BÀI THỰC HÀNH MÔN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌCSỰ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

22 17 0
BÀI THỰC HÀNH MÔN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌCSỰ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG  BÀI THỰC HÀNH MÔN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG & SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Nhóm II: Lớp CK1- K 19 – YHDP - Trương Thị Bích Liên - Nguyễn Thị Hường - Hoàng Thị Thủy - Trần Đức Thắng - Nguyễn Thị Thu Hường Hà Nội, 04-2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .03 NỘI DUNG 04 I.Các khái niệm môi trường khơng khí 04 1.1 Khái niệm nhiễm khơng khí: .04 1.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí: 04 1.3 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí: .05 1.4.Chỉ sô đánh giá mức độ ô nhiễm không khí: 06 II Thực trạng nhiễm khơng khí 08 2.1 Thực trạng ô nhiễm khơng khí giới: 08 2.2 Thực trạng nhiễm khơng khí Việt Nam 10 III Những tác hại nhiễm khơng khí sức khỏe người .14 3.1.Các chất đặc trưng gây ô nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe , bệnh tật 14 3.2 Một số hậu sức khỏe nhiễm khơng khí 17 III Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu nhiễm khơng khí 18 3.1 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí cơng nghiệp gây ra: .18 3.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khơng khí giao thơng vận tải: 3.3 Giải pháp quản lý kiểm sốt mơi trường: .18 3.4 Biện pháp kinh tế: .19 3.5 Phát triển Trồng xanh để bảo vệ môi trường; 19 3.6 Biện pháp giáo dục sức khỏe: 20 PHẦN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nhà khoa học tính tốn khẳng định: Con người nhịn ăn tháng, nhịn uống ngày, nhịn thở không phút Như mơi trường khơng khí cần thiết cho tồn người sinh vật trái đất Thế ô nhiễm khơng khí nói vấn nạn tồn cầu, mơi trường khơng khí từng phút bị nhiễm trầm trọng hoạt động của q trình cơng nghiệp hóa dẫn đến tăng cường sản xuất sản phẩm hóa học , sử dụng nhiều nhiên liệu nguồn gốc hữu với gia tăng phát triển nghành giao thông vận tải ô tô Bên cạnh đó, q trình thị hóa dẫn đến gia tăng dân số đất đai có hạn góp phần làm cho vấn đề nhiễm khơng khí trở lên gay gắt Tất điều dẫn đến tác hại lớn hệ sinh thái đặc biệt sức khỏe người Những năm gần nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí là: biến đổi khí hậu - nóng lên tồn cầu, suy giảm tầng ozon mưa a xít Theo ước tính Tổ chức Y tế giới WHO Đông Nam Á Thái Bình Dương năm có 530.000 người chết bệnh đường hơ hấp liên quan đến nhiễm khơng khí Theo thống kê năm giới có khoảng triệu trẻ em bị tử vong nhiễm khẩn hơ hấp cấp, có 60% trường hợp có liên quan đến nhiễm khơng khí Để bổ xung thêm phần kiến thức học trương trình giảng dạy thầy giáo Bộ môn Sức khỏe môi trường y tế trường học, nhóm học viên chúng em tìm hiểu, thảo luận làm rõ vấn đề: “Sự tác động nhiễm khơng khí sức khỏe người.” với mục tiêu sau đây: Thực trạng nhiễm khơng khí Sự tác động nhiễm khơng khí sức khỏe người Đề xuất biện pháp phịng chống gảm nhiễm khơng khí Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Các báo, nghiên cứu, thông tin chuyên đề, luận văn, đề tài, mơ tả trường hợp, có liên quan đến nội dung nhiễm khơng khí Phương pháp nghiên cứu: - Bài báo cáo chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích kết nghiên cứu khoa học, tài liệu thứ cấp liên quan để làm rõ vấn đề “Sự tác động ô nhiễm khơng khí sức khỏe người” NỘI DUNG I Một số khái niệm ô nhiễm không khí: 1.1 Khái niệm ô nhiễm không khí: "Ơ nhiễm khơng khí biến đổi thành phần khơng khí xuất vật thể lạ thành phần khơng khí có tác động có hại với đời sống nói chung người nói riêng 1.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí: Có thể chia thành nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo 1.2.1 Nguồn tự nhiên: - Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan toả xa phun lên cao - Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí - Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí - Các q trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí 1.2.2 Nguồn nhân tạo: - Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông - Nguồn ô nhiễm cơng nghiệp hai q trình sản xuất gây ra: + Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào khơng khí + Do bốc hơi, rị rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải trình sản xuất hút thổi ngồi hệ thống thơng gió + Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ; Giao thơng vận tải; bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người 1.3 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí: 1.3.1.Các chất gây nhiễm dạng khí: - Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen (clo, brom, iơt) - Các hợp chất flo - Các chất tổng hợp (ête, benzen) - Khí quang hố ozơn, FAN, FB2N, NOX, anđehyt, etylen 1.3.2.Các chất gây ô nhiễm dạng phân tử nhỏ: - Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa - Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi - Chất thải phóng xạ - Nhiệt độ - Tiếng ồn 1.3.3 Các vi sinh vật khơng khí: - Các vi khuẩn gram(-) gram(+): phế cầu, liên cầu khuẩn tan huyết, tụ cầu vàng, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn lao - Các virut: Coxsackie virus, adenovirus, influenza - Các loại nấm mốc Các tác nhân nhiễm khơng khí chủ yếu trình đốt cháy nhiên liệu sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, phần lớn tác nhân ô nhiễm gây tác hại sức khỏe người * Tác nhân ô nhiễm chia làm hai loại: sơ cấp thứ cấp Sunfua đioxit sinh đốt cháy than tác nhân ô nhiễm sơ cấp Nó tác động trực tiếp tới phận tiếp nhận Sau đó, khí lại liên kết với ơxy nước khơng khí để tạo thành axit sunfuric (H2SO4) rơi xuống đất với nước mưa, làm thay đổi pH đất thuỷ vực, tác động xấu tới nhiều thực vật, động vật vi sinh vật Như vậy, mưa axit tác nhân ô nhiễm thứ cấp tạo thành kết hợp SO2 với nước Cũng có trường hợp, tác nhân không gây ô nhiễm, liên kết quang hố với để tạo thành tác nhân nhiễm thứ cấp mới, gây tác động xấu Cơ thể sinh vật phản ứng tác nhân ô nhiễm phụ thuộc vào nồng độ ô nhiễm thời gian tác động * Các khí nhân tạo nguy hiểm sức khoẻ người khí trái đất biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (còn gọi CFC) Mêtan (CH4) Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% khí nguyên liệu cho trình quang hợp để sản xuất suất sinh học sơ cấp xanh Thông thường, lượng CO2 sản sinh cách tự nhiên cân với lượng CO2 sử dụng cho quang hợp Hai loại hoạt động người đốt nhiên liệu hoá thạch phá rừng làm cho q trình cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu tồn cầu Đioxit Sunfua (SO2): Đioxit sunfua (SO2) chất gây nhiễm khơng khí có nồng độ thấp khí quyển, tập trung chủ yếu tầng đối lưu Dioxit sunfua sinh núi lửa phun, đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,.v.v SO2 độc hại sức khoẻ người sinh vật, gây bệnh phổi khí phế quản SO2 khơng khí gặp oxy nước tạo thành axit, tập trung nước mưa gây tượng mưa axit Cacbon monoxit (CO): CO hình thành việc đốt cháy khơng hết nhiên liệu hố thạch than, dầu số chất hữu khác Khí thải từ động xe máy nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu thành phố Hàng năm toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu CO CO khơng độc với thực vật xanh chuyển hố CO => CO2 sử dụng q trình quang hợp Vì vậy, thảm thực vật xem tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO Khi người khơng khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm bị tử vong Nitơ oxit (N2O): N2O loại khí gây hiệu ứng nhà kính, sinh q trình đốt nhiên liệu hố thạch Hàm lượng tăng dần phạm vi toàn cầu, hàng năm khoảng từ 0,2 -,3% Một lượng nhỏ N2O khác xâm nhập vào khí kết q trình nitrat hố loại phân bón hữu vô N2O xâm nhập vào không khí khơng thay đổi dạng thời gian dài, đạt tới tầng khí tác động cách chậm chạp với nguyên tử oxy Clorofluorocacbon (viết tắt CFC): CFC hoá chất người tổng hợp để sử dụng nhiều ngành cơng nghiệp từ xâm nhập vào khí CFC 11 CFCl3 CFCl2 CF2Cl2(còn gọi freon 12 F12) chất thông dụng CFC Một lượng nhỏ CFC khác CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 CF4 xâm nhập vào khí Cả hai hợp chất CFC 11 CFC 12 freon hợp chất có ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất sử dụng chúng tăng lên nhanh hai thập kỷ vừa qua Chúng tồn dạng sol khí khơng sol khí Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ơzơn, báo động mơi trường, dạng khơng sol khí tiếp tục sản xuất ngày tăng số lượng CFC có tính ổn định cao khơng bị phân huỷ Khi CFC đạt tới thượng tầng khí chúng tia cực tím phân huỷ Tốc độ phân huỷ CFC nhanh tầng ôzôn bị tổn thương xạ cực tím tới tầng khí thấp Mêtan (CH4): Mêtan loại khí gây hiệu ứng nhà kính Nó sinh từ q trình sinh học, men hoá đường ruột động vật có guốc, cừu động vật khác, phân giải kỵ khí đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng đốt nhiên liệu hoá thạch CH4 thúc đẩy ơxy hố nước tầng bình lưu Sự gia tăng nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhiều so với hiệu ứng trực tiếp CH4 Hiện hàng năm khí thu nhận khoảng từ 400 đến 765x1012g CH4 1.4.Chỉ sô đánh giá mức độ ô nhiễm không khí: - Chỉ số AQI (Air quality index): Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) số đại diện cho nồng độ nhóm chất ô nhiễm gồm: CO, NO2, SO2, O3 bụi nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí khu vực ven đường dân cư Thành phố Phân loại: +Chỉ số AQI khu vực ven đường + Chỉ số AQI khu vực dân cư Chỉ số AQI lưu ý Nhóm điểm Chất lượng khơng khí Ảnh hưởng sức khỏe - 50 51 - 100 Tốt Trung bình 101 - 200 Kém 201 - 300 Xấu > 300 Nguy hại Khơng Nhóm nhạy cảm, đơi nên giới hạn thời gian ngồi nhà Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian ngồi Nhóm nhạy cảm tránh ngoại Những người khác nên hạn chế thời gian Mọi người nên nhà Theo hướng dẫn Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US Federal Resgister Part III - EPA - 40 CFR Part 58 ), số AQI tính tốn dựa tiêu chuẩn hữu chất lượng khơng khí Việt Nam (TCVN - 5937 - 1995 ) Chất lượng khơng khí thường đo mạng lưới quan trắc ghi lại nồng độ chất nhiễm nghìn vị trí nước theo ngày Những phương pháp chuyển đổi vào giá trị AQI thông qua việc sử dụng phương pháp tiêu chuẩn phát triển EPA Cp giá trị nồng độ chất ô nhiễm pChỉ số - Chỉ số PSI: Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ biểu thị ô nhiễm không khí số chuẩn nhiễm (PSI), theo ngưỡng an toàn nguy hiểm sức khoẻ người PSI số thu tính tới nhiều số nhiễm, ví dụ tổng hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 tính theo mg/m3/giờ ngày + Nếu PSI từ 0-49 khơng khí có chất lượng tốt + Nếu PSI từ 50-100 trung bình, khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ người + Nếu PSI từ 100-199 không tốt + Nếu PSI từ 200-299 không tốt + Nếu PSI từ 300-399 nguy hiểm, làm phát sinh số bệnh + Nếu PSI 400 nguy hiểm, gây chết người Dựa vào số PSI, mà người có độ tuổi sức khoẻ khác thông báo trước giảm hoạt động trời II Thực trạng ô nhiễm không khí 2.1 Thực trạng ô nhiễm không khí giới: Vấn đề nhiễm khơng khí vấn đề nhức nhối làm đau đầu nhà lãnh đạo nước toàn giới Khơng khí bị nhiễm số lượng người chết chúng nhiều Theo Tổ chức Y tế Thế Giới WHO, chất lượng khơng khí phạm vi tồn giới suy giảm trơng thấy, đến mức mà người sống thành phố lớn có người hít thở bầu khơng khí đạt chuẩn hạn chế mức độ ô nhiễm Mới WHO công bố báo cáo mới, cảnh báo mức độ ô nhiễm nghiêm trọng hàng loạt thành phố lớn giới cướp sinh mạng hàng triệu người dân đe dọa làm chao đảo dịch vụ y tế phạm vi tồn cầu Trước cơng bố số thống kê thức thấy mức độ nhiễm hàng trăm khu vực đô thị trở nên nghiêm trọng kể từ năm 2014, WHO cho hay giới phải đối mặt với “tình trạng y tế khẩn cấp” có khả gây thất lớn cho phủ nước Dữ liệu nhất, khảo sát từ 2.000 thành phố lớn, cho thấy mức độ ô nhiễm tăng cao vùng tập trung đông dân cư, khiến vùng xuất khói bụi độc hại cấu thành từ khói xe cộ thải ra, bụi bẩn từ cơng trường, khói độc từ nhà máy điện việc đốt củi than hộ gia đình Theo tổ chức LHQ, giới có khoảng 33 triệu trẻ em chết năm ô nhiễm khơng khí, khoảng 1/3 số chịu bệnh liên quan đau tim đột quỵ Với gần 1,4 triệu chết ô nhiễm năm Ơ nhiễm khơng khí vấn đề quan tâm nhiều quốc gia phát triển giới Trung Quốc quốc gia bị ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng quốc gia có nhiều nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên nhân phát thải khí nhà kính hàng đầu than đá Số liệu công bố hồi đầu tháng 11/2014 cho thấy, Trung Quốc tiêu thụ 17% lượng than đá năm, cao so với mức Chính phủ nước cơng bố Điều có nghĩa rằng, Trung Quốc phát thải gần tỷ CO2 vào khí quyển(Theo tờ New York Times ), mức độ khói bụi Trung Quốc cao gấp 50 lần so với mức khuyến cáo an toàn tổ chức WHO số 4.000 người chết ngày hậu ô nhiễm kinh khủng Tiếp đến Ấn Độ với 645.000 người chết Pakistan với 110.000 người Rác thải xây dựng, chất thải từ phương tiện lại hay hoạt động công nghiệp nguyên nhân khiến tình hình nhiễm ngày tồi tệ Theo nghiên cứu Đại học Chicago, 95% dân số Ấn Độ hít thở khơng khí nhiễm cao mức an toàn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Theo báo cáo Ủy ban Môi trường châu Âu (EEA), ô nhiễm gây nên tình trạng khẩn cấp ngành y tế cơng châu lục này, khiến cho khoảng 430.000 trẻ em tử vong “Tình trạng nhiễm nặng nề làm giảm tuổi thọ người góp phần gây nên nhiều loại bệnh bệnh tim, bệnh liên quan tới hệ hơ hấp chí ung thư Nó gây ảnh hưởng đến kinh tế nước, khiến chi phí thuốc men tăng cao giảm suất” Giám đốc EEA, ông Hans Bruyninckx cho hay London (Anh) đứng đầu châu Âu ô nhiễm khơng khí London trở thành thủ nhiễm châu Âu, Anh phải chịu án phạt Liên minh châu Âu (EU) mức độ nhiễm khơng khí đạt mức nguy hiểm, vượt mức quy định EU Kỷ lục "thành phố ô nhiễm châu Âu" thiết lập sau thiết bị kiểm sốt chất lượng khơng khí cho thấy số ngày có mức độ nhiễm khơng khí thủ đô London chạm mức nguy hiểm lên tới số 36 ngày kể từ đầu năm Theo quy định EU, năm, Anh phép có tối đa 35 ngày chất lượng khơng khí "được phép" mức độ "nguy hiểm." Việc phá vỡ quy định EU nửa năm điều đáng lo ngại phủ Anh, nước vừa nhận cảnh báo cuối từ Ủy ban châu Âu cách ba tuần việc phải cải thiện chất lượng khơng khí Một nghiên cứu khác Thị trưởng London Boris Johnson chủ trì cho thấy chất lượng khơng khí tồi tệ nguyên nhân dẫn tới chết 4.300 người London, gây thiệt hại khoảng tỷ bảng năm 2.2 Thực trạng nhiễm khơng khí Việt Nam Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Việt Nam nằm số 10 quốc gia có khơng khí nhiễm giới, theo nghiên cứu thường niên môi trường trường đại học Mỹ thực công bố Diễn đàn kinh tế giới Davos Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn Ở Việt Nam, khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Và gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giao sở hạ tầng cịn thấp làm cho tình hình nhiễm trở nên trầm trọng Trên sở tiêu chuẩn cho phép giới đánh giá chất lượng không khí (Air Quality Index- AQI), mức độ khơng khí từ 150-200 điểm bị coi ô nhiễm, từ 201-300 coi cấp bách, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Trong đó, Việt Nam, hai khu vực ô nhiễm Hà Nội TP HCM, số ngày lúc mức 152-156 Cịn vào giao thơng cao điểm phải lên tới gần 200 Ơng Jacques Moussafir cho biết, số điểm nói cho thấy tình trạng nhiễm lượng bụi PM10 (bụi khí) cao gấp lần mức khuyến cáo WHO Mà bụi PM10 lại loại hạt vỡ cỡ nhỏ, bay lơ lửng khơng khí, xun qua loại trang để lọt vào đọng lại phổi, gây bệnh đường hơ hấp cho người hít phải Cịn Hà Nội, theo khảo sát Sở Y tế Hà Nội, 72% hộ gia đình có người mắc bệnh ô nhiễm không khí Đây tỷ lệ cao so với khu vực khác nước, Hà Nội TP.HCM nhận định hai thành phố nhiễm khơng khí nặng *Các nguồn nhiễm khơng khí Việt Nam 2.2.1.Nguồn nhiễm khơng khí từ hoạt động cơng nghiệp Cơng nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) công nghiệp vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, số sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Nói chung, cơng nghiệp cũ khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Công nghiệp cũ lại phân tán, q trình thị hố, phạm vi thành phố ngày mở rộng nên phần lớn công nghiệp cũ nằm nội thành nhiều thành phố 10 Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm khơng khí cịn từ khu, cụm cơng nghiệp cũ, khu cơng nghiệp: Thượng Đình, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội), Thủ Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hồ I (Đồng Nai), Khu Cơng nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép Thái Ngun, nhiễm khơng khí cục xung quanh xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt xi măng lị đứng), lị nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, nhà máy nhiệt điện đốt than đốt dầu FO, nhà máy đúc đồng, luyện thép, nhà máy sản xuất phân hoá học, Các chất nhiễm khơng khí cơng nghiệp thải bụi, khí SO2, NO2, CO, HF số hố chất khác 2.2.2.Nguồn nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải Cùng với q trình cơng nghiệp hố thị hố, phương tiện giao thông giới nước ta tăng lên nhanh, đặc biệt đô thị Trước năm 1980 khoảng 80 90% dân đô thị lại xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80% dân đô thị lại xe máy, xe ôtô Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí thị, thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Theo đánh giá chuyên gia mơi trường, nhiễm khơng khí thị giao thông vận tải gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Theo thống kê Việt Nam đứng thứ giới số xe máy sử dụng làm phương tiện, tồn quốc có 37 triệu xe máy triệu xe ôtô Tuy nhiên, xe đăng ký, cịn xe chưa đăng ký lưu hành chưa kể (xe máy) Điều đồng nghĩa với việc lượng phát thải khí độc từ phương tiện coi Việt Nam rất, khác hẳn với quốc gia phát triển giới Ông Jacques Moussafir cảnh báo: “Với mức độ ô nhiễm tốc độ tăng số lượng phương tiện giao thông cá mức khoảng 15%/năm xe máy 10%/ năm ôtô, nồng độ bụi Hà Nội có khả tăng lên 200mg/m3, gấp 10 lần khuyến cáo WHO” Do số lượng xe máy tăng lên nhanh, làm tăng nhanh nguồn thải gây nhiễm khơng khí, mà cịn gây tắc nghẽn giao thông nhiều đô thị lớn Ở Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xuyên bị ùn tắc giao thơng, thành phố Hồ Chí Minh 80 điểm Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ ô nhiễm xăng dầu tăng lên - lần so với lúc bình thường Ở Việt Nam , khoảng 75% số lượng ôtô chạy nhiên liệu xăng, 25% số lượng ôtô chạy dầu DO, 100% xe máy chạy xăng Ơ nhiễm khí CO xăng dầu (HC) thường xảy nút giao thông lớn, ngã tư Cầu Giấy, ngã tư Kim Liên (Hà Nội), ngã tư Điện Biện Phủ - Đinh Tiên Hồng, vịng xoay Hàng Xanh (thành phố Hồ Chí Minh), ngã 11 tư Cầu Đất - Nguyễn Đức Cảnh (thành phố Hải Phòng), Trước năm 2001 nút giao thơng cịn bị nhiễm chì (Pb) 2.2.3.Nguồn nhiễm khơng khí hoạt động xây dựng Ở nước ta hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống, mạnh diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị Các hoạt động xây dựng đào lấp đất, đập phá cơng trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi trầm trọng môi trường khơng khí xung quanh, đặc biệt nhiễm bụi, nồng độ bụi khơng khí nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 20 lần 2.2.4 Nguồn ô nhiễm khơng khí từ sinh hoạt đun nấu nhân dân Nhân dân nông thôn nước ta thường đun nấu củi, rơm, cỏ, tỷ lệ nhỏ đun nấu than Nhân dân thành phố thường đun nấu than, dầu hoả, củi, điện khí tự nhiên (gas) Đun nấu than dầu hoả thải lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Trong năm gần nhiều gia đình thị sử dụng bếp gas thay cho bếp đun than hay dầu hoả Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh thành năm 2002, năm 2003, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, đặc biệt thành phố thị xã tỉnh phía Nam, số gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu than, dầu sang đun nấu bếp gas ngày nhiều Bếp gas gây ô nhiễm khơng khí nhiều so với đun nấu than, dầu Ngược lại, giá dầu hoả giá điện tăng lên đáng kể, nhiều gia đình có mức thu nhập thấp chuyển sang dùng bếp than tổ ong với số lượng lớn, bình quân gia đình tiêu thụ khoảng 2kg than/ngày, gây ô nhiễm không khí cục nặng nề, lúc nhóm bếp ủ than Theo số liệu Trung tâm quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường) từ ngày 27/2 đến 2/3/2016, giá trị bụi MP10 PM2,5 tăng cao số thời điểm PM10 hạt bụi có đường kính động học ≤10µm (micrơmét);PM2,5 bụi có đường kính động học ≤2,5µm, có khả sâu vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến hệ hơ hấp Cụ thể, giá trị PM10 trung bình ngày cao 160 µg/m3 vào ngày 29/2, vượt quy chuẩn cho phép lần (150 µg/m3) Trong PM2,5 12 vượt giới hạn cho phép tất ngày, thời điểm cao rơi vào 29/2 với giá trị 89 µg/m3, vượt gần lần quy chuẩn cho phép Biểu đồ: Diễn biến nồng độ PM10 PM2,5 TB 24h (từ ngày 27/2 đến ngày 2/3) Ảnh:Trung tâm quan trắc môi trường Theo Trung tâm quan trắc môi trường, hai thông số thường cao vào cao điểm có mật độ phương tiện giao thông cao Tại đô thị, nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm bụi cao hoạt động giao thông, từ hoạt động sản xuất công nghiệp xung quanh Thời tiết Hà Nội hanh khơ, độ ẩm khơng khí trung bình khoảng 74% có thời điểm 62%, nguyên nhân góp phần dẫn đến nồng độ bụi PM2,5 tăng cao Chỉ số chất lượng không khí (AQI) cao, dao động tuần từ 122 đến 178 Theo thang đánh giá với tác động sức khỏe người, số AQI mức 51-200 nhóm nhạy cảm với nhiễm mơi trường nên hạn chế bên ngoài; AQI 300, người nên nhà Biểu đồ: Giá trị AQI thông số PM2,5 từ 27/2 đến ngày 2/3/2016 Ảnh: Trung tâm quan trắc môi trường 13 Theo cảnh báo nhà khoa học, bụi PM2,5 loại bụi nhỏ khí quyển, gây viêm nhiễm đường hô hấp làm tăng nguy tử vong người mắc bệnh ung thư phổi bệnh tim III Những tác hại nhiễm khơng khí sức khỏe người Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, đặc biệt đường hô hấp Theo nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí khoa học danh tiếng Nature, nhiễm khơng khí ngày trở nên nghiêm trọng hơn, khiến cho số người chết tăng dần theo năm, chí cịn vượt qua tổng số người chết virus HIV bệnh sốt rét cộng lại Ở nhiều quốc gia, số người chết nhiễm khơng khí gấp 10 lần số người chết tai nạn giai thông Kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy, môi trường khơng khí bị nhiễm, sức khoẻ người bị suy giảm, q trình lão hóa thể diễn nhanh; chức quan hô hấp suy giảm, gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản, tim mạch làm giảm tuổi thọ người Các nhóm cộng đồng nhạy cảm với nhiễm khơng khí người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em 14 tuổi, người mang bệnh, người lao động thường xuyên phải làm việc trời Mức độ ảnh hưởng người tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm Mặc dù chưa có số thống kê cụ thể tác hại nhiễm khơng khí, mơi trường đến sức khỏe người, nhiên bệnh lý liên quan đến nhiễm khơng khí ngày gia tăng, trẻ em thực trạng đáng lo ngại 3.1.Các chất đặc trưng gây ô nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe , bệnh tật 3.1.1.Tác hại bụi tới sức khỏe - Tiếp xúc với bụi thời gian dài gây ảnh hưởng đến quan nội tạng - Ảnh hưởng bụi vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ kích thước hạt bụi Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hơ hấp : ho đờm, ho máu, khó thở,… - Bụi đất đá không gây phản ứng phụ: khơng có tính gây độc,… Kích thước lớn (bụi thơ), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe 14 - Bụi than: thành phần chủ yếu hydrocacbon đa vòng (VD:3,4_benzenpyrene), có độc tính cao, có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị dịch nhầy tuyến phế quản lơng giữ lại Chỉ có hạt bụi nhỏ, có đường kính khoảng 5mm vào phế nang 3.1.2.Sulfur Điơxít (SO2)và Nitrogen Điơxít (NO2): -SO2, NOX chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí vào thể qua đường hơ hấp hòa tan vào nước bọt vào đường tiêu hóa, sau phân tán vào máu tuần hồn - Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết - Sulphur Điơxít chất khí hình thành ơxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua,… SO chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít thở phải khí SO (thậm chí nồng độ thấp) gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp nhánh khí phế quản SO ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen,… - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzim oxydaza Giới hạn gây độc tính SO2 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hơ hấp, ho 50 mg/m3 - Nitrogen Điơxít (NO2): chất khí màu nâu, tạo ơxy hóa Nitơ nhiệt độ cao NO2 chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến quan hô hấp đặc biệt nhóm mẫn cảm trẻ em, người già, người mắc bệnh hen Nếu tiếp xúc với NO2 làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy mắc bệnh hô hấp, tổn thương chức phổi, mắt ,mũi , họng,… 3.1.3 Cacbon mơnơxít (CO) - Cacbon mơnơxít (CO) chất khí hình thành ơxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua,… SO chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít thở phải khí SO chí nồng độ thấp gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO2 lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hơ hấp nhánh khí phế quản SO ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch,… 15 - Cacbon mơnơxít (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy máu,… 3.1.4.Amoniac (NH3 ) - NH3 khơng ăn mịn thép, nhơm, tan nước gây ăn mòn kim loại màu: kẽm, đồng hợp kim đồng NH3 tạo với không khí hỗn hợp có nồng độ khoảng 16-25% thể tích gây nổ - NH3 khí gây độc có khả kích thích mạnh lên mũi, miệng hệ hô hấp - Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100mg/m3 khoảng thời gian ngắn không để lại hậu lâu dài, tiếp xúc với NH3 nồng độ 1500-2000 mg/m3 thời gian 30 phút gây nguy hiểm tới tính mạng 3.1.5 Hydro sunfua (H2S) - H2S xâm nhập vào thể qua phổi bị oxy hóa thành sunfat Các hợp chất có độc tính thấp khơng tích lũy thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ thải ngồi qua khí thở ra,phần cịn lại sau chuyển hóa tiết qua nước tiểu - Ở nồng độ thấp, kích thích lên mắt đường hơ hấp - Hít thở lượng lớn hỗn hợp H 2S gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn đến tử vong ngạt thở - Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nơn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khơ có mùi hơi, mắt có biểu phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ giảm thị lực - Thường xuyên tiếp xúc với H2S nồng độ mức gây độc cấp tính gây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa,mất ngủ, viêm phế quản mãn tính,… 3.1.6.Các hợp chất hữu bay (VOCs) - Các hợp chất hữu bay (VOCs) gồm nhiều hóa chất hữu quan trọng benzen, toluene, xylene, VOCs gây nhiễm độc cấp tính tiếp xúc liều cao, gây viêm đường hơ hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn huyết học, gây tổn thương gan – thận, gây kích da,…và tác nhân gây suy tủy, ung thư máu 3.1.7.Chì (Pb): - Chì (Pb): khói xả từ động phương tiện tham gia giao thơng có chứa hàm lượng chì định Ngồi ra, chì sinh từ mỏ quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất, Chì xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ, Chì tích đọng xương hồng cầu gây rối loặn tủy xương, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương ngoại biên, phá vỡ hồng cầu 16 gây thiếu máu, làm rối loạn chức thận Phụ nữ có thai trẻ em dễ bị tác động chì (gây sẩy thai tử vong ,làm giảm trí thơng minh, ) 3.1.8.Khí Radon - Khí Radon sinh phân rã hạt nhân Urani tự nhiên, loại khí nặng nên thường tồn lớp khơng khí sát mặt đất Trong tự nhiên, radon có đất đá, xỉ than, bãi thải vật liệu xây dựng, bùn Radon bám qua hạt bụi nhỏ, xâm nhập vào thể thông qua đường hô hấp thấm qua da,qua vết thương hở gây nên bệnh ung thư phổi ,ung thư máu,… 3.2 Một số hậu sức khỏe nhiễm khơng khí Tổ chức Y tế giới (WHO) vừa ban hành cảnh báo nói chất lượng khơng khí trở thành “trường hợp khẩn cấp sức khỏe” tồn cầu Nó giết chết hàng triệu người năm, nhiều số tử vong HIV sốt rét cộng lại Chỉ vài ngày đầu năm 2016, liệu báo cáo chất lượng khơng khí London cho thấy ô nhiễm vượt qua vạch giới hạn Theo đánh giá thống kê năm 2012 WHO tỷ lệ tử vong, chứng nguy sức khỏe ô nhiễm khơng khí cho thấy, phần lớn trường hợp tử vong nhiễm khơng khí bệnh tim mạch Phân tích trường hợp tử vong nhiễm khơng khí ngồi trời cho thấy: 40% số ca bệnh tim thiếu máu cục bộ, 40% đột quỵ, 11% bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính (COPD), 6% ung thư phổi 3% nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Cịn phân tích thống kê theo bệnh trường hợp tử vong nhiễm khơng khí nhà cho thấy: 34% số ca đột quỵ, 26% bệnh tim thiếu máu cục bộ, 22% bệnh phổi phê quản tắc nghẽn mạn tính (COPD), 12% nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 6% ung thư phổi Tại Việt Nam, chưa có số thống kê cụ thể tác hại nhiễm khơng khí đến sức khỏe người, nhiên bệnh lý liên quan đến ô nhiễm khơng khí ngày gia tăng, trẻ em thực trạng đáng lo ngại Số lượng trẻ đến khám, điều trị bệnh đường hô hấp Bệnh viện Nhi đồng (TP Hồ Chí Minh) cho thấy điều đó: Nhiễm khuẩn đường hơ hấp từ gần 2.800 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 3.800 trường hợp vào năm 2005; bệnh suyễn từ 3.000 trường hợp năm 1996 tăng lên 11.000 trường hợp vào năm 2005; bệnh viêm tai giữa: từ 441 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 2.000 trường hợp năm 2005 Các quận, huyện vùng ven như: Q.Tân Bình, H.Bình Chánh, H.Hóc Mơn, Q.8, Q.11 địa bàn có tỷ lệ bệnh liên quan đến nhiễm khơng khí cao (trên 17 mức 6%) tổng số bệnh đường hô hấp trẻ em đến khám điều trị Bệnh viện Nhi đồng Ngoài ra, số lượng trẻ mắc bệnh ký sinh trùng; nhiễm trùng nhập viện ngày giảm, bệnh lý hơ hấp trẻ mắc phải ngày gia tăng (chiếm 40% 50% số bệnh nhi nhập viện điều trị nội trú Bệnh viện Nhi đồng thời gian qua) Một số bệnh ảnh hưởng mơi trường, khơng khí nhiễm viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản bại não, ung thư dị tật bẩm sinh… Các khí gây nhiễm CO, SO2 … gây đau đầu chóng mặt, ngất xỉu, tổn hại đến tim mạch, kích thích mạnh mắt, da màng cơ, niêm mạc, đường khí quản Ngồi ra, ô nhiễm không khí tác nhân hàng đầu gây ung thư, ngày 17/10/2013, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), xếp nhiễm khơng khí ngồi trời nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư người Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế Ung thư (IARC) ngày 16/10/2013 tuyên bố nhiễm khơng khí ngun nhân dẫn đến gây ung thư, với tác nhân nguy hiểm khác biết đến amiăng (một loại khoáng chất tự nhiên thường sử dụng xây dựng), thuốc xạ tia cực tím III Biện pháp phịng ngừa giảm thiểu nhiễm khơng khí Có thể thấy nhiễm khơng khí hệ lụy đặt tốn khó cho tất trị gia Họ nỗ lực hành động với giải pháp nhằm cải thiện chất lượng khơng khí Bên cạnh đó, nhiều quốc gia bắt đầu tập trung đầu tư vào khai thác lượng Biện pháp giúp giảm nhiễm khơng khí từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, đồng thời giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Nhưng dựa nguyên nhân nguồn phát sinh gây ô nhiễm không khí, dác quốc gia tập chung vào nhóm giải pháp sau: 3.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí công nghiệp gây ra: 3.1.1 Quy hoạch xây dựng thị bố trí khu cơng nghiệp: - Cần bố trí lại sở sản xuất công nghiệp khu, nhà máy công nghiệp cũ để giảm nguồn thải xen kẽ khu dân cư định hướng phát triển hợp lý khu công nghiệp - Khi xây dựng cần phải quy hoạch chọn điaạ điểm khu công nghiệp,nhà máy xa khu dân cư cuối hướng gió - Các nguồn gây nhiễm q tring sản xuất cần tập chung, thu gom xử lý trước thải môi trường 3.1.2 Sử dụng biện pháp công nghệ: 18 - Nhằm giảm thiểu nồng độ chất độc hại gây ô nhiễm môi trường khơng khí việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất, làm kín dây truyền thiết bị sản xuất biện pháp tối ưu thời đại phát triển Đông thời đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường khơng khí - Biện pháp thay chất độc hại dung sản xuất chất không độc hại độc hại hơn, làm chất độc hại nguyên vật liệu 3.1.3 Sử dụng phương pháp làm khí thải: - Lọc bụi phương pháp tĩnh điện hay khí - Làm khí phương pháp hấp thụ, hấp phụ 3.2 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí giao thông vận tải: - Cải tạo nâng cấp hệ thống giao thồn đường đường sắt, tổ chức giao thông hợp lý - Phát triển hệ thống phương tiện giao thông công cộng, hạn chế sử dụng xe cá nhân - Cấm nhập loại xe cũ xe không đạt tiêu chuẩn môi trường - Đầu tư xây dựng trạm kiểm soát chất lượng môi trường loại xe 3.3 Giải pháp quản lý kiểm sốt mơi trường: - Tiếp tục xây dựng thực hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng Cần đẩy mạnh việc thành lập quan chuyên trách quản lý môi trường - Tăng cường kiểm soát đăng ký nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Quản lý kiểm soát cách nghiêm ngặt loại xe tham gia giao thông thành phố - Tổ chức sử dụng hệ thống kiểm tra tự động nồng độ chất gây nhiễm mơi trường khơng khí phạm vi đô thị, khu công nghiệp, hay nhà máy 3.4 Biện pháp kinh tế: - Trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể quốc gia xây dựng đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường phù hợp Đối với Việt Nam với điều kiện kinh tế xã hội xu tồn cầu hóa việc bảo vệ mơi trường, hợp tác quốc tế dòi hỏi lớn thiết thực 3.5 Phát triển Trồng xanh để bảo vệ môi trường; - Phấn đấu đạt tiêu 15m2 xanh/ đầu người - Phát triển trồng xanh khu công viên, tuyến giao thông, vành đai đô thị, xung quanh khu công nghiệp, nhà máy 19 3.6 Biện pháp giáo dục sức khỏe: - Cần tăng cường mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục hình thứcvề vấn đề phịng chống nhiễm khơng khí - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo mơi trường khơng khí : Tiếp tục mở rộng số lượng tiêu đào tạo chun ngành mơi trường tất trình độ đào tạo, mở rộng đào tạo chuyên ngành mơi trường khơng khí Tăng cường lồng ghép nội dung đào tạo môi trường vào chương trình đào tạo chuyên ngành Các chuyên gia chuyên ngành đào tạo có kiến thức bảo vệ môi trường - Cần tiến hành nghiên cứu sâu sắc hơn, không giới hạn vấn đề kỹ thuật mà ảnh hưởng nhân tố làm khơng khí bị ô nhiễm tác hại lên sức khỏe bệnh tật, lên môi trường sinh thái - Đề xuất chiến lược trước mắt lâu dài phịng chống nhiễm khơng khí cho khu cơng nghiệp hay cho vùng lãnh thổ - Nâng cao nhận thức cộng đồng đô thị: Tăng cường nâng cao nhận thức cho nhà quản lý, lập sách nhiễm khơng khí; tác động, ảnh hưởng thiệt hại nhiễm khơng khí gây Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh sức khoẻ cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống ƒ - Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin chất lượng khơng khí cho cộng đồng Xây dựng phổ biến áp dụng số chất lượng không khí (AQI) Cơng khai thơng tin, số liệu liên quan đến tình hình nhiễm khơng khí nguồn gây nhiễm khơng khí phương tiện thơng tin đại chúng để cộng đồng có nhận thức nhiễm khơng khí nâng cao ý thức cộng đồng việc BVMT khơng khí - Tăng cường tham gia cộng đồng, đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia công đoạn công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động đánh giá sau thực 20 PHẦN KẾT LUẬN Với tốc độ kinh tế phát triển cách “chóng mặt” vấn nạn ô nhiễm không khí ngày trở nên nghiêm trọng đề tài quan tâm toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Mơi trường khơng khí từng phút bị nhiễm trầm trọng hoạt động của trình cơng nghiệp hóa dẫn đến tăng cường sản xuất sản phẩm hóa học , sử dụng nhiều nhiên liệu nguồn gốc hữu với gia tăng phát triển nghành giao thông vận tải tơ Bên cạnh đó, q trình thị hóa dẫn đến gia tăng dân số đất đai có hạn góp phần làm cho vấn đề nhiễm khơng khí trở lên gay gắt Tất điều dẫn đến tác hại lớn hệ sinh thái đặc biệt sức khỏe người Hơn lúc hết việc phòng chống giảm thiểu nhiễm khơng khí thực trở thành mối quan tâm toàn cầu, quốc gia, tổ chức người dân Hãy làm để bảo vệ mơi trường khơng khí hơm để sống sức khỏe cộng đồng / 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sức khỏe môi trường y tế trường học (2012), nhà xuất Y học -Hà Nội năm 2012 “Ảnh hưởng sức khỏe nhiễm khơng khí Hà Nội: tăng cường khoa học sách nhằm nâng cao sức khỏe” Tạp chí Y học dự phịng tập XXIII Số 4(( 140) Các website: - Tổng cục môi trường: http://vea,gov.vn - Sở tài nguyên môi trường Hà Nội: http://wwwtnmtnd.hanoi.gov.vn - 22

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan