Phân tích một số thành phần dinh dưỡng có trong nấm linh chi (ganoderma spongium) nuôi cấy trên môi trường lỏng

68 20 0
Phân tích một số thành phần dinh dưỡng có trong nấm linh chi (ganoderma spongium) nuôi cấy trên môi trường lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

664 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === N TT NGHIP Đề tài: PHN TCH MT SỐ THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG CÓ TRONG NẤM LINH CHI (GANODERMA SPONGIUM) NUÔI CẤY TRÊN MÔI TRƢỜNG LỎNG GV hướng dẫn : PGS.TS Trần Đình Thắng SV thực : Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp : 50K - Công nghệ thực phẩm MSSV : 0952040424 VINH - 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập -Tự -Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Kiều Anh Khóa : 50 MSSV : 0952040424 Ngành : Công nghệ thực phẩm 1.Tên đề tài: Phân tích số thành phần dinh dƣỡng có nấm linh chi (Ganoderma spongium) ni cấy môi trƣờng lỏng Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn : PGs- TS Trần Đình Thắng Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày tháng năm 2013 Ngày hoàn thành đồ án Ngày tháng năm 2013 : Ngày tháng năm 2013 Chủ nhiệm môn Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án vào ngày tháng năm 2013 Ngƣời duyệt (Ký ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập -Tự -Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Kiều Anh Khóa Mssv:0952040424 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm : 50 Cán hướng dẫn : PGs- TS Trần Đình Thắng Cán duyệt : Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập -Tự -Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Anh Mssv: Khóa: Ngành: Công nghệ thực phẩm 50 0952040424 Cán hướng dẫn: PGs- TS Trần Đình Thắng Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận xét cán duyệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Đồ án thực phịng thí nghiệm Vi sinh, phịng thí nghiệm Hóa thực phẩm Trung tâm Phân tích - Chuyển giao Cơng nghệ thực phẩm Mơi trường, Trường Đại học Vinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Trần Đình Thắng - Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hố, Trung tâm thực hành thí nghiệm tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu môi trường học tập khoa học, giúp cho tơi có kiến thức vững vàng trước bước vào đời hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Đề tài hồn thành nhờ hỗ trợ kinh phí từ đề tài Nghị định thư hợp tác Việt Nam - Đài Loan PGS.TS Trần Đình Thắng - khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh làm chủ nhiệm Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè – đặc biệt bạn nhóm đồ án PGS.TS Trần Đình Thắng hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Vinh, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Nấm 1.1.1 Khái quát nấm 1.1.2 Hình thái học nấm 1.1.3 Các giai đoạn phát triển sợi nấm .4 1.1.4 Đặc điểm biến dưỡng sinh lý nấm 1.1.5 Giá trị nấm 1.2 Nấm linh chi (Ganoderma) .9 1.2.1 Phân loại nấm linh chi 1.2.2 Khái quát nấm linh chi 1.2.3 Đặc điểm sinh học 10 1.2.4 Thành phần hóa học hoạt chất có nấm linh chi 12 1.2.5 Thành phần dinh dưỡng 16 1.2.6 Giá trị dược liệu nấm linh chi .19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Kỹ thuật nuôi cấy 24 2.2.1 Vật liệu thí nghiệm 24 2.2.2 Môi trường sử dụng 25 2.2.3 Cách tiến hành .26 2.3 Kỹ thuật phân tích 32 2.3.1 Tìm hiểu hệ thống HPLC 32 2.3.2 Phân tích axit amin phương pháp HPLC 36 2.3.3 Phương pháp phân tích vitamin C HPLC 40 2.3.4 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phương pháp 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Kết nuôi cấy .43 3.1.1 Bảo quản mẫu môi trường rắn 43 3.2 Kết phân tích 44 3.2.1 Kết phân tích axit amin 44 3.2.2 Kết phân tích vitamin C 52 KẾT LUẬN 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Nồng độ số dạng muối khoáng cần cho nấm trồng [13] Bảng 1.2 Điều kiện môi trường cần thiết cho phát triển nấm linh chi [1] .12 Bảng 1.3: So sánh thành phần hoá học nấm linh chi Trung Quốc Việt Nam 12 Bảng 1.4: Các hoạt chất sinh học dẫn xuất nấm linh chi (Ganoderma lucidum) 13 Bảng 1.5: Các hoạt chất triterpenoit có tác dụng chữa bệnh nấm linh chi (Ganoderma lucidum) 15 Bảng 1.6 : Một số thuốc chữa bệnh nấm linh chi .23 Bảng 3.1: Sự phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ axit Aspitic 45 Bảng 3.2: Diện tích peak vitamin C tương ứng với nồng độ chuẩn .53 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Vịng đời nấm Hình 1.2 : Cấu tạo nấm linh chi .10 Hình 1.3 : Chu trình phát triển nấm linh chi 11 Hình 2.1: Hình ảnh nấm linh chi (Ganoderma spongium) thu thập từ tự nhiên 24 Hình 2.2: Nấm linh chi (Ganoderma spongium) nuôi trồng điều kiện phịng thí nghiệm 24 Hình 2.3: Cắt lát khoai tây 24 Hình 2.4: Lọc dịch khoai tây 26 Hình 2.5: Cho vào nồi hấp 28 Hình 2.6: Làm thạch nghiêng 28 Hình 2.7: Đổ đĩa 29 Hình 2.8: Cắt lấy giống từ đĩa petri 31 Hình 2.9: Cấy giống vào bình tam giác 31 Hình 2.10: Sơ đồ cấu tạo hệ thống HPLC .33 Hình 3.1: Mẫu nấm linh chi (Ganoderma spongium) sau 13 ngày 38 Hình 3.2: Mẫu nấm linh chi (Ganoderma spongium) sau 10 ngày ni cấy 43 Hình 3.3: Nấm phát triển mơi trường PG + khống+ pepton 39 Hình 3.4: Nấm phát triển môi trường ME 43 Hình 3.5: Sắc đồ hỗn hợp chuẩn 17 axit amin nồng độ 10 pmol 44 Hình 3.6: Sắc đồ hỗn hợp chuẩn 17 axit amin nồng độ 25 pmol 45 Hình 3.7: Sắc đồ hỗn hợp chuẩn 17 axit amin nồng độ 100 pmol 45 Hình 3.8 : Sắc đồ hỗn hợp axit amin nấm linh chi (Ganoderma spongium) 50 Hình 3.9: Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 5ppm 52 Hình 3.10 : Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 10ppm 52 Hình 3.11: Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 20ppm 53 Hình 3.12: Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 50ppm 53 Hình 3.13: Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích peak thu nồng độ chuẩn vitamin C 54 Hình 3.14: Sắc đồ vitamin C nấm linh chi (Ganoderma spongium) 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngàn xưa đến nay, để khắc phục phần bệnh tật, tăng cường thể lực kéo dài tuổi thọ, loài người khơng ngừng cố gắng tìm cách can thiệp vào chu trình sống mặc định “sinh-lão-bệnh-tử” Từ kinh nghiệm lưu truyền dân gian, loài người sử dụng nhiều loại thuốc, từ dạng sơ chế đến tinh chế, đặc, trích xuất từ loại thảo dược có sẵn tự nhiên để điều trị bệnh Ngày xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên để trị bệnh trở nên phổ biến, việc tìm kiếm khả chữa trị từ loại thảo dược như: Đông trùng hạ thảo, Vân chi, Linh chi, nấm mùa, nấm hương Nhật tiến hành nhiều nơi giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan,… Trong đó, nấm linh chi đối tượng nghiên cứu nhiều quốc gia Đặc biệt nước vùng châu Á, có nhiều tiềm nguồn dược liệu Theo biết linh chi thảo thiên nhiên xếp vào loại thượng dược Cách hàng ngàn năm, nấm linh chi dùng để làm thuốc, sách dược thảo nhiều triều đại Trung Quốc ghi nhận linh chi sử dụng làm thuốc từ lâu đời Giá trị dược liệu linh chi ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc, cách 4000 năm (Zgao J.D., 1994) Từ kinh nghiệm lưu truyền nhân gian, loài người biết sử dụng linh chi theo nhiều cách khác Ở Trung Quốc, linh chi (Ganoderma lucidum) nghiên cứu nhiều sử dụng thảo dược quý để trị bệnh có tác dụng bổ dưỡng, điều hoà huyết áp, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ, Những nghiên cứu gần cho thấy linh chi cịn có khả giải độc chì, điều hịa huyết áp, làm giảm hàm lượng cholesterol máu….[11, 14] Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm linh chi làm thuốc chữa bệnh nước xuất ngày tăng Nhiều sở tiến hành nghiên cứu nuôi trồng, chế biến thăm dò hoạt chất sinh học có nấm linh chi Riêng sản lượng linh chi Việt Nam Trung tâm nấm Dược sản suất khoảng 22 tấn/năm, chiếm tới 99% tổng sản lượng nước [12] Các thành phần hóa học có nấm linh chi phong phú bao gồm nhóm: axit béo, steroit, alcaloit, protein, Hình 3.6: Sắc đồ hỗn hợp chuẩn 17 axit amin nồng độ 25 pmol Hình 3.7: Sắc đồ hỗn hợp chuẩn 17 axit amin nồng độ 100 pmol Phân tích chuẩn nói xác định phương trình hồi quy tuyến tính dựa vào diện tích peak Bảng 3.1: Sự phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ axits Aspitic Tên axit amin Nồng độ (pmol) Aspirin( Asp ) Diện tích peak Nồng độ/ diện tích 10 838.81232 0.0134553 25 1810.64929 0.0139456 100 5037.59668 0.0186105 Để xây dựng đường chuẩn, ta có phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng axit Aspirin sau: Phương trình hồi qui đường chuẩn theo diện tích peak có dạng: y = mx +b Với : x nồng độ; y diện tích peak m = 50,915 ; b = 264,1558 45 Hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,9992 Asp: y = 50,9155x + 264,1558 R2 = 0,9992 Tương tự ta có phương trình đường chuẩn 16 axit amin lại: Glu: y = 62,69125x + 263,33105 Ser: y = 84,49167x + 193,64351 R2 = 0,99893 R2 = 0,99925 His: y = 61,99555x + 39,04232 Gly: y = 84,82661x + 137,90590 R2 = 0,99989 R2 = 0,99957 46 Thr: y = 88,61426x + 129,31682 Ala: y = 81,55369x + 153,46259 R2 = 0,99968 R2 = 0,99949 Arg: y = 90,39369x + 279,05025 Tyr: y = 82,72156x + 131,60838 R2 = 0,99951 R2 = 0,99961 Cys – SS – Cys: y = 33,76513x + 35,36127 R2 = 0,99951 Val: y = 87,66077x + 261,1288 R2 = 0,99945 47 Met: y = 98,27722x + 264,61287 Phe: y = 65,24065x + 649,86865 R2 = 0,99960 R2 = 0,99527 Ile: y = 87,61079x + 68,4958 Leu: y = 90,33318x + 261,08487 R2 = 0,99991 R2 = 0,99875 Pro: y =53,82445x – 13,40806 Lys: y = 31,78382x + 66,57235 R2 = 0,99975 R2 = 0,99894 48 Giá trị LOD, LOQ: Giá trị LOD, LOQ axit amin Asp tính bảng sau: Nồng Nồng độ đo đƣợc độ Sy Lần Lần Lần 10pmol 10,2864 9,9748 10,0034 0,1722 25pmol 25,9436 24,9978 25,0704 0,5263 100pml 99,4375 99,8432 100,843 0,7234 chuẩn Sy(tb) LOD LOQ 0,474 0,027 0,09 Tương tự giá trị LOD LOQ phương pháp qua lần đo nồng độ khác 10pmol, 25pmol, 100pmol ta kết bảng sau : TT Axit amin LOD LOQ Asp 0,0279 0,0930 Glu 0,0250 0,0830 Ser 0,0156 0,0520 His 0,0240 0,0800 Gly 0,0214 0,0713 Thr 0,0207 0,0690 Ala 0,0219 0,0730 Arg 0,0158 0,0526 Tyr 0,0198 0,0660 10 11 Cys-SS-Cys Val 0,0455 0,0513 0,1516 0,0510 12 Met 0,0146 0,0480 13 Phe 0,0183 0,0610 14 Ile 0,0159 0,0530 15 Leu 0,0155 0,0516 16 Lys 0,046 0,1530 17 Pro 0,0285 0,0950 49 Ghi chú: LOD = 3* S y LOQ = m 10 * LOD Trong : m hệ số góc phương trình hồi quy Sy độ lệch chuẩn Sy = ( X i  X tb ) n 1 Xtb =  Xi n Qua bảng số liệu ta thấy phương pháp có khoảng giới hạn phát khoảng định lượng nhỏ chứng tỏ thiết bị có độ nhạy cao, phát hàm lượng axit amin dạng vết có mẫu phân tích 3.1.1.2 Xử lý kết Kết thu được: Hình 3.8 : Sắc đồ hỗn hợp axit amin nấm linh chi (ganoderma spongium) Từ giá trị diện tích peak đo ta tính hàm lượng axit amin Hàm lượng axit amin ( g /g) có mẫu tính theo cơng thức: C= Trong : C0  Vđm xf m C nồng độ axit amin có mẫu tính µg/g C0 hàm lượng axit amin đo tính đơn vị µg /l Vđm thể tích định mức (ml) f hệ số pha lỗng 50 Dựa vào cơng thức ta thu hàm lượng axit amin 1g nấm linh chi (Ganoderma spongium) sau: (Với Vđm= 50ml f = 1) TT Axit amin C0(pmol/ µl ) C0(µg /l) C(µg/g) Asp 41,23307 5483,99831 274,19991 Glu 72,64816 10679,27952 533,96398 Ser 21,61781 2269,87005 113,49350 His 4,51593 699,96915 34,99846 Gly 48,36157 362,11775 181,35589 Thr 18,54178 2206,47182 110,32359 Ala 50,94953 4534,50817 226,72541 Arg 24,43440 4251,5856 212,57928 Try 9,70256 1756,16336 87,80817 10 Cys-SS-Cys 44,91609 5434,84689 271,74234 11 Val 23,78639 2783,00763 139,15038 12 Met 8,64535 1288,15715 64,40786 13 Phe 41,94214 6920,4531 346,02265 14 Ile 5,19860*e-1 68,10166 3,40508 15 Leu 28,60244 3746,91964 187,34598 16 Lys 24,70096 3606,34016 180,31700 17 Pro 23,51224 2703,9076 135,19538 Ta quy đổi đơn vị theo bảng sau: Đơn vị Axit amin Axit asparatic (Asp) 1pmol/ µl = 133 x 10-12 g/10-6l = 133 µg /l Axit glutamic (Glu) 1pmol/ µl = 147 µg /l Serine (Ser) 1pmol/ µl = 105 µg /l Histidine (His) 1pmol/ µl = 155 µg /l Glycine (Gly) 1pmol/ µl = 75 µg /l Threonine (Thr) 1pmol/ µl = 119 µg /l Alanine (Ala) 1pmol/ µl = 89 µg /l Arginine (Arg) 1pmol/ µl = 174 µg /l 51 Tyrosine (Tyr) 1pmol/ µl = 181 µg /l Cystine (Cys-SS-Cys) 1pmol/ µl = 121 µg /l Valine (Val) 1pmol/ µl = 117 µg /l Methionine (Met) 1pmol/ µl = 149 µg /l Phenylalanine (Phe) 1pmol/ µl = 165 µg /l Isoleucine (Ile) 1pmol/ µl = 131 µg /l Leucine (Leu) 1pmol/ µl = 131 µg /l Proline (Pro) 1pmol/ µl = 115 µg /l Lysine (Lys) 1pmol/ µl = 146 µg /l 3.2.2 Kết phân tích vitamin C 3.2.2.1 Phƣơng trình đƣờng chuẩn Dãy vitamin C khảo sát có nồng độ: 5ppm;10ppm, 20ppm; 50 ppm đo kết sau: Hình 3.9: Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 5ppm Hình 3.10 : Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 10ppm 52 Hình 3.11 : Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 20ppm Hình 3.12 : Sắc đồ mẫu chuẩn có nồng độ 50ppm Phân tích chuẩn nói xác định phương trình hồi quy tuyến tính dựa vào diện tích peak Bảng 3.2: Diện tích peak vitamin C tương ứng với nồng độ chuẩn Diện tích peak Nồng độ chuẩn Lần Lần Lần 78,05327 78,14250 77,98865 10 160,60375 160,63390 160,64068 20 346,72051 346,86193 346,76569 50 898,75709 898,87325 898,91066 m b 18,325 - 18,319 R2 0,9999 Sử dụng chương trình Microsoft Excel để xây dựng đường chuẩn, ta có phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng vitamin C sau: Phương trình hồi qui đường chuẩn theo diện tích peak có dạng: 53 y = mx +b x nồng độ, y diện tích peak m = 18,325, b = - 18,319 Hệ số hồi quy tuyến tính R2 =0,9999 Hình 3.13 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích peak thu nồng độ chuẩn vitamin C Giá trị LOD LOQ phương pháp qua lần đo nồng độ khác 5ppm, 10ppm, 20ppm, 50ppm, ta kết bảng sau : Nồng độ chuẩn Nồng độ đo đƣợc Sy Lần Lần Lần 5ppm 5,2590 5,2639 5,2555 0,00422 10ppm 9,7639 9,7655 9,7659 0,00105 20ppm 19,9203 19,9280 19,9228 0,00392 50ppm 50,0450 50,0514 50,0534 0,00439 Sy(tb) LOD LOQ 0,00339 0,00055 0,00183 Qua bảng số liệu ta thấy phương pháp có khoảng giới hạn phát khoảng định lượng nhỏ chứng tỏ thiết bị có độ nhạy cao, phát hàm lượng vitamin C dạng vết có mẫu phân tích 3.2.2.2 Xử lý kết Kết thu được: Hình 3.14: Sắc đồ vitamin C nấm linh chi (Ganoderma spongium) 54 Từ giá trị diện tích peak đo ta tính hàm lượng vitamin C Hàm lượng vitamin C(mg/kg) mẫu tính theo cơng thức: C= Trong đó: C0  Vđm xf m C : hàm lượng vitamin C có mẫu C0: hàm lượng axit amin đo tính ppm Vđm : thể tích định mức (ml) f : hệ số pha lỗng  Hàm lượng vitamin C có 2g mẫu nấm linh chi (ganoderma spongium) là: C= 7,1838  25 x = 89,7975 (mg/kg) 55 KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Sau hồn thành đồ án, tơi thu kết sau: - Đã lưu mẫu nấm linh chi (Ganoderma spongium) - So sánh sinh khối nấm linh chi (Ganoderma spongium) mơi trường thấy sinh khối mơi trường ME nhiều so với môi trường PG + khống+ pepton: + Tổng sinh khối nấm mơi trường ME: 137.95 (g) + Tổng sinh khối nấm mơi trường PG + khống+ pepton: 100.3 (g) - Đã xây dựng phương trình đường chuẩn 17 loại axit amin vitamin C - Phát thấy hàm lượng 17 loại axit amin có nấm + Hàm lượng axit amin tương đối lớn: Loại axit amin có hàm lượng lớn : Glutamin (533.96398 µg/g) Loại axit amin có hàm lượng nhỏ là: Isoleucin (3.40508 µg/g) + Đã xác định giới hạn phát 17 axit amin (LOD) phương pháp + Đã xác định giới hạn xác định 17 axit amin phương pháp LOQ - Phát hàm lượng vitamin C có nấm là: 89,7975 (mg/kg) + Đã xác định giới hạn phát LOD phương pháp 0,00055 ppm + Đã xác định giới hạn xác định phương pháp LOQ = 0,00183 ppm 4.2 Kiến nghị Kết thu đồ án góp phần đánh giá hàm lượng 17 loại axit amin vitamin C thực phẩm Nếu nên khảo sát thêm điều kiện nhằm tối ưu hóa phương pháp như: nồng độ axit thủy phân, nhiệt độ thủy phân, … Do thời gian không cho phép nên tơi khơng thể tiến hành phân tích hàm lượng thành phần vitamin khác nấm linh chi (Ganoderma spongium) tiến hành phân tích nhiều phương pháp khác Tơi mong muốn tiếp tục nghiên cứu đánh giá thành phần axit amin nhiều loại nấm linh chi khác để khẳng định giá trị loại nấm dược liệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Anh (1999), “Nghiên cứu họ nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học – Proceedings Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội, tr 1043 – 1049 Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Arichi D.S and Hagashi D.T (2003) Linh chi nguyên chất bệnh thời (Đoàn Sáng dịch) Nhà xuất Y học, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi, Nguyễn Thị Đức Hiền (1999), “Nghiên cứu số hoạt chất sinh học tác dụng chữa bệnh nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Proceedings - Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội, tr 956 – 963 Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Zani Federico (2002) Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Lân Dũng (2001), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hùng (2004) Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Đức Lượng (2003) Vi sinh học công nghiệp, tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM 10 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết (2003) Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM 11 Trần Văn Mão (2004) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 12 Nguyễn Phước Nhuận (2001) Giáo trình sinh hố học, phần Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM 57 13 Lê Xuân Thám (1996) Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điển hấp thu khoáng nấm linh chi (Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst) Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam 14 Lê Xuân Thám (1996) Nấm linh chi - dược liệu quí việt nam Nhà xuất mủi Cà Mau 15 Lê Duy Thắng (2001) Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập Nhà xuất Nông nghiệp Tiếng Anh 16 Zhaoji – Ding, 1980 The Ganodermataceae in chine Berlin Shiffigart 17 Paterson, R R M., 2006 Ganoderma – a therapeutic fungal biofactory Phytochemistry 67:1985-2001 18 Hong, S G., H S Jung, 2004 Phylogenetic analysis of Ganoderma based on nearly complete mitochondrial small-subunit ribosomal DNA sequences Mycologia 96(4): 742-755 19 Ko, E M., Y E Leem, H T Choi, 2001 Purification and characterization of laccase isozymes from the white-rot basidiomycete Ganoderma lucidum Applied Microbiology and Biotechnology 57: 98-102 20 Liu, J., F., Yang, L B Ye, X J Yang, K A Timani, Y Zheng, Y H Wang, 2004 Possible mode of action of antiherpetic activities of a proteoglycan isolated from the mycelia of Ganoderma lucidum invitro Journal of Ethnopharmacology 95 (2004) 265–272 21 Hung, W.T., S H Wang, C H Chen, W B Yang, 2008 Structure Determination of â-Glucans from Ganoderma lucidum with Matrix assisted Laser Desorption/ionization (MALDI) Mass Spectrometry Molecules 13:1538-1550 22 Bao, X., Y Zhen, L Ruan, J Fang, 2002 Purification, characterization and modification of T lymphocyte-stimulating polysaccharide from spores of Ganoderma lucidum Chemistry and Pharmacology Bulletin 50: 623-629 23 Lin, Z.B., H N Zhang, 2004 Anti-tumor and immunoregulatory activities of Ganoderma lucidum and its possible mechanisms Acta Pharmacologica Sinica 25(11): 1387-1395 58 24 Youen, J W N., M D I Gohel, 2005 Anticancer effects of Ganoderma lucidum: a review of scientific evidence Nutrition and Cancer 53(1): 11-17 25 Sone, Y., R Okuda, N Wada, E Kishida, A Misaki, 1985 Structures and antitumor activities of the polysaccharides isolated from fruiting body and the growing culture of mycelium of Gandorema lucidum Agricultural Biology and Chemistry 49(9): 2641-2653 26 Xu, J.W., W Zhao, J J Zhong, 2010 Biotechnological production and application of ganoderic acids Applied Microbiology & Biotechnology 87:457-466 27 Xu, J W., Y N Xu, J J Zhong, 2009 Production of individual ganoderic acids and expression of biosynthetic genes in liquid static and shaking cultures of Ganoderma lucidum Applied Microbiology Biotechnology 28 Wu T S., L S Shi, S C Kuo, 2001 Cytotoxicity of Ganoderma lucidum triterpenes Journal of Natural Products 64: 1121-1122 29 Shiao, M S., 2003 Natural products of the medicinal fungus Ganoderma lucidum: Occurrence, biological activities, and pharmacological functions The Chemical Record 3: 172-180 30 Jones S., K K Janardhanan, 2000 Antioxidant and antitumor activity of Ganoderma lucidum (Curt.: Fr.) P Karst – Reishi (Aphyllophoromycetidae) from south India International Journal of Medicinal Mushrooms 2:195-200 59 ... Thu mẫu nấm linh chi phân lập (Ganoderma spongium) từ vườn Quốc gia Pù Mát - Bảo quản mẫu môi trường rắn nuôi nấm phát triển mơi trường lỏng - Phân tích thành phần số thành phần dinh dưỡng có sinh... tế trên, đồng ý trường Đại học Vinh hướng dẫn PGS.TS Trần Đình Thắng, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phân tích số thành phần dinh dƣỡng có nấm linh chi (Ganoderma spongium) nuôi cấy môi. .. 0952040424 Ngành : Cơng nghệ thực phẩm 1.Tên đề tài: Phân tích số thành phần dinh dƣỡng có nấm linh chi (Ganoderma spongium) nuôi cấy môi trƣờng lỏng Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan