Dị vật đường thở là một tai nạn sinh hoạt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở trẻ em có nguy cơ bỏ quên dị vật, khó chẩn đoán. Uớc tính mỗi năm có 1.500 bệnh nhân tử vong liên quan đến dị vật đường thở, đáng chú ý là tỷ lệ tử vong khá cao ở trẻ từ 1 6 tuổi. Đây là một cấp cứu nội – ngoại khoa, tiên lượng điều trị phụ thuộc vào bản chất dị vật và quá trình điều trị sớm hay muộn. Nguyên nhân gây dị vật đường thở Dị vật đường thở, đường ăn là những chất vô cơ hay hữu cơ mắc vào thanh quản, khí quản hoặc phế quản. Hay gặp nhiều nhất là hạt lạc, rồi đến hạt ngô, hạt dưa, hạt na, hạt hồng bì... mẩu xương, vỏ tôm, cua, đốt xương cá, mảnh đồ nhựa, kim, cặp tóc...
TS BS ĐỖ TH ƯỜNG OANH THỊỊ T TƯ NGẠT THỞ � Là tình trạng tắc nghẽn học, phần hay hồn tồn, đường hơ hấp làm cản trở hấp thu oxy vào máu khiến nạn nhân không hô hấp � Trong phút đầu sau bị tắc nghẽn, nạn nhân sử dụng lượng oxy cịn lại máu phổi Nếu tắc nghẽn hồn toàn kéo dài, nạn nhân bị thiếu oxy máu dẫn đến ý thức, ngất xỉu NGẠT THỞ Ngạt thở gây bởi: � Tắc nghẽn đường thở dị vật (vật từ bên thể thức ăn, đồ chơi, vật dụng nhà…) � Bệnh lý hệ hô hấp làm tắc nghẽn đường dẫn khí lớn (hầu họng, quản, khí quản) � Co thắt chèn ép đường dẫn khí lớn (hầu họng, quản, khí quản) TRIỆU CHỨNG &DẤU HiỆU LÂM SÀNG � Nạn nhân khơng thể nói la to l ê n, ho ặ c r ấ t kh ó kh ă n l m việc � Hít thở cách khó khăn thở hổn hển, thở khị khè � Đ i n n nh â n c ó nh ữ ng tri ệ u chứng ho mạnh, ho ồng ộc nơn ói cách vơ thức để loại bỏ dị vật ngồi � Nạn nhân ơm lấy vùng cổ cách tuyệt vọng đưa ngón tay vào họng cách vô thức muốn lấy dị vật TRIỆU CHỨNG &DẤU HiỆU LÂM SÀNG � Nếu hô hấp ch ưa phục hồi, nạn nhân tím tái dần thiếu oxy, sau rơi vào trạng thái bất tỉnh � Nạn nhân khơng có tri ệ u ch ứ ng ho ặ c d ấ u hiệu sau rơi vào trạng thái bất tỉnh XỬ TRÍ Theo Hi ệ p h ộ i Tim Hoa k ỳ vvàà H ội hộ kỳ Hộ ữ Th ậ p Đ ỏ Hoa k ỳ 2006, xxử tr Ch Chữ Thậ kỳ tríí d dịị ờng th ggồ ồm b ước vật đư đườ thở bư Khuy ế n kh í ch n n nh â n ho m nh: Nhiều trường hợp ho mạnh giúp loại bỏ dị vật cách an tồn, đơn giản mà khơng cần can thiệp sâu XỬ TRÍ Vỗ lưng: Dùng cườm tay vỗ mạnh vào lưng nạn nhân vùng xương bả vai khoảng lần, sau khuyến khích nạn nhân khạc mạnh Động tác giúp dị vật long di động chút để nạn nhân loại bỏ ngồi dễ dàng XỬ TRÍ Nghiệm pháp ấn bụng hay nghiệm pháp Heimlich: (Do BS Henry Heimlich đề nghị năm 1974) - Người thực đứng phía sau nạn nhân (hoặc ngồi sau nạn nhân trẻ em), tay quàng trước, bàn tay nắm lại thành nắm đấm đặt vùng thượng vị xương ức cho ng ón tay xoay vào trong, tay lại quàng trước bàn tay bao quanh n ắ m đ ấ m c ủ a tay Ấ n m nh vào vùng thượng vị khoảng – lần - N ế u n n nh â n n ặ ng c â n hơn, đặt nạn nhân ngồi gh ế v ng i th ự c hi ệ n đứng phía sau nạn nhân - Thực liên hoàn động tác vỗ lưng ấn bụng, đợt – cái, lập lại – đợt dị vật văng Gọi cấp cứu động tác thất bại TRẺ NHŨ NHI � Người thực ngồ i, đ ặ t tr ẻ n ằ m s ấ p tr ê n c nh tay kh ô ng thu ậ n với bàn tay giữ chặt vùng hàm cổ trẻ, dùng cườm tay củ a tay lại vỗ nhẹ vào lưng trẻ vị trí xương bả vai Lập lại – lần TRẺ NHŨ NHI � Xoay trẻ nằm ngửa tr ên đùi mình, dùng ngón tay ấn nhẹ vào vùng ngực (xương ức) trẻ – lần � Th ự c hi ệ n li ê n ho n động tác – đợt cho đ ế n di v ậ t v ă ng PHỤ NỮ CÓ THAI ợp n ạn nh ụ ường h ân llàà ph Tr Trư hợ nạ nhâ phụ ó thai nữ ccó Thay động tác ấn bụng động tác ấn ngực: Vị trí đặt nắm tay cao hơn, khoảng 1/3 xương ức TỰ LÀM NGHIỆM PHÁP ẤN BỤNG � N n nh â n c ó th ể t ự l m nghiệm pháp ấn bụng cách sử dụng vật cứng lưng ghế hàng rào để tạo sức ép thay cho bàn tay người cứu nạn Tuy nhi ê n, c ũ ng nh nghi ệ m ph p ấ n b ụ ng, c ầ n l u ý động tác gây tổn thương nội tạng SƠ CỨU THẤT BẠI Nếu sơ cứu thất bại nạn nhân bất tỉnh: � Gọi cấp cứu yêu cầu người hỗ trợ Nhờ người khác gọi hỗ trợ để tiết kiệm thời gian � Xem x é t đ ể l m th ô ng đ ng th (xem vùng hầu họng nạn nhân để loại bỏ dị vật nhìn thấy) chuẩn bị cho hơ hấp nhân tạo (CPR) � Nạn nhân chết lâm sàng lúc Ở bên cạnh nạn nhân tiếp tục hồi sức tim phổi có hỗ trợ chuyên môn TS BS ĐỖ TH ƯỜNG OANH THỊỊ T TƯ NGẠT NƯỚC � Là tình trạng quan hơ hấp bị ngưng hoạt động bị chìm ngập chất lỏng � Ngạt nước chết đuối xảy b ấ t k ỳ l ứ a tu ổ i n o nh ng thường gặp trẻ em < tuổi thiếu niên tuổi từ 15 – 20 NGẠT NƯỚC � Trẻ < tuổi thường chết đuối chậu nước, thùng nước nhà � Trẻ < tuổi thường chết đuối hồ bơi, hồ nước, giếng nước khu dân cư � Thanh thiếu niên thường chết đuối ao, hồ, sông, suố i …và th ng hay k è m theo ch ấ n th ươ ng g ã y xương cổ nhào lặn Có uống rượu bia trước thường chiếm khoảng 50% trường hợp � Ở tuổi trung niên, chết đuối thường xảy kèm với biến cố bệnh lý có sẵn đau tim, nhồi máu tim, hạ đường huyết, co giật… NGẠT NƯỚC � Ngạt nước xảy nước tràn vào đến quản � Khi thể xuất phản xạ ngưng thở co thắt quản � Cơ quan hô hấp ngưng hoạt động → không hấp thu oxy đưa vào máu → thiếu oxy máu � Thiếu oxy máu → thiếu oxy não → nội mơi bị acid hóa → ngưng tim � Khi quan suy yếu, quản giãn nở nước ùa vào phổi HẬU QUẢ CỦA NGẠT NƯỚC � Tử vong � Nếu nạn nhân cứu sống, có biến chứng sau: - Viêm phổi, hội chứng suy hơ hấp cấp hít nước vào phổi - Tổn thương não, di chứng não thiếu oxy não - Hạ thân nhiệt (t0 < 350 C) chìm nước lạnh kéo dài SƠ CỨU NGẠT NƯỚC � Đưa nạn nhân lên khỏi mặt nước, lưu ý giữ an toàn cho người sơ cứu (dùng gậy, dây th ng, phao ho ặ c c c v ậ t n ổ i) N ế u b i xu ố ng c ứ u người, lưu ý đừng để nạn nhân ơm chặt lấy � Thực sơ cứu b , m é p n c n i x ả y ngạt nước SƠ CỨU NGẠT NƯỚC � Xem xét nạn nhân cịn thở khơng Nếu kh ơng, mở thông đường thở cách đẩy ngửa đầu, xem xét vùng họng miệng, giữ cằm Chờ 10 giây xem nạn nhân có thở lại? � Nếu nạn nhân khơng thở lại, phải thực thủ thuật hồi sinh tim phổi (CPR) nạn nhân thở lại được, đồng thời gọi hỗ trợ đơn vị cấp cứu Lưu ý nạn nhân có kèm gãy cột sống, động tác CPR phải cẩn thận tránh làm chấn thương nặng thêm SƠ CỨU NGẠT NƯỚC � Khi nạn nhân thở lại hồi tỉnh, cần làm nẹp sơ cứu chấn thương cột sống trước di chuyển đến sở y tế � Nếu nạn nhân thở bất tỉnh, cho nạn nhân nằm nghiêng để tránh hít phải chất nơn vào phổi chuyển đến sở y tế gần � Không sử dụng nghiệm pháp Heimlich (nghiệm pháp ấn bụng) sơ cứu ngạt nước gây ngạt thở chất nôn bị đẩy từ dày � Chú ý giữ ấm cho nạn nhân để tránh hạ thân nhiệt: quấn mền khô, thay quần áo ướt TS BS ĐỖ TH ƯỜNG OANH THỊỊ T TƯ SỐT � Sốt tình trạng nhiệt độ thể tăng cao so với bình thường Thật ra, sốt phản ứng bảo vệ thể nhằm chống lại tác nhân vi khuẩn virus vốn phát triển mạnh môi trường 370 C, đồng thời hoạt hóa hệ miễn dịch thể � Nhiệt độ thể bình thường 37 0C, nhiên dao động ngày, thấp lúc 4g am cao lúc 4g pm (36,5 – 37,5 0C) - Sốt nhẹ: 37,5 0C – 38,3 0C - Sốt vừa: 38,3 0C – 39,4 0C - Sốt cao: > 39,5 0C ĐO THÂN NHIỆT � Có nhiều cách đo thân nhiệt nhiều loại nhiệt kế Ngoài loại nhiệt kế thủy ngân cổ điển, có nhiều loại nhiệt kế digital � Có thể đo thân nhiệt miệng, nách, hậu mơn, ống tai ngồi… đo hậu mơn cho kết x ác Nhiệt độ mi ệ ng nhi ệ t độ n ách thường thấp nhiệt độ trung tâm khoảng 0,50 C CÁC LỌAI NHIỆT KẾ � Nhiệt kế thủy ngân: loại thông dụng, sử dụng cho trẻ phải lưu ý nhiệt kế vỡ, thủy ngân gây độc cho trẻ � Nhiệt kế số: cho biết kết xác nhanh, dùng để đo thân nhiệt miệng, hậu mơn, nách Nhiệt kế có nhiều loại với kích thước, hình dáng khác mua hiệu thuốc siêu thị � Nhiệt kế điện đo nhiệt độ tai: loại cho kết nhanh, xác, dễ dùng phổ biến Tuy nhiên không nên dùng em tháng lỗ tai em nhỏ kết không CÁCH ĐO THÂN NHIÊT Trước đo, nhớ lắc mạnh nhiệt kế thủy ngân cho mức thủy ngân 360 C hay bấm nút lúc có số máy điện tử � Đo hậu môn: Nhúng đầu nhiệt kế vào dung dịch bôi trơn, cho trẻ nằm nghiêng nằm sấp, nhẹ nhàng đưa đầu nhiệt kế vào hậu môn trẻ khoảng 1,5 – cm, giữ yên khoảng 3ph, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ CÁCH ĐO THÂN NHIÊT � Đo hậu môn Đối với trẻ sơ sinh, đặt bé nằm ngửa, tay nắm lấy chân bé giơ lên, tay đút từ từ phần đầu, có đựng thủy ngân bên bôi dầu vaseline vào hậu môn bé, tới gần hết phần Làm xong động tác này, tiếp tục giữ phần lại ống đo tay CÁCH ĐO THÂN NHIÊT Đo nách � Phương pháp dễ thực thuận tiện so với cách đo nhiệt độ hậu mơn xác Số đo nhiệt độ đo nách thường thấp số đo nhiệt độ hậu môn khoảng 0,50C � Khi đặt ống nhiệt vào nách trẻ, phải đảm bảo kẹp phần da Chờ tối thiểu phút với ống thủy (hay đến có tiếng bíp máy điện tử) đọc kết Cộng thêm 0,50C để có thân nhiệt trung tâm CÁCH ĐO THÂN NHIÊT Đo tai � Ưu điểm: gây khó chịu cho trẻ, thực nơi cơng cộng Tuy nhiên, số đo dao động đặt nhiệt kế khơng vị trí trẻ q bé (dưới tháng tuổi) � Đặt trẻ tư ngồi thẳng đứng Trẻ em tuổi ống tai xu hướng trước, đo phải kéo vành tai hướng sau so với lỗ tai Trẻ tuổi ống tai có xu hướng chúc xuống nên đo phải kéo vành tai lên CÁCH ĐO THÂN NHIÊT � Đo miệng: � Không sử dụng nhiệt kế thủy ngân, không dùng cho trẻ < 6t Đặt đầu nhiệt kế vào miệng, nằm lưỡi, chờ khoảng ph lấy đọc nhiệt độ � Đo nhiệt kế digital: Theo hướng dẫn nhà sản xuất XỬ TRÍ SỐT � Vì sốt chế bảo vệ thể nên đừng lo lắng thân nhiệt < 39 C thường chưa cần dùng thuốc trừ thấy người mệt mỏi, khó chịu � Các trường hợp sốt cần xử trí � Trẻ nhũ nhi có thân nhiệt > 39 C � Trẻ sốt kéo dài > ngày liên tiếp � Người lớn sốt > 39.5 C kéo dài > ngày liên tiếp XỬ TRÍ � Đo thân nhiệt người bệnh nhiệt kế � Cởi bớt quần áo đồ dùng để ủ ấm, tháo nới lỏng quần áo bó chặt Tránh ủ ấm mức nhiều quần áo mền � Nằm nghỉ ngơi chỗ thống khí, mát mẻ, khơng tù túng khơng có gió lùa, khơng q lạnh � Lau mát nước ấm, không dùng nước lạnh, không dùng cồn XỬ TRÍ � Uống nhiều nước để bù trừ nước qua da, nên dùng nước có pha điện giải để tránh dư nước � Chườm mát trán � Phần lớn trường hợp không cần dùng thuốc hạ sốt nhiệt độ < 390 C Nếu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, dùng thuốc hạ sốt thơng d ụ ng nh acetaminophen hay paracetamol Tránh dùng aspirin dù trẻ em hay người lớn XỬ TRÍ � Quan sát triệu chứng dấu hiệu khác gợi ý đến nguyên gây sốt để có hướng xử trí thích hợp: - Nhức đầu - Đau họng - Hồng ban da - Ho, thở nhanh - Đau bụng, tiêu chảy - Nổi hạch - Nơn ói … SỐT CAO CO GiẬT Ở TRẺ EM � Thường xảy trẻ em < tuổi chiếm tỉ lệ khoảng 2% - 5%, xuất sốt lên cao đột ngột � Trẻ bị sốt cao co giật có nhiều khả lại xuất sốt cao co giật sau (30 – 35%) xuất chứng động kinh sau Các sốt cao co giật thường biến sau tuổi � Sốt cao co giật xảy t0 < 410 C Sốt cao co giật không gây tổn thương não thường không nguy hiểm SƠ CỨU SỐT CAO CO GiẬT � Bình tỉnh quan sát trẻ cẩn thận, đặt trẻ nơi an toàn để tránh té ngã gây chấn thương, tốt sàn nhà � Không gi ữ chặ t trẻ lúc co gi ậ t để trá nh gã y xương � Trong co giật, nên đặt trẻ nằm ngửa đầu nghiêng sang bên để tránh dị vật rơi vào đường thở � Nhẹ nhàng lấy thứ có miệng trẻ Dùng vật mềm đặt hàm để trẻ khỏi cắn phải lưỡi � Không đặt vật cứng ngáng vào miệng trẻ lúc co giật để tránh gãy SƠ CỨU SỐT CAO CO GiẬT � Cởi bỏ quần áo để hạ thân nhiệt � Dùng khăn nhúng nước ấm lau người trẻ nhiều lần vùng nách, bẹn để hạ thân nhiệt � Chú ý làm mát mơi trường xung quanh, mở cửa sổ cho thơng thống � Thuốc hạ sốt tọa dược (nhét hậu môn) 15 – 20mg/ kg � Nếu co giật kéo dài 10 phút, nên đưa trẻ đến sở y tế gần SƠ CỨU SỐT CAO CO GiẬT SAU CO GIẬT � Để trẻ ngủ yên – � Lau đàm nhớt, chất nôn miệng � Theo dõi thân nhiệt, cho uống paracetamol để trì tình trạng khơng sốt 10 – 15 mg/ kg � Nên đưa trẻ nhập viện � Sốt cao kéo dài không giảm � Trẻ có bệnh nặng kèm theo � Trẻ nhỏ < 18 tháng tuổi � Nghi ngờ bệnh nguy hiểm viêm não, viêm màng não…(nhức đầu, nơn ói, cứng cổ, gáy…) PHÒNG NGỪA SỐT CAO CO GiẬT � Phần lớn trẻ ổn định sau sốt cao co giật � Cần lưu ý phòng tránh cá c sốt cao co gi ậ t trẻ bị sốt cao co giật � Biện pháp: � Uống nhiều nước bú nhiều � Phòng tránh cảm sốt � Dùng thuốc hạ sốt sớm không để sốt “leo thang” � Đặt trẻ chỗ thoáng � Không cho trẻ mặc nhiều quần áo bọc kín trẻ ...NGẠT THỞ Ngạt thở gây bởi: � Tắc nghẽn đường thở dị vật (vật từ bên thể thức ăn, đồ chơi, vật dụng nhà…) � Bệnh lý hệ hô hấp làm tắc nghẽn đường dẫn khí lớn (hầu họng,... để tránh dị vật rơi vào đường thở � Nhẹ nhàng lấy thứ có miệng trẻ Dùng vật mềm đặt hàm để trẻ khỏi cắn phải lưỡi � Không đặt vật cứng ngáng vào miệng trẻ lúc co giật để tránh gãy SƠ CỨU SỐT CAO... Xem xét nạn nhân cịn thở khơng Nếu kh ơng, mở thông đường thở cách đẩy ngửa đầu, xem xét vùng họng miệng, giữ cằm Chờ 10 giây xem nạn nhân có thở lại? � Nếu nạn nhân không thở lại, phải thực thủ