Trao đổi khụng khớ trong và ngoài nhà

Một phần của tài liệu bài giảng sức khỏe môi trường sv (Trang 27 - 30)

- Chỡ (Pb): từ hơn 2000 năm nay, người ta đờ biết chỡ lă một chất độc hại cho sức khỏe Chỡ cú thể xđm nhập văo cơ thể qua đường thức ăn, nước vă khụng khớ Cõc

quan hệ liều lượng đõp ứng (dose reponse) đối với từng chấ tụ nhiễm Trong lĩnh vực ONKK vă sức khỏe, người ta thường chỳ trọng đến những tiếp xỳc dăi hạn vớ

2.2.5.2. Trao đổi khụng khớ trong và ngoài nhà

Thụng thường khi khụng khớ trong nhà bị ụ nhiễm hơn khụng khớ ở ngoài nhà thỡ người ta sẽ tiến hành trao đổi khụng khớ giữa trong nhà và khụng khớ ngoài nhà bằng 3 cỏch: điều hũa khụng khớ, thụng giú nhõn tạo (mỏy quạt) và thụng giú tự nhiờn. Khi dựng mỏy điều hũa khụng khớ (lọc bụi, lọc khớ độc hại, làm mỏt, sưởi ấm, giảm ẩm khụng khớ,...) thỡ nhà phải đúng cửa kớn, mụi trường khụng khớ trong nhà trong sạch, nhưng nếu lượng khụng khớ trao đổi giữa trong nhà và ngoài nhà nhỏ, thành phần khụng khớ “tươi” vào nhà thỡ cỏc ion hoạt tớnh của khụng khớ tự nhiờn sẽ vào nhà ớt. Do đú con người sống và làm việc trong cỏc phũng điều hũa như vậy thường hay bị

mệt mỏi. Thụng giú nhõn tạo là dựng quạt đẩy hay hỳt, thỳc đẩy khụng khớ trao đổi giữa trong và ngoài nhà qua hệ thống đường ống thụng giú chuyờn dụng. Cũn thụng giú tự nhiờn là lợi dụng chờnh lệch ỏp lực giú và ỏp lực nhiệt giữa trong nhà và ngoài nhà để tạo ra khụng khớ trong nhà lưu thụng với ngoài nhà. Chờnh lệch ỏp lực giú thường tạo ra khụng khớ lưu thụng theo chiều ngang, cũn ỏp lực nhiệt thỡ tạo ra khụng khớ lưu thụng theo chiều đứng.

Bảng 1. Chất ụ nhiễm, nguồn thải trong nhà, cỏc giới hạn khụng nờn vượt quỏ

Chất ụ nhiễm và nguồn thải trong nhà

Nồng độ trung bỡnh khụng nờn vượt quỏ

1. Bụi sợi amiăng và cỏc sol khớ amiăng: phỏt thải từ cỏc vỏch ngăn, trần, mỏi bằng tấm amiăng, vật liệu cỏch nhiệt, hỳt õm thanh và cỏc trang trớ được sản xuất từ sợi amiăng.

2. Cacbon oxit (CO): bếp gas, bếp dầu, bếp than, lũ đốt củi, kho gas, hỳt thuốc.

3. Cỏc khớ thuộc dạng anđehyt: phỏt thải từ vỏn ộp, cút ộp, gỗ dỏn, thảm nhựa, đệm mỳt bọt xốp, vật liệu cỏch nhiệt, hỳt õm và một số cấu kiện vật liệu xõy dựng khỏc.

4. Bụi hụ hấp: cỏc nguồn thải là hỳt thuốc, mỏy hỳt bụi thải, bếp đun rơm rạ,

2 sợi amiăng/ml khụng khớ, đối với sợi dài hơn 5.

Trung bỡnh 8 giờ: 10 mg/m3, trung bỡnh 1 giờ: 40mg/m3.

120

Trung bỡnh năm: 55 - 110, trung bỡnh 24 giờ: 150 - 350.

Trung bỡnh năm: 100

Một lần trong năm: 235/h. Mức quanh năm: 0,01pCi/l

củi, lũ sưởi.

5. Nitơ oxit (NO): bếp gas và bếp dầu, lũ gas. 6. Ozon (O3): phũng mỏy photocoppy, mỏy làm sạch khụng khớ bằng tĩnh điện. 7. Radon và họ khớ radon: phỏt tỏn từ mặt đất, nước ngầm và vật liệu cấu kiện xõy dựng.

8. Sulfơr (SO2): bếp dầu, bếp than

9. Chất hữu cơ bay hơi: phũng bếp, phũng hỳt thuốc, xịt khử mựi của phũng, cỏc xịt thơm phũng, sơn vecni, dung mụi, dỏn vải, dỏn đồ gia dụng, dỏn thảm sàn, gara xe mỏy, ụtụ,...

10. Vi sinh vật: nguời, động vật nuụi....

Trung bỡnh 24 giờ: 365

Chưa cú số liệu qui định.

Chưa cú số liệu qui định.

Khi lọc, làm sạch và sưởi ấm hay làm mỏt khụng khớ trong phũng bằng hệ thống mỏy điều hũa khụng khớ thỡ sẽ tiờu hao một năng lượng lớn. Đặc biệt trong nhà thường cú nhiều khe hở rũ rỉ khụng khớ qua cửa sổ, cửa đi hoặc kết cấu bao che cú khả năng cỏch nhiệt kộm thỡ năng lượng tiờu hao ngày càng nhiều. Việc lóng phớ năng lượng và lóng phớ vật liệu xõy dựng (như xi măng, gạch, thộp..) sẽ làm tăng nhu cầu năng lượng của xó hội (cần phải sản xuất điện, ximăng, vật liệu xõy dựng nhiều hơn), phải đốt nhiờn liệu nhiều hơn, do đú sẽ làm tăng nguồn thải cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường.

Một phần của tài liệu bài giảng sức khỏe môi trường sv (Trang 27 - 30)