1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng trung tâm điện lực Duyên Hải, Trà Vinh

112 87 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 21,51 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM HỮU PHÚC

DU BAO TAC DONG CUA O NHIEM KHƠNG KHÍ DEN SUC KHOE CONG DONG:

TRUNG TAM DIEN LUC DUYEN HAI, TRA VINH

PROJECTING IMPACTS OF AIR POLLUTION ON PUBLIC HEALTH:

DUYEN HAI THERMAL POWER CENTRE, TRA VINH

NGANH QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG MA SO: 60.85.01.01

LUAN VAN THAC SI

THANH PHO HO CHI MINH, THANG 01 NAM 2020

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA

PHAM HUU PHUC

DU BAO TAC DONG CUA O NHIEM KHONG KHI DEN SUC KHOE CONG DONG:

TRUNG TAM DIEN LUC DUYEN HAI, TRA VINH

PROJECTING IMPACTS OF AIR POLLUTION ON PUBLIC HEALTH:

DUYEN HAI THERMAL POWER CENTRE, TRA VINH

NGANH QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG MA SO: 60.85.01.01

LUAN VAN THAC SI

Trang 3

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRUONG DAI HOC BACH KHOA - DHQG - HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS HỖ QUỐC BẰNG Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Trần Thị Vân Chữ ký: Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Hồ Minh Dũng Chữ ký: Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 01 năm 2020

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Gh1 rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đông châm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1 PGS.TS Bùi Tá Long Chủ tịch Hội đồng

2 TS Nguyễn Hoàng Anh Ủy viên

3 PGS.TS Trần Thị Vân Giáo viên phản biện

4 TS Hồ Minh Dũng Giáo viên phản biện

5 TS Nguyễn Nhật Huy Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có)

CHU TICH HOI DONG TRUONG KHOA

PGS.TS BUI TA LONG PGS TS VO LE PHU

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: PHẠM HỮU PHÚC MSHV: 1670885

Ngày, tháng, năm sinh: 19/6/1989 Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60.85.01.01

I TEN DE TAIL:

DU BAO TAC DONG CUA O NHIEM KHONG KHi DEN SUC KHOE CONG DONG: TRUNG TAM DIEN LUC DUYEN HAI, TRA VINH

II NHIEM VU VA NOI DUNG:

Lnận văn được thực hiện nhằm dự báo tác động của ô nhiễm không khí từ Trung tâm Điện lực Duyên Hải, Trà Vinh đến sức khỏe cộng đồng thông qua các nội dung sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng

- _ Tổng hợp, tính toán các cơ sở đữ liệu phục vụ cho dự báo tác động đến sức khỏe

- _ Tính toán tác động ô nhiễm không khí đến sức khoẻ cộng đồng

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/8/2019

IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/01/2020 V CAN BO HUONG DAN: PGS TS HO QUOC BANG

Tp HCM, ngày 06 tháng 0I năm 2020

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)

PGS TS HO QUOC BANG TS LAM VAN GIANG

TRUONG KHOA

(Ho tén va chit ky)

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến PGS TS Hỗ Quốc Bằng Là người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức, tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn Là người đã trao cho tôi những định hướng đầu tiên để thực hiện luận văn, tạo điều kiện để tôi tham gia các hội thảo về sức khỏe và ô nhiễm môi

trường, được tiếp xúc, lắng nghe, học tập từ nhiều chuyên gia trong và ngồi nước

Tơi xin cám ơn Phân hiệu Đại học Quốc gia TP.HCM tại tỉnh Bến Tre là cầu nối giữa học viên và Trường Đại học Bách Khoa đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, nguồn động lực chính và hậu phương tin cậy để giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực hiện

luận văn này

Tuy có nhiều cô gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Tôi

kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến luận văn, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để luận văn được hoàn thiện

hơn

Một lân nữa xin chân thành cám ơn!

Thành phố Hô Chí Minh, tháng 01 năm 2020 Học viên thực hiện

Phạm Hữu Phúc

Trang 6

TOM TAT LUẬN VĂN

Đến năm 2023 tại tỉnh Trà Vinh có 04 nhà máy nhiệt điện NMNĐ) cùng vận hành, các nhà máy này sẽ sinh ra một lượng khí thải lớn Luận văn nghiên cứu cho thấy nếu 4 nhà

máy cùng vận hành thì một số chất có nồng độ vượt QCVN 05:2013/BTNMT như SO¿, các

chất khác như PM¿s và NO; chưa vượt QCVN 05:2013/BTNMT, tuy nhiên nồng độ cũng

khá cao Vì vậy mục tiêu luận văn này: (ï) Tính toán tác động của ô nhiễm không khí do 2 NMNDĐ đang vận hành Duyên Hải I và Duyên Hải 3 thuộc Trung Tâm nhiệt điện tỉnh Trà Vinh đến sức khỏe cộng đồng; (ii) Tính toán tác động của ô nhiễm không khi do 2 dy án

nhiệt điện sé vận hành Duyên Hải 2 và Duyên Hải 3-mở rộng đến sức khỏe cộng đồng thông

qua 3 nhóm bệnh tử vong do bệnh ung thư phối (Lung Caneer), bệnh liên quan tim — phối (Cardio — Pulmonary), bénh thiếu máu cơ tim cục bộ man tinh (Ischemic Heart Disease — IHD) Số liệu sức khỏe và thông tin dân số tại khu vực nghiên cứu được thu thập, khảo sát

và phỏng vấn tại các Trung tâm Y tế thị xã Duyên Hải, huyện Duyên Hải, người dân Số liệu về mô phỏng chất lượng không khí từ các nhà máy này kế thừa từ kết quả luận văn của

tác giả Lưu Đức Tân

Kết quả tính toán bụi PM¿s từ các NMNĐ đang vận hành (nhà máy Duyên Hải 1 và nhà máy Duyên Hải 3) là nguyên nhân gây tử vong khoảng 03 ca một năm do bệnh tim —

phối và 01 ca một năm do bệnh IHD Các chất khác như NO; và SO; hầu như ít tác động

đên sức khỏe cộng đông

Luận văn cũng đã ước lượng tác động của ô nhiễm không khí do 2 dự án nhiệt điện sẽ

vận hành (Duyên Hải 2 và Duyên Hải 3 - mở rộng) đến sức khỏe cộng đồng với kết quả tính

toán hầu như ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Dự kiến sau năm 2023, sau khi tất cả 04 NMND cing van hành với công suất tối đa thì khả năng các chất ô nhiễm không khí (PMz„s, NO; và SO;) từ 4 NMNĐ này sẽ ảnh hưởng

đến sức khỏe cộng đông, cụ thể là gần 05 ca tử vong trong một năm (trong đó 3.3 ca quy kết

Trang 7

ABSTRACT

Besides two thermal power plants operating in Tra Vinh, there are other two thermal power plants which are invested and planning to be put into operation in 2023 As a result, it is believed that those four thermal power plants would generate a huge amount of emissions This research has figured out when all of the plants are working, the concentration of some substances such as SO2 is going to be over QCVN 05:2013/BTNMT Among those which are in the level of QCVN 05:2013/BTNMT, there are some high-concentrated substances including PM: s and NO¿ Therefore, this study is aimed to: (i) Calculating the effects of air pollution from the present two thermal power plants called Duyen Hai 1 and Duyen Hai 3 of Tra Vinh Thermal Power Centre on community’s health; (ii) Estimating the effects of the coming two thermal power plants called Duyen Hai 2 and Duyen Hai 3-open to community’s health concentrated in three death diseases named lung cancer, Cardio — pulmonary and ischemic heart disease (IHD) The health data and population information in the study geographic area have been collected, examined and interviewed at Duyen Hai

Province Medical Center, Duyen Hai district The figures imitated the air quality from

those plants has been calculated in master thesis by Luu Duc Tan

Based on the calculations, super fine dust PM? 5 generated from the current two thermal power plants (Duyen Hai 1 and Duyen Hai 3) causes approximately 3 deaths due to Cardio— pulmonary and 1 death related to IHD annually On the other hands, other substances such

NO2 va SO2 affect on community’s health inconsiderably

This study also estimates the air pollution effects of Duyen Hai 2 and Duyen Hai 3-

open on community’s health issues; the calculations expressed that it rarely affects on community’s health negatively

Upon the plan of putting all those four thermal power plants into operation in 2023,

the emission of air pollutants including PM25, NO2 va SO2 is going to be harmful on

community In specifically, there could be almost 5 deaths per year in which 3.3 of the cases are due to Cardio-pulmonary, 1.2 cases are related to IHD and 0.2 of the cases is affected by lung cancer

Trang 8

LOI CAM DOAN CUA TAC GIA

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, được thực hiện dưới

sự hướng dẫn của PGS TS Hồ Quốc Bằng Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung

thực và chưa được công bô trong các công trình khác

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về luận văn của mình

Học viên

Trang 9

MỤC LỤC NHIEM VU LUAN VAN THAC ~ iii 09/899 iv 0/9) ván 929 ~ ,ÔỎ Vv “2š (am vi LOT CAM DOAN CUA TAC GIA 1 ).).).).) vii 10/600 5 ,Ô viii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTT . < s5 s5ss<° xi

DANH MUC CAC BANG xiii IJ.90:8/10/99 (08:01:00 xiv CHUONG 1: MO DAU cccccsssssssssssssssecssscesecscsssssesesecssecscssnvsesesosssssesssscecsescsesesssossseceees 1 1.1 Đặt vấn đỀ -¿ - << ca cành TT HE 1 3T 1T HH0 Tác re 1

I2 d0 ái) 1o 000 2 1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU << 5 5 5 5 << s9 s99 v0 0 vn im 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - - 2-2 ©s£ E8 S3 +3£E£EEEEEEEveExcvrkreeverereree 3

1.4.1 Đối tượng nghiên CỨU ¿2 - 2 << E3 EE S333 E1 39x g1 cty rrrki 3

1.4.2 Pham ¿6i (0o n6 3

1.5 Nội dung và phương pháp nghiÊn CỨU - 5-5332 211010 3133998555551 5555 835 55 4

1.6 Phương pháp ngh1ÊT CỨU <5 - G5 5 3 363899593313 8898999981138 8899 83 1180 8889 83 33 5

di 6 3 6

IRM i0 toi 0n 6

CHƯƠNG 2: NHIET DIEN THAN VA CAC VAN ĐÈ VỀ SỨC KHỎE 7 2.1 Phát triển nhiệt điện than trén thé gidi ccs sscsesesesessscsssscssssssscsescsescsssssssssseees 7 2.2 Phát triển nhiệt điện than tại Việt Nam - 2 SE EEEcvxxcxgkg geeecreed 11 2.3 Tác động của ô nhiễm không khí từ NMNĐ than đến sức khỏe cộng đồng 15 2.3.1 Ô nhiễm không khí từ NIMMNĐ than À - 2-5 <sx£E£ExxekeEerseseeed 15

2.3.2 Mỗi liên hệ giữa nhiệt điện than và sức khỏe cộng đồng có 900 100099995 5085559 6 17

2.4 Tổng quan về huyện Duyên Hải - 5-5 =5 << kề SE cv xe cke 23 2.4.2 Huyện Duyên Hải mớii - 2 + 4 2 z3 3 E3 E3 9g vn gi 24

Trang 10

2.4.3 Thị xã Duyên Hải - - << G2 0999.0100 900 00 0 g0 000, 28

2.5 Vài nét về TTĐÐL Duyên Hải - 2 - 5 xxx SE kg kg co 29 CHUONG 3: CO SO LY THUYET DU BAO TAC DONG CUA Ô NHIÊM KHÔNG ;4:I8?19)Ề-10/98.4:(90399)10509)ic1777 32 3.1 Phương pháp dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng 32 3.2 Sự tương đồng với lý thuyết tính tốn của mơ hình BENMAPF 5 33

3.3 Phương pháp xác định các thông số trong công thức dự báo tác động 35

3.3.1 Số lượng người phơi nhiỄm - - x5 x3 ve cevri 35

3.3.2 Tý lệ tử vong nền do bệnh nghiên cứu - 22-2 + + eEs+z£xsezscscxei 36

SE NIÀd-ðii06 0402 39

3.3.4 Tỷ lệ tuôi ảnh hưởng, <1 3351 về kg ghi 40

3.3.5 Số liệu về ô nhiễm không khí (giá trị trung bình năm) . 40

CHUONG 4: DU BAO TAC DONG CUA O NHIEM KHONG KHi DEN SỨC KHỎE @9)ie 90c 42 4.1 Kết quả tính toán tỷ lệ tử vong nền đo từng bệnh tại khu vực nghiên cứu 42 4.1.1 Kết quả khảo sát và phỏng vẤn - - «k1 E1 cưng cư cu 42

4.1.2 Kết quả từ hệ thống lưu trữ sức khỏe A - << k xxx x xxx si 45

4.1.3 Kết quả tính toán tỷ lệ tử vong nền cho bệnh nghiên cứu - - 45

4.2 Phân tích phố tuôi khu vực nghiên CỨu 5° << <££E£E* €E* €E£ xxx 49

4.3 Kết quả dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng 51 4.3.1 Kết quả tác động PM; s đến bệnh ung thư phối .- 2 5- s z4 51 4.3.2 Kết quả tác động PM;.s đến bệnh IHD 2 SE cx£zcscsed 54 4.3.3 Kết quả tác động PM; s đến bệnh tim - phỗi + s s5 S+xeEzxezzsd 56 4.3.4 Kết quả tác động NO: đến bệnh ung thư phỗi - 2-2 5-6 se£eseezed 58 4.3.5 Kết quả tác động NO đến bệnh IHID - 2 EEE€E£ SE E8 eeeeed 60 4.3.6 Kết quả tác động NO¿ đến bệnh tim - phối . ¿- 5-5-5 + <csccscsed 62 4.3.7 Kết quả tác động SO; đến bệnh ung thư phỗi - «s1 + s4 64 4.3.8 Kết quả tác động SOa đến bệnh IHID - + 2252 S2 2 z£E£eeEsEsrersrea 66 4.3.9 Kết quả tác động SO; đến bệnh tim - phối 2 - «sex ke eeersreecd 68

4.3.10 Tổng số ca tử vong do PM¿.s, NO¿ và SO2¿ - + 5c SsSe S3 xxx ereed 70

CHƯƠNG 5: KET LUAN — KIEN NGHỊ, - 5 5° 5 5° 5c s5 s9 se ssessssse 71

Trang 11

5.2 Kid nghi .cccccsccscscssscsssssscscscsssescssscsscssssscsessscsssescssccsssssvscsessscsssescsesecssssavscseaveees 71

iV.\80i9009:7 0.804.760 0707— 72 00055 .Ô 78

PHY LUC 1: Mau phiéu phong VAN ccsscssssesosssessssssseesssovsssesssecossssesesecessecesesacesseess 79

PHỤ LỤC 2: Bảng tính toán dân số và tỷ lệ tử vong nền theo từng ô lưới cho các bệnh nghiÊn CỨU o o5 555 5 95599 6 909 900 2 000.0 004.0000006 06000000 500000006 00500006 060000906 81 PHỤ LỤC 3: Bảng tính toán số ca tử vong theo từng ô lưới cho các bệnh nghiên cứu

000100) 00/7007 110

Trang 12

DANH MUC CAC TU VA CAC KY HIEU VIET TAT Phần viết tắt Phan viết đầy đủ The Environmental Benefits Mapping and Analysis Program - Chương

BENMAP trình lập bản đồ và phân tích lợi ích môi trường

BOT Build Operate Transfer - Xây dựng Vận hành Chuyển giao BQLDA Ban quản lý dự án

CALPUFF Application of California Puff - Mô hình mô phỏng chất lượng không khí

CO Carbon Monoxide

CO2 Cacbonic

DTM Đánh giá tác động môi trường

EVN Vietnam Electricity - Tap doan dién lực Việt Nam

ERR Excess Risk Ratio — Nguy co tuong déi

HR Hazards ratio — Ty 1é rui ro strc khỏe

GIS Geographic Information System - Hé thong thong tin địa lý IHD Ischemic Heart Disease - Bénh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính NMND Nhà máy nhiệt điện

NO? Nitrogen Dioxide

NOx Oxide Nitrogen

Os Ozone

PM10 Particulate matter <10um - Byi lo limg c6 dudéng kinh <10um PM2.5 Particulate matter <2,5um - Bui lo lửng có đường kính < 2,5um

PVN Petrovietnam - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

SO2 Sulfur Dioxide

TAPM The Air Pollution Model - Mô hình mô phỏng khí tượng

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TP.HCM Thành phó Hỗ Chí Minh

Trang 14

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1: Những thay đỗi công suất nhiệt điện than các quốc gia năm 2018 (Megawatt) Báng 2.2: Cơ cầu ngành điện Việt Nam (đến hết năm 20016) -.- 5-5-5552 11 Bang 2.3: Các NMNĐ Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hiện có và quy hoạch điện

MiRuð vi 8 12 Bảng 2.4: Phát thải các chất ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện tại các quốc gia thuộc

Liên minh châu Âu, 2Ầ13 5< s°- <4 S4 SS9S2% 99953 9929899932299 s9ep 16 Bang 2.5: Tác hại của SO; đối với con người o-s-sssssscscssessssseesessssssssses 20

Bảng 2.6: Thông tin cúa các NMNĐ thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải 31

Báng 3.1: Dân số Thị xã Duyên Hái và huyện Duyên Hải 5 -5-5-5-5- 36 Báng 3.2: Số lượng phiếu khảo sát cùng với số người trong mỗi gia đình 38 Bang 3.3: Tỷ lệ rủi ro sức khỏe (HN) 0o 52G 6ó 5 55 5559909 0000 0 0 0 009066 600650 0889090966 39 Báng 3.4: Số liệu đầu vào xây dựng bản đồ lan truyền ô nhiễm cho các kịch bắn .40 Bang 4.1: Thong kê số liệu từ khảo sát và phòng vấn 5 < s55 s5 s5 cscscsesssese 42 Bảng 4.2: Số lượng ca tử vong nền cho từng bệnh trong khu vực nghiên cứu năm 2017 Bang 4.3: Dân số theo độ tuổi tại khu vực nghiên cứu .-. -s-5-scs<sessesess 49

Trang 15

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng các NMNPĐ than trên thế giới năm 2018 10

Hình 2.2: Bản đồ các NMNĐ than Việt Nam năm 2018 .-5 5-5 5s se ss=s= 15 Hình 2.3: Rủi ro về sức khỏe do ô nhiễm từ đốt than .2-5 55 5 555552 ssssssess 18 Hình 2.4: Sự thâm nhập của bụi trong hệ hô hấp e- so ssss scse eseseses 19 Hình 2.5: Bản đồ hành chính huyện Duyên Hải và Thị xã Duyên Hải 23

Hình 2.6: Bản đồ hành chính Huyện Duyên Hải mới . 5 5-5 5 5< «5° s=ses 24 Hình 2.7: Bán đồ hành chính Thị xã Duyên Hải -. 5-5 5555 s5 S5 S55 csessssse 28 Hình 2.8: Bản đồ vị trí TTĐÐL Duyên Hải . 5 <5 52 5s esese se ssss=sesessse 30 Hình 3.1: Khung phương pháp nghiên CỨU .do 0o 55 225 5 55 555555996 96 56 9555558909666 33 Hình 3.2: Ô lưới tính toán cho khu vực nghiên cứu .5-5 c < s55 << << esesesese 35 Hình 3.3: Sơ đồ phương pháp tính toán số lượng người phơi nhiễm 36

Hình 4.1: Cơ cấu các nhóm bệnh khu vực nghiên cứu .-.5 5-5-5 s5 << esesesese 44 Hình 4.2: Tỉ lệ mắc các nhóm bệnh tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu 44

Hình 4.3: Tỷ lệ tử vong nền do ung thư phổi tại khu vực nghiên cứu 47

Hình 4.4: Tỷ lệ tử vong nền do bệnh tim - phối tại khu vực nghiên cứu 48

Hình 4.5: Tỷ lệ dân số theo độ tuổi năm 2017 tại khu vực nghiên cứu 51

Hình 4.6: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phối do PM2s KB1 Thang màu là tý lệ tử vong khác nhau - o 5 55 G55 559996 9659599999699 96659 09090.9966 5ø 52 Hình 4.7: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phối do PM;z KB2 Thang màu là tý lệ tử vong khác nhau - o 5 55 G55 559996 9659599999699 96659 09090.9966 5ø 53 Hình 4.8: Ban dé phan bé sé ca tir vong lién quan bénh IHD do PM2.s KB1 Thang mau

là tỷ lệ tử vong khác nhau o5 o0 G555 5 559 996 9 5 9999996 0 0 9000.06.00 0 090004 906800080090 00 54 Hình 4.9: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do PM;.s KB2 Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau -o 5< 5 55s 5 9 9 9999 9 00 00096 900005 96000990 00096.0000096 60.0 55 Hình 4.10: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bénh tim - phéi do PM2s KB1 Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau o 55-5 5 5 55G e5 5s s29 959 995 9096.9999 09500609609660 57

Trang 16

Hình 4.11: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tim - phối do PM;„z KB2

Thang màu là tý lệ tử vong khác nhau - oo 5555 55s s29 3 5 55555099 55 9599.009 0950599ø 5.0 57 Hình 4.12: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bénh ung thw phdi do NO> KB1 Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau So 5o 0 6G G5 5 55 555 555555595589 000690969.09966096966 58 Hình 4.13: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thw phéi do NO2 KB2 Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau So 5o 0 6G G5 5 55 555 565555595589 80090669.096966096966 59

Hình 4.14: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do NO; KB1 Thang mau

là tỷ lệ tử vong khác nhau 7o 2o <5 5 5 55 S5 55 555559999900 0903.09.90 000096066086666866060090090.0966 96 61 Hình 4.15: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do NO: KB2 Thang màu

là tỷ lệ tử vong khác nhau o5 o0 G555 5 559 99 6 9 5 99999996 0 0 9009.06.60 080004 9006600080090 00 61 Hình 4.16: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tìm phối do NO2 KB1 Thang

màu là tỷ lệ tử vong khác nhau - o5 5 5 <5 55% 9 9 0909 005 960099000096 00009 96608 62

Hình 4.17: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh tìm phối do NO2 KB2 Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau -.o o5 o5 55c 55 25 5 5925 55595 5909.9569 9559959609550595600956 08955 63 Hình 4.18: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phối do SO2 KB1 Thang màu là tỷ lệ tử vong khác nhau o5 5-5 5 5 55 s5 99 99.095 9999 96569 095.9669996 508 64

Hình 4.19: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh ung thư phối do SO¿ KB2 Thang màu là tý lệ tử vong khác nhau 7o 555 5555529 55559909955 95559 5090099 995 5ø 65

Hình 4.20: Bản đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do SOz KB1 Thang màu là tỷ lỆ tử vong khắc nhau 5-55 < 5 5 5 55 99.9 9995 900.990 00095 00008 9000950060996600 67

Hình 4.21: Bán đồ phân bố số ca tử vong liên quan bệnh IHD do SO2 KB2 Thang mau

Trang 17

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Cho đến thời điểm hiện tại, nhiệt điện than vẫn là nguồn cung cấp năng lượng chính trên toàn cầu Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, các chỉ số tăng trưởng công suất nhiệt điện than trên thế giới đã suy giảm, nhiều quốc gia có chủ trương giảm dần hoặc chấm đứt phát triển các NMNĐ than Cụ thể, trong năm 2018, Mỹ trở thành quốc gia đứng đầu về công suất của các nhà máy dừng hoạt động Còn ở Ấn Độ và Trung Quốc, hai quốc gia có

công suất điện lớn nhất toàn cầu cũng đã liên tục cắt giảm lượng giấy phép cấp cho các nhà máy mới [1]

Tại Việt Nam, theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, một loạt các NMNĐ than sẽ được xây dựng ở đồng bằng sông Cửu Long Khu vực này trở thành một trong những khu vực có

mật độ nhiệt điện cao so với cả nước Hầu hết các NMNĐ ở đồng bằng sông Cửu Long dùng

nhiên liệu chính là than, chỉ một số ít dùng dầu DO hoặc khí đốt [2]

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về tác động sức khỏe do ô nhiễm không khí

từ nhiệt điện than và nghiên cứu của tác giả Shannon và cộng sự dựa vào Quy hoạch điện VII chi rõ sự hiện điện các hạt PM;s ô nhiễm từ nhiệt than tại Việt Nam đã gây ra khoảng 4,300 cái chết yêu trong năm 2011 Báo cáo nhân mạnh, dự báo đến năm 2030, con số tử

vong đo nhiệt điện than ở Việt Nam hằng năm có thể sẽ lên đến 25,000 người, nếu tat cả các

nhà máy trong quy hoạch điện VII được xây dựng [3]

Trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch dùng đề phát điện, than được xem là loại chất

đốt gây ô nhiễm không khí cao nhất Ơ nhiễm khơng khí từ nhiệt điện than chủ yếu là các

chất bụi PMa.s, SO;, NO, và CO Các chất ô nhiễm này gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng

đồng khu vực xung quanh nhà máy Do đó, luận văn tiến hành dự báo tác động của ô nhiễm không khí tổng hợp do 4 NMNĐ tại Trung tâm điện lực (TTĐL) Duyên Hải, Trà Vinh lên sức khỏe cộng đồng Đây có thể xem là nghiên cứu đầu tiên dự báo tác động sức khỏe do ô nhiễm không khí tổng hợp từ các NMNĐ than, phục vụ công tác quy hoạch nhiệt điện tỉnh Trà Vinh cũng như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Vì vậy đề tài “DỰ BÁO TÁC

Trang 18

1.2 Lịch sử nghiên cứu

Nghiên cứu đánh giá tác động của chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông lên sức khỏe

người dân 6 Hai Phong cua tac gia Stijn Dhondt, Quynh Le Xuan và cộng sự, áp dụng

phương pháp luận của đánh giá tác động sức khỏe từ các nghiên cứu trước đó, sử dụng công

thức ước tính gánh nặng y tế hiện tại từ các chất ô nhiễm đo giao thông gây ra; xây đựng mô

hình phát thải từ giao thông và dựa vào các số liệu về sức khỏe thu thập được để đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm giao thông lên sức khỏe từ đó có những giả định về chính sách để

hạn chế xu hướng phát triển giao thông hiện tại Kết quả ước tính, bụi PM:o có liên quan đến 1,287 ca tử vong mỗi năm trong năm 2007 và ước tính đến năm 2020 sẽ tăng lên tới 2,741 ca Phát hiện của nghiên cứu này đã đem lại kết quả sơ bộ về ảnh hưởng của ô nhiễm giao thông lên sức khỏe, mở đầu cho các nghiên cứu sâu rộng khác áp dụng cho cả nước [4]

Nghiên cứu của tác giả Hồ Quốc Bằng, Đinh Xuân Thắng và cộng sự đánh giá phân

bố bụi PMio và mối liên quan với sức khỏe cộng đồng, kết quả của mơ hình BenMAP tính

tốn và ước lượng số người bị tử vong do ảnh hưởng PM¡o là 5 người/năm trên tổng số dân

là 194,228 người Chiếm tỷ lệ 0.0025% tổng dân số của Quận 5 Kết quả tính toán và ước

lượng thiệt hại kinh tế của Quận 5 thông qua số người tử vong và điều này gây tốn thất về

mặt kinh tế là hơn 900 tỷ đồng cho Quận 5 [5]

Nghiên cứu của Tổ chức sức khỏe cộng đồng Toronto — thành phố của Cananda về ảnh

hưởng của ô nhiễm không khí gồm bụi PM¿s, Os, CO, NO¿, SO; lên sức khoẻ người dân

Kết quả chỉ ra rằng ô nhiễm không khí tại Toronto trong năm 2014 tác động lên hàng ngàn người, làm 1,300 người chết và hơn 3,550 người phải nhập viện mỗi nam tai Toronto [6]

Nghiên cứu đánh giá tác động sức khỏe của các nhà máy nhiệt điện than tại Nam Phi

của tác giả Mike Holland kết luận ô nhiễm không khí (bao gồm PM¡o, SO; và NO;) từ các

nhà máy nhiệt điện than tại Nam Phi năm 2014 gây ra 2,239 người tử vong (trong đó có 157 người ung thư phối, 1,110 người bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn tính), và điều này gây

ton thất về mặt kinh tế ước tính khoảng 2.4 tỷ đô la [7]

Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật do phát thải khí thải từ các nhà máy điện đốt than tại

Đông Nam Á của tác giả Shannon, Daniel và cộng sự đã chỉ ra rằng ô nhiễm không khí (gồm

bụi PM¿s và Oa) bắt nguồn từ các nhà máy điện than tại Đông Nam Á, Hàn Quốc, Nhật Bản

và Đài Loan là nguyên nhân gây ra 20,000 ca tử vong (trong đó sớm hàng năm Con số này

sẽ tăng lên 70,000 vào năm 2030 nếu các nhà máy điện than trong quy hoạch được xây dựng

Trang 19

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Dự báo tác động của ô nhiễm không khí do ba chất ô nhiễm là PM;s, NO;, SO; phát sinh từ bốn nhà máy nhiệt điện than thuộc TTĐÐL Duyên Hải đến sức khỏe cộng đồng tại

huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, thông qua số lượng ca tử vong do ba

bệnh gồm bệnh ung thư phỗi, bệnh tim — phối và bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim man tinh

1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Cộng đồng dân cư sống khu vực xung quanh TTĐÐL Duyên Hải

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

1.4.2.1 Chất ô nhiễm không khí nghiên cứu

Chất ô nhiễm không khí chính được chọn trong nghiên cứu gồm 3 chất: PM¿s, NO, SO» phat sinh từ nhiệt điện đốt than khu vực TTĐÐL Duyên Hải tỉnh Trà Vinh

1.4.2.2 Bệnh nghiên cứu

Việc xác định mối liên hệ giữa ô nhiễm không khí và bệnh phải dựa vào các nghiên cứu dịch tế học Trong đó, nghiên cứu đoàn hệ (Cohort studies) là một dạng của nghiên cứu y khoa được dùng để điều tra nguyên nhân bệnh, tìm những yếu tố nguy cơ tác động đến sức khỏe cộng đồng, là một sự lựa chọn tốt để tìm mối quan hệ của những yếu tố môi trường và

sức khỏe Tuy nhiên, do cần phải theo dõi trong thời gian nhiều năm, thông thường khoảng

một thập kỷ, trên quy mô lớn nên nghiên cứu đoàn hệ tốn kém nhiều nhân lực, thời gian và

kinh phí Chính vì vậy, tác giả lựa chọn bệnh để đánh giá tử vong hoàn toàn dựa vào các

nghiên cứu đã được thực hiện, mà cụ thể là nghiên cứu mối liên kết giữa các hạt ô nhiễm

không khí và tử vong của tác giả Krewski và cộng sự [8]

Luận văn tiễn hành đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dựa vào số ca tử vong do 3 bệnh gồm:

- Bệnhung thư phối (Lung Cancer)

- _ Bệnh tim— phôi (Cardio — Pulmonary)

Trang 20

1.4.2.3 Tỷ lệ tuổi bị ảnh hưởng do bệnh nghiên cứu

Kết quả tử vong do bệnh nghiên cứu tính chung cho tất cả các độ tuôi nên tỷ lệ tuôi ảnh hưởng sử dụng tính toán trong luận văn là 100% dân số tại khu vực nghiên cứu

1.4.2.4 Khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu là huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vĩnh 1.5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

- - Nội dung 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng

Nghiên cứu phương pháp dự báo tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng

đồng của tác giả Shannon và cộng sự nghiên cứu về ảnh hưởng của khí thải các NMNĐ đến

gánh nặng bệnh tật cho khu vực Đông Nam Á và lý thuyết mô hình BENMAP trong dự báo

tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe Từ đó xác định phương pháp dự báo tác động

của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đông

- _ Nội dung 2: Tổng hợp, tính toán các cơ sở đữ liệu phục vụ cho dự báo tác động đến

sức khỏe

Khảo sát thực tế các hộ gia đình trên địa bàn huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải để

thu thập thông tin về cơ cấu các nhóm bệnh khu vực nghiên cứu, tỉ lệ mắc các nhóm bệnh

tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu; nhận thức về ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến

sức khỏe của các hộ gia đình làm cơ sở để đánh giá phạm vi ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

Thu thập số liệu tại Trung tâm y tế huyện Duyên Hải và Trung tâm y tế thị xã Duyên

Hải về số lượng ca tử vong theo 3 bệnh trong năm 2017 và lưu trữ một số bệnh theo hệ thống

lưu trữ sức khỏe A6

Từ các số liệu thu thập nêu trên xây dựng: Bản độ tỷ lệ tử vong do các bệnh được chọn để đánh giá tại khu vực nghiên cứu; Phân tích pho tudi khu vuc nghiên cứu theo từng ô lưới

- - Nội dung 3: Tính toán tác động ô nhiễm không khí đến sức khoẻ cộng đồng

Sử dụng các đữ liệu đã thu thập được bao gồm: Sự thay đổi trong mức độ ô nhiễm

không khí môi trường xung quanh; Số liệu về nghiên cứu dịch tễ liên quan tác động các chất

Trang 21

trong nồng độ của một chất gây ô nhiễm không khí với một sự thay đổi trong tỷ lệ mắc bệnh

Từ đó, xây dựng bản đồ phân bố bệnh/tử vong do ô nhiễm không khí từ NMNĐ than thuộc

TTĐL Duyên Hải

1.6 Phương pháp nghiên cứu

- _ Phương pháp xác định cỡ mẫu, phỏng vấn, điều tra thực địa

Sô phiêu mẫu khảo sát cần đảm bảo độ tin cậy và tính đại diện cho toàn khu vực nghiên

cứu Sô phiêu được điêu tra tính theo công thức của Yamane

Tiến hành điều tra thực địa về tình trạng sức khoẻ của người dân sinh sống trong khu

vực nghiên cứu, bằng phỏng vấn trực tiếp (trả lời miệng) về các ca tử vong đo 3 bệnh trong năm 2017, nếu có ca tử vong do các bệnh nghiên cứu thì ghi nhận lại, ngoài ra các ca bệnh do 3 bệnh này cũng được ghi nhận lại Số lượng phiếu khảo sát, phỏng vấn được tính theo

tỷ lệ dân số tại từng phường, xã - Phuong phap thu thập thông tin

Thu thập thông tin về số ca tử vong ghi nhận từ các trung tâm y tế và chi cuc dan sé

của huyện và thị xã Duyên Hải -_ Phương pháp số hóa

Ứng dụng phần mềm ArcGIS tại lưới tọa độ bao trùm toàn bộ khu vực nghiên cứu

huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải với độ phân giải là 1km x Ikm Tiến hành tạo các lớp

đữ liệu bao gồm: Lớp đữ liệu dân số theo từng ô lưới từ số liệu dân số thu thập được của

phường, xã, thị trấn do địa phương cung cấp; Lớp đữ liệu tỷ lệ tử vong nền cho từng bệnh (bệnh tim — phôi, bệnh IHD và bệnh ung thư phổi) theo từng ô lưới từ số liệu tử vong theo

từng bệnh do địa phương cung cấp và khảo sát, phỏng vẫn thực tế; Các lớp đữ liệu nông độ

đối với từng chất ô nhiễm (PM¿s, NOa, SO;) theo từng ô lưới

Chồng xếp kết hợp các lớp dữ liệu tương ứng với nhau thu được kết quả bản đồ phân bố bệnh/tử vong do ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng do 02 NMND dang van hành là Duyên Hải 1 và Duyên Hải 3; do 02 dự án nhiệt điện sẽ vận hành Duyên Hải 2 và

Trang 22

1.7 Ý nghĩa khoa học

Luận văn dựa trên những số liệu thu thập được và tham khảo phương pháp đánh giá ảnh hưởng sức khỏe từ các nghiên cứu của tác giả nước ngoài để áp dụng vào trường hợp cụ

thể tại Việt Nam

Lnận văn đã tính toán được số liệu ca tử vong cụ thể do nhóm bệnh nghiên cứu được chọn, từ đó xây dựng bản đồ ca tử vong trực quan, cung cấp cơ sở khoa học trong việc quy hoạch nhà máy nhiệt điện

Việc thực hiện luận văn này cũng làm tiền đề cho hướng nghiên cứu tiếp theo về đánh

giá ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng với quy mô lớn hơn như đánh

giá nhiều nhà máy nhiệt điện hơn, phạm vi tính toán ảnh hưởng đến sức khỏe rộng hơn, nhiều bệnh được chọn để đánh giá hơn

1.8 Tính mới của luận văn

Trang 23

CHUONG 2: NHIET DIEN THAN VA CAC VAN DE VE SUC KHOE

2.1 Phát triển nhiệt điện than trên thế giới

Số liệu thống kê cho thấy nhiệt điện than vẫn là nguồn cung cấp điện chính với tỷ lệ 38.1% trong năm 2017, tiếp theo là khí đốt tự nhiên chiếm 23.2% và thủy điện chiếm 15.9% [9]

Theo cơ sở đữ liệu giám sát các dự án điện than toàn cầu năm 2018, các chỉ số về tăng

trưởng công suất điện than đã suy giảm năm thứ ba liên tiếp, bao gồm số nhà máy khởi công

xây mới, hoạt động tiền thi công và số nhà máy hoàn thiện, cụ thể: Công suất của các nhà

máy điện than thi công mới giảm 39% so với năm 2017 và 84% so với năm 2015; công suất được cấp phép hoạt động mới giảm 20% so với năm 2017 và 53% so với năm 2015; hoạt

động tiền thi công giảm 24% so với năm 2017 và 69% so với năm 2015 Sự suy giảm đối

với hầu hết các chỉ số tăng trưởng của điện than cho thấy môi trường chính trị, kinh tế ngày

càng thắt chặt đối với các nhà sản xuất trong ngành này, bao gồm các thắt chặt tài chính của hơn 100 tô chức cũng như kế hoạch chấm dứt hoạt động của các NMNĐ than tại 31 quốc

gia [1]

Những thay đổi công suất nhiệt điện than các quốc gia trong nim 2018 duoc thé hién trong Bảng 2.1 cho thấy số nhà máy đóng cửa tiếp tục gia tăng kỷ lục, tổng công suất điện than ngừng hoạt động năm 2018 là gần 31 GW và đây là năm có số nhà máy điện than ngừng hoạt động cao thứ ba Mỹ đứng đầu về công suất các nhà máy đóng cửa năm 2018 ở mức 17.6 GW Bang 2.1: Những thay đổi công suất nhiệt điện than các quốc gia nam 2018 (Megawatt)

Trang 25

Bắt đầu Tái Hoạt động Đã Đã Quốc gia thỉ công | thỉ công mới đóng cửa | hủy bỏ 2018 2018 2018 2018 2018 Việt Nam 1,320 0 1,800 0 0 Tổng cộng 27,829 52,686 50,265 30,890 | 119,427 Téng cong (trir Trung Quốc) 27,829 52,686 50,265 13,278 119,427 * Bao gôm các đơn vị 30MW trở lên Nguôn: [1]

Tại Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia chiếm 85% công suất điện than mới toàn cầu từ năm 2005, lượng giấy phép cấp cho các nhà máy mới đã giảm xuống mức thấp kỷ lục Lượng giấy phép cấp cho các NMNĐ than đã giảm mạnh ở cả Trung Quốc và Ấn Độ Cụ thể, Trung Quốc đã cấp phép xây dựng cho các nhà máy điện than với tổng công suất chưa tới 5 GW trong năm 2018 so với mức 184 GW trong năm 2015 Trong khi đó, tổng công suất của các nhà máy được cấp phép tại Án Độ đạt chưa đầy 3 GW trong năm 2018 so với mức 39 GW vào năm 2010 Mặc dù tốc độ cấp phép mới đã chậm lại ở Trung Quốc, nhưng

với đề xuất tăng hạn mức phát triển công suất điện than lên 1,300 GW vào năm 2030 của Hội đồng Điện lực Trung Quốc, công suất điện than của quốc gia này dự kiến sẽ tăng thêm 290 GW so với mức hiện tại - nhiều hơn cả tổng công suất điện than hiện có của Mỹ (259 GW) Sự thay đôi này sẽ cho phép bố sung hàng trăm dự án điện than mới, bao gồm những

dự án đang phải tạm dừng do chính sách của chính phủ Các tổ chức tài chính của Trung Quốc cũng đã nỗi lên là nguồn cấp vốn hàng đầu cho các NMNĐ than mới bên ngoài lãnh thé Trung Quéc Trong nam 2018, cac anh chup vé tinh cho thay hoạt động thi công của một số NMNĐ than vẫn đang tiếp diễn tại các khu vực dự án trước đây đã được công bố ngừng hoạt động theo chỉ đạo của Chính phủ nước này Công suất các nhà máy điện than đang thi công tăng 12% do Trung Quốc khôi phục các dự án phát triển nhà máy điện than đã bị đóng băng trước đó Tuy nhiên, tông công suất các nhà máy điện than đang thi công vẫn giảm 30% so với năm 2015

Trang 27

2.2 Phát triển nhiệt điện than tại Việt Nam

Tại Việt Nam, điện năng hiện đang được sản xuất từ 4 nguồn tài nguyên năng lượng chính: Than đá, thủy năng, khí đốt và năng lượng tái tạo Tương ứng với đó, các nhà máy điện được chia thành 4 nhóm chính: nhiệt điện than, thủy điện, nhiệt điện khí và nhóm các

nhà máy sử dụng năng lượng tái tạo

Nguồn điện Việt Nam phụ thuộc lớn vào các loại hình năng lượng truyền thống (nhiệt điện than, điện khí, thủy điện), chiếm tới gần 90% co cau nguồn điện cả nước Tính đến cuối

năm 2016, thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí vẫn đang là 3 nguồn cung điện lớn nhất

cả nước với tỷ trọng lần lượt là 37.6%, 34.3% và 17.8% Cùng với nhóm nhiệt điện dầu hiện chỉ được dùng cho mục đích dự phòng năng lượng và không có định hướng phát triển, các

nhà máy sử dụng năng lượng tái tạo (phổ biến nhất là điện gió và điện mặt trời) mới chỉ

chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cầu nguồn điện tại Việt Nam, thể hiện trong Bảng 2.2

Bảng 2.2: Cơ cầu ngành điện Việt Nam (đến hết năm 2016) TT Nguồn điện Công suất (MW) | Tỷ lệ (%) 1 | Thủy điện 15.857 37.6

2 | Nhiét dién than 14.448 34.3

3 | Nhiét dién khi 7.502 17.8

4 | Dầu DO, thủy điện nhỏ và năng lượng tái tạo 2.418 5.8

5 | Nhiệt điện dầu 1.370 3.3

6 | Nhập khẩu điện 540 1.2

TỎNG CỘNG 42,135 100.0

Nguồn: [11]

Trong 5 năm qua, Việt Nam đã tăng 75% (13 GW) công suất điện than và cho tới nay, đây là tốc độ tăng nhanh nhất trong số các nước có quy mô công suất trên 4 GW Hiện Việt Nam có hơn 17 GW điện than đang được vận hành, trong đó 1.8 GW đã được bổ sung trong năm 2018 Có gần 33 GW đang trong giai đoạn tiền thi công, trong đó 10 GW đã được cấp các giấy phép thi công cần thiết Ngoài ra còn có 9.7 GW đang trong quá trình xây dựng Vốn hỗ trợ cho các đự án này chủ yếu là từ Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Hoạt động

Trang 28

Trung Quốc vẫn đang rót vốn cho các dự án điện than ở Việt Nam với tông công suất gần 14GW [12]

Hoạt động mở rộng sản xuất điện than cũng đã vấp phải sự phản đối ngày càng tăng từ phía người dân do những tác động tiêu cực như ô nhiễm không khí gia tăng tại các thành phố đông dân như Hà Nội Quy hoạch điện VII điều chỉnh đã giảm tong cong suất nhiệt điện than năm 2030 từ 75 GW xuống 55 GW Theo Quy hoạch này, sẽ có 14 NMND than sé duoc xây dựng ở Đồng bằng Sông Cửu Long với tổng công suất 18,224 MW, cụ thể nêu tại Bảng 2.3 Dọc theo tuyến sông Hậu từ thành phố Cần Thơ, xuống tỉnh Hậu Giang và tiếp ra đến cửa biển giữa hai tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh đã và đang hình thành khoảng 15 NMNĐ Ngoài các nhà máy dọc theo dòng sông Hậu ra đến biển, ở Đồng bằng Sông Cửu Long còn có các NMNĐ dự kiến được xây dựng ở Long An (Long An [ và II, với công suất lắp đặt 1,200 MW/nhà máy) và Bạc Liêu (1,200 MW) Bên cạnh đó, ở Cà Mau còn có 2 dự án nhiệt điện (Cà Mau I và Cà Mau II) nằm trong tổ hợp khí - điện - đạm với công suất ước tính mỗi

nhà máy là 750 MW khi đốt khí, 669.8 MW khi đốt dầu DO [2]

Bảng 2.3: Các NMNĐ Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hiện có và quy hoạch điện VII hiệu chỉnh sá | Công Tổng F$ A A + A Tên máy môi tô | suat tổ | SUẤI | công | Nguồn | Chạy | Chủ Đầu | Ghicha | Vịtrí than máy tư (MW) | (MW) I Trung tam nhiét dién Duyén Hai 4,304 (Tra Vinh) a Than Cám

Nhiệt điện | 2015- Đang vận

Duyén Hail | F 622| 1.24 oA, Not 2016 | PYN hành | xã Dân

Thành,

tn, asa + huyện Nhiệt điện Ac Janakuasa, Ký HD ˆ

DuyênHảiI | 7 600 | 1,200 | Nhập 2021 BOT | BOT 2015 tanh

, Tra Vinh

Nhiệđện | 2 | seg| 120g vm Nee 2016- 2x62 „ | Vận hành

Duyên Hải II : địa °' Í 2017 MW) 10/2016

Nhiệt điện Khởi côn

Duyén Hail | 1 660| 660] Nhap* | 2019) EVN | 53"), 2014

MR tee

Trang 29

Số Công Tong À À Tên máy môi t0 | suất tô a te core than —~ Chạ y | Chu Dau mây tư Ghi chú Vi tri (MW) | (MW)

II Trung tam ấp Phú

eae Sông Hiệu 3,200 Xuân, thị trân Mái

(Hậu Giang) Dam, tag ata huyén

Nhiệt điện 2 600 | 1/200| Nhập | 2019| PVN Châu

Song Hau I ` Thành, tag ata tinh Hau Nhiét dién An 2021- | Toyo Ink, ¬

Song Hau | 7 | 1000) 2,000) Nhập” | 2022| BOT Giang

Ill Trung tam nhiét dién

Long Phú 4,320

(Sóc Trăng) Xã Long

Đức, Nhiệt điện 2018- huyện

Long Phu I 2 600) 1,200 2019 PVN Long

Phu, tinh

Nhiét dién a» | 2021- Sóc

Long Phú II 2 660) 1,320| Nhập 2022 Tata, BOT Trăng

Nhiệt điện 2 | 2021-

Long Phú Ill 3 600 | 1,800} Nhập 2022 PVN

IV Trung tam

nhiệt điện Long 2,800 Xã

An (Long An) Phước Vĩnh Nhiệt điện Long An I 2 600 | 1,200} Nhập nae 2024- 2025 PVN Dong, Cần Guuộc, Nhiệt điện An 2026- South Long An Long An II 2 800 | 1,600 | Nhập 2027 Korea V Trung tam nhiét dién

Tân Phước 2400 xã Tân

Trang 30

Số Công Tổng A 2 A Tén máy | mỗi to | suất té sua te cons Nguon than Cha y | Chu Dau may tu Ghi chi Vi tri Ẻ Y| (MW) | (MW)

VI Trung tam xa Long nhiét dién Bac 1,200 Điện

Liêu (Bạc Liêu) Đông, huyện ta, ata Dong Nhiệt điện nx | 2029- ae gs BạcLiuI | 7 600 | 1,200 | Nhập” | 2030 fat ve * Theo quy hoạch là nguôn than nhập nhưng chưa rõ từ đâu Nguôn: [13]

Với quy mô phát triển công nghiệp năng lượng như vậy từ nay đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ trở thành một trong những khu vực có mật độ nhiệt điện cao so với cả nước Hầu hết các NMNĐ ở đồng bằng sông Cửu Long đều dùng nhiên liệu chính là than, một số ít dùng dầu DO hoặc khí đốt Than hiện nay được cung cấp một phần từ các mỏ than ở tỉnh Quảng Ninh và tương lai gần các nhà máy này sẽ sử dụng than nhập khẩu từ Úc, Indonesia, hoặc Nga

Trang 31

O Đã công bồ @ 7T lên cấp phép @ Cáp phép OQ Dang thi công O Dong cua O Đã hủy bỏ pe /Vietna 1- a ĐÀ cs 7 > Quy Nhơn® = | O Dang van hanh ae , ne ` IỆ4) Kha NI Nguồn: [1] Hình 2.2: Bản đồ các NMNPĐ than Việt Nam năm 2018

2.3 Tác động của ô nhiễm không khí từ NMNĐ than đến sức khỏe cộng đồng 2.3.1 Ô nhiễm không khí từ NMIND than

Đặc thù của các NMNĐ than là sử dụng than làm nhiên liệu, cung cấp năng lượng nhiệt đầu vào cho quá trình chuyển hóa thành năng lượng điện tại đầu ra các máy phát điện

Trang 32

Trong các nguồn nhiên liệu hoá thạch dùng dé phát điện, than được xem là loại chất đốt gây ô nhiễm không khí cao nhất, kể cả các chất thải rắn và lỏng phát sinh trong quá trình sản xuất điện năng Nhiệt điện than phát thải một lượng lớn bụi, khí SO›, NO; và CO¿, cụ thé:

- _ SOa; Là sản phẩm của quá trình đốt nhiên liệu than do hàm lượng lưu huỳnh có trong than Đây cũng là chất góp phần gây lắng đọng axit Thời gian tỒn tại trong môi trường từ

20 phút đến 7 ngày

- CO: Phat tan vao môi trường do quá trình đốt khơng hồn tồn nhiên liệu than Thời gian lưu trong khí quyền có thể dao động từ 1 tháng đến 2.7 năm

- _ NO: Là hỗn hợp của khí NO; và NO có mặt đồng thời trong môi trường, phát tán do

quá trình đốt nhiên liệu ở nhiệt độ cao Đây cũng là một trong những nhân tố gây ra lắng đọng axit, thường có thời gian tồn tại từ 3 — 5 ngày trong khí quyền

- But: Bui là tên chung cho các hạt chat ran va hat lỏng có đường kính nhỏ cỡ vài

micromet đến nửa milimet, tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ

lửng trong không khí một thời gian, gồm các loại bụi sau:

+ Bụi lơ lửng tổng số (TSP): là các hạt bụi có đường kính động học <100um

+ Bụi PM¡o: là các hạt bụi có đường kinh khí động học <10um

+ Bụi PM;s: là các hạt bụi có đường kính khí động học <2.5uim

Trong các loại bụi này thì bụi PM; s có khả năng đi sâu vào các phế nang phối, gây ảnh

hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp hơn cả

Mỗi loại hình sản xuất của ngành nhiệt điện sẽ phát sinh các loại khí thải khác nhau Lượng phát thải các chất gây ô nhiễm cũng phụ thuộc vào loại nguyên liệu và công nghệ sử dụng Mức độ phát thải các chất ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện tại các quốc gia thuộc

Liên minh châu Âu được thể hiện trong Bảng 2.4

Bảng 2.4: Phát thải các chất ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện tại các quốc gia

thuộc Liên mỉnh châu Âu, 2013 Loại nguồn điện Bụi SO2 NOx CO2 (g/MWh) | (g/MWh) | (g/MWh) | (g/kWh)

Nhiét dién than 11 127 155 740

Nhiét dién khi 9 19 38 354

Trang 33

2.3.2 Mới liên hệ giữa nhiệt điện than và sức khỏe cộng đồng

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ô nhiễm không khí xung quanh là nguyên nhân chính gây

tử vong và bệnh tật trên toàn cầu Các ảnh hưởng sức khỏe bao gồm số lượng người nhập viện và đến phòng cấp cứu gia tăng, tăng nguy cơ tử vong sớm Ước tính năm 2016 có

khoảng 4.2 triệu ca tử vong sớm trên toàn cầu có liên quan đến ô nhiễm không khí xung

quanh, chủ yếu là do bệnh tim, đột quy, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phối và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính ở trẻ em Ơ nhiễm khơng khí xung quanh toàn cầu chiếm: 29% của tất cả các trường hợp tử vong và bệnh do ung thư phôi; 17% cua tat cả các trường hợp tử vong và bệnh do nhiễm trùng đường hô hấp dưới cấp tinh; 24% số ca tử vong do đột quy; 25% số ca tử vong và bệnh do thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính; 43% của tất cả các trường hợp tử vong và bệnh do phổi tắc nghẽn mạn tính Các chất ô nhiễm liên quan đến sức khỏe cộng đồng chủ yếu bao gom bụi (PM), ozone (O3), nito dioxide (NOz2) va sulfur dioxide (SO;) Đây cũng là những thành phần phát sinh trong quá trình đốt cháy than của các NMNĐ than [15]

Ô nhiễm không khí liên quan đến đốt than chịu trách nhiệm hàng trăm ngàn ca tử vong sớm mỗi năm trên toàn câu, nhiêu triệu bệnh nhẹ khác (Hình 2.3), cụ thé:

- Tại Trung Quốc, năm 2013, hoạt động đốt than từ các NMNĐ có liên quan đến 86,500 ca tử vong [1ó]

- _ Tại Ấn Độ, trong năm 2011 — 2012, phát thải hạt từ các NMNĐ than ước tính gây ra khoảng 80,000 đến 115,000 ca tử vong sớm và hơn 20 triệu ca hen suyễn, chỉ phí ước tính

khoảng 16,000 đến 23,000 rupee tương đương 3.2 đến 4.6 tỷ USD [17]

- Tai Tay Ban Nha, trong nim 2014, lượng khí thải từ các nhà máy điện than có thể

liên quan đến 709 trường hợp tử vong sớm, 459 trường nhập viện do các bệnh về tim mạch và hô hấp, 10,521 trường hợp mắc bệnh hen suyễn ở trẻ em hen, 1,233 trường hợp viêm phế

quản ở trẻ em và 387 trường hợp viêm phế quản mạn tính ở người lớn Ngoài ra, lượng khí thải từ các nhà máy điện than còn chịu trách nhiệm cho 747,686 ngày hoạt động bị hạn chế

và mất 163,326 ngày làm việc [18]

- Tai Mỹ, trong năm 2010, ô nhiễm hạt bụi mịn từ các NMNĐ than ước tính gây ra

khoảng 13,000 ca tử vong sớm, 9,700 ca nhập viện và hơn 20,000 cơn đau tim Tổng giá trị

thiệt hại tính toán được tới hơn 100 tỷ đô la [19]

Trang 34

- Tại Châu Âu, là 23,300 ca tử vong sớm, Các chi phí kinh tế của các tác động sức khỏe từ đốt than ở châu Âu được định giá khoảng 70 tỷ USD mỗi năm, với 250,600 năm cuộc đời bị mắt [20] a NAO a a Đột quy | Cơn thiếu máu não thoáng qua TIM PHOI Hen suyễn Suy tim rr, s

cà Viêm phê quản và tiêu! phê quan

Nhôi máu cơ tim

Trang 35

2.3.2.2 Ảnh hưởng đến hô hấp

Các chất ô nhiễm cụ thể từ việc đốt than gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ hô hap bao

gồm bui (PM), sulfur dioxide (SOz) va oxit nito nhu NO2 Co ché gay tôn thương đường thở và phối thông qua sự phá hủy các tế bào gây ra bởi các phân tử oxy hóa trong các chất 6

nhiễm Điều này dẫn đến viêm, đầu độc và giết chết tế bào [21] 2.3.2.2.1 Bui

Trang 36

PM;s và PM:o tích tụ lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ phát bệnh ở hệ hô hấp, hệ tim

mạch, hệ tuần hoàn và cả hệ sinh sản của con người Những hạt bụi mịn xâm nhập vào cơ thé, làm giảm chức năng của phối, viêm phế quản mạn tính, gây nên bệnh hen suyễn và ung thư phôi Đồng thời, khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn và có thê tử vong Chúng là nguyên nhân gây nhiễm độc máu nhau thai, khiến thai nhi chậm phát triển Trẻ sinh ra bị ít cân, nhiều khả năng bị suy nhược thần kinh và tự kỷ

Tiếp xúc lâu hơn với các mức độ hạt bụi có thể dẫn đến bệnh phối tắc nghẽn mạn tính,

thậm chí dẫn đến tăng tý lệ tử vong do ung thư phổi [22]

Nhóm đối tượng nhạy cảm và chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm bụi mịn PMas

và PM¡o đó là trẻ em, người già, phụ nữ có thai, những người có bệnh tim hoặc các vẫn đề về hô hấp

2.3.2.2.2 Sufur Dioxide (SO2)

Tác hại của SO¿ là do hình thành các acid H;SOa, HzSO2a độc hơn rất nhiều lần Khí

SO: khi tiếp xúc với oxy và hơi nước trong không khí sẽ biến thành hơi acid gây kích thích

khi tiếp xúc với niêm mạc Hơi acid vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hoà tan vào nước bọt

rồi vào đường tiêu hoá sau đó phân tán vào máu Hơi acid khi kết hợp với bụi tạo thành các

hạt bụi acid lơ lửng, nếu kích thước nhỏ hơn 2-3 im sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá

huỷ hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết Bảng 2.5 cho thấy các mức độ tác hại của SO; với từng nồng độ khác nhau Bảng 2.5: Tác hại của SO; đối với con người Nồng độ Tác hại đối với con người 30 — 20 (mg/mŸ) Giới hạn của độc tính 50 (mg/m?) Kích thích đường hô hấp, ho

130 — 260 (mg/m?) Liều nguy hiểm sau khi hít thở(30 - 60 phút)

1,000 — 1,300 (mg/m?) | Liều gây chết nhanh (30 — 60 phút)

Nguôn: [23]

Phoi nhiễm với SO; phát ra từ các NMNĐ than làm tăng mức độ nghiêm trọng và tỷ

lệ mắc các triệu chứng hô hấp, đặc biệt là trẻ em bị hen suyễn

Theo báo cáo đánh giá của Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, người lớn và trẻ em

Trang 37

viêm phế quản và giảm chức năng phối Báo cáo cho thấy nồng độ SO; thấp (dưới 10 ppb

trong thời gian trung bình 24 giờ) có liên quan đến nguy cơ tử vong do bệnh tim và phổi Cứ tăng nồng độ SO; lên 10 ppb thì nguy cơ tử vong tăng lên 0.4 - 2% [24]

2.3.2.2.1 Các Oxide Nirogen (NO:)

NO; là khí acid và có tác động tương tự như khí SO; Các chất khí này sau khi được

hấp thụ qua mang nhay sẽ lan toả và đi vào máu Toàn bộ phế nang có diện tích rất lớn với một mạng lưới mao mạch dày đặc giúp chất độc khuếch tán nhanh vào máu, không qua gan

và không được giải độc như theo đường tiêu hoá mà đi ngay qua tim để đi đến các phủ tạng, đặc biệt là đến hệ thần kinh trung ương Do đó, chất độc xâm nhập qua đường hô hấp tác động gây độc nhanh gần như là tiêm thắng vào tĩnh mạch

Tác hại của NO, chủ yếu là gây bệnh mạn tính đối với hệ thống hô hấp Theo báo cáo đánh giá của Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, khi trẻ bị hen suyễn tiếp xúc với NO¿, chúng có thể bị tăng khò khè và ho Phơi nhiễm với NO¿ cũng làm tăng tính nhạy cảm với nhiễm trùng do virus và vi khuẩn, và ở nồng độ cao (1 - 2 ppm), nó có thể gây ra viêm đường tho O nồng độ thấp (0.2 — 0.5 ppm) NO; gây suy giảm chức năng phỗi ở bệnh nhân hen Tăng nồng độ NO; trong không khí xung quanh (3 - 50 ppb) gây ra sự gia tăng nhập viện và

cấp cứu vì các nguyên nhân hô hấp, đặc biệt là hen suyễn [25]

2.3.2.3 Ảnh hưởng tìm mạch

Cơ chế của tổn thương tim mạch cũng giống như đối với hệ hô hấp: các thành phần ô

nhiễm ây mất cân bằng oxy hóa từ các phân tử oxy hóa trong các chất ô nhiễm dẫn đến viêm và độc tế bào

Phơi nhiễm bụi PM;s tăng tỷ lệ tử vong do tim mạch từ 12% đến 14% trên mỗi 10

ug/mỷ tăng nồng độ bụi mịn [26] Các hạt mịn có đường kính dưới 2.5 micron xâm nhập vào mô phối và đi vào dòng máu có thể gây viêm mô tim cũng như đông máu [27]

Tiếp xúc ngắn hạn với các hạt bụi mịn có thể gầy ra nhi máu cơ tim, các triệu chứng của bệnh tim thiếu máu cục bộ, đột quy và rỗi loạn nhip tim và gây tử vong Nhập viện do

các bệnh này tăng trong thời gian có các hat mỊn trong không khí xung quanh tang cao [28]

[29]

Tiếp xúc dài hạn với các hạt bụi mịn làm tăng nguy cơ phát triển một loạt các bệnh tim

mạch, bao gồm tăng huyết áp và xơ vữa động mạch [30]

Trang 38

2.3.2.4 Ảnh hưởng hệ thân kinh

Các động mạch nuôi dưỡng não bị ảnh hưởng bởi các chất ô nhiễm không khí, viêm

và mắt cân bằng oxy hóa do tiếp xúc ngăn hạn hoặc dài hạn với ô nhiễm không khí có thể

gầy ra đột quy do thiếu máu cục bộ và bệnh mạch máu não khác Đã có nghiên cứu dịch tễ học chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa phơi nhiễm với các hạt bụi mịn và sự xuất hiện của bệnh mạch máu não (đột quy và huyết khối tĩnh mạch não) ở những người mắc bệnh

tiểu đường [31], [32]

Mặc dù chỉ có một tỷ lệ nhỏ các cơn đột quy có liên quan đến các chất gây ô nhiễm không khí, nhưng số lượng người bị đột quy lớn có nghĩa là ngay cả rủi ro nhỏ này cũng dẫn

Trang 39

2.4 Tổng quan về huyện Duyên Hải

Theo Nghị quyết số 934/NQ-UBTVQHI13 ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Trà Cú, huyện Duyên Hải để thành lập thị xã Duyên Hải và 02 phường thuộc thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, thì huyện

Duyên Hải cũ được phân ra thành 2 đơn vị đó là huyện Duyên Hải (mới) và thị xã Duyên

Hải [34]

Assessing impacts of air pollution on human health:

Tra Vinh's thermal power center, Vietnam

(Đánh giá tác đông của ô nhiễm không khí đến sức khỏe công đồng:

trung tâm nhiệt điện tỉnh Trà Vinh, Việt Nam) Research scope (Phạm vi nghiên cứu) Legend (Chú giải)

mm Tra Vinh administrative bound: (Ranh giới hành chính tinh Trà vinh) Duyen Hai administrative boundary

[——] fRanh gới hành chính huy ên Duyên Hai) 0 15 3 6 9 42 = Maes Kilometers

Legend (Chu giai)

Wards Sj Long Hữu mã Ngũ Lạc bi Trường Long Hoà

(Xa/phwong) TI Long Khánh ẤT Phường 1 _ Bon chau

I Dân Thành 6 Long Toàn = Phường 2 - ĐônXuân

HE Hạo Thanh Long Vinh BI TT Long Thanh |) Bong Hai

Hình 2.5: Bán đồ hành chính huyện Duyên Hải và Thị xã Duyên Hải

Hiện nay, hành chính huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải gồm có 2 phường và 12

xã (Hình 2.5) Huyện Duyên Hải có diện tích lớn nhất tỉnh, nhưng dân cư lại thưa thớt nhất,

mât độ dân số năm 2015 của huyện (bao gồm cả thị xã Duyên Hải) là 395 người/kn? thấp

hơn so với mật độ dân số trung bình của cả tỉnh là 433 ngudi/km?

Trang 40

2.4.2 Huyện Duyên Hải mới HUYỆN CẦU NGANG HUYỆN TRÀ CÚ = (©) —_—_ + + + + + TH] X® DUYEN HAI ee ee ee : Bows : Sa | 'TifñIB8BfIRTIfIfiSJIRBið5IE Serene aaron TY LE 1:25000 TH-Hauuưaan Nguôn: [35] Hình 2.6: Bản đồ hành chính Huyện Duyên Hải mới 2.4.2.2 Vị trí địa lý

Huyện Duyên Hải được điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập thị xã Duyên Hải

có tông diện tích tự nhiên 30,047.21 ha (Hình 2.6), có vị trí địa lý được khái quát mô tả như

Sau:

- Phia Dong: Giap thi x4 Duyén Hai

- Phia Tay: Giáp với huyện Trà Cú và tỉnh Sóc Trăng - _ Phía Nam: Giáp với Biển Đông

- _ Phía Bắc: Giáp với huyện Cầu Ngang và huyện Trà Cú

Huyện Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh, tại bờ Đông cửa Định An của

sơng Hậu, tồn huyện có 07 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: thị trắn Long Thành, xã

Ngày đăng: 11/06/2020, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w