Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
138,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN Năm 2016 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CĂNG TRƯƠNG LỰC Mục tiêu học tập Trình bày đại cương trạng thái căng trương lực Vận dụng kiến thức vào chăm sóc người bệnh căng trương lực Đại cương Căng trương lực tình trạng tăng trương lực làm cử động tự động cử động phối hợp, nét mặt người trở nên cứng nhắc biểu lộ cảm xúc, dáng thân chi cứng nhắc Tăng trương lực ảnh hưởng đến nét mặt, gấp đầu, cổ, thân, chi Căng trương lực hội chứng bao gồm hai trạng thái : + Kích động căng trương lực + Bất động căng trương lực 1.1 Kích động căng trương lực (hội chứng hưng phấn tâm lý vận động) Kích động đột ngột, vơ nghĩa định hình, động tác lập lập lại không nhằm mục đích cả, khơng bị tác động kích thích bên ngồi Chủ yếu động tác dị thường, vơ nghĩa, khơng mục đích thường có tính chất định hình, đơn điệu : + Rung đùi, lắc người nhịp nhàng + Động tác định hình ,trợn mắt trừng trừng, đập tay vào vai, vỗ tay + Nhại lời, nhại cử chỉ, nhại nét mặt Trạng thái kích động căng trương lực mang nhiều hình thái khác gồm trạng thái sau : kích động có tính chất bàng hồng, kịch tính, kích động si dại, lố bịch, kích động kiểu xung động 1.2 Bất động căng trương lực (hội chứng ức chế tâm lý vận động) Là trạng thái ức chế tâm thần vận động nặng nề, người bệnh từ trạng thái bán bất động đến bất động hoàn toàn , ta quan sát triệu chứng giữ nguyên dáng : Tức đặt tay, chân người bệnh tư người bệnh giữ nguyên tư cịn gọi triệu chứng uốn sáp có triệu chứng Páp lốp : Ta hỏi to người bệnh khơng trả lời hỏi thầm người bệnh trả lời, đưa thức ăn khơng cầm ta lấy người bệnh giật lại Sững sờ căng trương lực : vẻ mặt vơ cảm khó hiểu, bất động kết hợp với chống đối giữ nguyên dáng Sững sờ chấm dứt đột ngột kéo dài nhiều tháng Sau khỏi cơn, đơi người bệnh kể lại nội dung hoang tưởng chi phối , lúc người bệnh nhập thiền, thấy cảnh tận … Trong trạng thái bất động căng trương lực ta thấy : + Trạng thái phủ định : Người bệnh chống lại u cầu thầy thuốc, khơng chịu ăn, khơng nói chống đối chủ động yêu cầu thầy thuốc : bảo mở mắt người bệnh nhắm mắt lại, bảo người bệnh ngồi dậy người bệnh ngồi đờ , đút ăn nghiến chặt hàm khơng há miệng + Tính thụ động : Người bệnh khơng có hành vi tự ý kết hợp với lời tự động theo yêu cầu người xung quanh, từ mức độ lập lại động tác người khác ta gọi : nhại động tác , nhại vẻ mặt, nhại lời, giữ nguyên dáng với triệu chứng uốn sáp, ví dụ ta đặt tay chân người bệnh tư giữ ngun tư đó, người bệnh nằm ngóc đầu lên ta rút gối gọi triệu chứng gối khơng khí Trong trạng thái bất động căng trương lực có người bệnh lại có xung động tâm thần vận động lại cười lớn tràng dài, chửi bới người khác vơ cớ … có có xung động nguy hiểm 1.3 Nguyên nhân thường gặp : Hội chứng căng trương lực thường gặp tâm thần phân liệt, trường hợp lú lẫn nhiễm trùng, nhiễm độc, bệnh não thực thể : viêm não Nhờ việc dùng thuốc an thần kinh sớm bệnh tâm thần phân liệt nên hội chứng căng trương lực ngày dần 1.4 Những rối loạn mặt thể người bệnh căng trương lực Do kích động người bệnh ngủ, vận động nhiều , ăn uống ít, tiêu hao nhiều lượng, uống nước gây nước, vệ sinh thể , quần áo lôi thôi, bẩn thỉu ( xem điều dưỡng người bệnh kích động ) Do bất động căng trương lực người bệnh chống đối không chịu ăn uống, nên thể suy kiệt, nước nằm bất động tư lâu ngày gây loét , rối loạn dinh dưỡng cơ, người bệnh không tự chăm sóc thể Chăm sóc người bệnh căng trương lực 2.1 Mục đích + Chăm sóc vệ sinh thể + Giải trạng thái kích động bất động người bệnh + Hạn chế hành vi có hại người bệnh + Chăm sóc vết thương kích động gây + Cho người bệnh ăn uống đầy đủ lượng, tránh tình trạng nước , suy dinh dưỡng + Cho người bệnh uống tiêm thuốc đầy đủ theo y lệnh + Phát triệu chứng loạn thần để giúp cho chẩn đoán điều trị + Tổ chức sinh hoạt giải trí cho người bệnh tình trạng bệnh ổn định 2.2 Chuẩn bị + Nơi chăm sóc phịng bệnh + Dụng cụ đầy đủ : máy đo huyết áp, nhiệt kế, bơm tiêm, thông dày , bông, băng, cồn, gạc… dây cố định + Thuốc an thần kinh, bình thần, sinh tố, dịch chuyền + Thức ăn lỏng ăn qua thông dày + Phịng riêng cho người bệnh kích động ( xem chăm sóc người bệnh kích động ) 2.3 Kỹ thuật chăm sóc + Tiếp xúc với người bệnh , người bệnh có triệu chứng Páp lốp có ta hỏi to người bệnh không trả lời, hỏi thầm người bệnh trả lời + Đo mạch, nhiệt, huyết áp, lấy bệnh phẩm để xét nghiệm theo định bác sĩ + Cho người bệnh uống tiêm thuốc theo y lệnh + Chăm sóc người bệnh kích động + Cho người bệnh ăn , người bệnh khơng chịu ăn ta cho người bệnh ăn qua thông dày, chế độ ăn phải đảm bảo đầy đủ lượng chất dinh dưỡng, người bệnh có triệu chứng Páp lốp để thức ăn vào phòng người bệnh ta bỏ người bệnh tự lấy ăn + Vệ sinh thể cho người bệnh + Chuẩn bị cho người bệnh sốc điện có định + Khi người bệnh ổn định phải tổ chức sinh hoạt lao động, vui chơi giải trí cho người bệnh để phục hồi chức cho người bệnh 2.4 Ghi chép + Ghi vào hồ sơ : Mạch, nhiệt, huyết áp, ghi đầy đủ chi tiết biểu người bệnh suốt trình điều trị + Ghi chép đầy đủ tác dụng phụ thuốc hướng thần gây + Ghi chép đầy đủ diễn biến người bệnh trước sau choáng điện 2.5 Dặn dò hướng dẫn + Sau người bệnh khỏi trạng thái căng trương lực ta phải hướng dẫn cho người bệnh uống thuốc theo đơn, tái khám hẹn + Khơng dùng chất kích thích : rượu, bia, thuốc lá… + Sinh hoạt điều độ tránh hoàn cảnh căng thẳng, lo âu + Hướng dẫn người bệnh tái phục hồi chức hòa nhập cộng đồng CÂU HỎI ÔN TẬP Đại cương căng trương lực trạng thái căng trương lực điển hình ? Triệu chứng kích động căng trương lực bất động căng trương lực ? Chăm sóc người bệnh căng trương lực ? & CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TỰ SÁT Mục tiêu học tập : Trình bày dịch tể, nguyên nhân, phân loại , hướng xử trí tự sát Vận dụng kiến thức áp dụng vào chăm sóc người bệnh tự sát Đại cương - Tự sát chết tự nguyện gây hay nói cách khác , hành động tự đem lại chết cho thân - Mưu toan tự sát hành động có mục đích dẫn tới chết cho thân sử dụng thuốc liều hay tự gây vết thương nguy hiểm đến tính mạng Trong ý tưởng tự sát cho thấy người muốn kết thúc đời mình, thường biểu lộ qua lời nói thư từ, hay gặp thiếu niên - Đe doạ tự sát thái độ đe doạ thực mưu toan tự sát thời gian gần nhất, coi lời báo động tín hiệu người xung quanh - Tự sát thành công đưa đến chết không hồi phục Tự sát nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Ở độ tuổi thiếu niên, theo thống kê 90% trường hợp tự sát có rối loạn tâm thần Tự sát cịn có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, tỷ lệ tự sát gia tăng thời kỳ khủng hoảng kinh tế , tùy theo tác động tín ngưỡng, văn hóa, tỷ lệ tự sát cao người độc thân… Các số thống kê cho thấy : + Pháp 0,2% dân số + Hungary 0,4% dân số + Đức, Thụy sĩ, Áo, Đan Mạch 0,3% dân số + Nhật, Bỉ 0,15%-0,2% dân số Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân thường gặp: 2.1.Tự sát phản ứng Do người bệnh phản ứng lại sang chấn tâm lý làm cho người thất vọng, đau khổ mức, người bệnh có nhân cách kịch tính khơng chịu đựng bất toại , có người tự sát để tỏ lịng chung thủy để chứng minh vô tội bị nghi can… 2.2.Tự sát trầm cảm nặng Thường gặp bệnh loạn thần hưng trầm cảm , loạn thần phản ứng , rối loạn phân liệt cảm xúc… 2.3.Tự sát hoang tưởng, ảo giác chi phối Do người bệnh có hoang tưởng tự buộc tội , hoang tưởng tự ti, ảo lệnh bắt bệnh nhân tự sát 2.4 Do đe dọa tự sát Có nhiều trường hợp ban đầu người bệnh đe dọa tự sát sau dẫn đến hành vi tự sát thực 2.5 Do bệnh thể nặng Thường gặp người bệnh mắc bệnh mạn tính đái tháo đường , bại liệt, ung thư, AIDS, ( đặc biệt người bệnh nhiễm HIVcó tỷ lệ tự sát 60 lần cao người bình thường ), ngồi cịn hay gặp người nghiện rượu Các hình thức tự sát 3.1 Các hình thức tự sát thơng thường Nước ta nước nông nghiệp, 80% dân số nông dân hình thức toan tự sát thơng thường tự độc thuốc bảo vệ thực vật , gọi thuốc trừ sâu hay thuốc rầy thuốc có gốc phốt hữu , uống liều có chủ ý loại thuốc an thần , chống trầm cảm , thuốc sốt rét… Các hình thức thơng thường khác nhảy sông, thắt cổ , tự thiêu , nhảy lầu…tự sát hỏa khí : súng 3.2 Các hình thức tương đương với tự sát Không chịu ăn uống, nghiện độc chất nặng, từ chối chăm sóc người bệnh mắc bệnh mạn tính, rối loạn hành vi nặng phóng nhanh vượt ẩu, đua xe máy gây tai nạn … Các rối loạn tâm lý mức gây hành vi tự hủy hoại thể 3.3 Đặc điểm lâm sàng : Chia loại 3.3.1 Xung động tự sát Hành vi toan tự sát xuất đột ngột nhảy lầu, treo cổ, cắn lưỡi, lao đầu, vào ô tơ tàu hỏa Hình thức toan tự sát thường gặp trường hợp trầm cảm điều trị, ngồi cịn gặp người bệnh tâm thần phân liệt, loạn thần hưng trầm cảm hoang tưởng, ảo giác chi phối , người bệnh toan tự sát lú lẫn phải tìm nguyên thực thể 3.3.2.Tự sát có chủ ý Đây hành vi tự sát khó phát , người bệnh chuẩn bị việc tự sát cách cẩn thận đầy đủ chi tiết để đạt kết , ví dụ : Sau viết di chúc, giải cơng việc cịn lại tự sát cách mở khí đốt phịng đóng kín cửa …, người bệnh 10 - Người bệnh có nguy gây nguy hiểm cho người xung quanh - Người bệnh có ý tưởng hành vi tự sát 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc Theo dõi đánh giá triệu chứng để phân loại bệnh từ có kế hoạch chăm sóc cụ thể, người bệnh kích động mạnh phải cho nằm buồng riêng với chế độ chăm sóc đặc biệt, buồng bệnh trang bị dụng cụ thật cần thiết cho sinh hoạt giường nằm, chiếu, chăn màn, người bệnh ổn định cho nằm buồng chung, chăm sóc người bệnh vệ sinh, ăn uống, trang phục, giúp đỡ người bệnh tái thích ứng với xã hội, thực đúng, kịp thời y lệnh, chuẩn bị thuốc, máy sốc điện phương tiện cấp cứu Theo dõi diễn biến bệnh, biến chứng dùng thuốc 6.4 Thực kế hoạch chăm sóc Những người bệnh kích động phải cho nằm buồng riêng, trang bị vật dụng thật cần thiết giường chiếu, chăn màn, hệ thống điện phải cao đề phòng người bệnh tự sát, tiêm thuốc kịp thời, chăm sóc ăn uống đầy đủ Những người bệnh mức độ trung bình cho nằm buồng chung, không cho mang thứ nguy hiểm vào buồng bệnh, dụng cụ sinh hoạt dùng đồ nhựa Theo dõi sát tình trạng người bệnh sau dùng thuốc Những người bệnh không chịu ăn hoang tưởng, ảo giác chi phối cần động viên cho người bệnh ăn, đặt ống thông dày để bơm thức ăn, dùng liệu pháp tâm lý để người bệnh yên tâm chữa bệnh thực đầy đủ nội quy buồng bệnh, hướng dẫn người bệnh thực tốt liệu pháp lao động, tái thích ứng xã hội, thường xuyên theo dõi sát 38 người bệnh, phát kịp thời diễn biến bệnh để báo cáo thầy thuốc xử lý kịp thời Hướng dẫn người bệnh thực tốt liệu pháp lao động Những người bệnh có ý tưởng hành vi tự sát cần phải: Loại bỏ vật dùng gây nguy hiểm, theo dõi sát, ngăn chặn kịp thời, thực uống thuốc đầy đủ, cần phải làm sốc điện 6.5 Đánh giá Việc chăm sóc coi có kết triệu chứng giảm hết, người bệnh tiếp xúc sinh hoạt bình thường, chấp hành tốt nội quy bệnh phịng, trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ bệnh mình, tự giác dùng thuốc, thực tốt liệu pháp điều trị Chẩn đoán điều dưỡng 7.1 Đánh giá : Trên người bệnh thường có thiếu sót mặt tâm thần khó mà thu nhập liệu từ người bệnh , đặc biệt người bệnh có hoang tưởng , ảo giác Lúc thành viên gia đình quan sát điều dưỡng trở thành người cung cấp liệu đánh giá người bệnh Dụng cụ quan sát hành vi cho người bệnh - Hoang tưởng - Ảo - Ảo giác khác - Mất phối hợp - Tư không lô- gich - Khơng liên quan - Cảm xúc cùn mịn - Cảm xúc khơng thích hợp khác - Lơ tự chăm sóc - Kiểu cách kỳ dị - Ý tưởng liên hệ - Tư kỳ quái - Nghi ngờ - Kích động 39 - Uốn sáp tạo hình - Phủ định - Nhại lời - Động tác định hình - Có khả gây bạo lực 7.2 Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng 7.2.1 Lo âu người bệnh sống môi trường bệnh viện hay cảm giác trống trãi giảm tiếp xúc với thực tế a Tiêu chuẩn chẩn đoán - Người bệnh cảm thấy căng thẳng, đầu óc nặng nề , khó tập trung - Đứng ngồi không yên , run rẩy , mồ hôi - Mạch nhanh, thở gấp, đau vùng thượng vị , chóng mặt , khơ miệng b Lập kế hoạch Người bệnh có khả làm giảm lo âu c Can thiệp * Lo âu - Duy trì mơi trường n lặng - Ngồi bên cạnh người bệnh - Dùng lời nói nhỏ nhẹ - Dùng câu ngắn đơn giản - Đưa người bệnh khỏi môi trường cần thiết - Cho dùng thuốc chống loạn thần có y lệnh * Lo âu trung bình - Giúp người bệnh thừa nhận diện lo âu - Giúp người bệnh xác định suy nghĩ xuất trước lo âu - Hướng dẫn người bệnh cách giải vấn đề tập thư giãn - Làm nhiệm vụ cụ thể đơn giản - Đi tản 40 - Chơi trị chơi khơng tranh đua d Lượng giá - Người bệnh làm việc thời gian tương đối dài - Nét mặt vui tươi , không căng thẳng - Người bệnh cảm thấy thỏa mái , mạch ổn định - Người bệnh biết cách đối phó với yếu tố gây lo âu 7.2.2 Giao tiếp ngôn ngữ bị suy giảm triệu chứng loạn thần a Tiêu chuẩn chẩn đoán - Tư không liên quan : Trong câu nói khơng liên quan với - Tư hổ lốn : Giữa từ khơng liên quan câu nói khơng hiểu - Các từ bịa đặt : Người bệnh tự đặt loại ngôn ngữ - Tư bị ức chế : Người bệnh nói chậm, khơng nói hoang tưởng ảo giác chi phối b Lập kế hoạch Người bệnh có khả làm suy giảm giao tiếp c Can thiệp - Tạo nên mối quan hệ 1-1 với người bệnh - Động viên người bệnh trao đổi qua lại với điều dưỡng người bệnh khác - Dùng câu đơn giản, ngắn, cụ thể - Biết lắng nghe người bệnh nói d Lượng giá - Người bệnh dùng từ thích hợp - Biểu lộ cảm xúc phù hợp 41 - Nhận thơng tin xác trao đổi thơng tin thích hợp với người khác 7.2.3 Thiếu sót hoạt động giải trí hành vi cơng kích cách ly xã hội a Tiêu chuẩn chẩn đốn - Người bệnh ngồi chỗ khơng tiếp xúc với hay ln có thái độ tức giận với người chung quanh - Các hành động giải trí trước bị giảm - Người bệnh nhân khơng cịn muốn hoạt động b Lập kế hoạch Người bệnh tham gia nhiều vào hoạt động giải trí c Can thiệp - Đánh giá khả người bệnh tham gia hoạt động giải trí - Lúc đầu dùng hoạt động 1-1 đưa vào hoạt động nhóm - Động viên người bệnh chọn hoạt động giải trí dựa khả họ d Lượng giá - Người bệnh có tham gia sinh hoạt giải trí - Phấn khởi tham gia - Chọn trò chơi phù hợp với khả 7.2.4 Sợ tiếp xúc thực tế bị giảm a Tiêu chuẩn chuẩn đoán - Người bệnh cảm giác sợ hãi gặp đối tượng hay hoàn cảnh tìm cách trốn tránh, đấu tranh lại đối tượng hồn cảnh - Lúc thường kèm theo ảo hoang tưởng (hoang tưởng bị đầu độc, hoang tưởng bị buộc tội, ) 42 b Lập kế hoạch: Người bệnh có khả làm giảm hay ngăn ngừa lo sợ c Can thiệp - Giúp người bệnh xác định mối nguy hiểm cảm nhận cách : + Hỏi cách gián tiếp + Các câu hỏi đóng mở + Nhấn mạnh vào khả đối phó với mối nguy hiểm - Giúp người bệnh đối phó với nỗi sợ + Ở lại bên người bệnh + Tránh kích thích mức + Ngồi nói chuyện với người bệnh + Tránh thừa nhận tri giác sai + Xác định thật khơng thật d Lượng giá - Người bệnh nhận thức lý sợ hãi - Các phương pháp chống lại sợ hãi - Người bệnh khơng cịn sợ hãi 7.2.5 Thiếu sót việc tự chăm sóc : ăn uống , ăn mặc, tắm, vệ sinh suy giảm nhận thức liên hệ thực tế a Tiêu chuẩn chẩn đốn - Vệ sinh tối thiểu khơng có : Không đánh răng, không rửa mặt, không tắm rửa - Ăn mặc dơ bẩn , không phù hợp với thời tiết - Không ý đến ăn uống, giấc ăn vệ sinh ăn uống 43 b Lập kế hoạch Trước xuất viện người bệnh tự kiểm sốt hoạt động tự chăm sóc c Can thiệp - Đánh giá khả người bệnh ăn uống vệ sinh ăn mặc - Giúp người bệnh ăn, tắm, ăn mặc vệ sinh cá nhân cần thiết - Nếu có thiếu sót lĩnh vực hướng dẫn người bệnh thực để hoàn chỉnh - Động viên người bệnh tự chăm sóc - Thừa nhận cố gắng người bệnh việc hồn thành hoạt động chăm sóc d Lượng giá - Người bệnh tự làm chăm sóc thể - Người bệnh ăn mặc gọn gàng vệ sinh dáng vẻ khỏe mạnh 7.2.6 Rối loạn tự nhận thức : Hình ảnh thể , lịng tự trọng , hồn thành vai trị …do nhiều yếu tố giải thể nhân cách, tri giác sai thực tại, tính hai chiều hay lú lẫn a Tiêu chuẩn chẩn đoán - Tri giác sai lầm đặc điểm : ví dụ người bệnh thấy khơng có tai, hay tay chân ngắn lại, khn mặt biến hình - Tri giác sai lầm đặc điểm tâm lý : nhân cách khơng trước, tác phong bị biến đổi b Lập kế hoạch Người bệnh nhận thức ranh giới thân c Can thiệp 44 - Khởi đầu mối quan hệ 1-1 xây dựng chân thật quan tâm - Tạo mơi trường hồn chỉnh n lặng khơng có kích thích - Giúp người bệnh phân biệt thật không thật môi trường - Động viên người bệnh tham gia tất hoạt động điều trị (uống thuốc, liệu pháp nhóm ) - Động viên người bệnh tiếp xúc với người khác : + Lúc đầu người bệnh tiếp xúc 1-1 + Sau nhóm nhỏ + Sau cộng đồng - Biểu tơn trọng người bệnh d Lượng giá - Tự xác định thật khơng thật - Tự xác định giá trị thân hình dáng 7.2.7 Thay đổi tri giác cảm giác : thị giác , thính giác , khứu giác , xúc giác vị giác diễn giải sai kích thích a Tiêu chuẩn chẩn đốn - Ảo giác: Là tri giác có thật vật , tượng khơng có thực khách quan Có nhiều loại ảo giác : Ảo thanh, ảo thị, ảo khứu - Ảo tưởng : Là tri giác sai lệch toàn vật hay tượng có thật bên ngồi b Lập kế hoạch Người bệnh có khả làm giảm hay loại bỏ rối loạn tri giác 45 c Can thiệp - Xác định làm giảm kích thích mơi trường mà bị diễn giải sai Nếu cần thiết đưa người bệnh khỏi giường - Dùng từ cụ thể trực tiếp với người bệnh - Duy trì tiếp xúc lời nói, tiếp xúc mắt - Động viên người bệnh tâm vào kích thích mơi trường ( nói chuyện ) vào thời điểm hay xuất rối loạn - Động viên người bệnh tham gia hoạt động đòi hỏi nhận thức trao đổi (như chơi , tản , nói chuyện với điều dưỡng viên ) - Nếu cần thiết cho người bệnh biết ảo giác phần bệnh loạn thần - Bảo vệ người bệnh người khác mối nguy hiểm ảo sai khiến gây d Lượng giá - Người bệnh biết cách đấu tranh chống lại rối loạn - Người bệnh tự đánh giá đâu rối loạn tri giác đâu ảo - Khơng cịn rối loạn tri giác 7.2.8 Cách ly xã hội nhiều yếu tố ảo giác, giải thể nhân cách, hành vi xã hội chấp nhận khơng chân thật a.Tiêu chuẩn chẩn đốn - Người bệnh không muốn khỏi nhà, không tiếp xúc với người xung quanh - Ngồi mình, vẻ mặt nghe, thấy điều - Nằm chỗ, quay động vào tường, khơng nói chuyện với b Lập kế hoạch Người bệnh có khả làm giảm hay loại bỏ cách ly xã hội 46 c Can thiệp + Thiết lập mối quan hệ chân thật 1-1 với người bệnh - Lúc đầu giành thời gian ngắn sau tăng dần thời gian - Nói chuyện cách chậm chạp - Khơng ép người bệnh nói - Giữ hẹn với người bệnh giúp người bệnh xác định vật cản việc thành lập mối quan hệ với người khác + Khi có hoang tưởng ảo giác xuất điều dưỡng nên ngồi bên cạnh động viên người bệnh tham gia hoạt động + Động viên người bệnh tham gia hoạt động : - Hoạt động thường lệ ngày - Các sinh hoạt nhóm - Các hoạt động giải trí d Lượng giá - Người bệnh tự động nói chuyện với người khác - Tham gia sinh hoạt 7.2.9 Thay đổi trình tư hiểu sai lầm kích thích a Tiêu chuẩn chẩn đoán - Hoang tưởng: ý tưởng , phán đốn sai lầm , khơng phù hợp với thực tế, người bệnh cho hoàn toàn xác khơng giải thích thơng - Có nhiều loại hoang tưởng: Hoang tưởng liên hệ , bị đầu độc, tự cao, bị buộc tội b Lập kế hoạch Người bệnh hiểu xác thực tế c Can thiệp 47 * Điều dưỡng tập trung lắng nghe người bệnh - Chú ý giao tiếp lời nói khơng lời nói - Phân tích kiểu giao tiếp - Xác định đề tài người bệnh đề cập - Dùng kỹ thuật giao tiếp để làm rõ thêm thực tế - Giúp người bệnh đưa ý nghĩ hướng đến thực tế * Tránh cố ý tưởng liên hệ hay hoang tưởng - Dùng cách từ rõ ràng ,cụ thể - Tránh nói thầm - Khu trú vào việc thật,, người thật - Không nên tranh cãi với người bệnh rối loạn * Cho người bệnh dùng thuốc có y lệnh giúp người bệnh phát triển mối quan hệ tốt đẹp với người khác : - Khuyên người bệnh diễn tả mong muốn nhu cầu - Tìm stress làm nặng nề rối loạn giúp người bệnh loại bỏ * Bảo vệ người bệnh người khác khỏi mối nguy hiểm rối loạn gây d Lượng giá - Người bệnh xác định thật rối loạn - Người bệnh khơng cịn rối loạn hoang tưởng - Nếu hoang tưởng dai dẳng người bệnh không hoạt động theo kiểu bị hoang tưởng chi phối gây ảnh hưởng nguy hiểm cho người bệnh người khác 7.2.10 Tiềm ẩn kích động thân người bệnh hay đến người khác thông tin sai từ người khác 48 a Tiêu chuẩn chẩn đốn - Người bệnh có lời lẻ thơ tục - Có có hành vi thơ bạo có khuynh hướng cơng - Đặc biệt có lúc người bệnh tự hủy hoại thể b Lập kế hoạch Người bệnh có khả làm giảm hay loại bỏ hành vi bạo lực c Can thiệp * Tạo nên mối quan hệ thân thiện với người bệnh - Ngăn ngừa hành vi bạo lực - Duy trì mơi trường ổn định * Đối với nguy hiểm cho người bệnh nên cẩn thận - Loại bỏ vật nguy hiểm khỏi môi trường - Quan sát cẩn thận người bệnh - Biết người bệnh đâu * Đối với nguy hiểm cho người khác - Khuyên người bệnh nói, thay hoạt động chân tay - Loại bỏ vật làm vũ khí - Cố định cần thiết * Dùng phương pháp để làm giảm kích động - Chuyển cơng kích thành hoạt động thể dục - Dùng thuốc có y lệnh - Duy trì n tĩnh - Cho phép người bệnh trì khoảng trời riêng họ d Lượng giá - Tự khống chế hành vi - Xây dựng mối quan hệ chân thật 49 - Dùng lời nói dùng chân tay 7.2.11 Rối loạn giấc ngủ liên hệ thực tế a.Tiêu chuẩn chẩn đoán - Người bệnh trở nên khó ngủ, chất lượng giấc ngủ kém, thức dậy nhiều lần thức dậy sớm - Người bệnh có triệu chứng loạn thần b Lập kế hoạch Người bệnh ngủ 5-6 c Can thiệp - Đánh giá yếu tố liên quan đến kiểu rối loạn giấc ngủ người bệnh - Sợ vào giấc ngủ - Tri giác sai môi trường ( ví dụ bóng tường) - Ngủ ngày - Số lượng loại thuốc chống loạn thần - Giúp người bệnh thư giản - Đề nghị uống loại nước ấm ( ví dụ sửa nóng) - Động viên người bệnh thở chậm, sâu - Mở nhạc nhẹ êm dịu - Giảm bớt ánh sáng để giảm bóng - Duy trì nhiệt độ mát 50 CÂU HỎI ÔN TẬP Đại cương nguyên nhân tâm thần phân liệt ? Nguyên tắc chẩn đoán thể tâm thần phân liệt ? Phương pháp điều trị ? Chẩn đoán điều dưỡng tâm thần phân liệt ? 51 52 ... dẫn người bệnh thực để hoàn chỉnh - Động viên người bệnh tự chăm sóc - Thừa nhận cố gắng người bệnh việc hồn thành hoạt động chăm sóc d Lượng giá - Người bệnh tự làm chăm sóc thể - Người bệnh. .. khơng tự chăm sóc thể Chăm sóc người bệnh căng trương lực 2.1 Mục đích + Chăm sóc vệ sinh thể + Giải trạng thái kích động bất động người bệnh + Hạn chế hành vi có hại người bệnh + Chăm sóc vết... 30 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT Mục tiêu học tập : Trình bày khái niệm tâm thần phân liệt Trình bày triệu chứng chủ yếu tâm thần phân liệt Vận dụng kiến thức vào chẩn đốn chăm sóc người