Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG VĂN THANH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI ĐẾN TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CĨ XÉT ĐẾN YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG VĂN THANH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI ĐẾN TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 9580212 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ VĂN QUANG PGS.TS LÊ VĂN CHÍN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Đặng Văn Thanh i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn người hướng dẫn hỗ trợ, động viên tác giả suốt q trình hồn thiện luận án Tác giả xin trân trọng cám ơn Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ Lợi quan tâm tạo điều kiện Tác giả nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An, Chi cục thuỷ lợi tỉnh Nghệ An cá nhân, tổ chức tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp số liệu, trao đổi kiến thức thực tiễn liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Trong trình học tập nghiên cứu tác giả nhận chia sẻ chuyên môn từ lãnh đạo, chuyên viên Tổng cục thuỷ lợi, thầy cô, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp ngồi trường Tác giả khơng thể quên động viên, cổ vũ, chia sẻ tinh thần vật chất từ phía họ hàng, gia đình nội ngoại, bạn thân thiết năm học tập Xin trân trọng cám ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khung phân tích lý thuyết luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TRỒNG TRỌT 1.1 Cơ sở lý luận thiên tai biến đổi khí hậu tác động đến trồng trọt 1.1.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp, trồng trọt 1.1.2 Tác động thiên tai đến trồng trọt 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu tác động thiên tai biến đổi khí hậu đến trồng trọt 18 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu tác động thiên tai biến đổi khí đến trồng trọt 18 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu phương pháp đánh giá tác động thiên tai biến đổi khí hậu đến trồng trọt 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu 30 iii 1.4 Khoảng trống nghiên cứu luận án 36 1.4.1 Khoảng trống nội dung nghiên cứu 36 1.4.2 Khoảng trống không gian nghiên cứu 36 1.5 Giới thiệu vùng nghiên cứu 36 1.5.1 Lựa chọn địa điểm vùng nghiên cứu 36 1.5.2 Phân tích, lựa chọn lĩnh vực, đối tượng nghiên cứu 38 1.6 Các vấn đề luận án cần giải 40 1.7 Kết luận chương 40 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu 42 2.1.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 42 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 44 2.1.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 45 2.2 Phương pháp ứng dụng mơ hình kinh tế để lượng hóa tác động thiên tai đến trồng trọt có xét đến biến đổi khí hậu 52 2.2.1 Mơ hình Ricardo đo lường tác động thiên tai đến trồng trọt có xét đến biến đổi khí hậu 52 2.2.2 Ứng dụng mô hình Ricardo đo lường tác động thiên tai đến trồng trọt có xét đến biến đổi khí hậu 55 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đo lường thiệt hại thiên tai biến đổi khí hậu theo kịch biến đổi khí hậu khác 60 2.3 Mơ hình phân tích tác động biện pháp ứng phó với thiên tai có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu hộ nông dân 61 2.3.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính OLS 61 2.3.2 Mơ hình thực nghiệm đánh giá tác động biện pháp ứng phó với thiên tai Nghệ An 62 2.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI ĐẾN TRỒNG TRỌT CĨ XÉT ĐẾN YẾU TỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH NGHỆ AN 64 iv 3.1 Thực trạng tác động thiên tai đến trồng trọt tỉnh Nghệ An có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu 64 3.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên kinh tế 64 3.1.2 Tình tình thiên tai, biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An 67 3.1.3 Tình hình trồng trọt tỉnh Nghệ An 72 3.1.4 Tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu tác động đến trồng trọt tỉnh Nghệ An 76 3.1.5 Thực trạng sách giảm thiểu tác động thiên tai, biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An 82 3.2 Kết đánh giá tác dự báo động thiên tai đến trồng trọt có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu 95 3.2.1 Mô tả liệu 95 3.2.2 Kết đánh giá tác động thiên tai đến hoạt động trồng trọt có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu 96 3.2.3 Kết dự báo tác động thiên tai biến đổi khí hậu đến trồng trọt theo kịch biến đổi khí hậu 109 3.3 Kết phân tích tác động biện pháp ứng phó với thiên tai có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu hộ nơng dân trồng trọt tỉnh Nghệ An 112 3.4 Kết luận chương 116 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TRỒNG TRỌT TẠI TỈNH NGHỆ AN 118 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 118 4.2 Một số đề xuất giải pháp cho tỉnh Nghệ An 118 4.2.1 Nâng cao nhận thức phòng chống thiên tai quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 118 4.2.2 Rà sốt, hồn thiện thể chế, sách, quy hoạch, kế hoạch phòng, chống thiên tai 119 4.2.3 Kiện tồn tổ chức máy phịng chống thiên tai 120 4.2.4 Nâng cao lực chất lượng dự báo, cảnh báo thiên tai tỉnh 121 4.2.5 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng phòng chống thiên tai 121 4.2.6 Tăng cường nguồn lực tài phịng chống thiên tai 122 4.2.7 Giải pháp sách để phòng chống bão hạn 123 v 4.3 Giải pháp phòng chống thiên tai BĐKH hộ gia đình trồng trọt 125 4.4 Kết luận chương 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 Những kết đạt 127 Những đóng góp 131 Một số tồn hướng nghiên cứu 131 Kiến nghị 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 139 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 0.1 Khung nghiên cứu lý thuyết Hình 1.1 Nguyên nhân gây thiên tai Hình 1.2 Nguyên nhân gây hạn hán 11 Hình 1.3 Ngun nhân ứng phó với BĐKH 14 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 45 Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Nghệ An 65 Hình 3.2 Số đợt nắng nóng Nghệ An giai đoạn 2011 - 2020 72 Hình 3.3 Diện tích trồng trọt tỉnh Nghệ An 73 Hình 3.4 Sản lượng trồng trọt tỉnh Nghệ An 73 Hình 3.5 Tổng hợp thiệt hại lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An thiên tai BĐKH giai đoạn 2009 - 2020 81 Hình 3.6 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình mức độ hạn 100 Hình 3.7 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình độ mặn 101 Hình 3.8 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình cường bão 102 Hình 3.9 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình mưa đơng xn 107 Hình 3.10 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình mưa hè thu 107 Hình 3.11 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình nhiệt độ lớn vụ đông xuân 108 Hình 3.12 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình nhiệt độ lớn vụ hè thu 108 Hình 3.13 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình nhiệt độ nhỏ vụ đông xuân 109 Hình 3.14 Thay đổi doanh thu trung bình hộ gia đình nhiệt độ nhỏ vụ hè thu 109 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 0.1 Bảng tổng hợp phạm vi, đối tượng, lĩnh vực, phương pháp mục tiêu nghiên cứu mơ hình Bảng 1.1 Một số nghiên cứu nước đánh giá tác động thiên tai, BĐKH đến trồng trọt 24 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu nước đánh giá tác động thiên tai, BĐKH đến trồng trọt 28 Bảng 2.1 Tài liệu thứ cấp thu thập tỉnh Nghệ An 47 Bảng 2.2 Bảng tính tốn kích thước mẫu hộ dân trồng trọt 48 Bảng 2.3 Kết điều tra số lượng phiếu thu thập từ huyện 49 Bảng 2.4 Cơng thức tính số Chỉ số Sazonov (Sa.I) 57 Bảng 2.5 Mơ tả biến số mơ hình 59 Bảng 3.1 Tổng lượng mưa qua thập kỷ Nghệ An 70 Bảng 3.2 Số ngày có lượng mưa lớn, lượng mưa ngày lớn trạm TV Vinh 70 Bảng 3.3 Số ngày có lượng mưa lớn, lượng mưa ngày lớn trạm Quỳnh Lưu 70 Bảng 3.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình qua thập kỷ Nghệ An 71 Bảng 3.5 Quy mô sản xuất số hàng năm 74 Bảng 3.6 Quy mô sản xuất số lâu năm 75 Bảng 3.7 Năng suất lúa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 76 Bảng 3.8 Thống kê mô tả số biến số 96 Bảng 3.9 Kết hồi quy tác động thiên tai đến doanh thu hoạt động trồng trọt 97 Bảng 3.10 Kết dự báo thiệt hại yếu tố thiên tai khơng có biện pháp ứng phó đến doanh thu hộ nơng dân 98 Bảng 3.11 Kết hồi quy tác động thiên tai đến doanh thu hoạt động trồng trọt có xét đến biến đổi khí hậu 103 Bảng 3.12 Kết dự báo thiệt hại yếu tố biến đổi khí hậu đến doanh thu hoạt động trồng trọt hộ dân có khơng áp dụng biện pháp ứng phó 105 Bảng 3.13 Kết dự báo tác động thiên tai biến đổi khí hậu đến doanh thu (%) trồng trọt theo kịch biến đổi khí hậu khác 110 Bảng 3.14 Kết đo lường sai số dự báo mơ hình so với thực tế 112 viii IV- HOẠT ĐỘNG HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT, CUỘC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH 17 Các loại hình tập huấn phịng chống thiên tai hộ gia đình có tham gia, mức độ tham gia tích cực với mức độ từ đến 1: Khơng tham gia 2: Khơng tích cực; 3: Khơng rõ ràng; 4: Tích cực; 5: Rất tích cực tham gia STT Các loại hình tập huấn Phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Hợp tác xã tổ chức hang vụ (năm) Hình thức khác (ghi rõ) 18 Lý Ơng/bà khơng thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (nếu Ông/bà không thực biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu) Các lý Mưa bão Lũ lụt Ơ nhiễm khơng khí Hạn hán Nhiễm mặn Khơng biết phải làm Thấy khơng cần thiết Biết phải làm khơng có kinh phí/cơng nghệ/hỗ trợ Đó vấn đề lớn khơng thể tự giải 19 Các vật dụng gia đình chuẩn bị để đối phó, giảm thiểu với thiên tai Áo phao Hầm trú bão Dây thừng Vật dụng trữ nước Thuyền/bè Tủ cứu thương Điện thoại Đèn pin Vật dụng khác (Ghi cụ thể): 20 Các hình thức sản xuất để thích ứng với thay đổi thời tiết biến đổi khí hậu mà hộ gia đình thực chọn từ đến 1: không hiệu quả; 2: không hiệu quả: 3; không rõ ràng; 4: hiệu quả; 5: hiệu Thay đổi hình thức sản xuất Đánh giá mức độ hiệu hình thức Thay đổi lịch thời vụ trồng Chuyển đổi cấu trồng Luân canh trồng chịu hạn hán, lũ lụt Xen canh Chọn giống có tính chống chịu cao Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh 151 Hình thức cụ thể Chi phí đầu tư ước tính (Gần nhất) Thay đổi hình thức sản xuất Đánh giá mức độ hiệu hình thức Hình thức cụ thể Chi phí đầu tư ước tính (Gần nhất) Củng cố hệ thống xử lý nước Kết hợp nuôi thuỷ sản nước trồng lúa Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến 21 Các hình thức Ơng/bà cho cần tăng cường thực giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khai thông cống rãnh Nạo vét kênh mương Xây dựng trạm bơm Xử lý nước thải, rác thải Phân lại vùng tiêu Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu Tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân Di dời khu công nghiệp/doanh nghiệp sản xuất xa nơi dân cư Hình thức khác (Ghi rõ): ……………………………………………………………………… V- CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG DO THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT, CUỘC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH 22 Các chương trình sách thực để ứng phó giảm thiểu thiên tai địa bàn 1: Rất không hiệu quả; 2: Không hiệu quả; 3: Không rõ ràng; 4: Hiệu quả; 5: Rất hiệu STT Các chương trình sách Thông tin tuyên truyền nâng cao nhật thức cộng đồng Tổ chức lớp tập huấn đào tạo sản xuất nông nghiệp Trợ cấp vật (phân bón, thực phẩm) Trợ cấp tiền Đánh thuế bảo vệ mội trường Gia cố cơng trình thuỷ lợi Các hình thức khác (ghi cụ thể):…… VI- Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀCÁCH GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT, CUỘC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH 23 Hộ gia đình đề xuất hoạt động mức độ quan trọng hoạt động sau: 1: Rất không Quan trọng; 2: Không quan trọng; 3: Không rõ ràng; 4: Quan trọng; 5: Rất quan trọng 152 STT Các chương trình sách Khả tự phục hồi môi trường Hỗ trợ từ Chính phủ tổ chức Chương trình nghiên cứu ứng phó thiên tai biến đổi khí hậu Giảm thiểu khí thải từ doanh nghiệp sản xuất Di dời khu công nghiệp xa nơi dân cư Cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời Nâng cấp hệ thống Công trình thuỷ lợi Bảo hiểm y tế cho người dân Trợ cấp vốn làm ăn 10 Trợ cấp giống, phân bón 11 Dạy nghề, đào tạo thêm, khoá tập huấn 12 Tăng nhận thức, giáo dục bảo vệ mơi trường 13 Các hình thức khác (ghi cụ thể) 24 Ông/bà đánh giá mức độ cần thiết hỗ trợ kỹ thuật sử dụng để thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu: 1: Rất khơng cần thiết; 2: Không cần thiết; 3: Không rõ ràng; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết STT Hỗ trợ kỹ thuật Xây dựng, nâng cấp hệ thống cơng trình thuỷ lợi Chuyển đổi trồng chịu mặn Lắp đặt giếng ống sâu Công nghệ cho tưới Chế biến thức ăn/phân bón chất lượng cho trồng Đánh giá lập đồ rủi ro hạn hán, lũ lụt Kỹ thuật bảo tồn độ ẩm đất Hệ thống nhận biết cảnh báo sớm Khác: Cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ Ông/Bà gia đình Trân trọng 153 Phụ lục Giải pháp, sách giảm thiểu tác động tiêu cực thiên tai đến trồng trọt tỉnh Nghệ An A, Về kết thực giải pháp Giải pháp Tên văn ban hành thể nội dung giải pháp (TW địa phương) - Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống thiên tai - Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng, chống thiên tai (Thay NĐ 66/2014/NĐ-CP); - Nghị định số 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định thành lập quản lý quỹ phòng, chống thiên tai; - Nghị định số 83/2019/NĐ-CP ngày 12/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ Hồn thiện thể quy định thành lập quản lý Quỹ phòng, chế, luật, nghị chống thiên tai; định, chiến lược, -Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư ngày quy hoạch 24/3/2020 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai; - Nghị số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 Chính phủ Cơng tác phịng chống thiên tai - Quyết định số 3859/QĐ-UBND ngày 30/9/2019 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt kế hoạch Phòng, chống thiên tai địa bàn tỉnh Nghệ An 2019 - 2023 Quyết định số 08/QĐ-TWPCTT ngày 27/3/2020 ban đạo TW PCTT việc Ban hành hướng dẫn xây dựng củng cố đội xung kích phịng chống thiên tai cấp xã 154 Kết thực 2015-2020 Giải pháp Nâng cao lực dự báo, cảnh báo, lập đồ cảnh báo khu vực nguy Tăng cường lực lực lượng phòng chống thiên tai Đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơng trình hạ tầng, bảo đảm an tồn hồ đập, đê điều, cơng trình giao thơng Lồng ghép đầu tư cơng tác phịng chống thiên tai chương trình dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hộ ngành, địa phương Tăng ngân sách cho cơng tác phịng chống thiên tai Tên văn ban hành thể nội dung giải pháp (TW địa phương) Tăng mật độ trạm quan trắc KTTV Kết thực 2015-2020 - Tỉnh Nghệ An bố trí lắp đặt thêm 17 trạm đo mưa tự động; Quyết định số 08/QĐ-TWPCTT ngày 27/3/2020 ban đạo TW PCTT việc Ban hành hướng dẫn xây dựng củng cố đội xung kích phịng chống thiên tai cấp xã Tỉnh Nghệ An thành lập 460 đội xung kích PCTT cấp xã (đạt 100%); Từ 2017 đến nay, từ nguồn hỗ trợ TW - Nguồn vốn khắc phục hậu thiên tai ngân sách tỉnh năm TW hỗ trợ phân bổ 600 tỷ - Nguồn vốn sửa chữa cơng trình ách yếu đồng để khắc phục, sửa năm từ ngân sách tỉnh hỗ trợ chữa cơng trình hạ tầng bị hư hỏng thiên tai gây Thông tư 05/2016/TT-BKHĐT ngày 06/6/2016 Bộ kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội - Tập huấn cho cộng đồng kỹ Cơng tác giáo phịng, chống dục, tun GNTT; truyền, nâng cao Nội dung chi Quỹ PCTT huyện, thành, - Tại Sở, ban nhận thức cộng thị ngành cấp tỉnh đồng phòng, lồng ghép tập huấn chống GNTT PCTT chương tình hoạt động đơn vị; 155 B, Về kết thực sách Chính sách Tên văn ban hành thể nội dung sách (TW địa phương) Chính sách đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơng trình phịng chống thiên tai để ứng phó giảm nhẹ thiệt hại thiên tai; Kết thực 2015-2020 Kinh phí Cơng trình Năng lực phòng chống GNTT Quyết định số 1776/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chính sách đầu tư hỗ trợ di dời chương trình bố trí dân cư dân, hỗ trợ đời sống, sản xuất vùng: thiên tai, đặc đối tượng bị thiên biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu gây rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020; Kinh phí 1.059.882 triệu đồng để thực 18 dự án để di dời 2.125 hộ theo tiêu chí QĐ 1776 Hình thức, Nội dung khuyến khích Số lượng tổ chức, hộ gia đình hưởng lợi Các biện pháp tiến áp dụng kết áp dụng Chính sách khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động thực biện pháp phòng chống thiên tai, đầu tư xây dựng, nghiên cứu áp dụng tiến Khoa học kỹ thuật vào phòng chống thiên tai Chính sách hợp tác quốc tế để tranh thủ ủng hộ, tài trợ vận động nguồn lực bên ngồi cho ứng phó với thiên tai Chính sách khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh rủi ro thiên tai, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đầu tư, sản xuất, kinh doanh vùng thường xuyên chụi tác động thiên tai Chính sách miễn giảm thuế thu thập doanh nghiệp khoản đóng góp cho phịng chống thiên tai Kinh phí Tổ chức hỗ trợ Hình thức thực Hình thức Nội dung Số lượng doanh nghiệp thực Triển vọng khả mở rộng Hình thức Nội dung Số lượng doanh nghiệp áp dụng 156 Phụ lục TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG HỐ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TRỒNG TRỌT Hướng dẫn sử dụng mơ hình Ricardo để lượng hoá tác động thiên tai đến trồng trọt có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu 1.1 Mục đích mơ hình 1.1.1 Ý nghĩa: Giúp nhà hoạch sách đánh giá tác động thiên tai biến đổi khí hậu tới hoạt động trồng trọt, từ dự báo mức độ thiệt hại thiên tai biến đổi khí hậu tới doanh hộ nơng dân 1.1.2 Mục đích: Mục đích nghiên cứu đánh giá tác động thiên tai biến đổi khí hậu tới hoạt động trồng trọt Kết nghiên cứu giúp tìm hiểu nhân tố có tác động tích cực, nhân tố có tác động tiêu cực tới hoạt động trồng trọt với cường độ tác khác chưa xét đến yếu tố BĐKH trường hợp có xét đến yếu tố BĐKH Từ dự báo thiệt hại thiên tai biến đổi khí hậu tới hộ nơng dân theo kịch khác 1.2 Giải thích biến số đưa vào mơ hình Bảng Giải thích biến số đưa vào mơ hình Nhóm biến Biến phụ thuộc Biến đặc trưng biến đổi khí hậu Biến Mơ tả Đơn vị LnY Logarit Doanh thu % Ndo_maxdx Nhiệt độ lớn vụ đông xn Ndo_maxdx2 Nhiệt độ lớn đơng xn bình phương Ndo_mindx Nhiệt độ nhỏ vụ đông xuân Ndo_mindx2 Nhiệt độ nhỏ đơng xn bình phương Ndo_maxht Nhiệt độ lớn hè thu Ndomaxht2 Nhiệt độ lớn hè thu bình phương Ndo_minht Nhiệt độ nhỏ hè thu Ndo_minht2 Nhiệt độ nhỏ hè thu bình phương 157 C (0C)2 C (0C)2 C (0C)2 C (0C)2 Nhóm biến Nhóm biến đặc trưng thiên tai (bão, hạn mặn) Biến Mô tả Mua_dx Lượng mưa trung bình tháng vụ đơng xn từ tháng 10 đến tháng Mua_dx2 Lượng mưa vụ đơng xn bình phương (mm)2 Mua_ht Lượng mưa trung bình tháng vụ hè thu từ tháng đến tháng mm Mua_ht2 Lượng mưa hè thu bình phương Han Chỉ số hạn hán Ngaybao Số ngày bão Cuongdobao Cấp gió Cấp Man Mức độ bất thường mặn xếp theo thứ tự tăng dần mức độ bất thường Tuoi Tuổi chủ hộ Đặc trưng trinhdo hộ gia đình hoạt động sản xuất gioitinh Đơn vị (mm)2 Năm Trình độ học vấn chủ hộ 1.Không học Tiểu học THCS PTTH Cao đẳng/Đại học Trên Đại học Giới tính chủ hộ Nam = 1, Nữ = quymoho Quy mô hộ gia đình Bp_baoi: Hộ gia đình sử dụng biện pháp ứng phó với bão Bp_hani: Hộ gia đình sử dụng biện pháp ứng phó với hạn Bp_mani: Hộ gia đình sử dụng biện pháp ứng phó với mặn Biến trồng lua Giá trị biến lua=1 lúa, lua=0 trồng khác (cam, chè) Biến tương tác C lua_han Biến tương tác số hạn với lúa: lua_han= lua* han Nhóm biến biện pháp ứng phó thiên tai mm 158 Biến giả Người 1.3 Hướng dẫn sử dụng mơ hình Ricardo lượng hóa tác động thiên tai tới trồng trọt hộ nông dân có xét tới yếu tố biến đổi khí hậu 1.3.1 Mơ hình thực nghiệm Nghiên cứu lựa chọn mơ hình Ricardo để đánh giá ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu đến thu nhập hàng năm từ trồng trọt hộ nơng dân Mơ hình xuất phát từ tiếp cập ứng dụng khuôn khổ lý thuyết Ricardo (Mendelsohn, 1998) áp dụng cho liệu chéo Sử dụng mơ hình để đánh giá tác động từ yếu tố bất lợi thiên tai đến hoạt động trồng trọt hộ gia đình cụ thể sau: LnDoanh thu = β + ∑ β Thientai + ∑ β Dactrung + ∑ β Bienphap + ∑ β Lua + μ Sử dụng mơ hình để đánh giá tác động từ yếu tố bất lợi thiên tai xét tới biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt hộ gia đình cụ thể sau: ℎℎ ∑ = +∑ ℎ + ∑ + ∑ ℎ ℎ + +∑ + ℎ + + Trong đó: Biến phụ thuộc LnDoanhthu i Logarit doanh thu hoạt động trồng trọt hộ nông dân (i) (%), 12 tháng qua trồng (lúa, cam, chè) Cụ thể nhóm biến độc lập đưa vào mơ sau: Các biến xem xét tới đặc điểm thiên tai (Thientaii) bao gồm: Về bão: Số ngày bão (Ngaybaoi) cường độ bão (Cuongdobaoi); Về hạn hán: Dùng số hạn Selianninov (Hani); Về mặn: Mức độ bất thường mặn (Mani); Nhóm biến xem xét đặc điểm biến đổi khí hậu (Bdkhi) bao gồm: biến nhiệt độ (Ndo_maxht, Ndo_minht, Ndo_maxdx, Ndo_mindx), biến lượng mưa (Mua_dx Mua_ht) hai vụ đông xuân hè thu Các biến số đặc trưng hộ gia đình sản xuất (Dactrungi) bao gồm giới tính chủ hộ (Gioitinhi), tuổi chủ hộ (Tuoii) (theo Di Falco cộng (2012)), trình độ 159 học vấn chủ hộ (Trinhdoi) (theo Wang cộng (2009); Di Falco cộng (2012)); quy mô hộ (Quymohoi) Các biến biểu thị hiệu biện pháp thích ứng (Bienphapi): Bp_baoi: Hộ gia đình sử dụng biện pháp ứng phó với bão Bp_hani: Hộ gia đình sử dụng biện pháp ứng phó với hạn Bp_mani: Hộ gia đình sử dụng biện pháp ứng phó với mặn Biến giả Lua: Giá trị biến Lua=1 lúa, Lua=0 trồng khác (cam, chè) Tác giả muốn xem xét yếu tố loại hình trồng có khác phản ánh vào doanh thu hay không Biến tương tác số hạn với cam: Lua_han= Han* Lua Quá trình vấn hộ nơng dân cho thấy, hạn hán ảnh hưởng tới trình sản xuất nặng nề 1.3.2 Hướng dẫn sử dụng mơ hình 1.3.2.1 Thu thập số liệu Thu thập số liệu theo giai đoạn biến số đưa vào mơ bảng Bảng Nhóm biến đưa vào file excel để chạy mơ hình trồng trọt Nhóm biến Biến phụ thuộc (biến đầu ra) Tên biến Logarit doanh thu hộ (ln_doanhthu=log(doanhthu) Biến nhiệt độ lớn (Ndo_max), Nhiệt độ nhỏ (Ndo_min), Nhóm biến thời tiết (BĐKH) Lượng mưa (Mua) hai vụ đông xuân (dx) hè thu (ht), Bình phương biến nhiệt độ, lượng mưa đông xuân hè thu Biến Số ngày bão (Ngaybao ), Nhóm biến Thiên tai Biến cường độ bão (Cuongdobao ), Biến Chỉ số Sazonov (Sa.I) (Han ) 160 Nhóm biến Tên biến Biến Giới tính chủ hộ (gioitinh ), Tuổi chủ hộ(Tuoi ), trình độ học vấn chủ hộ (trinhdo ); quy mơ hộ (quymoho ); Nhóm biến Đặc trưng hộ Biện pháp ứng phó với bão (Bp_baoi), Biện pháp ứng phó với hạn (Bp_hani) Nhóm biến Chính sách Biện pháp ứng phó với mặn (Bp_mani) Nhóm biến Khác Biến giả lua: Giá trị biến lua=1 lúa, lua=0 trồng khác Biến tương tác Cây lúa bị hạn hán (luahan) (Các biến đưa vào File excel ứng với cột liệu) Nhóm biến định danh mơ hình hộ nơng dân, Biến phụ thuộc, Nhóm biến Đặc trưng hộ, nhóm biến thời tiết BĐKH, nhóm biến Thiên tai, Nhóm biến khác, nhóm biến thời gian Trong đó, biến BĐKH tính thêm giá trị bình phương biến biến đổi khí hậu BDKH2=bdkh*bdkh Các nhóm biến thiết kế cho tên biến ghi theo chiều ngang file excel, giá trị nhập vào file excel ghi theo chiều dọc ứng với biến số đưa vào mơ hình Nếu mơ hình có 500 quan sát có 500 dịng liệu (chưa bao gồm dịng tên biến đầu tiên) 1.3.2.2 Chạy chương trình phần mềm Đăng nhập phần mềm tài liệu hướng dẫn sử dụng: Tại trình duyệt Internet Máy tính (IE, Chorme, FireFox, Edge, Safari…) truy cập vào đường link: http://210.245.51.29:8012 chọn mục Tính tốn mơ hình/Mơ hình tác động thiên tai (Dữ liệu chéo) menu phía bên trái website Thực nhập file liệu excel vào mơ hình, khai báo biến số cách click chọn biến số chạy kết ước lượng theo hướng dẫn sử dụng phần mềm Lưu ý, để thuận tiện cho việc chạy mơ hình khơng cần thực khai báo bổ sung biến, tên biến nên ghi Bảng Trường hợp đưa tên biến có tên khác tên khai 161 báo mặc định mơ hình, cần thực thủ tục khai báo biến số, chọn định dạng biến hướng dẫn 1.3.2.3 Đọc kết nghiên cứu: Bảng kết kết lượng hóa tác động mơ hình Biến số có ý nghĩa thống kê, tức phù hợp mơ hình giải thích tốt biến động biến đầu mơ hình giá trị P-Value