Mô hình hóa toán học quá trình sa lắng tập hợp các hạt rắn trong môi trường lỏng (PLG)

112 21 0
Mô hình hóa toán học quá trình sa lắng tập hợp các hạt rắn trong môi trường lỏng (PLG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA PHAN MINH TOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Pt LÊN HỆ XÚC TÁC Ga-Zn-ZSM-5 TRONG PHẢN ỨNG THƠM HÓA KHÍ HÓA LỎNG (LPG) Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Mã số ngành : 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH -oOo - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -oOo Tp.HCM, ngày …… tháng ……… năm…… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên học viên : PHAN MINH TOÀN Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 06/06/1980 Nơi sinh : TP.HCM Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MSHV : 00503149 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PLATIN LÊN HỆ XÚC TÁC Ga-Zn-ZSM-5 DÙNG TRONG PHẢN ỨNG THƠM HÓA KHÍ HÓA LỎNG (LPG) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Tổng hợp xúc tác ZSM-5 với module thấp cao − Tổng hợp hệ xúc tác HZSM-5, Ga-Zn-ZSM-5, Pt-Ga-Zn-ZSM-5 tương ứng với module − Khảo sát độ acid hệ xúc tác − Nghiên cứu phản ứng thơm hóa sử dụng hệ xúc tác NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG CB HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS MAI HỮU KHIÊM Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2005 KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & DẦU KHÍ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cám ơn thầy Trần Khắc Chương tận tình hướng dẫn em thời gian vừa qua Em cám ơn gia đình, bạn bè quan hỗ trợ cho em nhiều mặt để em hoàn thành luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày nghiên cứu ảnh hưởng Platin (Pt) lên hệ xúc tác Ga-Zn-ZSM-5 Hệ xúc tác Ga-Zn-ZSM-5 có mặt Pt khảo sát hoạt tính cho trình thơm hóa khí hóa lỏng (LPG) để đánh giá ảnh hưởng Platin lên hệ Kết nghiên cứu cho thấy Platin thể tính kích hoạt lên hệ xúc tác GaZn-ZSM-5 Điều thể khả Platin có tác dụng làm tăng độ chuyển hóa độ chọn lọc phản ứng thơm hóa LPG hệ Ga-Zn-ZSM-5 Luận văn khảo sát độ axit hệ Ga-Zn-ZSM-5 với hai module thấp cao, có tẩm Pt Platin thể ảnh hưởng lên độ axit hệ Ga-ZnZSM-5, giải thích cho ảnh hưởng lên trình phản ứng thơm hóa LPG ABSTRACT This thesis involves the research of effect of Platinum on Ga-Zn-ZSM-5 catalyst system The Ga-Zn-ZSM-5 catalyst system with and without Platinum is investigated in the aromatization reaction of Liquefied Petroleum Gas (LPG) so that we can evaluate the effect of Platinum on the catalyst system The research result shows that Platinum did promote the Ga-Zn-ZSM-5 system This is illustrated by the promoting effect of Platinum in which Platinum helps increasing conversion and selectivity of LPG aromatization reation over Ga-ZnZSM-5 catalyst system We also investigate the acidity of low and high modules of Ga-Zn-ZSM-5 catalyst system with and without impregnated Platinum Platinum also shows effect on acidity of the Ga-Zn-ZSM-5 catalyst system, which may explain its effect on the LPG aromatization reation MỤC LỤC MỞ ÑAÀU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trình thơm hóa: 1.1.1 Tình hình sản xuất LPG nước ta: 1.1.2 Hợp chất thơm – nguồn nguyên liệu cần thiết: 1.1.3 Các trình sản xuất Hydrocacbon thơm: 1.1.3.1 Quá trình Cyclar: 1.1.3.2 Quá trình Z-Forming: 10 1.1.4 Hóa học trình thơm hóa LPG: 12 1.1.5 Xúc tác cho trình thơm hóa LPG: 14 1.2 Xúc tác zeolite ZSM-5: 17 1.2.1 Khái niệm: 17 1.2.2 Cấu trúc: 17 1.2.3 Tính chất: 21 1.2.3.1 Tính axit: 21 1.2.3.2 Tính chọn lọc hình daïng: 23 1.2.4 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng: 24 1.2.5 Cơ chế phản ứng thơm hóa xúc tác ZSM-5: 27 1.2.5.1 Phản ứng thơm hóa propan: 27 1.2.5.2 Phản ứng thơm hóa butan: 29 1.2.6 nh hưởng Pt lên hệ xúc tác ZSM-5: 30 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 34 2.1 Tổng hợp xúc tác: 35 2.1.1 Tổng hợp nhôm Boehmite: 35 2.1.2 Tổng hợp sol silic hoạt ñoäng: 36 2.1.3 Tổng hợp zeolite ZSM-5: 38 2.1.4 Tổng hợp HZSM-5: 41 2.1.5 Tổng hợp Ga-Zn-ZSM-5: 43 2.1.6 Tổng hợp Pt-Ga-Zn-ZSM-5: 44 2.2 Các phương pháp đặc trưng xúc taùc: 45 2.2.1 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR): 45 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD): 47 2.2.3 Phương pháp TPD-NH3: 48 2.3 Nghieân cứu phản ứng thơm hóa LPG: 53 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 58 3.1 Kết tổng hợp xúc tác ZSM-5: 59 3.1.1 Kết phân tích phổ hồng ngoại (IR): 59 3.1.2 Kết phân tích phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD): 61 3.1.3 Kết đo độ axit phương pháp TPD-NH3: 63 3.2 Kết phản ứng thơm hóa LPG: 71 3.2.1 Độ chuyển hóa: 72 3.2.2 Độ choïn loïc: 75 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 86 4.1 Nhận xét: 87 4.2 Kết luận: 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHUÏ LUÏC 93 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 : Sơ lược vài mỏ khí Bảng 1.2 : Một số trình New Reforming Baûng 1.3 : Thành phần sản phẩm trình Z-Reforming 12 Bảng 1.4 : Cấu trúc tinh thể hệ thống mao quản số zeolite 20 Bảng 2.1 : Số liệu hóa chất điều cheá ZSM-5 39 Bảng 2.2: Số liệu hóa chất điều chế H-ZSM-5 41 Bảng 2.3: Các dao động đặc trưng zeolite 46 Bảng 2.4: Thành phần nguyên liệu 53 Baûng 2.5: Hệ số hiệu chỉnh f 57 Bảng 3.1: Kết mẫu chuẩn 64 Bảng 3.2: Kết độ axit mẫu 64 Bảng 3.3: Kết độ chọn lọc mẫu 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Sơ đồ công nghệ trình Cyclar Hình 1.2 : Sơ đồ công nghệ trình Z-Reforming 11 Hình 1.3 : Các giai đoạn phản ứng thơm hóa 13 Hình 1.4 : Mạng lưới không gian chiều tứ diện TO4- 18 Hình 1.5 : Một số SBU thường gặp 18 Hình 1.6 : Sự tạo thành cấu trúc zeolite 19 Hình 1.7 : Cấu trúc mao quản ZSM-5 theo phương ngang phương dọc 20 Hình 1.8 : Sự chọn lọc hình dạng theo chất phản öùng 23 Hình 1.9 : Sự chọn lọc hình dạng theo trạng thái trung gian 23 Hình 1.10 : Sự chọn lọc hình dạng theo sản phẩm cuối 24 Hình 1.11 : Sự tạo cốc 24 Hình 1.12 : Cơ chế phản ứng thơm hóa propan H-ZSM-5 27 Hình 1.13 : Cơ chế phản ứng thơm hóa propan Ga-ZSM-5 28 Hình 1.14 : Cơ chế phản ứng thơm hóa butan H-ZSM-5 29 Hình 1.15 : Cơ chế phản ứng thơm hóa butan Ga-ZSM-5 30 Hình 2.1 : Sơ đồ điều chế Boehmite 35 Hình 2.2 : Sơ đồ điều chế sol silic hoạt động 37 Hình 2.3: Sơ đồ điều chế ZSM-5 40 Hình 2.4: Sơ đồ điều chế H-ZSM-5 42 Hình 2.5: Sơ đồ điều chế Ga-Zn-ZSM-5 44 Hình 2.6: Sơ đồ điều chế Pt-Ga-Zn-ZSM-5 45 Hình 2.7: Aûnh chụp hệ thống đo độ axit 49 Hình 2.8: Sơ đồ đo ñoä axit 51 - 85 - hoạt hóa để oligomer tiếp với hợp chất trung gian khác thành mạch dài Hoặc với số tâm axit nhiều, kết hợp với có mặt Pt, phản ứng cracking, dehydro hóa, oligomer hóa diễn nhiều lần, dẫn đến khuynh hướng tạo oligomer có mạch cacbon dài cacbon, tạo xylen sản phẩm cuối Trong đó, có số tâm axit giới hạn, trình oligomer hóa hợp chất trung gian phải dừng lại oligomer có số cacbon khoảng mà tiếp tục tạo oligomer có số cacbon lớn - 86 - CHNG KẾT LUẬN - 87 - 4.1 Nhận xét: Đối với hệ xúc tác ZSM-5, nhận thấy độ axit mẫu có module cao thấp Tỉ lệ độ axit mẫu module cao với mẫu module thấp không thay đổi đáng kể ta biến tính hay tẩm thêm kim loại khác vào Cụ thể đây, module tăng gấp lần độ axit giảm 2.41 lần Độ giảm không đổi tẩm thêm Ga, Zn Pt vào hệ Một mẫu xúc tác ZSM-5 có hai loại tâm axit tâm Bronsted tâm Lewis Để kiểm tra hai tâm axit này, dùng phương pháp giải hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ Chúng nhận thấy tâm Bronsted có độ bền tâm Lewis, thể nhiệt độ mà tâm Bronsted Lewis giải hấp NH3 khoảng 150oC tâm Bronsted 400oC tâm Lewis Khi tẩm kim loại Ga Zn lên xúc tác, nhận thấy độ axit không giảm theo đường biễu diễn tâm axit nhận từ máy đo, độ axit tổng phải giảm đáng kể, thể giảm sút tâm Bronsted gần tâm Lewis Điều lý giải sau: tẩm lên xúc tác, phần tâm Ga phản ứng với tâm Bronsted, làm giảm số tâm Bronsted Phần khác sau nung hoạt hóa, chuyển thành dạng linh động hơn, vào mao quản zeolite, che chắn, làm cho tâm Lewis không hấp phụ NH3 nên máy đo tâm Lewis đường biểu diễn Nhưng tâm Ga hoạt động có vai trò tâm axit tâm Lewis, nên độ axit tổng dường không thay đổi Trong đó, tâm Zn ảnh hưởng lên độ axit xúc tác Các tinh thể Zn tồn dạng tâm kim loại giúp hỗ trợ tâm axit trình phản ứng Khi tẩm kim loại Pt vào hệ Ga-Zn-ZSM-5, độ axit mẫu giảm hẳn 40-50% Pt chứng minh kích hoạt, gia tăng cho trình khử oxit III Ga thành dạng oxit II, I linh động hơn, di chuyển nhiều vào mao quản, che chắn nhiều - 88 - tâm Lewis hơn, làm giảm độ axit mẫu Tuy nhiên Pt phân bố bề mặt zeolite, gây đầu độc tâm Ga số vị trí nên tâm Lewis giải phóng vị trí ấy, cho phản ứng với NH3, kết máy sắc ký nhận tâm Lewis mẫu tẩm thêm Pt Vai trò Pt thể rõ phản ứng thơm hóa LPG Đầu tiên độ chuyển hóa phản ứng, mẫu tẩm thêm Pt cho độ chuyển hóa ổn định sau nhiều lần chạy độ chuyển hóa bình quân cao mẫu Pt Điều lý giải khả gia tăng ổn định tâm Ga hoạt động phân bố mao quản zeolite thông qua trình hoạt hóa Ngoài ra, Pt tạo tâm lưỡng kim với Ga có hoạt tính mạnh so với tâm Ga+ Độ lựa chọn tâm lưỡng kim Pt-Ga phản ứng dehydro hóa dehydro hóa đóng vòng cao so với tâm Ga Về độ chọn lọc hợp chất thơm, việc tẩm Pt đem lại hiệu Đó dịch chuyển phân bố sản phẩm từ hướng nhiều benzen sang nhiều toluen xylen, vốn sản phẩm có giá trị cao Cụ thể mẫu có module cao, toluen có khuynh hướng nhiều xylen, module thấp, xylen có khuynh hướng cao tẩm thêm Pt Nguyên nhân có thay đổi tốc độ mức độ phản ứng dehydro hóa, cracking, oligomer hóa chế phản ứng thơm hóa LPG Về mặt độ bền xúc tác, theo nhiều tài liệu xúc tác có mặt thêm Pt có độ bền cao Pt Tuy nhiên xúc tác ZSM-5 bền điều kiện hạn hẹp thời gian, nên sau khoảng ngày phản ứng liên tục, chưa thấy tác dụng Pt lên độ bền hệ Cả hai hệ có Pt trì phản ứng, mà chưa có dấu hiệu giảm sút Vì vậy, ảnh hưởng Pt đến độ bền xúc tác chưa kiểm chứng luận văn - 89 - 4.2 Kết luận: Luận văn thu kết sau: Tổng hợp thành công hệ xúc tác ZSM-5 với module thấp cao Tổng hợp hệ xúc tác HZSM-5, Zn-Ga-ZSM-5, Pt-Zn-Ga-ZSM-5 tương ứng với module để dùng phản ứng thơm hóa LPG Khảo sát độ axit hệ xúc tác Xác định ảnh hưởng việc tẩm kim loại Ga, Zn, Pt lên độ axit hệ Nghiên cứu ảnh hưởng Pt lên phản ứng thơm hóa LPG sử dụng hệ xúc tác Nhận thấy Pt có ảnh hưởng đáng kể lên độ chuyển hóa độ chọn lọc phản ứng Nghiên cứu độ ổn đinh hệ xúc tác nhận thấy sau hai ngày liên tục, hoạt tính xúc tác ổn định - 90 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.Montes, G.Giannetto, “A new way to obtain acid or bifunctional catalysts”, Applied Catalysis A: General 197 (2000) 31-39 [2] Buøi Thu Hà, Luận án thạc só “Nghiên cứu tính kích hoạt Pt trình thơm hóa LPG”, ĐHBK-TPHCM, 2004 [3] Claude Naccache, Vật liệu rắn mao quản nhỏ mao quản trung bình: Khoa học công nghệ zeolite vật liệu rắn mao quản khác, lớp học xúc tác Việt Nam lần III, Hà noäi, 1999 [4] Dehertog W.J.H, Fromen G.F., “A catalytic route for aromatics production from LPG”, Applied Catalysis A: General 189 (1999) 63-75 [5] Đinh Thị Ngọ, “Hóa học Dầu mỏ khí”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [6] Eric G Derouane, “New aspects of molecular shape-selectivity: Catalysis by zeolite ZSM-5”, Calalysis by Zeolites, Elsevier Scientific Publishing Company, Amsterdam, 1980 [7] Hou Zhen-Shan, Cao-Rong, He Di-Jing , Journal of Natural Gas Chemistry, Vol.7, No.3, 1998 [8] http://www.chiyoda-corp.com [9] http://www.uop.com [10] Izabela Nowak, Juliette Quartararo, Eric G Derouane, Jacques C Veùdrine, “Effect of H2-O2 pre-treatments on the state of gallium in Ga/HZSM-5 on propane aromatisation catalysts”, Applied Catalysis A: General 251 (2003) 107-120 - 91 - [11] Koji Nishi, Shin-ichi Komai, Kazumi Inagaki, Atsushi Satsuma, Tadashi Hattori, “Structure and catalytic properties of Ga-MFI in propane aromatization”, Applied Catalysis A: General 223 (2002) 187-193 [12] Lê Văn Hiếu, “Công nghệ chế biến dầu mỏ”, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [13] Lucia R Raddi de Araujo, Martin Schmal, “The calcination effects on Pt/HZSM-5 catalysts in the aromatization of propane”, Applied Catalysis A: General 203 (2000) 275-284 [14] Mohammad Isqad, Mohammad Arsala and Tatsuki Yashima, “Mechnism of Butane Transformation”, Journal of the Chinese Chemical Society, 200, 47, 1137-1143 [15] Nguyễn Đình Quý, Luận án tốt nghiệp Đại học “Nghiên cứu phản ứng thơm hóa LPG xúc tác Ga-Zn-ZSM-5 hệ xúc tác Ga-Zn-ZSM-5/Zn-γAl2O3”, ĐHBK-TPHCM, 2003 [16] Nguyễn Hữu Phú & Paul Mériaudeau, Báo cáo từ lớp học xúc tác Việt Nam lần III, chương trình hợp tác Pháp-Việt lónh vực xúc tác dị thể, Hà Nội, 1999 [17] Nguyễn Phi Hùng, Luận án Tiến só “Nghiên cứu chất xúc tác chứa zeolite ZSM-5 phản ứng cracking hydrocacbon”, ĐHSP Hà Nội, 2001 [18] Oscar A Anunziata, Griselda A Eimer, Liliana B.Pierella, “Catalytic conversion of natural gas with added ethane and LPG over Zn-ZSM-11”, Applied Catalysis A: General, 190 (2000) 169-176 [19] Phan Minh Toàn, Luận án tốt nghiệp Đại học “Nghiên cứu chuyển hóa LPG xúc tác Ga-Zn-ZSM-5”, ĐHBK-TPHCM, 2002 [20] PGS.TS Trần Khắc Chương, Báo cáo nghiệm thu đề tài, ÑHBK-TPHCM, 2004 - 92 - [21] S.B.Abdul Hamid, E.G.Derouane, P.Meùriadeau, C.Naccache, “Effect of reductive and oxidative atmosphere on the propane aromatization activity and selectivity of Ga/H-ZSM-5 catalysts”, Catalysis Today 31 (1996) 327334 [22] Satterfield C.N., Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice, 2nd edition, McGraw-Hill Inc [23] Shpiro E.S., Shevchenko D.P., Tkachenko O.P and Dmitriev R.V., “Platinum promoting effects in Pt/Ga zeolite catalysts of lower alkan aromatization”, Applied Catalysis A: General, 107 (1994) 147-164 [24] Shpiro E.S., Shevchenko D.P., Tkachenko O.P and Dmitriev R.V., “Platinum promoting effects in Pt/Ga zeolite catalysts of lower alkan aromatization”, Applied Catalysis A: General, 107 (1994) 165-180 [25] Trần Hoài Nam, Luận án tốt nghiệp đại học, “Thơm hóa LPG xúc tác ZSM-11”, ĐHBK-TPHCM, 2003 [26] Trần Trung Ninh, Luận án tiến só, “zeolite ZSM-5 – Tổng hợp, đặc trưng tính chất xúc tác”, Hà noäi, 1998 [27] Vasant R Choudhary, Kshudiram Mantri, Chinta Sivadinarayana, “Influence of zeolite factors affecting zeolitic acidity on the propan aromatization activity and selectivity of Ga/H-ZSM-5”, Microporous and Mesoporous Materials 37 (2000) 1-8 [28] Vedrine J.C., Dejaifve P., Garbowski E.D and Derouane E.G., “Aromatics formation from methanol and light olefins conversions on H-ZSM-5 zeolite: mechanism and intermediate species”, Calalysis by Zeolites, Elsevier Scientific Publishing Company, Amsterdam, 1980 - 93 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: tính toán cho trình tổng hợp ZSM-5 • Module 40: 40TEA 4.5Na2O Al2O3 40SiO2 1300H2O Xeùt cho 0.1 mol SiO2, độ ẩm sol 84.5% Khối lượng sol: 0.1* 60 = 38.71 g − 84.5% Khối lượng Boehmite: Khối lượng NaOH : 0.1* * 60 = 0.3 g 40 0.1* 4.5 * * 40 = 0.9 g 40 Khối lượng nước cần sử dụng: Thể tích TEA cần dùng: 1300 * 0.1*18 = 58.5 g 40 0.1*101.19 = 13.86 g 0.73 Lượng mầm cần dùng (0.1% khối lượng): 0.001 + 0.3 + 0.9 + 24.25 − 84.5% = 0.064 g • Tính toán tương tự cho module 80 Phụ lục 2: số liệu chạy phản ứng đây, số liệu phần diện tích phổ máy sắc ký thu thông qua máy tính • Mẫu Pt-Ga-Zn-ZSM-5 module 80: - 94 - Lần Thời gian Lần Nguyên Benzen Toluen Xylen liệu Thời gian Nguyên Benzen Toluen Xylen lieäu 15 43.85 14.95 28.94 10.7 15 47.244 17.309 29.36 5.832 30 42.24 16.72 29.48 9.71 45 44.969 19.741 30.15 5.02 60 38.9 19.51 31.28 8.41 90 46.225 19.322 29.37 4.564 90 40.6 16.35 35.28 5.85 150 43.912 18.849 31.13 4.033 120 48.75 13.4 30.44 6.55 210 43.432 19.02 31.93 5.049 150 42.48 16.05 32.56 7.23 330 45.928 17.315 30.23 4.993 180 49.91 15.52 29.1 4.95 450 47.23 15.301 32.57 3.63 210 44.72 17.84 28.2 6.74 660 45.32 16.939 31.67 5.486 240 45.42 12.77 34.85 5.92 640 46.045 16.732 32.59 4.64 270 47.81 13.56 31.6 6.8 915 47.342 16.691 32.09 3.483 300 49.5 15.82 29.27 4.74 930 47.765 17.232 31.71 3.171 330 48.95 15.75 29.98 4.66 945 47.12 15.845 33.21 3.37 360 45.39 16.81 30.63 5.95 960 48.34 15.452 30.32 5.032 375 42.06 18.82 31.54 6.63 1230 46.892 14.762 34.1 3.739 390 43.52 16.09 32.08 6.31 1260 47.29 16.185 32.56 3.921 1275 47.821 15.433 31.18 4.237 1290 48.32 15.02 32.78 3.65 1305 46.216 16.631 31.78 5.219 Lần Thời gian Nguyên Benzen Toluen Xylen liệu 15 51.301 14.33 28.78 5.43 1320 47.54 15.329 31.86 4.364 60 51.92 13.82 27.84 6.39 1335 45.044 18.555 32.91 3.413 90 50.431 15.93 28.54 4.79 1455 46.829 17.943 31.55 5.245 120 53.392 15.23 26.33 5.03 1545 44.23 16.96 31.84 4.92 150 50.75 16.34 24.72 7.89 1605 45.802 15.543 32.35 4.203 180 51.029 14.41 27.31 6.58 1695 47.03 14.655 33.77 4.042 210 50.237 15.32 27.62 5.53 1935 46.344 16.948 31.04 3.929 240 49.65 16.91 26.43 5.12 2175 47.93 17.064 30.53 4.25 270 51.325 16.21 25.05 6.62 2430 48.563 14.239 31.94 5.231 300 53.792 17.99 25.62 2.56 2445 46.457 16.841 32.82 3.185 330 51.64 15.14 26.37 5.35 2460 49.52 15.948 30.58 3.55 360 49.294 16.61 24.78 8.03 2640 47.243 17.039 30.23 5.341 390 48.092 15.07 28.34 6.59 2670 48.03 16.739 31.28 3.542 2685 45.392 15.919 33.98 4.179 2700 47.195 17.175 31.74 3.829 2820 46.329 16.43 32.46 4.65 2835 49.34 15.722 30.54 4.02 - 95 - • Mẫu Ga-Zn-ZSM-5 module 80: Lần Thời gian Lần Nguyên Benzen Toluen Xylen liệu Thời gian Nguyên liệu Benzen Toluen Xylen 60 44.568 21.83 27.29 6.93 60 65.242 13.51 15.78 5.475 90 53.579 18.58 23.98 4.09 90 67.669 14.91 17.42 5.601 120 70.445 12.26 16.49 0.81 120 65.306 13.07 16.09 5.533 150 66.19 13.99 18.57 1.25 150 64.956 12.43 15.68 6.269 180 61.879 15.39 20.57 2.17 180 66.011 11.97 15.74 6.283 210 64.173 14.42 19.6 1.81 300 65.45 13.44 17.46 5.33 240 71.075 11.63 16.46 0.84 330 66.903 14.67 16.64 6.544 270 77.893 8.806 13.22 0.08 360 64.235 14.34 14.35 5.206 300 85.662 5.233 9.105 390 65.768 15.64 15.54 6.465 360 55.451 17.85 23.44 3.27 420 64.928 16.89 16.34 6.431 660 66.434 13.45 15.23 5.246 690 63.58 15.56 16.24 7.202 720 64.129 15.93 17.34 6.42 Lần Thời gian Nguyên Benzen Toluen Xylen liệu 60 32.574 28.9 30.36 11.7 780 62.294 16.55 15.65 7.295 90 35.355 24.43 29.06 9.85 840 63.55 15.21 14.54 6.266 120 41.24 14.85 28.6 5.55 930 62.364 13.46 17.12 7.058 150 37.53 23.14 27.67 9.37 960 58.412 14.37 18.68 8.46 180 44.994 22.45 27.01 8.43 990 59.711 14.54 17.96 7.782 210 44.069 20.91 25.83 8.19 1020 60.917 13.9 17.76 7.427 240 40.776 22.64 27.14 8.94 1050 60.917 14.59 18.24 7.07 270 37.648 22.2 27.62 10.1 1080 60.268 14.56 18.18 6.985 300 40.852 21.73 27.55 9.21 1110 59.567 15.55 18.3 6.583 330 40.093 19.4 27.19 11.4 1140 60.331 15.53 17.98 6.165 390 43.934 19.45 25.94 10.7 1200 56.057 17.97 19.54 6.432 420 48.026 18.36 25.06 8.56 1260 52.272 18.46 20.9 8.368 450 43.607 20.74 26.32 8.47 1290 51.112 18.36 21.53 8.994 1320 52.782 17.93 20.81 8.48 1350 51.887 18.06 21.42 8.639 - 96 - • Mẫu Ga-Zn-ZSM-5 module 40: Lần Lần Thời gian Nguyên liệu 15 51.07 19.75 26.69 1.98 30 40.52 22.49 30.91 5.61 30 40.56 23.94 32.58 1.85 60 35.11 22.82 35.54 5.69 90 37.45 19.4 34.63 2.55 90 37.25 22.39 33.45 5.15 120 26.57 21.89 39.19 5.19 120 39.86 21.49 30.43 2.34 210 31.97 15.41 24.22 1.01 150 37.97 20.65 31.51 1.93 240 39.34 20.51 38.14 1.15 180 37.83 20.31 30.26 1.07 270 26.77 18.47 29.69 3.13 210 36.48 19.78 30.76 1.2 300 33.65 21.8 39.87 2.94 390 38.64 20.31 30.69 0.42 330 37.03 22.92 37.68 1.26 420 36.6 19.86 29.34 2.43 360 38.34 22.3 35.15 1.57 450 34.19 19.33 29.37 3.95 390 35.2 21.08 36.8 2.09 480 34.58 18.53 28.51 4.7 420 33.53 21.67 35.19 2.92 510 32.1 18.02 28.09 3.51 450 30.1 20.32 35.05 4.63 540 34.73 18.47 29.45 2.64 480 38.2 21.31 38.8 1.29 570 33.83 18.9 28.93 5.35 720 34.51 18.12 29.42 5.59 750 35.13 18.51 29.66 4.25 780 33.39 18.52 31.74 1.98 Benzen Toluen Xylen Lần Thời gian Nguyên liệu Benzen Toluen Xylen Thời gian Nguyên liệu 60 54.9 18.89 20.61 0.59 810 34.67 18.66 31.76 2.76 75 46.04 23.89 29.07 840 34 18.69 31.94 3.24 90 40.62 22.73 33.81 1.32 870 35.31 18.6 32.37 1.6 120 41.17 22.69 34.6 0.69 1050 34.73 18.18 28.67 4.29 150 45.36 22.12 31.58 1.15 180 44.16 19.45 23.3 1.11 210 58.99 21.32 18.5 1.32 240 50.59 15.65 18.34 4.62 270 51.23 17.37 21.01 2.46 300 42.56 21.34 25.78 1.72 330 53.09 19.53 23.34 0.21 360 51.23 20.45 19.22 1.23 Benzen Toluen Xylen - 97 - • Mẫu Pt-Ga-Zn-ZSM-5 module 40: Lần Lần Thời gian Nguyên liệu 30 36.22 22.68 32.47 8.03 15 38.2 25.09 31.83 4.31 60 31.35 22.16 34.36 9.71 30 36.89 23.99 32.64 5.57 90 30.83 21.86 32.63 12.7 45 36.36 24.16 33.69 5.59 120 30.38 21.54 34.13 12.4 60 36.61 24.64 33.25 5.43 150 32.17 22.07 34.09 10.2 90 36.73 24.07 33.05 5.96 180 31.68 21.57 33.24 11.9 120 35.48 23.64 33.28 6.82 210 31.84 21.82 33.65 11.3 150 36.09 23.67 33.04 6.82 240 30.26 21.49 33.21 12.4 180 37.35 23.22 32.25 6.87 270 30.2 20.85 33.34 14.1 210 36.63 22.53 32.02 8.24 300 29.41 20.8 32.67 15.5 240 36.32 22.03 31.84 9.18 330 31.4 21.95 34.29 11.3 270 35.89 22.48 32.73 8.6 360 31.18 21.62 33.43 12.6 300 33.8 21.23 32.6 10.83 390 31.32 21.49 33.92 11.9 330 35.97 21.72 31.21 9.12 390 30.7 21.23 35.69 11.81 420 35.3 16.76 36.32 11.37 Benzen Toluen Xylen Thời gian Nguyên Benzen Toluen Xylen liệu Lần Lần Thời gian Nguyên liệu 60 31.28 20.85 31.93 14.1 15 38.36 21.7 32.08 5.84 90 31.71 21.05 32.19 13.1 60 37.97 20.71 26.5 6.83 120 31.27 20.38 31.24 16.3 90 34.24 21.54 28.55 10.43 150 32.5 20.09 31.51 13.3 120 32.48 19.16 30.51 10.88 180 28.86 18.74 28.94 19.7 180 33.2 19.97 30.62 12.46 210 28.62 18.48 29.04 13.4 240 33.3 20.13 31.26 12.62 240 30.44 19.16 30.33 18.5 270 34.91 20.61 32 10.15 270 29.37 18.85 29.59 15 300 34.06 20.56 31.87 11.02 330 32.79 19.77 31.18 14.7 420 34.47 20.92 30.4 10.92 360 30.77 22.01 29.03 11.5 450 34.9 21.61 31.32 9.22 390 28.7 19.04 28.99 11.6 480 34.33 20.65 31.63 9.75 420 32.24 19.72 36.89 5.92 510 31.91 20.69 31.18 13.1 540 32.35 20.34 30.44 13.38 570 33.59 20.58 30.87 11.98 690 32.71 20.38 30.58 12.92 Benzen Toluen Xylen Thời gian Nguyên Benzen Toluen Xylen liệu - 98 - 720 33.32 20.97 30.8 11.62 750 33.02 20.48 31.46 12.63 780 33 20.52 30.67 13.27 840 33.43 20.24 30.67 12.81 930 30.8 19.87 30.67 16.06 975 34.56 20.6 31.31 11.32 1110 33.78 20.27 30.83 12.84 1140 33.24 20.41 30.4 13.27 1170 33.76 20.31 30.6 12.57 1200 33.25 19.93 30.52 13.43 1230 33.82 19.41 29.97 13.88 1260 34.22 19.79 30.04 13.35 1380 33.04 19.48 29.82 14.61 1410 33.36 19.05 29.34 12.97 1470 32.4 19.84 29.97 14.56 1500 33.53 19.74 30.09 14.1 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: PHAN MINH TOÀN Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 06/06/1980 Nơi sinh: TPHCM Địa liên lạc: 82 Tháp Mười P2 Q6, TPHCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: ¾ Từ 9/1998 đến 7/2002: học Đại học Đại học Quốc Gia TPHCM – trường Đại học Kỹ thuật , khoa Công nghệ hóa học Dầu khí, môn Dầu khí ¾ Từ 9/2003 đến 2005: học Cao học Đại học Quốc Gia TPHCM – trường Đại học Bách khoa, khoa Công nghệ hóa học Dầu khí, chuyên ngành Công nghệ hóa học QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: ¾ Từ 7/2002 đến 3/2003: làm việc công ty TNHH Sản phẩm máy tính Fujitsu – Việt Nam ¾ Từ 5/2003 đến 4/2004: làm việc công ty Liên doanh khai thác KCX Sepzone-Linh Trung ¾ Từ 5/2004 đến nay: làm việc công ty TNHH Việt Siêu ... phần sản phẩm trình Z-Reforming 1.1.4 Hóa học trình thơm hóa LPG: Quá trình thơm hoá LPG bao gồm nhiều giai đoạn phản ứng sau: [9] - 13 - Hình 1.3 : Các giai đoạn phản ứng thơm hóa Đó trình dimer-đóng... ¾ Chất khoáng hóa: đa số zeolite tổng hợp với có mặt tác nhân khoáng hóa OH- Nhưng người ta F- dùng làm tác nhân khoáng hóa Trong nhiều trường hợp, việc tổng hợp môi trường Ftạo hạt raộn vụựi... DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Sơ đồ công nghệ trình Cyclar Hình 1.2 : Sơ đồ công nghệ trình Z-Reforming 11 Hình 1.3 : Các giai đoạn phản ứng thơm hóa 13 Hình 1.4 :

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan