Dinh dưỡng và dinh dưỡng tiết chế trong sinh hoạt hằng ngày và điều trị các bệnh lý liên quan đang là vấn đề được quan tâm hiện nay. Chăm sóc dinh dưỡng đúng cách là biện pháp giúp giữ gìn sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Dinh dưỡng là việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết theo dạng thức ăn cho các tế bào để duy trì sự sống. Dinh dưỡng bao gồm các hoạt động như: Ăn, uống, hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dưỡng, sự bài tiết chất thải. Chuyên gia dinh dưỡng là các chuyên gia y tế chuyên về lĩnh vực dinh dưỡng con người, lập kế hoạch các bữa ăn. Họ được đào tạo để đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống an toàn dựa trên các thông tin về sức khỏe, bệnh tật của từng cá nhân. Các chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng sẽ tập trung vào vai trò của dinh dưỡng trong các bệnh mãn tính, giúp phòng ngừa, điều trị thiếu hụt dinh dưỡng trước khi phải sử dụng thuốc.
1 Năng lượng chất dinh dưỡng Nhu cầu cung cấp dinh dưỡng giai đoạn sống Thời gian bắt đầu hỗ trợ yếu tố định Can thiệp sớm kết tốt Nhu cầu Khoảng dao đông sinh lý Cung cấp Thời gian: Ngày Khoảng thiếu hụt bù đắp từ nguồn dự trữ thể Mức độ thiếu hụt nhiều kết cục xấu! Người bệnh tự “ăn” nhu cầu việc cung cấp dinh dưỡng không đáp ứng phù hợp Tác động cụ thể suy dinh dưỡng Nghiên cứu (năm 2006) BV Bạch Mai: tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân 65 tuổi 14,3% (khoa nội tiết) 58,5% (khoa tiêu hóa) tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân 65 tuổi 43,9% Bệnh viện đa khoa Bắc giang-2012 Bảng : Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) theo giới tính TTDD theo nhân trắc Nam giới Nữ giới (BMI) (n= 100) (n= 73) p Chung (n=173) CED, n(%) 28(28,0) 20(27,4) Bình thường, n(%) 66(66,0) 47(64,4) Thừa cân, n(%) 4(4,0) 2(2,7) 6(3,5) Béo phì, n(%) 2(2,0) 4(5,5) 6(3,5) Nam giới 48(27,7) >0,05 Nữ giới 113(65,3) Chung TTDD theo SGA (n= 108) (n= 75) (n=183) Bình thường, n(%) 59(54,6) 38(50,7) 97(53,0) Nguy SDD, n(%) 44(40,7) 35(46,7) 5(4,6) 2(2,7) SDD, n(%) >0,05 79(43,2) 7(3,8) Bệnh viện đa khoa Bắc giang-2012 Hình : Tình trạng suy dinh dưỡng theo Khoa lâm sàng p