bài giảng sức khỏe môi trường sv

83 8 0
bài giảng sức khỏe môi trường sv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa: Công nghệ Môi Trường Bộ môn: Kỹ thuật & quản lý môi trường TẬP BÀI GIẢNG Môn học: SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 02 Mã môn học: EVR 205 Thực hành: 00 Dành cho sinh viên: không chuyên & chuyên ngành năm thứ Khoa/Trung tâm: Công nghệ Môi Trường Bậc đào tạo: Đại học Năm học : 2017-2018 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỨC KHỎE & MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: giúp người học:  Trình bày khái niệm, định nghĩa: mơi trường, sức khoẻ môi trường, mối liên quan môi trường & sức khoẻ  Ứng dụng nguyên lý sinh thái học vào phịng chống nhiễm mơi trường Hình thức &phương pháp dạy - học:  Trình chiếu pp;  Hỏi đáp gợi mở vấn đề 1.1 Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất, nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (theo điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường) Môi trường bao gồm thành phần: - Môi trường vật lý: khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng… - Môi trường sinh học: động, thực vật, ký sinh trùng, vi khuẩn, vi rút,… - Mơi trường hóa học: chất độc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm - Môi trường xã hội: mối quan hệ người với người, stress Môi trường sống người chia thành: - Môi trường tự nhiên:bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hố học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú - Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Chức môi trường: - Môi trường không gian sống người loài sinh vật - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Các yếu tố môi trường yếu tố sinh thái: yếu tố môi trường bao gồm: - Yếu tố vô sinh như: nhiệt độ, lượng mưa, nước, muối; dinh dưỡng… - Các yếu tố hữu sinh như: vật ký sinh, vật ăn thịt, mồi, mầm bệnh người Khi yếu tố môi trường tác động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng thích nghi chúng gọi yếu tố sinh thái Có yếu tố sinh thái sau: - Yếu tố không phụ thuộc mật độ: yếu tố tác động lên sinh vật, ảnh hưởng khơng phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động Các yếu tố vô sinh thường yếu tố không phụ thuộc mật độ - Yếu tố phụ thuộc mật độ: yếu tố tác động lên sinh vật, ảnh hưởng phụ thuộc vào mật độ quần thể chịu tác động, chẳng hạn dịch bệnh nơi thưa dân ảnh hưởng so với nơi đông dân Các yếu tố hữu sinh thường yếu tố phụ thuộc mật độ Tóm lại, mơi trường sống tổng thể điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống 1.2 Khái niệm môi trường tiếp xúc Con người phụ thuộc vào môi trường bao quanh phát triển môi trường này, việc bảo vệ mơi trường sống bảo vệ cân động Mục đích cuối biện pháp bảo vệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho người, bảo đảm sống lành mạnh thể chất tinh thần Môi trường sống bị ô nhiễm người tác động ngày mạnh vào trái đất, gia tăng cơng nghiệp hóa, thị hóa, tăng dân số ảnh hưởng tới điều kiện sống cần thiết người Các nghiên cứu dịch tễ học liên quan tới cá thể riêng lẻ, nhóm người sống làm việc với dân cư vùng hay nước định Cách đánh giá tiếp xúc phù hợp phải thực theo mục tiêu thực tiễn, mơi trường mà người hoạt động xem bốn cấp sau: - Mơi trường gia đình hay "Vi mơi trường", liên quan tới đối tượng nhà Việc tiếp xúc xác định tình trạng bụi, vi khí hậu nhà ở, thói quen ăn uống cá nhân hay gia đình, dụng cụ nấu nướng, thú vui thói quen khác (như hút thuốc, uống rượu), việc sử dụng phép trị liệu, loại thuốc, mỹ phẩm, thuốc sát trùng, hóa chất bảo vệ thực vật - Mơi trường làm việc: người sống phần lớn đời họ môi trường nghề nghiệp mỏ than, xưởng thép nơi có vấn đề riêng mơi trường Các thời kỳ học tập trường sở giáo dục khác xem xét dạng môi trường - Môi trường cộng đồng: khu vực có giới hạn tiểu khu, thơn xóm, xã, quận, huyện mà đối tượng trực tiếp sinh sống người bị tác động nhiễm khơng khí, tiếng ồn, nước thải, sinh hoạt tập quán xã hội cộng đồng - Môi trường khu vực: người bị tác động sống vùng khí hậu riêng đó, kinh độ, vĩ độ khu vực đồng bằng, miền núi, ven biển khu vực nhiệt đới, ôn đới & hàn đới Trong việc đánh giá tiếp xúc cá nhân nhóm đối tượng với tác nhân đó, phải tính đến mức độ tham dự bốn cấp độ môi trường vào tổng mức tiếp xúc; cường độ thời gian tiếp xúc, tồn tác nhân có hại khác 1.3 Sức khỏe 1.3.1 Khái niệm Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng đơn khơng có bệnh tật Sức khỏe mơi trường bao gồm khía cạnh sức khỏe người, bao gồm chất lượng sống, xác định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý mơi trường SỨC KHỎE SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe: MÔI TRƯỜNG - Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng - Các yếu tố hóa học: hóa chất, bụi, phụ gia thực phẩm … - Các yếu tố vật lý: tiếng ồn, khí hậu, ánh sáng, xạ… - Các yếu tố tâm lý: stress, nhàm chán công việc, tiền lương, mối quan hệ người, tập quán… - Các yếu tố tai nạn: tình trạng nguy hiểm, thảm họa tự nhiên, tai nạn thương tích 1.3.2 Quan hệ mơi trường sức khỏe người Khi người xuất Trái Đất, tuổi thọ trung bình khoảng từ 30 đến 40 tuổi Do sống môi trường khắc nghiệt nên tuổi thọ họ thấp nhiều so với tuổi thọ người xã hội Tuy vậy, 30 - 40 năm đủ họ sinh đẻ cái, tự thiết lập cho sống với tư cách lồi có khả cao việc làm thay đổi môi trường theo hướng tốt lên hay xấu Để sống sót, người tiền sử phải đối mặt với vấn đề sau: - Ln phải tìm kiếm nguồn thức ăn nước uống tránh ăn phải thực vật có chứa chất độc tự nhiên (ví dụ nấm độc) loại thịt bị ôi thiu, nhiễm độc - Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng truyền từ người sang người khác từ động vật sang người thông qua thực phẩm, nước uống côn trùng truyền bệnh - Chấn thương ngã, hỏa hoạn động vật công - Nhiệt độ nóng lạnh, mưa, tuyết, thảm họa thiên nhiên (như bão lụt, hạn hán, cháy rừng ) điều kiện khắc nghiệt khác Những mối nguy hiểm sức khỏe người luôn xảy môi trường tự nhiên Tuy nhiên, người kiểm soát mối nguy hiểm số vùng, mối nguy hiểm đại phát triển kỹ thuật, công nghiệp tạo trở thành mối đe dọa sức khỏe sống người Một số ví dụ mối nguy hiểm mơi trường đại là: - Môi trường đất, nước nông thôn bị ô nhiễm nghiêm trọng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không chủng loại, liều lượng khơng cách - Các cố rị rỉ từ lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử - Sự thay đổi khí hậu tồn cầu, hiệu ứng nhà kính, Trong vài thập kỷ vừa qua, tuổi thọ người tăng lên đáng kể hầu hết quốc gia Các nhà điều tra cho có lý dẫn tới việc tăng tuổi thọ người, là: - Những tiến mơi trường sống người - Những cải thiện vấn đề dinh dưỡng - Những tiến chẩn đoán điều trị y học loại bệnh tật Những tiến y tế với cải thiện chất lượng môi trường, dinh dưỡng chăm sóc y tế Ngày nay, người ốm yếu có hội sống sót cao nhiều hệ thống chăm sóc y tế cải thiện Rất nhiều người ln sống khỏe mạnh, có nguồn dinh dưỡng tốt kiểm soát tốt mối nguy hiểm sức khỏe môi trường CON Môi trường CON NGƯỜI MƠI TRƯỜNG Hình 1.1 Quan hệ người môi trường Như vậy, người môi trường ln có mối quan hệ khắng khít, người thai từ mơi trường sống người ln tác động trở lại mơi trường Tình trạng sức khoẻ người kết tương tác phức hợp hệ thống sinh học bên người toàn hệ thống mơi trường bên ngồi Sức khoẻ mơi trường có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát yếu tố môi trường có liên quan tới sức khoẻ nhằm xác định xây dựng nên tiêu chuẩn môi trường sống để người sống mơi trường thoải mái hoàn toàn vật chất, tinh thần xã hội theo quan niệm sức khoẻ Tổ chức Y tế Thế giới Mối quan hệ môi trường & sức khỏe thể cụ thể qua tương tác sau: (1) Tương tác thể môi trường - Tác động yếu tố mơi trường lên thể thường xun có thay đổi chất lượng, số lượng, phối hợp khác nhau, tác động đồng thời, tác động - Cơ thể đáp ứng trước tác động môi trường biểu khác nhau: phản xạ, thích ứng, khơng thích ứng, giả thích ứng, rối loạn thích ứng - Sự gia tăng số lượng cá thể quẩn thể yếu tố quan trọng vấn đề sức khoẻ - Các hoạt động y tế: điều trị, chương trình can thiệp yếu tố làm biến đổi mối tương tác thể môi trường (2) Các yếu tố mơi trường tác động lên thể: Trong q trình sống, thể người phơi nhiễm với nhiều yếu tố khác Thường tác động yếu tố đồng thời đối kháng, chủ yếu tác động hợp lực Bao gồm: - Yếu tố hoá học: thực phẩm, thành phần khơng khí, nhiễm khơng khí, nhiễm nước - Yếu tố lý học: thay đổi khí hậu, thời tiết, loại xạ, áp suất - Yếu tố sinh học: vi sinh vật, thực vật, động vật, người - Yếu tố xã hội: mối quan hệ người với người, nhóm người có liên quan khơng liên quan tới nghề nghiệp Cũng nói, mơi trường sống người bao gồm yếu tố cần thiết: khơng khí để thở, nước để uống, thực phẩm để ăn, vùng khí hậu để sống khơng gian để di chuyển Các yếu tố cần diễn môi trường xã hội định thường xun ảnh hưởng tới sức khoẻ (3) Đáp ứng thể sinh vật với tác nhân môi trường: Khi gặp yếu tố mơi trường đó, thể sẽ: - Hoặc tránh khỏi yếu tố - Hoặc điều chỉnh hoạt động cách khác điều chỉnh sinh lý điều chỉnh tiện nghi kỹ thuật  Điều chỉnh sinh lý: điều chỉnh tuỳ thuộc vào kinh nghiệm có trước thể, là: + Phản xạ: đáp ứng sinh học hình thành từ trước thể trước tác động quen + Thích ứng: q trình điều chỉnh sinh học thể trước tác động lâu dài lập lại yếu tố lạ Đáp ứng hình thành phát triển dần để xác lập nên phản xạ yếu tố từ lạ thành quen Thích ứng q trình điều chỉnh, địi hỏi phải có đủ thời gian thể có đủ thích ứng với yếu tố môi trường Nếu không đủ thời gian khó hình thành nên thích ứng, lúc có rối loạn thích ứng, giả thích ứng  Điều chỉnh đồng thời: đáp ứng thể trước yếu tố khác môi trường đa dạng, tuỳ thuộc vào khả cá thể, có đáp ứng đồng thời tích cực (như tập luyện bền bỉ thành tích cao thể lực nhà thể thao); có đáp ứng đồng thời tiêu cực, (như người thích ứng tốt, chịu điều kiện nóng chịu điều kiện lạnh) Khi phơi nhiễm yếu tố môi trường, đáp ứng thể phụ thuộc vào đặc trưng người mang tính cá nhân mình, yếu tố di truyền, tình trạng dinh dưỡng, bệnh, tuổi, giới, điều kiện vật chất, cá tính Chính đặc trưng dẫn tới cá thể có đáp ứng khác trước tác động môi trường kết tình trạng sức khoẻ khác Từ hình thành phát triển đển nay, lồi người có thích ứng định mơi trường sống tự nhiên, người thời gian gần tác động q nhiều vào mơi trường tự nhiên làm thay đổi nhiều yếu tố môi trường, làm xuất nhiều yếu tố môi trường mới; người không dễ dàng thích ứng với mơi trường này, yếu tố mơi trường nguyên nhân nhiều tượng sức khoẻ Khoa học môi trường sức khoẻ môi trường phải góp phần nghiên cứu vấn đề 1.4 Ứng dụng ngun lý sinh thái học vào phịng chống nhiễm môi trường 1.4.1 Sinh thái học Sinh thái học (ecology) khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật (động vật, thực vật, người) với ngoại cảnh Phạm vi nghiên cứu sinh thái học chủ yếu khoa học sinh học phần thuộc khoa học khác như: địa lý, địa chất, khảo cổ Ðối tượng nghiên cứu sinh thái học có bốn mức độ từ thấp đến cao: cá thể, quần thể, quần xã & hệ sinh thái + Khơng có mùi thối, khơng làm hấp dẫn côn trùng + Không ruồi nhặng tiếp xúc với phân + Vị trí xử lý phân phải sẽ, dễ nước, kín + Dễ sử dụng bảo quản dễ sửa chữa + Phương pháp xử lý đơn giản, giá thành hạ + Phù hợp với điều kiện tự nhiên phong tục tập quán kinh tế địa phương + Được người dân chấp nhận tham gia 4.7.2 Các phương pháp thu gom xử lý phân Nguyên tắc xử lý phân là: tập trung, cách ly, biến thành vô hại không làm ô nhiễm môi trường đất - nước - khơng khí 4.7.2.1 Hố xí hai ngăn Là loại hố xí phổ biến địa phương nước ta - chủ yếu vùng trung du miền núi nơi nước Cấu tạo gồm có hai phần: + Phần nhà xí: mặt hố, tường xung quanh, mái che + Hố tập trung phân ủ phân: gồm bệ ngồi đường dẫn nước tiểu chảy ngồi, khơng lẫn với phân, có hai ngăn riêng biệt ngăn có bệ xí cửa lấy phân tiếng sau ủ Nguyên tắc: phải sạch, kín, khô thuận tiện cho việc sử dụng Nguyên lý làm việc: hố xí hai ngăn cơng trình ủ phân chỗ, ngăn ủ ngăn sử dụng thường xuyên luân phiên nhau, phân đầy ủ kín chỗ, loại mầm bệnh bị tiêu diệt nhờ có nhiệt độ cao ủ, chất hữu phân hủy nhờ vi sinh vật hoại sinh Phải có chất độn tro vôi bột Khi ủ nhiệt độ hố phân lên cao tới 60 - 70 0C làm cho vi sinh vật gây bệnh trứng ký sinh trùng bị tiêu diệt Thời gian ủ phân tối thiểu bốn tháng, nước tiểu hứng riêng không để phân bị ướt, giữ cho phân ủ dược khô Sử dụng bảo quản: để đảm bảo cho hố xí hai ngăn sử dụng tốt sở xây dựng kỹ thuật phải tuân theo nguyên tắc: - Chỉ sử dụng ngăn ngăn để ủ - Ln giữ cho hố xí lúc sạch, kín khơ - Thời gian ủ bốn tháng 68 - Trước dùng phải trát kín cửa lấy phân khơng để súc vật ruồi nhặng làm vương vãi phân tươi - Nước tiểu phải hứng riêng - Trước dùng phải đổ lớp tro để phân khỏi dính xuống - Phải có đủ chất độn tro vôi bột - Khi ủ phải đổ thêm lớp tro trát kín tro có tác dụng hút hết mùi thối, hố xí lúc khơ Ưu điểm: - Dễ sử dụng dễ bảo quản - Tiêu diệt hầu hết vi sinh vật gây bệnh trứng giun - Giá thành rẻ, dễ xây dựng - Phù hợp với vùng nông thôn, nước Nhược điểm: - Vẫn cịn mùi (đối với mùa hè), khơng đảm bảo vệ sinh triệt để vấn đề thẩm mỹ - Không xây dựng vùng đất trũng, vùng ngập nước - Không xây dựng nơi cơng cộng: đơng người sử dụng 4.7.2.2 Hố xí đào Mơ hình hố xí đào thường áp dụng cho vùng núi cao, đất rộng nơi điều kiện kinh tế thấp kém, nhân dân không sử dụng nguồn phân để bón ruộng Cấu tạo gồm có hai phần: - Phần nhà xí: xây dựng nguyên liệu sẵn có địa phương, tranh, tre, nứa, lá, tường bao quanh trát đất phần mặt bệ xí phải kín có lỗ sử dụng có nắp đậy - Hố chứa phân: đào sâu xuống đất, xây, tùy số lượng người sử dụng mà đào theo kích thước khác Sử dụng: - Phải có chất độn tro, đất bột khô - Khi đầy lấn đất kín, dầy 30 cm đào hố khác để sử dụng Ưu điểm: - Dễ xây dựng, dễ bảo quản dễ sử dụng - Giá thành hạ, phù hợp với nơi điều kiện kinh tế thấp 69 Nhược điểm: - Dễ gây ô nhiễm mạch nước ngầm xung quanh - Vẫn có mùi hôi thối không đủ chất độn bảo quản, sử dụng khơng kỹ thuật 4.7.2.3 Hố xí tự hoại (Tank Septic) Là mơ hình sử dụng thành phố, thị xã, thị trấn, khu tập thể có đầy đủ nước dội, mơ hình xử lý hợp vệ sinh Cấu tạo: - Nhà xí xây gạch, đổ mái hay lợp ngói xung quanh phía lát gạch tráng men trắng - Bệ xí gồm có hai loại: Bệ bệ sớm - Ống xifon (xi phông): có cấu tạo chứa nút nước ngăn khơng cho thối ngược trở lại nhà xí - Bể có hai ba bể: bể lắng, bể tự hoại - Hố ga Chú ý: - Khi lắp đặt sử dụng: Khi lắp ơng xi phơng phải đảm bảo có chứa nút nước để không cho thối quay lại nhà xí - Tại bể chứa, bể kỵ khí có lỗ thơng để tránh tượng nổ bể khí sinh ra, q trình phân hủy chất hữu - Ống dẫn phân nước từ bể chứa chuyển sang bể lắng phải chìm nước, màng sinh học - Trước sử dụng phải đổ nước vào hố tự hoại, bể lắng đến mức ngang cửa hố ga sử dụng Sử dụng bảo quản: - Sau sử dụng phải dội đủ nước để đẩy trơi phân xuống bể kị khí Tại bể mầm bệnh bị tiêu diệt nhờ mơi trường kỵ khí cạnh tranh vi khuẩn kỵ khí có bể, chất hữu bị phân hủy nhờ vi sinh vật hoại sinh Sau giai đoạn vơ hóa từ kỵ khí chuyển sang giai đoạn bể lắng, tất cặn lắng xuống đáy bể lắng số vi sinh vật gây bệnh bị chết, chất hữu bị phân hủy tiếp nhờ vi sinh vật hoại sinh khí - Chú ý sử dụng: 70 + Khơng để nước xà phịng, nước sát khuẩn xuống bể chứa phân tiêu diệt vi khuẩn hoại sinh kỵ khí khí + Phải đảm bảo đủ nước dội sau lần ngồi từ đến lít nước + Khơng dùng que cứng để thơng ống xi phơng dễ làm vỡ ống + Thường xuyên lau rửa vệ sinh Ưu điểm: + Là cơng trình vệ sinh xử lý chất thải tốt nhất, an toàn + Tiêu diệt hầu hết mầm bệnh + Không làm nhiễm bẩn mơi trường bên ngồi + Khơng có mùi hôi thối không hấp dẫn côn trùng Nhược điểm: + Giá thành xây dựng cao + Khó xây dựng bảo quản + Tốn nước Ngoài loại hố xí trình bày trên, cịn có loại khác như: hố xí thấm dội nước, hố xí bán tự hoại, bể khí bioga, vv 4.8 Giải pháp cải thiện vệ sinh nhà ở, phòng ngừa hội chứng SBS Chống nóng: gồm giải pháp: - Hướng nhà: + Yêu cầu tránh sức nóng, hưởng gió mát mùa hè, tránh gió lạnh mùa đông + Các cửa sổ phải mở rộng để thơng hơi, thống gió, hướng gió mát, che nắng, che ánh sáng mặt trời khỏi bị chói vào oi + Hướng nhà tốt hướng Đông Nam, sau hướng Nam, hướng Tây Nam nên tránh vùng gió Lào, hướng Bắc xấu sử dụng mùa hè hướng nhận xạ, mùa đơng che kín - Tường nhà nên sáng màu, hấp thụ nhiệt - Mái nhà lợp chất có dự trữ nhiệt cao - Sàn nhà nên nâng cao lên có tác dụng làm giảm tia mặt trời phản chiếu - Tạo bóng mát bàng cách trồng xanh gần nhà, treo mành - Làm cửa sổ rộng, bờ cách trần nhà 0,8 m để khơng khí khơng tụ nhà 71 Chống ẩm: Sự ẩm ướt nhà ẩm ướt nguyên thủy hay xây dựng nên mở thống cho khơ đến - Nếu ẩm ướt mao dẫn ta cần khắc phục cách làm khô đất dùng vật liệu thấm nước - Ẩm ướt ngưng kết kết tiếp xúc khơng khí nóng ẩm với thành nhà lạnh tạo tượng ngưng kết nước, độ ẩm nguy hiểm độ ẩm mà người ta chống lại khó khăn Chính độ ẩm bão hịa làm ẩm ướt trần tường nhà Biện pháp sưởi ấm, phơi nắng trước tiên làm thống khí - Độ ẩm xâm nhiễm sinh tình trạng hư hỏng trần nhà, tường nhà, kẽ nứt tường nhà Biện pháp tu sửa lại nhà - Muốn chống ẩm cho nhà phải có biện pháp thơng gió tích cực làm mái che hợp lý, có hiên che, đặc biệt phải cách thủy tốt, thơng gió điều kiện độ ẩm khơng khí cao - Biện pháp làm thống khí: + Làm thống khí gián đoạn: mở cửa vào, cửa sổ + Thông liên tục: thông tự nhiên nhờ vào khe cửa vào khe cửa sổ, ống dẫn hơi, khói thơng nhân tạo: máy điều hịa, quạt gió + Bố trí kiến trúc nhà cho hợp lý khơng khí nóng tự động ngồi phía giáp trần nhà khơng khí vào nhà phía - Tốc độ khơng khí vượt qua lỗ hở vào nhà không vượt qua 0,5 m/s Cung cấp đủ ánh sáng nhà: nhà thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến thị giác, làm cho suất công việc giảm Để khắc phục tình trạng thiếu ánh sáng cho nhà cần phải biết sử dụng triệt để ánh sáng thiên nhiên, đồng thời phải có ánh sáng nhân tạo cách thay bổ sung cho đủ Phòng chống tiếng ồn: tiếng ồn tập hợp nhiều âm (tạp âm) có tần số, biên độ chu kỳ khác Biện pháp làm giảm tiếng ồn: - Tường phòng phải dày hai viên gạch - Sàn ngăn cách tầng nên có khoảng trống - Cửa vào cửa sổ nên đóng thật sát kín - Quy định thời gian yên lặng lúc nghỉ ngơi -0&0 - 72 Câu hỏi ôn tập: Chất nguy gì? Các bước để quản lý chất nguy cơ? Nêu biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí Nêu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất Nêu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước Những biện pháp cần thực để giảm thiểu bệnh gây từ nhà ở, môi trường sống? Tài liệu tham khảo: Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường đại học Y khoa Hà Nội Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục 73 Chương HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Mục tiêu: giúp người học:  Hiểu nguyên tắc quản lý & xử lý chất độc; 74  Hiểu hệ thống quản lý môi trường & sức khỏe cộng đồng;  Hiểu phương pháp giảm thiểu & phòng ngừa thảm họa cho người Hình thức &phương pháp dạy - học:  Trình chiếu pp;  Hỏi đáp gợi mở vấn đề 75 5.1 Hệ thống quản lý môi trường, ISO 14000 Hệ thống Quản lý Môi trường công cụ để quản lý tác động hoạt động tổ chức gây nên với môi trường Hệ thống cung cấp tiếp cận có tổ chức việc lập kế hoạch thực biện pháp bảo vệ mơi trường Các lợi ích hệ thống quản lý môi trường:  Giảm thiểu rủi ro hay trách nhiệm môi trường;  Sử dụng có hiệu tối đa tài nguyên;  Giảm chất thải;  Tạo hình ảnh hợp tác tốt;  Xây dựng cac mối quan tâm môi trường cho nhân viên;  Hiểu rõ tác động môi trường hoạt động kinh doanh;  Tăng lợi nhuận cải thiện trạng môi trường thông qua hoạt động có hiệu Một hệ thống quản lý mơi trường khơng phải qui định, không rõ mục tiêu môi trường cần phải đạt Hơn nữa, yêu cầu tổ chức phải chủ động việc xem xét thực tế thực hành mình, qua xác định việc quản lý tác động họ tốt Tiếp cận hỗ trợ cho giải pháp sáng tạo có nghĩa cho thân tổ chức Cũng sản xuất hiệu suất sinh thái, hệ thống quản lý mơi trường cơng cụ đắc lực cho tổ chức để cải thiện trạng môi trường, đồng thời nâng cao hiệu kinh doanh Việc thực hệ thống quản lý môi trường tạo hội lý tưởng để thực sản xuất hơn, tương tự sản xuất cơng cụ để tổ chức cải thiện trạng kinh tế mơi trường Như sản xuất nội dung quan tâm phần mục đích cần đạt hệ thống quản lý môi trường Mặc dù việc thực hệ thống quản lý môi trường mang tính tự nguyện, cơng cụ nhà nước có hiệu để bảo vệ mơi trường cơng cụ hỗ trợ cho qui định Ví dụ tổ chức đạt tiêu chuẩn đề ra, hệ thống qui chế khuyến khích việc thực hệ thống quản lý môi trường cách đưa chế độ khích lệ với trạng mơi trường tốt tiếp tục giữ qui định nghiêm ngặt để đưa vào áp dụng tương lai 76 Có tổ chức mong muốn đạt chứng nhận quốc tế hệ thống quản lý môi trường Điều tạo ưu điểm cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ thương mại quốc tế Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đưa mơ hình mang tính chiến lược thực tế việc quản lý môi trường trình vận hành ISO xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho công tác quản lý môi trường thông qua tiêu chuẩn ISO14000 Đây tiêu chuẩn mang tính tự nguyện, vừa cung cấp mô ht́nh để hỗ trợ cho quan rlý môi trường, vừa tài liệu hướng dẫn để đảm bảo vấn đề môi trường quan tâm đến trình định chinh ISO 14001 (cụ thể hố cho hệ thống quản lý mơi trường) tiêu chuẩn tiêu chuẩn Việc thực ISO14001 mà sở hệ thống quản lý môi trường không nên thực phầnkết mong đợi lợi ích thấy môi trường sở chưa xác định mang tính thực tế Điều giống việc xác định khoảng rộng mục đích mục tiêu môi trường doanh nghiệp nước khác Nếu điều xảy trông chờ thân việc áp dụng ISO 14001 dẫn đến cải thiện trạng môi trường Mặc dù vậy, trình thực hệ thống quản lý mơi trường dựa ISO14001 khuyến khích tổ chức xem xét lại việc quản lý môi trường mình, quan tâm đến cơng cụ để cải thiện trạng Như sản xuất trình diễn, q trình đánh giá thường khơng xác định lợi ích mơi trường mà lợi ích kinh tế việc cải thiện trạng mơi trường Các tiềm lợi ích kinh tế tạo động cho doanh nghiệp thực thực cải thiện môi trường Các khái niệm sản xuất hướng với mục tiêu ISO14001 yêu cầu có chuyển hướng từ tập trung vào giải pháp cuối đuường ống sang việc khảo sát tất công đoạn q trình sản xuất, dịch vụ vịng đời sản phẩm Các lợi ích việc đạt chứng nhận ISO14001 thường phần lớn tổ chức lớn nhận dạng, doanh nghiệp vừa nhỏ có doanh thu thấp tỷ lệ hồn lại chi phí cho chứng nhận thấp Mặc dù chứng nhận đầy đủ, hệ thống quản lý mơi trường ISO khơng phù hợp với tổ chức nhỏ Hề thống cung cấp hướng dẫn hỗ trợ cho tổ chức xem xét vấn đề có nghĩa qua thu đựoc nhiều lợi ích từ hệ thống quản lý môi 77 trường, thâm chí khơng cần có chứng Do doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng ISO 14001 mơ hình để thiết kế hệ thống quản lý mơi trường Mặc dù vậy, tổ chức lớn nhận thấy chứng cịn có giá trị cao xem xét đến tiềm thương mại ưu thị trường hệ thống quản lý môi trường cấp chứng quốc tế công nhận Đây yếu tố có ý nghĩa cho doanh nghiệp tìm kiếm chứng sau tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, điều giống yếu tố ảnh hưỏng tới định có liên quan đến chứng ISO 14001 Chứng ISO 14001 có lợi ích sau:  Là trình diễn rõ ràng với khách hàng quan tài quản lý mơi trường có trách nhiệm;  Cải thiện hình ảnh tổ chức;  Cho phép tổ chức đánh giá quản lý tác động mơi trường cách có hiệu 5.2 Hệ thống Quản lý Quốc tế An toàn Thực phẩm - ISO 22000 ISO 22000 tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, chấp nhận có giá trị phạm vi tồn cầu Một doanh nghiệp chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng đạt chứng ISO 22000 nhìn nhận đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo cung cấp sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng Tiêu chuẩn ISO 22000 xây dựng đóng góp 187 quốc gia thành viên giới Tiêu chuẩn ISO 22000 ban hành vào ngày 01/09/2005 năm 2008 Việt Nam, thức thừa nhận tiêu chuẩn quốc gia (TCVN ISO 22000:2008) Tiêu chuẩn nhằm cung cấp hệ thống quản lý an toàn thực phẩm toàn diện bao gồm yêu cầu:  Quản lý tài liệu hồ sơ,  Cam kết lãnh đạo,  Quản lý nguồn lực,  Hoạch định tạo sản phẩm an tồn (các chương trình tiên quyết, phân tích mối nguy kiểm sốt tới hạn HACCP)  Kiểm tra xác nhận, 78  Xác định nguồn gốc,  Trao đổi thông tin  Cải tiến hệ thống Tổ chức sử dụng nguồn lực bên (nhân viên tổ chức) nguồn lực bên (tư vấn) để đáp ứng yêu cầu Tiêu chuẩn ISO 22000 áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô, bao gồm:  Sản xuất chế biến thức ăn gia súc  Thực phẩm chức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh  Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thủy hải sản  Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, café, chè,  Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị  Các hãng vận chuyển thực phẩm  Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng  Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ  Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm  Trang trại trồng trọt chăn nuôi Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 nhìn nhận có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo lợi cạnh tranh cao, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất sang thị tường khó tính giới Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 mang lại nhiều lợi ích khác như:  Tiêu chuẩn hóa tồn hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp  Có thể thay cho nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS  Giảm chi phí bán hàng  Giảm tối đa nguy ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn khách hàng  Tăng cường uy tín, tin cậy, hài lịng nhà phân phối, khách hàng  Cải thiện hoạt động tổng thể doanh nghiệp 79  Thuận tiện việc tích hợp với hệ thống quản lý khác (ISO 9001, ISO/IEC 17025, ISO 14000) Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 bao gồm:  ISO 22000 Yêu cầu tiêu chuẩn cho tổ chức chuỗi thực phẩm  ISO/TS 22004 Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2005  ISO/TS 22003 Yêu cầu cho tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm  ISO 22005 Hệ thống xác định nguồn gốc thức ăn gia súc thực phẩm  ISO 22006 Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 cho việc sản xuất trang trại 5.3 Phòng chống thảm họa Theo định nghĩa tổ chức y tế giới, thảm hoạ tượng gây thiệt hại, đảo lộn kinh tế, tổn thất sinh mạng, hư hại đến sức khoẻ, đến sở y tế với mức độ lớn đòi hỏi huy động cứu trợ đặc biệt từ đến vùng bị thảm họa Có loại thảm họa: + Thiên tai: lũ, bão, nước biển dâng, sạt lở đất, động đất, sóng thần, lốc, xốy + Do yếu tố kỹ thuật:  Yếu tố vật lý (nước, dầu lửa, khí đốt )  Yếu tố hoá học, vi trùng, tai nạn giao thông (đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường không, ) + Thảm họa kinh tế - xã hội: chiến tranh, dịch bệnh, đói, hoả hoạn + Thảm họa hỗn hợp Qua số liệu nhiều năm thiên tai, tai nạn, dịch bệnh, nhiễm độc, tệ nạn gây thảm họa thiệt hại cho cộng đồng Việt Nam bao gồm: - Bão nhiệt đới áp xuất nhiệt đới Lũ, lụt Giông, lốc, mưa đá, sét Sụt lở đất Hạn hán Cháy nổ Tai nạn giao thông (đường bộ, đường thuỷ, đường biển, hàng không) Tai nạn lao động (xây dựng, hầm mỏ, công nghiệp loại) 80 - Dịch bệnh (bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoả, dịch bệnh loại côn trùng vectơ trung gian truyền bệnh, dịch bệnh virus kí sinh trùng, vi khuẩn, nấm - bệnh loại ) Nhiễm độc loại (nhiễm thuốc trừ sâu, diệt chuột, dùng loại thuốc có hại, - ăn uống nhầm chất độc ) Nạn phá rừng (kể hậu chất độc gây rụng rừng chiến tranh) Các tệ nạn xã hội( ma túy, nhiễm HIV, mại dâm, tham nhũng, tự kỷ…) Nạn côn trùng, sâu bọ, loài gậm nhấm (phá hại mùa màng, hoa màu, trồng gây - mùa ) Nạn đói, thiếu lương thực + thực phẩm (do nhiều nguyên nhân) Nạn gây ô nhiễm phá hoại môi trường, sinh thái, sinh Mục tiêu phịng chống thiên tai thảm hoạ kỹ thuật: - Chuẩn bị sẵn sàng cho toàn quốc gia, toàn cộng đồng thực biện pháp tổ chức phòng chống hữu hiệu phù hợp với địa phương để đáp ứng với loại hình thiên tai thảm họa kỹ thuật xảy Có lực lượng dự trữ đáp ứng - khẩn cấp để chi viện cho địa phương Trong quy hoạch phát triển, xây dựng kiến trúc sở hạ tầng thể quy hoạch an toàn lâu dài cộng đồng cho người, cho tài sản mơi sinh - phịng chống thiên tai thảm họa kỹ thuật Thường xuyên giáo dục cộng đồng, thông tin rộng rãi đại chúng yếu tố tiềm ẩn nguy xảy thiên tai, thảm họa, biện pháp phòng chống đáp ứng cộng đồng Chuẩn bị sẳn sàng, cảnh báo, đáp ứng khẩn cấp, phục hồi đời sống – sản xuất, phát triển trở lại, để người dân, gia đình, cộng đồng tồn xã hội tự giác tự sống chung với thiên tai, giảm - nhẹ thiệt hại đến mức thấp Tổ chức ban phòng chống thảm họa, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cấp: Trung ương, tỉnh, thành, huyện quận thị, huy động lực lượng thuộc nhà nước, - đoàn thể nhân dân tồn thể cộng đồng Điều hành cơng tác phịng chống tham họa, giảm nhẹ thiên tai theo nguyên tắc: “nhanh chóng thời gian, hiệu thiết thực cho người bị nạn địa phương bị nạn, triển khai biện pháp thực thi nơi bị nạn tìm cách giảm bớt tốn khoản để dành phần giúp đỡ cứu trợ cho người bị nạn - địa phương bị nạn” Ý nghĩa nhân đạo: giúp đỡ người bị nạn, vùng bị nạn với mục đích làm giảm nhẹ thiệt hại, làm giảm đau khổ, khơng làm việc gây thêm khó khăn chí gây thêm “thảm họa mới” cho hoạt động cứu trợ đáp ứng thảm họa (như 81 gửi thực phẩm kem phẩm chất, thuốc hết hạn, phương tiện dùng được…), cứu giúp phải đến tận tay người nhận, không để ai, tổ chức lợi dụng việc “thiện chung” dành cho lợi ích riêng họ -0&0 Câu hỏi ôn tập: Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 gì? Hệ thống quản lý quốc tế an toàn thực phẩm ISO 22000 gì? Nêu biện pháp phòng ngừa thảm họa gây cho người Tài liệu tham khảo: Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường đại học Y khoa Hà Nội Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục 82 ... bệnh tật Sức khỏe mơi trường bao gồm khía cạnh sức khỏe người, bao gồm chất lượng sống, xác định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường SỨC KHỎE SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Các... Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỨC KHỎE & MƠI TRƯỜNG Mục tiêu: giúp người học:  Trình bày khái niệm, định nghĩa: môi trường, sức khoẻ môi trường, mối liên quan môi trường & sức khoẻ  Ứng dụng nguyên... nào? 49 Ơ nhiễm mơi trường đất tác động đến sức khỏe người nào? Ô nhiễm môi trường nước tác động đến sức khỏe người nào? Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng đến sức khỏe người & môi trường nào? Tài liệu

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:55

Mục lục

    1.4. Ứng dụng nguyên lý sinh thái học vào phòng chống ô nhiễm môi trường

    2.2.5.1. Chất lượng không khí trong nhà

    2.2.5.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm nội thất lên sức khỏe con người

    5.1. Hệ thống quản lý môi trường, ISO 14000

    5.2. Hệ thống Quản lý Quốc tế về An toàn Thực phẩm - ISO 22000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan