau: sớt > 380C, đau, sưng, nóng, đỏ, trừ cấy vết mổ âm tính c Abces hay bằng chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, X quang hay giải phẫu bệnh d Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu 1.3 Nhiễm khuẩn vết mổ quan /khoang phẫu thuật Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đối với đặt implant - Và: xảy bất kỳ nội tạng, loại trừ da, cân, cơ, xử lý phẫu thuật - Và: Có mợt các triệu chứng sau: a Chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng b Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng quan hay khoang nơi phẫu thuật c Áp xe hay bằng chứng khác của nhiễm khuẩn qua thăm khám, phẫu thuật lại, X quang hay giải phẫu bệnh d Bác sĩ chẩn đoán NKVM tại quan/khoang phẫu thuật Nhiễm khuẩn huyết 2.1 Nhiễm khuẩn huyết lâm sàng: Phải thoả mãn ít một các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Người bệnh có ít mợt các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà không tìm nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ huyết áp (HA tâm thu ≤90mmHg) hay thiểu niệu (380C, hạ thân nhiệt 38 C, rét run, hạ huyết áp (HA tâm thu 380C, hạ thân nhiệt 380C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khó tiểu, hay căng tức xương mu Và: người bệnh có mợt cấy nước tiểu dương tính (>105 khuẩn lạc (CFU)/ cm³) với không hai loại vi khuẩn Tiêu chuẩn 2: Người bệnh có ít hai các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà không tìm nguyên nhân nào khác: sốt >380C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khó tiểu, hay căng tức xương mu Và: người bệnh có ít mợt các triệu chứng sau: a Que thử bạch cầu (+) đới với phản ứng ester hóa (esterase) và nitrate của bạch cầu b Tiểu mủ (≥10 bạch cầu/mm³ nước tiểu ≥3 bạch cầu quang trường có đợ phóng đại cao) c Tìm thấy vi khuẩn nḥm Gram d Ít hai lần cấy nước tiểu có ≥102 CFU/ cm³ với một loại tác nhân gây nhiễm khuẩn tiểu (Gram âm hay S saprophyticus) e Cấy nước tiểu có ≤105 CFU/ cm³ đới với mợt loại tác nhân gây bệnh đường tiểu (Gram âm hay S.saprophyticus) người bệnh điều trị kháng sinh hiệu KSNK tiểu f Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn đường niệu g Bác sĩ thiết lập điều trị phù hợp nhiễm khuẩn đường niệu Tiêu chuẩn 3: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít mợt những triệu chứng sau mà không tìm nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ thân nhiệt 105 CFU/cm với không hai loại vi khuẩn Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít mợt những triệu chứng sau mà không tìm nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ thân nhiệt 105 CFU/cm3 với không hai loại vi khuẩn) Và: người bệnh khơng có các triệu chứng sau: sớt, tiểu gấp, tiểu nhắt, khó tiểu hay căng tức xương mu Tiêu chuẩn 2: Người bệnh không đặt catheter lưu vòng ngày trước lần cấy dương tính đầu tiên Và: cấy nước tiểu dương tính (>105 CFU/cm3 với không hai loại vi khuẩn) Và: người bệnh khơng có các triệu chứng sau: sớt, tiểu gấp, tiểu nhắt, khó tiểu hay căng tức xương mu Ghi chú: Cấy đầu catheter đường tiểu dương tính khơng có giá trị chẩn đoán NKBV đường tiết niệu Mẫu nước tiểu dùng thử phải lấy đúng mặt kỹ thuật Ở trẻ em phải lấy nước tiểu bằng cách đặt ống thông bàng quang hút xương mu Cấy nước tiểu túi chứa dương tính không đáng tin 4.3 Nhiễm khuẩn khác đường niệu (thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc quanh thận) Các nhiễm khuẩn khác của đường niệu phải thỏa ít một các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Phân lập vi khuẩn qua cấy dịch (ngoài nước tiểu) hay mô nơi tổn thương Tiêu chuẩn 2: Áp xe hay bằng chứng nhiễm khuẩn lâm sàng, lúc mổ hay giải phẫu bệnh Tiêu chuẩn 3: Người bệnh có ít hai các triệu chứng sau mà không tìm nguyên nhân nào khác: sốt >380C, đau khu trú hay căng tức khu trú và ít một các triệu chứng sau: a Dẫn lưu mủ từ nơi tổn thương b Cấy máu vi khuẩn phù hợp với vị trí tổn thương nghi ngờ c Bằng chứng nhiễm khuẩn Xquang, siêu âm, CT scan, MRI… d Bác sĩ lâm sàng chẩn đoán nhiễm khuẩn thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc hay khoảng quanh thận e Điều trị phù hợp với nhiễm khuẩn thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mô sau phúc mạc hay khoảng quanh thận 111 Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi có ít một những triệu chứng sau mà không tìm nguyên nhân nào khác: sốt >380C, hạ thân nhiệt