1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu môi trường nhân giống cấp hai và khảo sát chế độ nuôi trồng nấm linh chi trên môi trường lỏng

47 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Môi Trường Nhân Giống Cấp Hai Và Khảo Sát Chế Độ Nuôi Trồng Nấm Linh Chi Trên Môi Trường Lỏng
Tác giả Bạch Thị Thảo
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Thanh Xuân
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 643,41 KB

Nội dung

664 664 Tr-ờng đại học vinh Khoa hóa học ====== ®å ¸n tèt nghiƯp Đề tài: NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG NHÂN GIỐNG CẤP HAI VÀ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI TRÊN MÔI TRƯỜNG LỎNG GVHD : ThS Đào Thị Thanh Xuân SVTH : Bch Th Tho MSSV : 0952045406 Líp : 50K- C«ng nghƯ Thùc PhÈm Nghệ An, tháng 01 năm 2014 MC LC M U 1 Lý chọn đề tài Mục đích Yêu cầu PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Nấm linh chi 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Phân loại nấm Linh chi 1.1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm hình thái chu trình sống nấm Linh chi 1.1.3.1 Đặc điểm hình thái nấm Linh chi 1.1.3.2 Chu trình sống nấm Linh chi 1.2 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng yếu tố vật lý đến trình sinh trưởng phát triển nấm Linh chi 1.2.1 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng cho phát triển nấm 1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố vật lý lên sinh trưởng nấm 1.3.Thành phần hóa học hoạt chất sinh học nấm Linh chi 10 1.3.1 Thành phần hóa học đặc tính dược lý nấm Linh chi 10 1.3.2 Giới thiệu sơ lược hoạt chất sinh học có nấm Linh chi 12 1.3.2.1 Ganoderma polysaccharide (GLPs) 12 1.3.2.2 Ganoderic Acid 14 1.3.2.3 Ganoderma Adenosine 14 1.3.2.4 Alcaloid 15 1.3.2.5 Hợp chất Saponin 15 1.3.2.6 Germanium hữu 16 1.4 Khả chữa bệnh nấm Linh chi 17 1.4.1.Tác dụng Linh chi thần kinh 18 1.4.1.1 Tác dụng thần kinh trung ương 18 1.4.1.2 Tác dụng giảm đau 18 1.4.2 Tác dụng chống ung thư 18 1.4.4 Khả kháng HIV 18 1.4.5 Khả antioxydant 19 1.5 Một số ứng dụng lâm sàng nấm Linh chi 20 1.5.1 Trị chứng cholesterol máu cao 20 1.5.2 Trị viêm phế quản mạn tính 20 1.5.3 Trị viêm gan mạn tính 20 1.5.4 Trị chứng giảm bạch cầu 21 1.5.5 Trị bệnh xơ cứng bì, viêm da cơ, bệnh liput ban đỏ, ban trọc 21 1.5.6 Theo sách Trung dược ứng dụng lâm sàng 21 1.5.7 Trị xơ cứng mạch, cao huyết áp, tai biến mạch não 21 1.5.8 Dùng giải độc loại khuẩn 21 1.6 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Linh chi giới Việt Nam 21 1.6.1 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Linh chi giới 21 1.6.2 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Linh chi Việt Nam 23 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu, hóa chất môi trường 25 2.2.1 Thiết bị 25 2.2.2 Hóa chất 25 2.2.3 Môi trường sử dụng 25 2.2.3.1 Môi trường giữ giống PGA ( Potato glucose agar) 25 2.2.3.2 Môi trường nhân giống cấp 26 2.2.3.3 Môi trường nuôi cấy 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu nhân giống môi trường hạt thóc 27 2.4 Nghiên cứu ni tr ồng nấm Linh chi số môi trường lỏng 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng môi trường KMS đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi 28 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng môi trường PG đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi 28 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng môi trường ME đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi 29 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng môi trường hạt 30 3.1.1 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường hạt có bổ sung CaCO3 30 3.1.2 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường hạt có bổ sung CaCO3 cao nấm men 30 3.1.3 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường hạt có bổ sung CaCO3, cao nấm men đường glucose 31 3.1.4 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường hạt có bổ sung CaCO3, cao nấm men pepton 31 3.1.5 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng môi trường hạt có bổ sung CaCO3, cao nấm men,nước chiết man, đường glucose pepton 32 3.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển nấm Linh chi số môi trường lỏng 34 PHẦN IV: KẾT LUẬN 37 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên Khóa MSV Ngành : : : : Bạch Thị Thảo 50 0952045406 Công nghệ thực phẩm 1.Tên đề tài: Nghiên cứu môi trường nhân giống cấp hai khảo sát chế độ nuôi trồng nấm Linh chi môi trường lỏng Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lựa chọn môi trường nhân giống cấp thích hợp chủng nấm VU - Khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi trường lỏng Cán hướng dẫn : Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày hoàn thành đồ án : ThS Đào Thị Thanh Xuân Ngày tháng năm 2013 Ngày tháng năm 2013 Ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án vào ngày tháng năm 2014 Người duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Bạch Thị Thảo Msv: Khóa: 50 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: Cán duyệt: ThS Đào Thị Thanh Xuân 0952045406 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lựa chọn môi trường nhân giống cấp thích hợp chủng nấm VU - Khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi trường lỏng Nhận xét cán hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Bạch Thị Thảo Msv: Khóa: 50 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: Cán duyệt: ThS Đào Thị Thanh Xuân 0952045406 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lựa chọn mơi trường nhân giống cấp thích hợp chủng nấm VU - Khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi trường lỏng Nhận xét cán duyệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Thị Thanh Xuân, giảng viên khoa Hóa học, trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô, cán hướng dẫn thí nghiệm Phịng hóa thực phẩm, Trung tâm kiểm định chất lượng thực phẩm Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới bạn phịng thí nghiệm thực phẩm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2014 SVTH: Bạch thị thảo Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân TÓM TẮT ĐỒ ÁN Nghiên cứu môi trường nhân giống cấp hai khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi trường lỏng Nội dung: - Nghiên cứu lựa chọn mơi trừơng nhân giống cấp hai thích hợp chủng nấm VU - Khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi trường lỏng * Kết qủa thu được: - Đã nghiên cứu thời gian nhân giống cấp hai môi trường khác - Đã chọn mơi trường nhân giống thích hợp - Đã nghiên cứu sinh trưởng phát triển chủng nấm VU môi trường lỏng PG, ME, KMS, KMG + Ta thấy môi trường ME nhận sinh khối lớn hai chế độ nuôi tĩnh nuôi lắc, nhiên chế độ nuôi tĩnh ta thu khối lượng lớn SVTH: Bạch Thị Thảo Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo biết Linh chi xem tiên dược, chữa bách bệnh giúp người trường thọ Các nghiên cứu dược học đại chứng minh Linh chi chứa đến 120 chất, bao gồm hợp chất hữu cơ, nguyên tố vi lượng vitamin…Linh chi có tác dụng đặc biệt triệu chứng suy giảm miễn dịch, căng thẳng thần kinh suy sụp tinh thần, giải độc kém, ngủ, triệu chứng hệ tim mạch, ăn khơng ngon, bệnh béo phì, da xấu nhiều nếp nhăn Linh chi có tác dụng việc ngăn ngừa bệnh AIDS làm chậm trình phát bệnh bệnh nhân mắc phải bệnh Họ sử dụng phương pháp bào chế thông thường ngâm rượu, cắt lát nấu lấy nước, nghiền bột để uống, bào chế thành viên nang, viên hồn thuốc tiêm Hiện Linh chi khơng cịn khan lúc trước người áp dụng kỹ thuật để nuôi trồng Linh chi môi trường nhân tạo ngày phát triển mạnh giới đạt đến quy mô công nghiệp Ở Nhật Bản, người ta sử dụng nấm nguồn thực phẩm dược phẩm hàng đầu, họ có sức khỏe tốt tuổi thọ cao Không dùng đơn dạng nấm tươi mà Nhật nấm sản xuất thành nhiều dạng sản phẩm như: nước tương, bột nấm, chao, súp nấm, thực phẩm chức bổ, loại thuốc, trà…để điều trị số bệnh như: viêm phế quản mãn tính, bệnh tim mạch, viêm gan cấp mãn, viêm khớp, viêm phổi Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh nước xuất ngày tăng Ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới gió mùa nguồn ngun liệu cellulose dồi dào, tạo điều kiện cho nghề trồng nấm không ngừng phát triển Hiện nước có 32/63 tỉnh thành có sở ni trồng nấm dược liệu (tháng 12/2001) Dựa vào tình hình ngày phát triển ngành nấm Việt Nam thực đề tài: “Nghiên cứu môi trường nhân giống cấp hai khảo sát chế độ nuôi trồng nấm Linh chi môi trường lỏng” SVTH: Bạch Thị Thảo Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân hướng thực phẩm chức bà có tác dụng hỗ trợ việc chữa bệnh, tăng sức khoẻ cho người Tiềm phát triển: Sự phát triển nghề trồng nấm có nhiều nguyên nhân, tiến khoa học kỹ thuật, bùng nổ công nghệ thơng tin hình thành hiệp hội nấm Tuy nhiên vấn đề chủ yếu hiệu nấm trồng Một ngành nuôi trồng sử dụng ngun liệu phế liệu ngành nơng, cơng nghiệp bã mía, bơng thải, mạt cưa… bị cạnh tranh ngành khác, sản phẩm lại nguồn thực - dược phẩm quí Ngành ni trồng nấm dễ phát triển lý sau: - Điều kiện thiên nhiên ưu đãi, tỉnh phía Nam Chênh lệch nhiệt độ tháng lạnh tháng nóng khơng nhiều lắm, nên trồng nấm quanh năm Điều kiện độ ẩm cao thuận lợi cho nấm phát triển Độ ẩm thấp trung bình thành phố Hồ Chí Minh không nhỏ 80% - Nguồn nguyên liệu dồi dào, năm khai thác khoảng 3,5 triệu m3 gỗ, chế biến sản phẩm cung cấp lượng mạt cưa khổng lồ cho ngành trồng nấm, chưa kể phế liệu khác chiếm số lượng lớn cùi bắp (cùi ngơ), bã mía, bơng thải… - Lực lượng lao động nhàn rỗi đông, lĩnh vực nông nghiệp (chiếm 80% dân số nước), tham gia trồng nấm sản lượng lớn - Nhiều nơi có truyền thống trồng nấm lâu đời Bình Chánh (Tp HCM), Long An… phát triển nghề nấm Cần Thơ, Sóc Trăng, Long Khánh, Hóc Mơn (Tp HCM)…bên cạnh đội ngũ kỹ thuật rèn luyện thực tế ngày nhiều, hạt nhân thúc đẩy phong trào trồng nấm lan rộng - Ngành chế biến xuất nấm bước đầu với lợi nhuận tương đối, khuyến khích người trồng nấm Tóm lại, phát triển ngành trồng nấm nước ta điều tất yếu Nó khơng giải vấn đề lao động mà đem lại cải cho xã hội Tuy nhiên để nghề trồng nấm nhanh chóng phát triển nước ta, bên cạnh vận động theo nhu cầu xã hội, cần có nhiều đầu tư mặt khoa học giống nấm, kỹ thuật nuôi trồng, vấn đề phòng bệnh, chế biến sản phẩm, cung cấp thông tin huấn luyện kỹ thuật trồng nấm có sách ưu đãi cho người trồng nấm cho vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế… SVTH: Bạch Thị Thảo 25 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu Đề tài thực từ 08/2013 đến 12/2013 Phịng Thí nghiệm Hóa thực phẩm Phịng Thí nghiệm vi sinh thực phẩm, khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh Nấm Linh chi phân lập từ mẫu nấm tự nhiên Nghệ An 2.2 Vật liệu, hóa chất môi trường 2.2.1 Thiết bị - Cân phân tích - Kính hiển vi - Máy chụp ảnh kỹ thuật số - Tủ cấy vô trùng - Nồi hấp - Tủ sấy Ngồi cịn số dụng cụ thí nghiệm thơng thường khác như: bếp điện, pipet, ống đong, đèn cồn, que cấy, panh kẹp, bình tam giác…… 2.2.2 Hóa chất Các hóa chất bao gồm: MgSO4, KH2PO4, glucose, khoai tây, vitamin B1, pepton, agar, yeast extract, malt extract, (NH4)2SO4, saccharose, CaCl2, NaCl, CaCO3… 2.2.3 Môi trường sử dụng 2.2.3.1 Môi trường giữ giống PGA ( Potato glucose agar) Thành phần: Khoai tây rửa sạch, cắt thành miếng 1cm3 cân đủ 200g cho vào nồi, thêm 1000ml nước cất đun sôi 30 phút gạn lấy nước dịch sau thêm glucose 20g, agar 20g nước chiết khoai tây, nước cho đủ lít Phối vào ống nghiệm đưa hấp vô trùng 1210C, 1at vịng 20 phút Sau đặt nằm nghiêng Khi mơi trường đơng hồn tồn cất vào tủ lạnh để sử dụng Khi cấy vào môi trường thạch ta dùng mẫu nấm VU để cấy, sau cấy ta nuôi nấm nhiệt độ 250C - 300C Ta thường cấy mẫu VU vào ống nghiệm đĩa peptri để giữ giống SVTH: Bạch Thị Thảo 26 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân 2.2.3.2 Môi trường nhân giống cấp Chọn loại lúa gạo tốt, nấu cho lúa vừa nứt nanh, vớt để ráo, sau phối trộn vào cơng thức thí nghiệm Mơi trường rắn: gồm công thức: CT1: Lúa + 1,5% CaCO3 CT2: Lúa + 1,5% CaCO3 + 2% Cao nấm men CT3: Lúa + 1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men CT4: Lúa +1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men + 2% glucose CT5: Lúa + 1,5% CaCO3 + 2% pepton + 5% Cao nấm men CT6: Lúa +1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men+ 1,5% nước chiết man + 5% glucose + 15% pepton Mơi trường cho vào bình đứng, cho mơi trường vào khoảng 3/4 bình để cấy nấm vào nấm dễ dàng phát triển Đem hấp khử trùng 1210C/20 phút, áp suất 1atm Để nguội xem có nhiễm hay khơng đem sử dụng 2.2.3.3 Môi trường nuôi cấy Môi trường lỏng: Tôi sử dụng môi trường PG, ME, KMS, KMG - Môi trường PG (Potato glucose) Khoai tây: 200 (g) Glucose: 10 (g) Nước cất vừa đủ: 1000 (ml) - Môi trường Malt extract (ME) Yeast extract: (g) Nước chiết malt: 1000 (ml) (nồng độ chất khô 100Bx) Điều chỉnh pH = - Môi trường Kirk8 + saccharose (KMS) KH2PO4: 2,1 (g) MgSO4: 0,3 (g) CaCl2.2H2O: 0,4 (g) (NH4)2SO4: 2.0 (g) Yeast extract: 0,4 (g) Saccharose: Nước cất: SVTH: Bạch Thị Thảo 2,2 (g) 1000ml 27 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Điều chỉnh pH = - Môi trường Kirk8 + glucose (KMG) KH2PO4: 2,1 (g) MgSO4: 0,3 (g) CaCl2.2H2O: 0,4 (g) (NH4)2SO4: 2.0 (g) Yeast extract: 0,4 (g) Glucose: 20 (g) Nước cất: 1000ml Điều chỉnh pH = Mơi trường cho vào bình tam giác 500ml, chứa 100ml môi trường, dùng HCl 0,1N NaOH 0,1N để điều chỉnh pH = Hấp khử trùng 1210C/20 phút, áp suất 1atm Để nguội xem có nhiễm hay không đem sử dụng 2.3 Phương pháp nghiên cứu nhân giống mơi trường hạt thóc - Mục đích: Thời gian nấm Linh chi phát triển môi trường khác khác tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng môi trường nhân giống Nghiên cứu tiến hành công thức có bổ sung thành phần dinh dưỡng khác CT1: Lúa + 1,5% CaCO3 CT2: Lúa + 1,5% CaCO3 + 2% Cao nấm men CT3: Lúa + 1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men CT4: Lúa +1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men + 2% glucose CT5: Lúa + 1,5% CaCO3 + 2% pepton + 5% Cao nấm men CT6: Lúa +1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men+ 1,5% nước chiết man + 5% glucose + 15% pepton + Cách tiến hành: Các công sau trộn thành phần với cho vào bình đứng, cho khoảng 3/4 bình Đem hấp khử trùng 1210C/20 phút, áp suất 1atm Để nguội xem có nhiễm hay không cấy vào lượng mẫu định Sau ni nhiệt độ 250C - 300C theo dõi thời gian nấm phủ trắng tồn bình SVTH: Bạch Thị Thảo 28 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân 2.4 Nghiên cứu nuôi tr ồng nấm Linh chi số mơi trường lỏng + Mục đích: Sinh khối nấm Linh chi thu nhận môi trường khác khác tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng môi trường nuôi cấy Nghiên cứu tiến hành môi trường chọn lọc PG, ME, KMS,KMG + Cách tiến hành: Pha môi trường cho vào bình tam giác 500 ml lượng mơi trường 100 ml, dùng HCl 0,1N NaOH 0,1N để điều chỉnh pH = Hấp khử trùng 1210C/20 phút, để nguội cấy lượng giống định vào (mỗi lần cấy lấy khoảng 1cm thạch nghiêng), nuôi nhiệt độ 300C Lấy mẫu sau 21 ngày, cho vào ống ly tâm đem ly tâm 200C, 4000 vịng 15 phút, sau đem sấy đến khô nhiệt độ 40 - 500C cân trọng lượng, ghi nhận số liệu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng môi trường KMS đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi - Mục đích: KMS mơi trường có nguồn cacbon bổ sung dạng đường saccharose, nguồn Nitơ bổ sung dạng (NH4)2SO4, khoáng Nguồn C, nguồn N khác ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi Vì dựa sở mơi trường KMS thực nghiên cứu sau: + Thay saccharose glucose (môi trường KMG ) - Cách tiến hành: Pha mơi trường cho vào bình tam giác 500 ml lượng môi trường 100 ml, dùng HCl 0,1N NaOH 0,1N để điều chỉnh pH = Hấp khử trùng 1210C/20 phút, để nguội cấy lượng giống định vào (mỗi lần cấy lấy khoảng 1cm thạch nghiêng), nuôi nhiệt độ 300C Lấy mẫu sau 21 ngày, cho vào ống ly tâm đem ly tâm 200C, 4000 vịng 15 phút, sau đem sấy đến khơ nhiệt độ 40 - 500C cân trọng lượng, ghi nhận số liệu 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng môi trường PG đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi - Mục đích: Mơi trường PG thành phần nước chiết khoai tây bổ sung thêm đường glucose Môi trường chủ yếu nguồn dinh dưỡng C, cịn N khống Vì thực nghiên cứu bổ sung thêm số chất khoáng K, P, Mg2+, nguồn dinh dưỡng N dạng pepton - Cách tiến hành: SVTH: Bạch Thị Thảo 29 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Pha môi trường cho vào bình tam giác 500 ml lượng môi trường 100 ml, dùng HCl 0,1N NaOH 0,1N để điều chỉnh pH = Hấp khử trùng 1210C/20 phút, để nguội cấy lượng giống định vào (mỗi lần cấy lấy khoảng 1cm thạch nghiêng), nuôi nhiệt độ 300C Lấy mẫu sau 21 ngày, cho vào ống ly tâm đem ly tâm 200C, 4000 vịng 15 phút, sau đem sấy đến khô nhiệt độ 40 - 500C cân trọng lượng, ghi nhận số liệu 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng môi trường ME đến sinh trưởng phát triển nấm Linh chi + Mục đích: Mơi trường ME thành phần nước chiết malt chiết từ malt đại mạch, có nồng độ chất khơ 100Bx bổ sung cao nấm men Đây môi trường giàu dinh dưỡng, nhiên q trình tạo mơi trường đòi hỏi trang thiết bị phức tạp, giá thành cao Vì chúng tơi thực nghiên cứu thay phần lớn nước chiết malt nước chiết khoai tây, bổ sung thêm số khoáng nguồn dinh dưỡng N dạng pepton + Cách tiến hành: Pha môi trường cho vào bình tam giác 500 ml lượng môi trường 100 ml, dùng HCl 0,1N NaOH 0,1N để điều chỉnh pH = Hấp khử trùng 1210C/20 phút, để nguội cấy lượng giống định vào (mỗi lần cấy lấy khoảng 1cm thạch nghiêng), nuôi nhiệt độ 300C Lấy mẫu sau 21 ngày, cho vào ống ly tâm đem ly tâm 200C, 4000 vịng 15 phút, sau đem sấy đến khô nhiệt độ 40 - 500C cân trọng lượng, ghi nhận số liệu SVTH: Bạch Thị Thảo 30 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mẫu nấm VU tiến hành phân lập khiết phịng thí nghiệm hóa thực phẩm Mẫu nấm giữ giống nhân giống môi trường PGA để thực nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường hạt thóc Thời gian nhân giống ảnh hưởng tới suất q trình ni trồng, trình nhân giống sử dụng loại hạt ngũ cốc có bổ sung CaCO3 vào khoảng 12 – 15 ngày Chúng tiến hành để nghiên cứu bổ sung thành phần dinh dưỡng nhằm thúc đẩy trình phát triển để rút ngắn thời gian nhân giống nhanh 3.1.1 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường hạt thóc có bổ sung CaCO3 Chọn loại lúa gạo tốt rửa loại bỏ hết hạt lép, ngâm từ đến 10 tiếng sau nấu cho lúa vừa nứt khoảng 2/3 phần , vớt để ráo, sau phối trộn với 1,5% CaCO3 cho vào bình đứng, đem hấp khử trùng nhiệt độ 1210C 20 phút Cấy chủng nấm từ ống nghiệm vào môi trường hạt Nuôi nhiệt độ 250C - 300C Môi trường xem môi trường để tiến hành nghiên cứu Thời gian nhân giống thời gian mà bào tử phủ kín mơi trường nhân giống Theo dõi q trình phát triển môi trường hạt ta thấy sau: ngày đầu nấm phát triển chậm Sau ngày nấm bắt đầu lan tốc độ chậm Sau ngày nấm phát triển mạnh lan 1/2 bình Sau 14 ngày phủ trắng kín bình 3.1.2 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng môi trường có bổ sung cao nấm men Lúa ngâm từ đến 10 tiếng sau nấu cho lúa vừa nứt khoảng 2/3 phần, vớt để ráo, sau phối trộn với 1,5% CaCO3 2% cao nấm men cho vào bình đứng, đem hấp khử trùng nhiệt độ 1210C 20 phút Cấy chủng nấm từ ống nghiệm vào môi trường hạt nuôi nhiệt độ 250C - 300C Theo dõi trình phát triển môi trường hạt ta thấy sau: SVTH: Bạch Thị Thảo 31 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Môi trường Thời gian nhân giống Môi trường hạt +1,5% Môi trường + 2% CaCO3 cao nấm men 14 ngày 12 ngày Như bổ sung thêm 2% cao nấm men mơi trường rút ngắn ngày so với nhân giống môi trường Khi bổ sung thêm 5% cao nấm men mơi trường rút ngắn ngày so với nhân giống môi trường 3.1.3 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng môi trường có bổ sung cao nấm men đường glucose Lúa ngâm từ đến 10 tiếng sau nấu cho lúa vừa nứt khoảng 2/3 phần, vớt để ráo, sau phối trộn với 1,5% CaCO3, 5% cao nấm men 2% glucose cho vào bình đứng, đem hấp khử trùng nhiệt độ 1210C 20 phút Cấy chủng nấm từ ống nghiệm vào môi trường hạt nuôi nhiệt độ 250C - 300C Theo dõi q trình phát triển mơi trường hạt ta thấy sau: Môi Môi trường hạt Môi trường Môi trường Môi trường trường +1,5% CaCO3 +2 % cao +5% cao nấm + 5% cao (môi trường nấm men men nấm men +2% bản) Thời gian nhân giống 14 ngày glucose 12 ngày 10 Như bổ sung thêm 5% cao nấm men 2% glucose môi trường rút ngắn ngày so với nhân giống môi trường Khi bổ sung thêm đường glucose mơi trường có rút ngắn thời gian không đáng kể 3.1.4 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng môi trường có bổ sung cao nấm men pepton Lúa ngâm từ đến 10 tiếng sau nấu cho lúa vừa nứt khoảng 2/3 phần, vớt để ráo, sau phối trộn với 1,5% CaCO3, 5% cao nấm men 2% pepton cho vào SVTH: Bạch Thị Thảo 32 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân bình đứng, đem hấp khử trùng nhiệt độ 1210C 20 phút Cấy chủng nấm từ ống nghiệm vào môi trường hạt nuôi nhiệt độ 250C - 300C Theo dõi q trình phát triển mơi trường hạt ta thấy sau: Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường hạt + 1,5 + 2% + 5% cao + 5% + 5% CaCO3 cao nấm men nấm men cao nấm men cao nấm men + 2% glucose + 2% pepton (môi trường bản) Thời gian 14 ngày nhân giống 12 ngày 10 ngày Khi bổ sung 5% cao nấm men 2% pepton mơi trường rút ngắn ngày so với nhân giống môi trường 3.1.5 Nghiên cứu thời gian nhân giống sử dụng mơi trường có bổ sung cao nấm men,nước chiết man, đường glucose pepton Lúa ngâm từ đến 10 tiếng sau nấu cho lúa vừa nứt khoảng 2/3 phần, vớt để ráo, sau phối trộn với 1,5% CaCO3, 5% cao nấm men, 1,5% nước chiết man, 5% glucose v 15% pepton cho vào bình đứng, đem hấp khử trùng nhiệt độ 1210C 20 phút Cấy chủng nấm từ ống nghiệm vào môi trường hạt nuôi nhiệt độ 250C - 300C Theo dõi q trình phát triển mơi trường hạt ta thấy sau: Môi trường Môi trường hạt + 1,5 CaCO3 Môi trường + 2% cao nấm men (môi trường bản) Thời gian nhân giống 14 ngày SVTH: Bạch Thị Thảo 12 ngày Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường + + + + 5% cao nấm 5% cao 5% cao 5% cao men nấm men + nấm men + nấm men + 2% glucose 2% pepton 1,5% nước chiết malt + 5% glucose + 15% pepton 10 ngày 33 ngày Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Khi bổ sung thêm 1,5% nước chiết malt, 5% glucose, 15% pepton môi trường hạt rút ngắn ngày so với nhân giống môi trường Đây thời gian rút ngắn mà thực môi trường khác Vậy thời gian phát triển nấm Linh chi môi trường khác khác tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng môi trường nhân giống Nghiên cứu thực công thức: Công thức Thành phần Kết CT1 Lúa + 1,5% CaCO3 14 ngày CT2 Lúa + 1,5% CaCO3 + 2% Cao nấm men 12 ngày CT3 Lúa + 1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men 10 ngày CT4 Lúa + 1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men + 2% glucose ngày CT5 Lúa + 1,5% CaCO3 + 2% pepton + 5% Cao nấm men ngày CT6 Lúa +1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men+ 1,5% nước chiết ngày malt + 5% glucose + 15% pepton Từ kết nhận thấy CT6: Lúa +1,5% CaCO3 + 5% Cao nấm men+ 1,5% nước chiết man + 5% glucose + 15% pepton công thức nấm phát triển thời gian ngắn ngày SVTH: Bạch Thị Thảo 34 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Hình ảnh CT6 sau ngày nấm phát triển 3.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển nấm Linh chi số môi trường lỏng Khối lượng sinh khối nấm Linh chi thu nhận môi trường khác khác tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng môi trường nuôi cấy Nghiên cứu tiến hành môi trường PG, ME, KMS, KMG Môi trường PG: thành phần nước chiết khoai tây bổ sung thêm glucose Môi trường ME: Thành phần nước chiết malt chiết từ malt đại mạch với nồng độ chất khô 100Bx, bổ sung thêm cao nấm men Môi trường KMS: thành phần đường saccharose, (NH 4)2 SO4, khống Mơi trường KMG: thành phần đường glucose, (NH4)2 SO4 khống Các mơi trường đư ợc nuôi chế độ nuôi lắc nhiệt độ 300C nuôi 21 ngày, nuôi chế độ 1300 vòng/phút Lấy mẫu thời điểm sau 21 ngày, cho vào ống ly tâm đem ly tâm 200C, 4000 vịng 15 phút, sau đem sấy đến khô nhiệt độ 40 - 500C cân trọng lượng Mỗi môi trường làm hai mẫu có kết sau: Bảng 3.1 Khối lượng sinh khối nấm Linh chi mẫu VU môi trường PG, ME, KMS, KMG KLTB Khối lượng sinh khối (g/100ml) MT Giá trị trung bình mẫu mẫu PG 0,21 0,23 0,22 ME 1,25 1,26 1,255 KMS 0,30 0,36 0,33 KMG 0,58 0,62 0,6 SVTH: Bạch Thị Thảo 35 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Từ kết nhận thấy ME môi trường thu nhận lượng sinh khối lớn chủng nấm VU Môi trường PG, KMG KMS q trình sinh trưởng Đối với mơi trường nghiên cứu với chủng nấm VU chế độ nuôi tĩnh: + Cách tiến hành: Pha môi trường cho vào bình tam giác 500 ml lượng môi trường 100 ml, dùng HCl 0,1N NaOH 0,1N để điều chỉnh pH = Hấp khử trùng 1210C/20 phút, để nguội cấy lượng giống định vào (mỗi lần cấy lấy khoảng 1cm thạch nghiêng), nuôi nhiệt độ 250C - 300C Lấy mẫu sau 6, 9,12, 15,18, 21 ngày, sau đem sấy đến khô nhiệt độ 40 - 500C cân trọng lượng, ta kết sau: Bảng 3.2 Khối lượng sinh khối nấm Linh chi mẫu VU môi trường PG, ME, KMS,KMG chế độ nuôi tĩnh Khối lượng sinh khối (g/100ml) KLTB MT 12 ngày 15 ngày 18 ngày 21 ngày PG 0,2624 0,4051 0,5784 0,6803 0,8139 1,4621 ME 0,3882 0,5200 0,8792 1,5501 1,9058 3,3204 KMG 0,2905 0,4293 0,6128 0,8560 1,1003 1,8226 KMS 0,070 0,096 0,1284 0,2508 0,3907 0,4578 Từ kết nhận thấy ME môi trường thu nhận lượng sinh khối lớn chủng nấm VU Môi trường PG, KMG KMS trình sinh trưởng hơn, so với chế độ ni lắc chế độ nuôi tĩnh ta thu khối lượng lớn Như môi trường khác nhau, ta thu nhận khối lượng khác SVTH: Bạch Thị Thảo 36 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân PHẦN IV: KẾT LUẬN Đề tài đạt kết sau: - Đã nghiên cứu thời gian nhân giống môi trường khác Kết thu được: + Trên môi trường ta nghiên cứu thời gian 14 ngày, bổ sung 5% Cao nấm men+ 1,5% nước chiết man + 5% glucose + 15% pepton thời gian rút ngắn ngày + Thời gian nhân giống thích hợp mơi trường là: ngày - Đã nghiên cứu sinh trưởng phát triển chủng nấm VU môi trường lỏng PG, ME, KMS, KMG + Kết cho thấy môi trường ME nhận sinh khối lớn đạt 1,255 g/100ml chế độ nuôi lắc 3,3204 g/100ml chế độ nuôi tĩnh sau 21 ngày nuôi cấy + Khi ni mơi trường khác cho kết khác nhau, nuôi môi trường chế độ ni tĩnh ta thu kết lớn SVTH: Bạch Thị Thảo 37 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đoàn Sáng, 2003 Linh chi nguyên chất bệnh thời Nhà xuất Y học, Hà nội, Việt nam Lê Xuân Thám, 1996 Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điển hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam Lê Xuân Thám, 1996 Nấm Linh chi - dược liệu quí việt nam Nhà xuất Mũi Cà Mau Lê Xuân Thám, 2005 Nấm Linh chi vàng - nấm Hồng chi Báo khoa học phổ thơng, số 31/05 (1154) Lê Duy Thắng, 2001 Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng, 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Hữu Đống, 2003 Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh, 2000 Nấm ăn nấm dược liệu - công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà nội Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Zani Federico, 2002 Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 10 Nguyễn Đức Lượng, 2003 Vi sinh học công nghiệp, tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM 11 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nuyễn Ánh Tuyết, 2003 Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM 12 Nguyễn Phước Nhuận, 2001 Giáo trình sinh hố học, phần Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM 13 Trần Hùng, 2004 Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y Dược TP.HCM 14 Trần Văn Mão, 2004 Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội SVTH: Bạch Thị Thảo 38 Lớp: 50K - CN thực phẩm Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đào Thị Thanh Xuân Tài liệu tiếng Anh 15 Steyaert R.L, 1972 Species of Ganoderma and related genera mainly of the boyor and leiden herbaria National de Beigique, Burxelle 16 Shufeng Zhou, A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in patients with type II diabetes mellitus Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology, Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, NewZealand 17 Shufeng Zhou, Yihuai Gao, Gouliang Chen, Xihu Dai and Jingxian Ye A phaseI/II study of a Ganoderma lucidum extract in patients with coronary heart disease 18 Yihuai Gao, Guoliang Chen, Jin Lan, He Gao and Shufeng Zhou, 2001 Extractoin of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature Froc Int Symposium Ganoderma Sci, Auckland 19 Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu, Extraction and determination of Ganoderma polysaccharides Int Med Complement Med Vol 1, Supplement 1,00-00 20 Zhaoji - Ding, 1980 The Ganodermataceae in chine Berlin Shiffigart 21 Z Nasreen / T Kausar / M Nadeem / R Bajwa Micología Aplicada Internacional, january, o/vol 17, número 001 Colegio de Postgraduados (Campus Puebla, México Puebla, México) pp 5-8 SVTH: Bạch Thị Thảo 39 Lớp: 50K - CN thực phẩm ... tài: Nghiên cứu môi trường nhân giống cấp hai khảo sát chế độ nuôi trồng nấm Linh chi môi trường lỏng Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lựa chọn mơi trường nhân giống cấp thích hợp chủng nấm VU... giống cấp hai khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi trường lỏng Nội dung: - Nghiên cứu lựa chọn môi trừơng nhân giống cấp hai thích hợp chủng nấm VU - Khảo sát chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh số môi. .. chi (Linh chi đen gọi Huyền chi) + Thanh chi (Linh chi xanh gọi Long chi) + Bạch chi (Linh chi trắng gọi Ngọc chi) + Hồng chi (Linh chi vàng cịn gọi Kim chi) + Tử chi (Linh chi tím) Cho đến Linh

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Sáng, 2003 Linh chi nguyên chất và bệnh thời nay. Nhà xuất bản Y học, Hà nội, Việt nam Khác
2. Lê Xuân Thám, 1996. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điển hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam Khác
3. Lê Xuân Thám, 1996. Nấm Linh chi - dược liệu quí ở việt nam. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau Khác
4. Lê Xuân Thám, 2005. Nấm Linh chi vàng - nấm Hoàng chi. Báo khoa học phổ thông, số 31/05 (1154) Khác
5. Lê Duy Thắng, 2001. Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
6. Nguyễn Lân Dũng, 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Khác
7. Nguyễn Hữu Đống, 2003. Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Khác
8. Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh, 2000. Nấm ăn nấm dược liệu - công dụng và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Hà nội Khác
9. Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn và Zani Federico, 2002. Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Khác
10. Nguyễn Đức Lượng, 2003. Vi sinh học công nghiệp, tập 2. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM Khác
11. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền và Nuyễn Ánh Tuyết, 2003. Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM Khác
12. Nguyễn Phước Nhuận, 2001. Giáo trình sinh hoá học, phần 1. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM Khác
13. Trần Hùng, 2004. Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Đại học Y Dược TP.HCM Khác
14. Trần Văn Mão, 2004. Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Khác
15. Steyaert R.L, 1972. Species of Ganoderma and related genera mainly of the boyor and leiden herbaria. National de Beigique, Burxelle Khác
16. Shufeng Zhou, A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in patients with type II diabetes mellitus. Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology, Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, NewZealand Khác
17. Shufeng Zhou, Yihuai Gao, Gouliang Chen, Xihu Dai and Jingxian Ye. A phaseI/II study of a Ganoderma lucidum extract in patients with coronary heart disease Khác
18. Yihuai Gao, Guoliang Chen, Jin Lan, He Gao and Shufeng Zhou, 2001. Extractoin of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature. Froc Int Symposium Ganoderma Sci, Auckland Khác
19. Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu, Extraction and determination of Ganoderma polysaccharides. Int Med Complement Med Vol 1, Supplement 1,00-00 Khác
20. Zhaoji - Ding, 1980. The Ganodermataceae in chine. Berlin Shiffigart Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN