Cõc chất nguy hiếm lă nguồn gđy tõc hại, lă mối nguy cơ (risk) cú thể gđy nớn sự cố độc hại trong mụi trường (hazard). Đõnh giõ sự cố mụi trường lă phđn tớch khớa cạnh khoa học của sự cố, nú lă sự tập hợp, phđn tớch cõc số liệu dựng để xõc định quan hệ giữa phản ứng vă liều lượng trớn một cõ thể.
4.1.3. Một số chất nguy hiếm thường gặp trong mụi trường
Cõc chất thải nguy hiểm thường được xếp theo ba nhúm:
- Cõc chất thải cụng nghiệp độc hại: như cụng nghệ lọc dầu, bảo quản gỗ, luyện kim. húa học...
- Cõc chất thải phổ biến trong cụng nghiệp thụng thường.
- Cõc húa chất thụng thường như benzen, cresol, thuốc bảo vệ thực vật, hợp chất thuỷ ngđn.
Năm thuộc tớnh của chất ụ nhiễm đờ rừ, nhưng xõc định cụ thể chất năo lă nguy hiểm thỡ cũn nhiều ý kiến khõc nhau. Theo Cục bảo vệ mụi trường Mỹ (EPA), một số căn cứ sau được lăm cơ sở để xếp loại chất nguy hiểm lă khi xử lý, lưu giữ, vận chuyển hay thải bỏ chỳng sẽ gđy ra độc hại cho con người, cụ thể:
- Tăng đõng kể số tử vong.
- Tăng tỡnh trạng ốm đau khụng hồi phục.
- Phõt sinh hiểm họa trong thời gian trước mắt hay lđu dăi.
- Cục bảo vệ mụi trường Mỹ quy định 8 nguyớn tố vă 6 loại thuốc bảo vệ thực vật khi nồng độ lớn hơn cõc giõ trị tối đa cho phĩp lă chất nguy hiểm.
4.1.4. Cõc bước đõnh giõ nguy cơ
Đõnh giõ nguy cơ lă một vấn đề khoa học, đú lă việc thu thập dữ liệu trớn cơ sở quan sõt vă cõc mụ hỡnh thực nghiệm để xõc định mối quan hệ giữa phản ứng vă liều lượng. Sau đú dựa văo dữ liệu năy để đõnh giõ toăn diện về nguy cơ. Gồm cõc bước:
- Bước 1: nhận dạng sự nguy hiểm - thường dựa văo kết quả quan sõt hoặc thử nghiệm trớn động vật để xõc định húa chất năo gđy ung thư, quõi thai.
- Bước 2: đõnh giõ quan hệ liều lượng - đõp ứng - lă quõ trỡnh định rừ quan hệ giữa liều lượng của một tõc nhđn vă tỷ lệ bệnh mắc phải. Việc thực nghiệm về quan hệ năy được tiến hănh trớn sỳc vật phải cú đõnh giõ ngoại suy đối với cơ thể người.
- Bước 3: đõnh giõ nguy cơ - nhằm xõc định quy mụ vă tớnh chất của dđn số bị nguy hiểm bởi tõc nhđn đang nghiớn cứu. Đõnh giõ năy phải được khảo sõt dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khõc như: tuổi tõc, tỡnh trạng sức khỏe, sự tương tõc của nhiều chất độc.
- Bước 4: định rừ tớnh chất của sự cố - lă sự kết hợp 3 bước trớn để đõnh giõ tầm quan trọng của vấn đề đối với sức khỏe cộng đồng.
Chăm súc mụi trường cơ bản lă một quõ trỡnh mă trong đú cộng đồng với những kinh nghiệm thực tế cú thể tự tổ chức, đẩy mạnh cõc hoạt động bảo vệ mụi trường đồng thời với cõc hoạt động khõc nhằm lăm thỏa mờn về nhu cầu kinh tế, xờ hội của địa phương với sự hỗ trợ của Nhă nước vă Quốc tế.
Những yớu cầu về chăm súc mụi trường cơ bản:
- Đảm bảo sự năng động vă chủ động giải quyết vấn đề.
- Lăm chủ được việc sử dụng cõc nguồn lực địa phương.
- Xđy dựng được đội ngũ cú kiến thức, kinh nghiệm giải quyết cõc tỡnh huống cụ thể nhằm đảm bảo cuộc sống vă bảo vệ mụi trường.
Cõc điều kiện đảm bảo cho sự thănh cụng trong chăm súc mụi trường cơ bản:
- Khả năng tổ chức tham gia của cõc thănh viớn cộng đồng.
- Sự giõm sõt, quản lý của chớnh quyền địa phương.
- Sở hữu nguồn lực địa phương.
- Tiếp cận cõc phương tiện truyền thụng vă hoạt động cú tớnh xờ hội.
- Sự hỗ trợ từ bớn ngoăi như cõc cơ quan của Chớnh phủ, Tổ chức phi Chớnh phủ
4.3. Cõc biện phõp phũng ngừa & giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ 4.3.1. Quan trắc mụi trường khụng khớ (Monitoring) 4.3.1. Quan trắc mụi trường khụng khớ (Monitoring)
Cõc hệ thống quan trắc mụi trường khụng khớ thường được bố trớ ở cõc vị trớ cú khả năng xuất hiện cõc chất ụ nhiễm khụng khớ như khu vực quanh cõc trung tđm cụng nghiệp, gần đường giao thụng... Ngoăi ra, cõc trạm quan trắc khớ tượng cũng cú khả năng theo dừi sự biến động của cõc chất trong khớ quyển. Cú hai hỡnh thức xõc định mức độ ụ nhiễm khụng khớ lă ngắn hạn (short term) vă dăi hạn (long term)