1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHTN DATN PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG có TRONG TRÀ THẢO mộc hỗ TRỢ

68 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC BẢNG V MỤC LỤC HÌNH VI CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Đau bụng kinh 2 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Nguyên nhân 2 1.2. Nguyên liệu làm trà 3 1.2.1. Ích mẫu 3 1.2.2. Hoa hồng 5 1.2.3. Kỷ tử 7 1.2.4. Táo đỏ 8 1.2.5. Long nhãn 10 1.3. Các thành phần vitamin 11 1.3.1. Vitamin A 11 1.3.2. Vitamin B1 12 1.3.3. Vitamin B6 14 1.3.4. Vitamin C 15 1.3.5. Vitamin D 17 1.3.6. Vitamin E 17 1.4. Các khoáng chất 18 1.4.1. Sắt 18 1.4.2. Kẽm 19 1.4.3. Đồng 20 1.4.4. Canxi 21 1.5. Nghiên cứu trong và ngoài nước 22 1.5.1. Nghiên cứu ngoài nước 22 1.5.2. Nghiên cứu trong nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Phương tiện nghiên cứu 23 2.2. Thời gian và địa điểm 23 2.3. Đối tượng nghiên cứu 23 2.4. Xử lý mẫu dược liệu trị đau bụng kinh 23 2.5. Khảo sát hàm lượng vitamin có trong trà 23 2.5.1. Đánh giá thành phần vitamin A 23 2.5.2. Đánh giá thành phần vitamin B1 24 2.5.3. Đánh giá thành phần vitamin B6 25 2.5.4. Đánh giá thành phần vitamin C 26 2.5.5. Đánh giá thành phần vitamin D 28 2.5.6. Đánh giá thành phần vitamin E 29 2.6. Khảo sát hàm lượng vi lượng có trong trà 30 2.6.1. Hàm lượng sắt 30 2.6.2. Hàm lượng kẽm 31 2.6.3. Hàm lượng đồng 32 2.6.4. Hàm lượng canxi 33 2.7. Xử lí số liệu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1. Hàm lượng vitamin 35 3.1.1. Hàm lượng vitamin A 35 3.1.2. Hàm lượng vitamin B1 36 3.1.3. Hàm lượng vitamin B6 38 3.1.4. Hàm lượng vitamin C 39 3.1.5. Hàm lượng vitamin D 41 3.1.6. Hàm lượng vitamin E 42 3.2. Hàm lượng vi lượng 44 3.2.1. Hàm lượng sắt 44 3.2.2. Hàm lượng kẽm 46 3.2.3. Hàm lượng đồng 48 3.2.4. Hàm lượng canxi 49 CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1. Kết luận 53 4.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CĨ TRONG TRÀ THẢO MỘC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐAU BỤNG KINH Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Ngô Thị Minh Thu Đặng Thị Quỳnh Trâm Lớp: K23CTP Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đặng Thị Quỳnh Trâm xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2021 Đặng Thị Quỳnh Trâm Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô ThS Ngô Thị Minh Thu, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên em suốt trình thực đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Môi Trường & Khoa học Tự Nhiên - Đại học Duy Tân với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln giúp đỡ, động viên khích lệ cho em vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2021 ĐẶNG THỊ QUỲNH TRÂM Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.Hàm lượng Vitamin C thực phẩm 27 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC HÌNH Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Đau bụng kinh đau xuất chu kì kinh nguyệt Đây bệnh lý phổ biến hầu hết phụ nữ trước thời kì hành kinh, thường cảm giác đau đớn dội, chuột rút vùng bụng dưới, kết hợp với triệu chứng đổ mồ hôi, nhức đầu buồn nôn [58] Mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng, gây gánh nặng đáng kể lên chất lượng sống phụ nữ [26, 54, 73] Hiện nay, có nhiều phương pháp thuốc hỗ trợ điều trị đau bụng kinh, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược ưa chuộng Tuy nhiên, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian Hoa hồng, táo đỏ, kỷ tử, long nhãn ích mẫu loại dược liệu sử dụng thuốc y học cổ truyền để điều trị đau bụng kinh Vitamin khoáng chất hai vi chất dinh dưỡng thiết yếu, chúng có vai trị tham gia vào nhiều hoạt động sống thể chuyển hóa cung cấp lượng,… đa số khơng tự tạo thể người mà phải bổ sung từ thực phẩm bên Vitamin A, B1, B6 C góp phần giúp thể chống lại nhiễm trùng, kháng viêm, kháng khuẩn… Bên cạnh đó, số khoáng chất canxi, sắt, kẽm, đồng cần thiết cho hệ tiêu hóa chất, cơ, thần kinh Đồng thời cịn tham gia kiểm sốt lượng đường máu, điều hịa huyết áp, trì khỏe xương, cần thiết cho trình tạo tế bào máu kích thích hoạt động enzyme, hỗ trợ hệ miễn dịch, bảo vệ vị giác, khứu giác Từ tơi tiến hành đề tài “ Phân Tích Thành Phần Dinh Dưỡng có trà thảo mộc hỗ trợ điều trị đau bụng kinh” nhằm cung cấp sở khoa học giải thích hiệu trà giảm đau bụng kinh từ nhóm nghiên cứu Hóa - Y Sinh - Dược, Đại Học Duy Tân mang lại cho người tiêu dùng Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đau bụng kinh 1.1.1 Khái niệm Đau bụng kinh đau xuất trước thời kì hành kinh [22] Đau bụng kinh đau quặn thắt vùng chậu bắt đầu trước bắt đầu hành kinh kéo dài 1-3 ngày [27] Khoảng 2-4 ngày trước bắt đầu kinh nguyệt, prostaglandin tiến vào tích tụ tử cung hỗ trợ tống nội mạc tử cung [44] Cơn đau thường vùng xương chậu bụng [27] Tỷ lệ đau bụng kinh phụ nữ 16 đến 91% [33] 1.1.2 Nguyên nhân Hiện nay, đau bụng kinh chia làm hai loại đau bụng kinh nguyên phát đau bụng kinh thứ phát: Đau bụng kinh nguyên phát tên gọi đau bụng kinh thông thường tái phát nhiều lần mà bệnh lý khác, đau bụng kinh gia tăng hoạt động bất thường tử cung sản xuất giải phóng nhiều prostaglandin kỳ kinh nguyệt Tử cung co bóp thường xuyên mạnh, với tăng trương lực tăng áp lực hoạt động Tăng co bóp tử cung, giảm lưu lượng máu đến tử cung tăng nhạy cảm thần kinh ngoại vi gây đau [53] Đau bụng kinh nguyên phát thường bắt đầu vòng hai năm sau đau bụng kinh, thường bắt đầu chu kỳ rụng trứng [30] Cơn đau thường bắt đầu hai ngày trước có kinh bắt đầu máu, người bị cảm thấy đau từ nhẹ đến nặng vùng bụng dưới, lưng đùi Cơn đau thường kéo dài từ 12 - 72 có triệu chứng khác, chẳng hạn buồn nôn nôn, mệt mỏi Đau bụng kinh nguyên phát xảy thường xuyên phụ nữ chưa kết hôn so với phụ nữ lập gia đình (61% so với 51%), giảm dần theo tuổi không liên quan đến nghề nghiệp tình trạng thể chất phụ nữ [40] Đau bụng kinh thứ phát thường nguyên nhân thực thể tử cung đổ sau, u xơ tử cung eo tử cung làm cho máu kinh khó [11] Đau bụng kinh thứ phát thường bệnh lí quan sinh sản như: Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp + Lạc nội mạc tử cung: Là tình trạng mơ niêm mạc tử cung (nội mạc tử cung) tìm thấy bên ngồi tử cung Bởi mảnh mơ chảy máu kỳ kinh nguyệt, chúng gây sưng, sẹo đau [11] + Adenomyosis: Tình trạng niêm mạc tử cung phát triển thành tử cung Tình trạng khiến tử cung to nhiều so với bình thường, kèm theo tượng chảy máu bất thường đau đớn [78] + Bệnh viêm vùng chậu (PID): Tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn gây tử cung lây lan sang quan sinh sản khác PID gây đau dày đau quan hệ tình dục [35] 1.2 Nguyên liệu làm trà Sau khảo sát loại ngun liệu làm trà có cơng dụng bổ trợ giúp điều hòa kinh nguyệt làm giảm đau bụng kinh, chúng tơi chọn ngun liệu: ích mẫu, hoa hồng, kỷ tử, táo đỏ, long nhãn để phối trộn thành hỗn hợp trà với mong muốn tạo loại trà có cơng dụng hỗ trợ chữa bệnh, vừa thơm ngon dễ uống… Trong có chủ vị giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh ích mẫu vị khác vị bổ trợ giúp điều hòa kinh nguyệt, hoạt huyết, bổ máu, bổ sung chất dinh dưỡng vitamin… 1.2.1 Ích mẫu Ích mẫu cịn gọi ích mẫu thảo, sung uý, chói đèn Tên khoa học Leonurus Heterophyllus Sw, Thuộc họ hoa mơi lamlaceae (labiatae) [4] Cây ích mẫu cung cấp cho ta vị thuốc:[4] + Ích mẫu hay ích mẫu thảo (Herba Leonuri) tồn phận mặt đất phơi hay sấy khô ích mẫu [4] + Sung uý tử (Fructus Leonuri) chín phơi hay sấy khơ ích mẫu, nhiều người gọi nhầm hạt ích mẫu [4] Về tên khoa học trước vào tác giả nước, xác định Leonurus Sibiricus L Hiện theo điều tra đối chiếu mới, ích mẫu, nhân dân ta dùng làm thuốc phải xác định lại Leonurus Heterophyllus Sw Cây Leonurus Sibiricus L, có Việt Nam phổ biến [4] Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp Ích mẫu loại cỏ sống 1-2 năm, cao 0,6m đến 1m, thân hình vng, phân nhánh, tồn thân có phủ lơng nhỏ ngắn Lá mọc đối xứng, tuỳ theo mọc gốc, thân hay đầu cành mà có hình dạng khác Lá gốc, có cuống dài, phiến hình tim, mép có cưa thơ sâu, thân có cuống ngắn hơn, phiến thường xẻ sâu thành thuỳ, thuỳ lại có cưa thưa; phần lớn không chia thuỳ không cuống, hoa mọc vòng kẻ Tràng hoa màu hồng hay tím hồng, xẻ thành hai mơi gần Quả nhỏ cạnh, vỏ màu xám nâu [4] Ngoài ích mẫu mô tả trên, cần ý phát phân biệt ích mẫu Leonurus Sibiricus L (tạm gọi ích mẫu hoa to) khác ích mẫu nói hoa to hơn, dài hơn, phía chia thuỳ (Hình 1.1) Hình 1 Ích mẫu leonurus sibiricus [4] Thành phần: Tồn ích mẫu chứa leonurin, stachydrin, leonuridin, alcaloic (trong có alcaloid có N bậc 4), flavonoic ( có rutin), glucosic có khung steroid Hạt chứa leonurin [4] Tính vị: Cây ích mẫu có vị đắng cay, tính hàn Quả ích mẫu có vị cay đắng, tính hàn [1] Cơng dụng liều dùng: Từ lâu vị ích mẫu nhân dân ta dùng để chữa bệnh phụ nữ Ích mẫu dùng trường hợp đẻ xong bị rong huyết (cầm máu tử cung), chữa viêm mạc con, kinh nguyệt nhiều, hoạt huyết điều kinh, giảm đau Ngồi cịn dùng chữa huyết áp cao, thuốc bổ huyết, bệnh tuần hoàn tim, thần kinh tim, chứng tim hẹp nhẹ (stenocardie) Quả ích 10 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 14 Phổ HPLC hàm lượng sắt trà hỗn hợp Kết sau phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu mẫu chuẩn sắt 10,94 ± 0,2 phút (Hình 3.13), thời gian lưu mẫu trà hỗn hợp 11,1 phút ( Hình 3.14) tương đương với thời gian lưu mẫu mẫu chuẩn Từ cho thấy trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh có chứa sắt Hàm lượng sắt có trà 1,35 mg 3.2.2 Hàm lượng kẽm Theo Kelly Abel kẽm ức chế trao đổi chất prostaglandin, nghiên cứu cho thấy nồng độ 10 -5mol/lít kẽm tử cung ức chế trao đổi chất prostaglandin ( PG) ngăn ngừa co thắt tử cung [60] Một nghiên cứu thực vào năm 1982 Goei cộng , cho thấy việc sử dụng 31 mg kẽm so với liều thấp 15 mg ngày giảm stress tiền kinh nguyệt Tuy nhiên, chứng minh phịng ngừa co thắt tử cung hiệu [32] Một số nghiên cứu kẽm ngăn ngừa cải thiện chứng đau bụng kinh nguyên phát Có số giả thuyết cách kẽm thực điều này, ví dụ, cách thúc đẩy vi tuần hoàn ngăn ngừa thiếu máu cục bộ, đồng thời bất hoạt gốc tự oxy Kẽm điều hòa làm giảm cytokine gây viêm điều chỉnh mức COX-1 COX-2 ức chế chuyển hóa prostaglandin, tương tự NSAID [39, 43] Từ lí 54 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp tiến hành phân tích ngun tố vi lượng kẽm có trà thu kết Hình 3.16 Hình 15 Phổ HPLC hàm lượng kẽm chuẩn Hình 16 Phổ HPLC hàm lượng kẽm trà hỗn hợp Kết sau phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu mẫu chuẩn kẽm 19,42 ± 0,6 phút (Hình 3.15), thời gian lưu mẫu trà hỗn hợp 18,556 phút ( Hình 3.16) tương đương với thời gian lưu mẫu mẫu chuẩn Từ cho thấy trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh có chứa kẽm Hàm lượng kẽm có trà 3,64 mg 55 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp 3.2.3 Hàm lượng đồng Đồng kháng tố hữu ích đồng dạng sinh học có tác dụng hỗ trợ khả kẽm để trung hòa độc chất sinh ung thư Ngồi ra, đồng cịn có chức ức chế tác chất gây dị ứng viêm nhiễm qua gián tiếp hỗ trợ hệ thống miễn nhiễm Trong hệ thần kinh trung ương, đồng ảnh hưởng đến quy trình phóng thích chất dẫn truyền tạo cảm giác lạc quan, yêu đời Tùy theo hàm lượng thể mà đồng có tác dụng bảo vệ cấu trúc thần kinh [3] Từ lí tơi tiến hành phân tích ngun tố vi lượng đồng có trà thu kết Hình 3.18 Hình 17 Phổ HPLC hàm lượng đồng chuẩn Hình 18 Phổ HPLC hàm lượng đồng trà hỗn hợp 56 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp Kết sau phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu mẫu chuẩn đồng 6,64 ± 0,5 phút (Hình 3.17), thời gian lưu mẫu trà hỗn hợp 6,2 phút (Hình 3.18) tương đương với thời gian lưu mẫu mẫu chuẩn Từ cho thấy trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh có chứa đồng Hàm lượng đồng có trà 0,035μg 3.2.4 Hàm lượng canxi Theo Zarei cộng (2016) giảm đau bụng kinh cách bổ sung canxi 1g/ngày từ ngày thứ 15 chu kỳ kinh nguyệt làm giảm cường độ đau bụng kinh Phức hợp canxi-vitamin D giúp làm giảm máu kinh nguyệt, thể chất nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ ngày hành kinh Nghiên cứu chứng minh ion canxi điều chỉnh khả co bóp tế bào Tăng canxi giảm kích thích thần kinh giảm calcium dẫn đến co thắt co giúp giảm đau bụng [12] Trong thử nghiệm trước đó, chứng minh hiệu canxi sử dụng 600mg/ngày từ ngày thứ 15 chu kỳ kinh nguyệt kết thúc kinh nguyệt đầu chu kỳ sau việc giảm cường độ đau bụng kinh [19] Từ lí tơi tiến hành phân tích ngun tố vi lượng canxi có trà thu kết Hình 3.20 57 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 19 Phổ HPLC hàm lượng canxi chuẩn Hình 20 Phổ HPLC hàm lượng canxi trà hỗn hợp Kết sau phân tích HPLC, cho thấy thời gian lưu mẫu chuẩn canxi 3,390 ± 0,8 phút (Hình 3.19), thời gian lưu mẫu trà hỗn hợp 58 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp 4,35 phút ( Hình 3.20) tương đương với thời gian lưu mẫu mẫu chuẩn Từ cho thấy trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh có chứa canxi Hàm lượng canxi có trà 0,622μg Trà chứa đầy đủ hàm lượng loại vitamin khoáng cần thiết cho thể, đặc biệt phụ nữ đến ngày hành kinh Hàm lượng vitamin có 8,25g trà 0,08mg viatmin A; 0,35mg vitamin B1; 0,08mg vitamin B6; 0,64mg vitamin C; 0,06mg vitamin D 0,64mg vitamin E Khi tới ngày kinh nguyệt thường gây căng thẳng, mệt mỏi giảm chất lượng sống người phụ nữ, số nghiên cứu chứng minh vitamin B1 có vài trị quan trọng việc làm giảm trầm cảm, mệt mỏi, lo âu Theo Abdollahifard cộng cho thấy vitamin B1 làm giảm mức độ nghiêm trọng thể chất tinh thần phụ nữ trước ngày hành kinh [49] Bên cạnh đó, vitamin B6 tham gia hỗ trợ số hoạt động coenzyme trình chuyển hoá nhiều chất dinh dưỡng, giúp kiểm soát q trình lưu thơng máu Proctor cộng nghiên cứu vai trị vitamin B1 B6 có hiệu việc giảm đau bụng kinh giả dược [51] Viêm nhiễm tử cung, buồng trứng, dây chằng tử cung bị xơ hoá,… nguyên nhân dẫn đến đau bụng kinh thứ phát Vitamin C có vai trò tạo nên sức đề kháng, chống nhiễm trùng, kháng virus, tăng cường miễn dịch từ giúp giảm đau [9] Một số nghiên cứu khác chứng minh vitamin D có hiệu việc giảm đau bụng kinh nguyên phát [37] Lasco cộng cho thấy uống 15mg vitamin D/ngày làm giảm đáng kể đau bụng kinh sau tuần sử dụng [18] Theo Bahrami cộng chứng minh vitaimin D làm giảm đáng kể mức độ nghiêm trọng đau bụng kinh triệu chứng tiền kinh nguyệt [15] Vitamin E biết loại dinh dưỡng thiếu điều trị chứng giảm đau bụng kinh Nó làm giảm mức progesterone giai đoạn hồng thể chu kỳ kinh nguyệt kích hoạt q trình ly giải enzyme, peroxy hóa phospholipid sản xuất axit arachidonic Những thay đổi dẫn đến tăng sản xuất prostaglandin, kích thích co thắt co thắt tử cung [34, 68] Với đặc tính chống oxy hóa, vitamin E làm giảm q trình peroxy hóa phospholipid ức chế giải phóng axit arachidonic chuyển đổi thành prostaglandin Do đó, 59 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp đóng vai trò quan trọng việc làm giảm mức độ nghiêm trọng đau bụng kinh [34, 55, 56, 63, 68] Ngồi ra, trà cịn chứa hàm lượng khoáng chất quan trọng, 8,25g trà chứa 1,35mg sắt; 3,64mg kẽm; 0,035μg đồng 0,622μg canxi Sắt thành phần quan trọng nhân tế bào, cần thiết để giúp máu vận chuyển phân phối dưỡng khí tới khắp phận thể, giúp tăng cường sinh lực, giảm mệt mỏi, thành phần quan trọng máu, giúp giữ vận chuyển Oxy đến tế bào lấy CO2, tăng cường hệ miễn dịch cách tiêu diệt vi khuẩn virút xâm nhập vào thể từ giúp phụ nữ tới ngày kinh nguyệt có tinh thần thoải mái giảm đau nhiễm khuẩn [50] Theo Kelly Abel kẽm ức chế trao đổi chất PGs, nghiên cứu cho thấy nồng độ 10-5mol/lít kẽm tử cung ức chế trao đổi chất prosanlagdin ngăn ngừa co thắt tử cung [60] Goei cộng cho thấy việc sử dụng kẽm giúp giảm stress tiền kinh nguyệt [32] Đồng cịn có chức ức chế tác chất gây dị ứng viêm nhiễm qua gián tiếp hỗ trợ hệ thốnság miễn nhiễm Trong hệ thần kinh trung ương, đồng ảnh hưởng đến quy trình phóng thích chất dẫn truyền tạo cảm giác lạc quan, yêu đời Khi tham gia vào phản ứng hydroxyl hóa, vitamin C thường hoạt động kết hợp với ion Fe2+ Cu+ giúp cho thể tăng cường miễn dịch tăng tính kháng khuẩn, kháng viêm giúp giảm hiệu đau Theo Zarei cộng (2016) giảm đau bụng kinh cách bổ sung canxi 1g/ngày từ ngày thứ 15 chu kỳ kinh nguyệt làm giảm cường độ đau bụng kinh Phức hợp canxi-vitamin D giúp làm giảm máu kinh nguyệt, tăng cường thể chất nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ ngày hành kinh Nghiên cứu chứng minh ion canxi điều chỉnh khả co bóp tế bào Tăng canxi giảm kích thích thần kinh giảm calcium dẫn đến co thắt co giúp giảm đau bụng [65] Ngoài tác dụng giảm đau bụng kinh, trà cịn có tác dụng dưỡng nhan, bổ máu vì trà chứa lượng vitamin A lớn lượng sắt cần thiết cho thể Vitamin A giúp kéo dài trình lão hoá làm ngăn chặn phát triển gốc tự Mặt khác, vitamin A hoạt động kìm hãm với gốc tự dẫn đến ngăn chặn số bệnh ung thư Khi tới ngày kinh nguyệt, lượng 60 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp máu người phụ nữ thất q lớn dễ gây chóng mặt, mệt mỏi cho thể sắt nguyên tố vi lượng cần thiết cho trường hợp Từ kết phân tích chúng tơi, Trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh từ dược liệu nhóm nghiên cứu Hoá - Y - Sinh - Dược loại thực phẩm chứa nhiều thành phần thiết yếu cho thể, giúp thể giảm mệt mỏi, tinh thần thoải mái đặc biệt giảm đau ngày đèn đỏ chị em 61 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Hàm lượng vitamin có 8,25g trà 0,08mg viatmin A; 0,35mg vitamin B; 0,08mg vitamin B6; 0,64mg vitamin C; 0,06mg vitamin D 0,64mg vitamin E Hàm lượng khoáng chất quan trọng, 8,25g trà chứa 1,35mg sắt; 3,64mg kẽm; 0,035μg đồng 0,622μg canxi 4.2 Kiến nghị Cần khảo sát thử nghiệm cận lâm sàng lâm sàng chuột thử nghiệm người sử dụng Khảo sát hợp chất tự nhiên có trà hỗn hợp Cần khảo sát hàm lượng vitamin B12 khoáng chất Magie… 62 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1-76, 78-80] 10 11 12 13 14 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyen Kim Dung (1997), Góp phần tác dụng điều trị bệnh thống kinh thuốc " Hương đan" thuộc nhóm hành khí., Trường Đại Học Y, Hà Nội Nguyễn Kim Đường (2017), vai trò khoáng chất thể người, Vol 9, Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ, Nghệ An Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bảu y học – Nhà xuất thời đại Hà Nội Đàm Sao Mai, Nguyễn Hoàng Yến Bùi Đặng Khuê (2011), Phụ Gia Thực Phẩm (Food Additives), Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Viện Y Học Cổ Truyền Việt Nam (2000), Phương pháp bào chế vài sử dụng đông dược, Nhà Xuất Y Học, Hà Nội Hà Duyệt Phi Vương Lợi Kệt (1999), Những Bài Thuốc Trị Bệnh Bằng Trái Cây Phụ nữ ấn hành Lê Đình Sáng (2010), Sổ Tay Cây Thuốc Và Vị Thuốc Đông Y, Đại Học Y Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Duy Tài (2004), Sản Khoa, NXB Y Học Bộ Y tế (2007), Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Viết Tiến Nguyễn Quốc Tuấn (2010), "Đánh giá hiệu điều trị độ an toàn thuốc Phụ Lạc Cao bệnh nhân lạc nội mạc tử cung", Đề tài cấp sở Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 78((5)), tr 33-38 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011), Đánh giá tác dụng phụ Lạc Cao điều trị thống kinh tuổi trẻ Luận văn đồ án Y Khoa, Hà Nội Trần Thị Thuỳ Trang cộng (2021), Đánh Giá Hiệu Quả Của Trà Hỗ Trợ Điều Trị Đau Bụng Kinh Từ Dược Liệu, Đại Học Thái Nguyên Hà Nội Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 2019 (2019), "Dịch vụ Nghiên cứu Nông nghiệp", FoodData Central 63 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp Tiếng Anh 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bahrami A cộng (2018), " High dose vitamin D supplementation can improve menstrual problems, dysmenorrhea, and premenstrual syndrome in adolescents", Gynecol Endocrinol 34, tr 659–663 Gliszczyńska-Świgło A (2016), "Antioxidant activity of water soluble vitamins in the TEAC (trolox equivalent antioxidant capacity) and the FRAP (ferric reducing antioxidant power) assays", Food Chememistry 96((1)), tr 131-136 Khosrowbeygi A, Zarghami N Deldar Y (2004), "Correlation between sperm quality parameters and seminal plasma antioxidants status", Iranian Journal of Reproductive Medicine 2, tr 58-64 Lasco A, Catalano A Benvenga S (2012), "Improvement of primary dysmenorrhea caused by a single oral dose of vitamin D: results of a randomized, double-blind, placebo-controlled study", Arch Intern Med 172, tr 366–367 Carr AC Frei B (1999), " Toward a new recommended dietary allowance for vitamin C based on antioxidant and health effects in humans", Am J Clin Nutr 69, tr 1086-107 Baqui AH cộng (2006), " Zinc supplementation and serum zinc during diarrhea", Indian J Pediatr 73((6)), tr 493-497 Tardy Anne-Laure cộng (2020), "Vitamins and Minerals for Energy, Fatigue and Cognition: A Narrative Review of the Biochemical and Clinical Evidence", Nutrients 12((1)), tr 228 Osayande AS Mehulic S (2014), "Diagnosis and initial management of dysmenorrhea", American Family Physician 89((5)), tr 341–6 Bhandari B (1999), "Trace elements In: Textbook of pediatrics", Parthsarthy A 2nd ed New Dehli: Jaypee Brothers Medical Publisher LTD, tr 141-145 Frei B, England L Ames BN (1989), "Ascorbate is an outstanding antioxidant in human blood plasma", Proc Natl Acad Sci U S A 86, tr 6377-81 Washington D C (2000), "Institute of Medicine Food and Nutrition Board Dietary Reference Intakes for Vitamin C, Vitamin E, Selenium, and Carotenoidsexternal link disclaimer", National Academy Press Wong CL (2018), "Health-related quality of life among Chinese adolescent girls with Dysmenorrhoea", Reprod Health 15((1)), tr 80 Durain D (2004), "Primary dysmenorrhea: Assessment and management update", J Midwifery Womens Health 49((6)), tr 520-8 Silva J J R F D Williams R J P (1991), "The Biological Chemistry of the Elements", Clarendon Press: Oxford Gray DC Rutledge CM (2013), " Herbal supplements in primary care: patient perceptions, motivations, and effects on use", Holist Nurs Pract 27((1)), tr 6-12 DELIGEOROGLOU E (2006), "Dysmenorrhea", Annals of the New York Academy of Sciences 900((1)), tr 237–244 Eby GA Halcomb WW (2006), "High-dose zinc to terminate angina pectoris: a review and hypothesis for action by ICAM inhibition", Med Hypotheses 66((1)), tr 169-172 Goei GS, Ralston JL Abraham GE (1982), "Dietary patterns of patients with premenstrual tension", J Appl Nutr 34, tr 1-8 64 Trường Đại Học Duy Tân 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đồ Án Tốt Nghiệp Ju H, Jones M Mishra G (2014), "The prevalence and risk factors of dysmenorrhea", Epidemiol Rev 36((1)), tr 104–13 Kucukceran H cộng (2019), "The impact of circulating 25hydroxyvitamin and oral cholecalciferol treatment on menstrual pain in dysmenorrheic patients", Gynecol Endocrinol 35, tr 53–57 Hacker cộng (2004), "Essentials of Obstetrics and Gynecology", Elsevier Saunders, tr 372 Zhiyi Huang cộng (2018), "Role of Vitamin A in the Immune System", Journal of Clinical Medicine 7, tr 285 Alexandrovich I cộng (2003), "The effect of fennel (Foeniculum Vulgare) seed oil emulsion in infantile colic: a randomized, placebo-controlled study", Altern Ther Health Med 9, tr 58–61 Lukienko P I cộng (2000), "Antioxidant properties of thiamine", Bulletin of Experimental Biology Medecine 130((9)), tr 874-876 Balogun JA Okonofua FE (1988), "Management of chronic pelvic inflammatory disease witz shortwave diathermy", A case report 68((10)), tr 1541-1545 In Gold JJ Josimovich JB (1987), Dysmenorrhea and prostaglandins, Gynecologic Endocrinology, Plenum Press, New York Hasan K cộng (2017), "Vitamins and Type Diabetes Mellitu", JCD 4((1)), tr 3-9 Skandhan KP, Mazumdar BN Sumangala B (2012), "Study into the iron content of seminal plasma in normal and infertile subjects", Urologia 79, tr 547 Fong LY cộng (2005), "Dietary zinc modulation of COX-2 expression and lingual and esophageal carcinogenesis in rats", J Natl Cancer Inst 97((1)), tr 40-50 Campbell M (1997), "Use of medication by adolescents for the management of menstrual discomfort", Arch Pediatr Adolesc Med 151((9)), tr 905–12 Hakama M cộng (2004), " Blood biochemistry and the risk of cancer", Acta Oncol 43((7)), tr 667-674 Kashanian M cộng (2013), " Evaluation of the effect of vitamin E on pelvic pain reduction in women suffering from primary dysmenorrhea", J Reprod Med 58, tr 34-38 Taghizadeh M cộng (2014), "Effect of Multivitamin-Mineral versus Multivitamin Supplementation on Maternal, Newborns’ Biochemical Indicators and Birth Size: A Double-Blind Randomized Clinical Trial", Oman Med J 29((2)), tr 123-129 Wyatt K M cộng (1999), "Efficacy of vitamin B-6 in the treatment of premenstrual syndrome: systematic review", BMJ 318((7195)), tr 1375–1381 Yaghmaei M et al (2005), "Effects of compounds vitamin B1 & B6 on the treatment of leg cramps during pregnancy", Journal of Shahrekord medical university of sciences 8((1)), tr 63-69 Diploma Program of Midwifery, Health Science Faculty University of Muhammadiyah Sidoarjo (2018), The Relations Between Anemia and Female Adolescent’s Dysmenorrhea, Universitas Ahmad Dahlan International Conference on Public Health, Indonesian 65 Trường Đại Học Duy Tân 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Đồ Án Tốt Nghiệp Proctor ML Murphy PA (2003), "Herbal and dietary therapies for primary and secondary dysmenorrhea", Cochrane Database Syst Rev A Moini cộng (2016), "The effect of vitamin D on primary dysmenorrhea with vitamin D deficiency: a randomized double-blind controlled clinical trial", Gynecol Endocrinol 32 ((6)), tr 502-505 Dawood MY (2006), "Primary dysmenorrhea: advances in pathogenesis and management", Obstet Gynecol 108((2)), tr 428–41 Raine-Fenning N (2005), "Dysmenorrhoea", Curr Obstet Gynaecol 15((6)), tr 394–401 Sadeghi N cộng (2018), "Vitamin E and fish oil, separately or in combinatio, on treatment of primary dysmenorrhea: a double-blind, randomized clinical trial", Gynecol Endocrinol 34, tr 804–808 Karacin O cộng (2018), "Serum vitamin D concentrations in young Turkish women with primary dysmenorrhea: a randomized controlled study", Taiwan J Obstet Gynecol 57, tr 58–63 Jacob RA Sotoudeh GV (2002), "Vitamin C function and status in chronic disease", Nutr Clin Care 5, tr 66-74 Lobo RA cộng (2016), Comprehensive gynecology, E-book: Elsevier Health Sciences Newer Edition Available, America Aitken RJ, Buckingham D Harkiss D (1993), "Use of a xanthine oxidase free radical generating system to investigate the cytotoxic effects of reactive oxygen species on human spermatozoa", J Reprod Fertil 97, tr 441-50 Kelly RW Abel MH (1983), "Copper and zinc inhibit the metabolism of prostaglandin by the human uterus", Biol Reprod 28((4)), tr 883-889 Crasta S, Fernandes P Paul S (2019), "Ginger Tea on Dysmenorrhoea Among Nursing Students", Journal of Health and Allied Sciences NU 9((2)), tr 64-75 Lee H S cộng (2013), " A case of cardiac beriberi: a forgotten but memorable disease", Korean Circulation Journal 43((8)), tr 569–572 Saboori S cộng (2018), "Could co-administration of vitamins E and C increase total antioxidant capacity? A systematic review and meta-analysis", Curr Top Nutraceutical Res 16, tr 253 U S (2019), "Department of Agriculture, Agricultural Research Service", FoodData Centralexternal link disclaimer S Zarei cộng (2017), "Effects of calcium-Vitamin D and calcium-alone on pain intensity and menstrual blood loss in women with primary dysmenorrhea: a randomized controlled trial", Pain Med 18((1)), tr 3-13 Padayatty SJ cộng (2004), " Vitamin C pharmacokinetics: implications for oral and intravenous use", Ann Intern Med 140, tr 533-7 Gershoff SN (1993), "Vitamin C (ascorbic acid): new roles, new requirements?", Nutr Rev 51, tr 313-26 Ostad SN cộng (2001), "The effect of fennel essential oil on uterine contraction as a model for dysmenorrhea, pharmacology and toxicology study", J Ethnopharmacol 76, tr 299–304 Magálová T cộng (1999), " Copper, zinc and superoxide dismutase in precancerous, benign diseases and gastric, colorectal and breast cancer", Neoplasma 46((2)), tr 100-104 66 Trường Đại Học Duy Tân 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Đồ Án Tốt Nghiệp Strand TA cộng (2004), "Predictors of plasma zinc concentrations in children with acute diarrhea", Am J Clin Nutr 79((3)), tr 451-456 Ying-Fen Tseng, Chung-Này Chen Yi-Hsin Yang (2005), "Rose tea for relief of primary dysmenorrhea in adolescents: a randomized controlled trial in Taiwan", J Midwifery Womens Health 50((5)), tr 51-7 PM Ueland cộng (2017), "Inflammation, vitamin B6 and related pathways", Mol Aspects Med 53, tr 10-27 De Sanctis V cộng (2017), " Dysmenorrhea in adolescents and young adults: a review in different country", Acta Biomed 87((3)), tr 233–46 Liu X cộng (2018), "The effects of thiamine on breast cancer cells", Molecules 23((6)), tr 1464 Li Y Schellhorn HE (2007), "New developments and novel therapeutic perspectives for vitamin C", J Nutr 137, tr 2171-84 Khalesi ZB, Beiranvand SP Bokaie M (2019), " Efficacy of Chamomile in the Treatment of Premenstrual Syndrome: A Systematic Review", J Pharmacopuncture 22((4)), tr 204–209 FARIDEH Akhlaghi, N Zyrak SH %J Hayat Nazemian (2009), "Effect of Vitamin E on Primary Dysmenorrhea" 15(1) Nabeshima H cộng (2008), "Successful total laparoscopic cystic adenomyomectomy after unsuccessful open surgery using transtrocar ultrasonographic guiding", Journal of Minimally Invasive Gynecology 15((2)), tr 227–230 Bertha F Polegato cộng (2019), "Role of thiamin in health and disease" 34(4), tr 558-564 Endang Wahyuningsih Linda Puspita %J INVOLUSI Jurnal Ilmu Kebidanan Sari (2015), "Hubungan kadar hemoglobin dengan kejadian dismenore pada siswi kelas XI SMA Negeri Wonosari Klaten" 4(7) 67 Trường Đại Học Duy Tân Đồ Án Tốt Nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên: Đặng Thị Quỳnh Trâm Mã số sinh viên: 2320663923 Tên đồ án tốt nghiệp: “Phân Tích Thành Phần Dinh Dưỡng Có Trong Trà Thảo Mộc Hỗ Trợ Điều Trị Đau Bụng Kinh” Theo đánh giá hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp, em có điều chỉnh đồ án tốt nghiệp theo nội dung sau đây: Stt Ý kiến hội đồng Nội dung chỉnh sửa Trang Ghi Thay phổ HPLC, thiếu thời Thay phổ HPLC, thêm thời gian 35,36,37,38,39,40,41,42, gian lưu đỉnh, thay lưu đỉnh, thay minute thành 43,44,45,46,47,48,49,50 minute thành phút phút Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2021 Giảng viên phản biện Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Huỳnh Ngọc Thành ThS Ngô Thị Minh Thu Đặng Thị Quỳnh Trâm 68 ... máu kích thích hoạt động enzyme, hỗ trợ hệ miễn dịch, bảo vệ vị giác, khứu giác Từ tơi tiến hành đề tài “ Phân Tích Thành Phần Dinh Dưỡng có trà thảo mộc hỗ trợ điều trị đau bụng kinh” nhằm cung... trộn thành hỗn hợp trà với mong muốn tạo loại trà có cơng dụng hỗ trợ chữa bệnh, vừa thơm ngon dễ uống… Trong có chủ vị giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh ích mẫu vị khác vị bổ trợ. .. thời gian lưu mẫu trà hỗn hợp 0,9 phút (Hình 3.2) tương đương với thời gian lưu mẫu mẫu chuẩn Từ cho thấy trà hỗ trợ giảm đau bụng kinh có chứa vitamin A Hàm lượng vitamin A có trà 0,08mg 3.1.2

Ngày đăng: 28/03/2022, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w