1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

cấp cứu ngộ độc thức ăn, di vật đường thở, hạ đường huyết, ngạt nước và ong đốt

15 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 241,01 KB

Nội dung

NGỘ ĐỘC THỨC ĂN I NGỘ ĐỘC KHOAI MÌ Khoai mì có hai loại:  Khoai mì lương thực khoai mì thường, có vị Độc tố vỏ, đầu, ngộ độc thường chế biến không cách  Khoai mì cao sản làm nguyên liệu cho công nghiệp chứa nhiều độc tố, có vị nhẫn Độc tố có củ mì, nên dễ gây ngộ độc ăn phải Độc tố khoai mì GLUCOSIDE: 93-96% Linamarozit, 4-7% Lotostralorit Trong khoai mì thường hàm lượng Glucoside vào khoảng 20-30 mg/kg, khoai mì cao sản 60-150 mg/kg Khi bị thủy phân dày Glucoside cho ACID CYANHYDRIC, hấp thu vào máu ức chế men Cytochrome oxydase gây ức chế hô hấp, ngạt tế bào Chẩn Đoán: a) Lâm sàng n khoai mì cao sản khoai mì thường: số lượng, cách chế biến Sau ăn – giờ: nôn ói, đau bụng Nặng: khó thở, thở nhanh sâu, co giật, hôn mê, trụy mạch b) Cận lâm sàng: Trong trường hợp suy hô hấp:  SaO2 bình thường  Co-oxymetrie bình thường  Khí máu: toan chuyển hóa  Tăng acide lactic  Ion đồ  Xquang phổi  ECG có rối loạn nhịp tim  Định lượng Cyanide máu (+) Điều trị phòng ngừa:  Hỗ trợ hô hấp: thở oxy, giúp thở  Chống sốc có  Rửa dày, than hoạt tính  Sodium thiosulfate: có biểu nặng suy hô hấp, rối loạn tri giác, sốc Thuốc: Sodium thiosulfate có gốc sulfur gắn kết với cyanide trở thành phức hợp thiocyanate không độc thải theo nước tiểu Liều Sodium thiosulfate 25% 1,65ml/kg (hay Sodium thiosulfate 8% 3-5 mL/kg) TTM chậm qua bơm tiêm, không 3-5ml/phút Truyền nhanh gây ói, đau khớp Lập lại liều liều sau 30 phút - 1giờ chưa cải thiện tốt  Toan chuyển hóa nặng: Bicarbonate  Theo dõi: Mạch, huyết áp, nhịp thở, màu da, SaO2, nhịp tim, tri giác, co giật, giai đoạn đầu sau 2-4 48 Phòng ngừa: Không ăn khoai mì cao sản, khoai mì đắng Đối với khoai mì thường: lột vỏ, ngâm nước vài giờ, đun sôi với nhiều nước, mở nắp lúc sôi II- NẤM: Nấm độc thường nấm có màu sắc sặc sỡ Về phương diện điều trị, thường gặp nhóm: Nấm Amanita phalloides: Loại gây độc muộn, xuất sau – 48 Là loại nấm độc gây tử vong cao, từ 30-90% Nấm A phalloides có chứa Amatoxine, độc tố không bị bất hoạt nhiệt (nấu ăn) Amatoxine gây độc cho gan thận a Chẩn đoán:  Lâm sàng: Triệu chứng xuất sau – 24h sau ăn: Bệnh nhân bị ói mửa, đau bụng, tiêu chảy (thường phân có máu) Trong trường hợp nặng gây sốc, co giật, hôn mê 24 – 48 sau: Bệnh nhân bị vàng da, suy gan cấp nặng dẫn tới hôn mê gan, suy thận, ECG thấy block nhánh  Cận lâm sàng: Công thức máu,Hct Chức gan, thận, ECG Chức đông máu Ion đồ, tổng phân tích nước tiểu b Điều trị : - Rửa dày, than hoạt - Điều trị triệu chứng biến chứng - Chạy thận nhân tạo định có suy thận Nấm Amanita Muscarin: Loại gây độc sớm, xuất trước Độc tố nhẹ so với nhóm a Chẩn đoán:  Lâm sàng: triệu chứng xuất sau ăn Rối loạn tiêu hóa, ảo giác, Dấu hiệu đối giao cảm: chậm nhịp tim, co thắt phế quản, tăng tiết đàm nhớt, kích thích, đồng tử co b Điều trị:  Rửa dày, than hoạt  Atropine liều 0,1mg/kg TM, lập lại, để điều trị biểu đối giao cảm trường hợp nặng III- CÁ NÓC: Độc tố cá Tetrodotoxine không bị huỷ nhiệt độ sôi, gây ức chế bơm Sodium-potassium, block dẫn truyền thần kinh gây liệt cơ, suy hô hấp Tỉ lệ tử vong cao khoảng 60% Ngộ độc ăn trứng, gan, ruột cá khô cá có chứa Tetrodotoxine Tetrodotoxine gặp bạch tuộc xanh a Chẩn đoán lâm sàng:  Sau ăn khoảng 30 phút có biểu tê môi, miệng  Tiếp theo ói mửa đau bụng  Liệt chi, liệt hô hấp, hạ huyết áp, tim đập chậm  Tử vong hầu hết ca liệt hô hấp Nếu hỗ trợ hô hấp tốt, triệu chứng hồi phục sau 24 b Điều trị:  Thông đường thở giúp thở quan trọng trường hợp suy hô hấp  Nhanh chóng rửa dày, than hoạt  Chống sốc với dịch truyền ± Dopamine liều – 10 µg/kg/phút  Nếu liệt chi hay liệt hô hấp số tác giả đề nghị dùng: Edrophonium (TENSILON) 0.05 mg/kg/liều, TM Hoặc Neostigmine 0.01-0.04 mg/kg/liều 2-4 TM IV- TRỨNG CÓC: Độc tố cóc Bufotoxine, có nhiều da, trứng, gan cóc a Chẩn đoán:  Lâm sàng: triệu chứng xuất 1-2 sau ăn Tiêu hóa: đau bụng, ói, tiêu chảy Tim mạch: mạch chậm, block nhó thất, trụy mạch Phần lớn tử vong block nhó thất Gan, thận: suy thận cấp, suy gan: xuất trễ  Cận lâm sàng: Ion đồ, ECG b Điều trị:  Rửa dày, than hoạt  Điều trị loạn nhịp tim chậm với Atropine liều 0,02mg/kg, tối thiểu 0,15mg, tối đa 1mg TM  Nếu nhịp chậm thất bại với điều trị Atropine kèm rối loạn huyết động học: Epinephrine truyền TM qua bơm tiêm, liều 0,1 - 1g/kg/ph  Nếu thất bại với điều trị thuốc tăng nhịp tim, đặt máy tạo nhịp tạm thời thường phục hồi sau 48-72 c Theo dõi: Bệnh nhân phải theo dõi nhịp tim cardioscope, theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở đến ổn định V- NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO VI TRÙNG: Do ăn phải thức ăn có vi trùng độc tố vi trùng, thường xảy tập thể, nhiều người bị Chẩn đoán:  Lâm sàng: Triệu chứng rối loạn tiêu hóa: đau bụng, ói mửa, tiêu chảy Bảng phân biệt ngộ độc thức ăn vi trùng 8-48 E coli Salmonella Sinh bệnh Triệu chứng lâm sàng Sốt Đau Ói Tiêu Liệt bụng chảy Enterotoxine A,B,C,D,E Enterotoxine V cholera C.botulin-um Enterotoxine Vi khuaån Endotoxine Enterotoxine Neurotoxine Streptococcus Vi khuaån (+) (+)  (+) (+) (+) (+) (+) (+)   (+)    (+)    (+)  (+) Bệnh phẩm Phân, chất nôn Phân, chất nôn phân Phân, máu Phân Phân, chất nôn Phân, máu  Cận lâm sàng: - Soi, cấy mẫu bệnh phẩm ( chất nôn, phân, máu ) Điều trị:  Rửa dày  Bồi hoàn nước điện giải: uống ORS, truyền dịch Lactated Ringer trường hợp nặng  Kháng sinh định trường hợp: Do Salmonella: dùng có biểu sốt thương hàn Do V Cholera, C Botulinum, Streptococcus  Liệt hô hấp C Botulinum có định giúp thở DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ I ĐẠI CƯƠNG: Dị vật đường thở cấp cứu Tai Mũi Họng, gây tử vong Thường xảy trẻ từ tháng – tuổi Nguyên nhân thường gặp hạt trái cây, viên bi, sặc sữa, bột… II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh: hoàn cảnh xảy ra, loại dị vật, hội chứng xâm nhập b) Khám lâm sàng: Mức độ khó thở: ngưng thở, hôn mê, tái tím Khó thở vào, sử dụng hô hấp phụ Nghe phế âm phổi bên c) Cận lâm sàng: Xquang phổi: tìm dị vật cản quang, xẹp phổi Nội soi khí phế quản tất trường hợp có hội chứng xâm nhập Chẩn đoán nghi ngờ: Bệnh sử: đột ngột trẻ chơi với hạt vật nhỏ ăn bú Lâm sàng: hội chứng xâm nhập khó thở quản Chẩn đoán xác định: Hội chứng xâm nhập Nội soi: tìm thấy dị vật lòng khí phế quản Chẩn đoán phân biệt: Viêm khí phế quản: có sốt, ho U nhú khối u quản: khó thở quản xuất từ từ III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trị:  Lấy dị vật  Hỗ trợ hô hấp  Điều trị biến chứng Xử trí ban đầu: Khi trẻ bị dị vật đường thở nghi ngờ dị vật đường thở a Nếu trẻ không khó thở khó thở nhẹ: khó thở quản độ I IIA: Đừng can thiệp làm di chuyển dị vật làm trẻ ngưng thở đột ngột Trẻ cần theo dõi sát mời chuyển đến chuyên khoa Tai Mũi Họng, tốt để trẻ tư ngồi mẹ bồng b Nếu trẻ ngừng thở khó thở nặng: khó thở quản độ IIB III Nếu trẻ ngừng thở khó thở nặng, tái tím, vật vả, hôn mê cần cấp cứu Tránh móc dị vật tay  Trẻ lớn: thủ thuật Heimlich - Trẻ tỉnh: Cấp cứu viên đứng phía sau q tựa gối vào lưng trẻ (trẻ 24 tuổi : đường huyết < 40 mg/dL  Trẻ < 24 giờ: đường huyết < 30 mg/dL (đủ tháng), đường huyết < 20 mg/dL (thiếu tháng) Biến chứng nguy hiểm hạ đường huyết kéo dài tổn thương não không hồi phục II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh:  Trẻ nguy cơ: suy dinh dưỡng, sơ sinh nhẹ cân, ngạt  Nhịn ăn, đói, chế độ dinh dưỡng 24 qua  Tiền tiểu đường điều trị  Chấn thương, tiếp xúc độc chất, sốt b) Khám lâm sàng:  Dấu hiệu sinh tồn  Loại trừ nguyên nhân chấn thương, ngộ độc, viêm não màng não  Mức độ tri giác, co giật  Cơn ngừng thở c) Cận lâm sàng: Dextrostix đường huyết Chẩn đoán xác định  Lâm sàng: Sơ sinh: Bứt rứt, suy hô hấp, tím tái, ngưng thở, giảm trương lực cơ, co giật Trẻ em: bứt rứt, co giật, lơ mơ, hôn mê, đổ mồ hôi, tay chân lạnh, tim nhanh  Đường huyết < 40 mg/dL III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trị:  Đường ưu trương  Điều trị sớm có kết Dextrositx mà không chờ kết xét nghiệm đường huyết nghi ngờ hạ đường huyết Điều trị hôn mê hạ đường huyết:  Sơ sinh: Dextrose 10% mL/kg TMC, sau trì 3-5 mL/kg/giờ  Trẻ em: Dextrose 30% mL/kg TMC, sau trì Dextrose 10% 3-5 mL/kg/giờ  Trong trường hợp thiết lập đường truyền tạm thời cho Glucagon 0,03 mg/kg TB có, tối đa mg Do Glucagon có tác dụng nâng đường huyết tạm thời nên tất trường hợp phải truyền tónh mạch đường ưu trương sau Điều trị sau:   Thường trẻ nhanh chóng tỉnh lại sau TMC dung dịch đường, nhiên hạ đường huyết nặng kéo dài, trẻ chưa tỉnh lại Khi trẻ tỉnh táo tiếp tục cho ăn bú Vấn đề Dextrostix có giá trị tương tương với đường huyết với mức chênh lệch  5% Mức độ chứng cớ I Text book of Clinical laboratory Medicine 1995 NGẠT NƯỚC I ĐẠI CƯƠNG: Ngạt nước tai nạn thường gặp trẻ em Nước vào phổi làm thay đổi surfactan gây xẹp phổi, phù phổi, suy hô hấp, thiếu oxy não, dẫn đến phù não tăng áp lực nội sọ Khoảng 10% trẻ ngạt nước hít nước vào phổi phản xạ co thắt môn Tiên lượng tùy thuộc vào thời gian chìm nước biện pháp sơ cứu II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh:  Hoàn cảnh phát hiện, loại nước gây ngạt (mặn, ngọt, độ dơ)  Thời gian chìm nước  Tình trạng trẻ lúc đưa khỏi mặt nước  Sơ cứu ban đầu b) Lâm sàng :  Đường thở thông hay không, nhịp thở, mức độ khó thở, mạch, huyết áp, nhiệt độ  Phổi: ran phổi, phù phổi  Tri giác  Khám thần kinh: lưu ý chấn thương đầu cột sống cổ c) Cận lâm sàng :  Công thức máu  Ion đồ  X-quang phổi  Khí máu: hôn mê, suy hô hấp III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trị:  Hồi sức tim phổi  Điều trị triệu chứng biến chứng  Phòng ngừa điều trị bội nhiễm Sơ cứu ban đầu:  Ngay vớt nạn nhân khỏi mặt nước thực hồi sức bản: thổi ngạt, ấn tim Không tốn thời gian cho việc sốc nước Động tác hồi sức phải tiến hành tiếp tục đường vận chuyển  Tất trường hợp ngạt nước cần đưa đến sở y tế  Các trường hợp cần nhập viện: - Bệnh nhân ngưng thở có hồi sức vớt lên - Thời gian chìm nước lâu - Suy hô hấp hôn mê Điều trị bệnh viện: 3.1 Bệnh nhân tỉnh, không khó thở: Do có khả xuất suy hô hấp thứ phát, cần theo dõi bệnh viện 24 3.2 Bệnh nhân tỉnh kèm khó thở (thở nhanh, co lõm ngực):  Cung cấp oxygen, trì SaO2 > 95%  Thở CPAP thất bại oxy, phù phổi 3.3 Bệnh nhân hôn mê có không ngưng thở  Thông đường thở, hỗ trợ hô hấp: Cho thở oxy trì SaO2 92-96% Thở CPAP thất bại với oxy phù phổi Đặt nội khí quản giúp thở với PEEP từ 4-10 cm H2O  Điều trị phù phổi (xem phác đồ phù phổi cấp)  Điều trị sốc: cần đo CVP để định điều trị Giữ CVP từ – 10 cmH2O CVP thấp < cmH2O: truyền Lactated Ringer 20ml/kg/giờ, thất bại truyền cao phân tử CVP bình thường: thuốc vận mạch Dopamine, Dobutamine Nếu sốc, xem xét thêm Hydrocortiosne 1mg/kg/lần  Đặt sonde dày mục đích: Lấy bớt dịch dày để giảm hít sặc, chướng bụng giảm nguy nhiễm trùng tiêu hóa trường hợp nước bẩn  Điều trị khác: Điều chỉnh Natri máu, đường huyết Điều trị phù não Điều trị co giật (xem phác đồ điều trị co giật) Ủ ấm Kháng sinh: Do nguy nhiễm trùng phổi cao trường hợp nặng nên cho kháng sinh phổ rộng: Cefotaxime Theo dõi: Theo dõi tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, monitoring nhịp tim, SaO2, CVP (nếu có sốc), đến ổn định sau 24 Đặt sonde dẫn lưu dày theo dõi Giáo dục phòng ngừa:  Cẩn thận với dụng cụ chứa nước sinh hoạt gia đình  Tập bơi  Hướng dận động tác sơ cứu ngưng thở ngưng tim cho cộng đồng ONG ĐỐT I ĐẠI CƯƠNG: Ong đốt tai nạn trẻ em tuổi học thường chọc phá tổ ong gặp nhiều vào mùa hè Biến chứng nguy hiểm gây tử vong sốc phản vệ Riêng ong vò vẽ: suy thận cấp, tán huyết, tiểu Myoglobin tiêu vân II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi bệnh:  Đặc điểm ong: người nhà mang ong đến hay mô tả tổ ong hình dạng ong Ong vò vẽ: thân dài, bụng thon, vàng có vạch đen, thường làm tổ mái nhà  Thời điểm ong đốt  Tiền sử dị ứng b) Lâm sàng:  Đếm số lượng nốt chích  Dấu hiệu chỗ: mẩn đỏ, ngứa, đau Nốt chích ong vò vẽ có dấu hoại tử  Toàn thân: Phù, mặt đỏ, ngứa Mạch, huyết áp, màu da, nhịp thở Lượng nước tiểu, màu nước tiểu c) Cận lâm sàng  Chức gan, thận, ion đồ  Ong vò vẽ: CPK, myoglobin niệu, hemoglobin niệu, TPTNT Chẩn đoán ong vò vẽ đốt:  Bệnh sử: ong vò ve đốt: ong màu vàng có khoang đen, thường làm tổ  Lâm sàng: T chỗ: đỏ có hoại tử vết chích Có không kèm theo sốc phản vệ, suy thận cấp II ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trị  Phát điều trị sốc phản vệ  Điều trị biến chứng: suy thận cấp, suy hô hấp  Phòng ngừa điều trị nhiễm trùng vết cắn Điều trị ban đầu  Điều trị sốc phản vệ: (Xem phác đồ điều trị sốc phản vệ) Thường xảy sớm vài phút đến vài giờ, gặp tất loại ong  Tất trường hợp ong đốt cần theo dõi sát đầu, để phát sốc phản vệ Sau điều trị ngoại trú phải hướng dẫn dấu hiệu nặng cần tái khám ngay: tiểu ít, thay đổi màu nước tiểu, khó thở Tiêu chuẩn nhập viện: - Sốc phản vệ có phản ứng dị ứng - Ong vò vẽ đốt > 10 mũi  Săn sóc vết thương: rửa vết thương với Betadine Blue methylene Điều trị tiếp theo: 3.1 Tiểu Hemoglobine Myoglobine Thường xuất sau 24-72 tán huyết (tiểu hemoglobine), hủy (tiểu myoglobine) Ngoại trừ tán huyết có thiếu máu cần bù máu, trường hợp khác cần truyền dịch lượng dịch tăng nhu cầu để phòng ngừa suy thận tiểu hemoglobin, myoglobin điều chỉnh rối loạn điện giải, đặc biệt ý tăng kali máu Tiểu Myoglobin: kiềm hóa nước tiểu để tăng thải myoglobin qua thận: Dung dịch Dextrose 5% 0,45% saline 500ml (Dextrose 10% 250 ml + Normalsaline 250 ml), pha thêm 50 ml Natri Bicarbonate 4,2% Truyền tốc độ ml/kg/giờ đến không tiểu myoglobine, thường ngày thứ Có thể kết hợp với truyền dung dịch Manitol 20% Giữ pH nước tiểu > 6,5 3.2 Suy thận cấp Suy thận cấp biến chứng muộn (3-5 ngày) thường gặp ong vò vẽ đốt 20 mũi Suy thận tổn thương trực tiếp độc tố thận hay hậu tiểu myoglobin hemoglobin Vì trường hợp ong vò vẽ đốt ngày đầu phải theo dõi sát lượng dịch nhập, nước tiểu xét nghiệm TPTNT, chức thận ngày trường hợp có tiểu Hemoglobin myoglobin Khi có suy thận cần hạn chế dịch, điều trị rối loạn điện giải (xem thêm phác đồ suy thận cấp) Thường suy thận cấp ong đốt tự hồi phục không di chứng sau 14-21 ngày  Chỉ định lọc thận hay thẩm phân phúc mạc: - Phù phổi cấp - Tăng kali máu nặng không đáp ứng điều trị nội khoa - Toan máu không đáp ứng Bicarbonate - Hội chứng urê huyết cao 3.3 Sốc muộn: Các trường hợp sốc xảy muộn sau 12-24 thường hậu tổn thương đa quan: vàng da, thiểu niệu, giảm thể tích máu với CVP thấp, chức co bóp tim giảm Xử trí: bù dịch với hướng dẫn CVP thuốc vận mạch Dopamine Dobutamine 3.4 Suy hô hấp: Suy hô hấp ARDS xuất sớm 24-48 đầu kèm hình ảnh phù phổi Xquang CVP bình thường Điều trị NCPAP hay thở máy với PEEP cao 6-10 cm H2O 3.5 Kháng sinh:  Nếu có nhiễm trùng vết đốt hay ong vò vẽ đốt >10 mũi: Kháng sinh cephalosporine hệ 1: Cephalexine 25-50 mg/kg/ngày (U), chia 3-4 lần  Nếu có chứng nhiễm trùng toàn thân sốt, bạch cầu tăng chuyển trái: Cefazolin 50-100 mg/kg/ngày TB hay TM, cần giảm liều suy thận 3.6 Corticoide: Hiện không sử dụng hiệu bàn cãi, ngoại trừ sốc phản vệ Theo dõi:  Dấu hiệu sinh tồn, lượng nước tiểu, màu sắc nước tiểu  Lượng xuất nhập, cân nặng ngày biểu thiểu niệu  Ion đồ, TPTNT LƯU ĐỒ XỬ TRÍ ONG ĐỐT Ong đốt Sốc phản vệ + - Điều trị sốc phản vệ Ong vò vẽ  10 vết đốt Tiểu đỏ tiểu Dấu hiệu nặng - + Nhập viện XN: CN gan, thận, ion đồ, CPK, TPTNT, Hb niệu, myoglobine niệu Td: khó thở, lượng, màu sắc nước tiểu, sốc ARDS Tiểu Hb / Myoglobin niệu NCPAP Kiềm hoá nước tiểu Điều trị ngoại trú Theo dõi: lượng, màu sắc nước tiểu Suy thận Thận nhân tạo Lọc máu liên tục

Ngày đăng: 09/11/2016, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w