1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi ganoderma lucidum trên môi trường lỏng

57 127 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHÂN SINH KHỐI HỆ SỢI NẤM LINH CHI GANODERMA LUCIDUM TRÊN MÔI TRƯỜNG LỎNG Người hướng dẫn: TS LÊ LÝ THÙY TRÂM Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ LỆ LIỄU Số thẻ sinh viên: 107120248 Lớp: 12SH Đà Nẵng, 5/2017 TÓM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lệ Liễu Số thẻ SV: 107120254 Lớp: 12SH Nấm linh chi (Ganoderma lucidum) loại nấm dược liệu phổ biến sử dụng rộng rãi nước châu Á Tuy nhiên, với phương pháp truyền thống, việc nuôi trồng nấm linh chi tốn thời gian dài từ 52-60 ngày thu hoạch thể [4] Vì mục đích cuối việc ni trồng nấm linh chi để thu nhận hoạt chất có đó, với việc nhiều nghiên cứu hệ sợi nấm linh chi có chứa thành phần hoạt chất thể, tiến hành nhân sinh khối nấm linh chi điều kiện khác nhau, nhằm tìm thành phần môi trường phương pháp lên men tối ưu cho phát triển hệ sợi nấm, hướng tới mục đích cho lượng sinh khối hoạt chất cao Nghiên cứu tiến hành giống nấm Linh Chi Nhật lưu trữ Bộ môn Công nghệ sinh học, trường Đại học Bách khoa Kết nghiên cứu phương pháp lên men lắc ngày kết hợp nuôi cấy tĩnh ngày môi trường dinh dưỡng M3 (Hansen) cho sản lượng sinh khối khô (15,04 g/l) hàm lượng polysaccharide (0,812 g/l) cao sau 10 ngày nuôi cấy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Lệ Liễu Số thẻ sinh viên: 107120254 Lớp: 12SH Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ sinh học Tên đề tài đồ án: “Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng” Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Giống nấm: Quả thể nấm linh chi giống Nhật (Ganoderma lucidum) lưu trữ Bộ môn công nghệ sinh học, trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Nội dung phần thuyết minh - Tóm tắt - Nhiệm vụ đồ án - Lời cảm ơn - Cam đoan - Mục lục - Danh mục bảng, hình vẽ - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Chương 4: Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo Họ tên người hướng dẫn: TS Lê Lý Thùy Trâm Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …… /……./201… Ngày hoàn thành đồ án: …… /……./201… Đà Nẵng, ngày tháng năm 201 Trưởng Bộ mơn Người hướng dẫn LỜI NĨI ĐẦU Trong suốt năm học trường Đại Học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng, em học hỏi, tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý giá học tập, thực tập hoạt động ngoại khóa…Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô công tác trường này, thầy cô khoa Hóa, đặc biệt thầy mơn Công Nghệ Sinh Học dạy dỗ, bảo nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian em ngồi ghế nhà trường Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, kiến thức tích lũy thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Lý Thùy Trâm tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Võ Công Tuấn, cô Phạm Thị Kim Thảo phụ trách phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt thí nghiệm q trình làm đồ án tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin cảm ơn bạn nhóm sinh viên nghiên cứu ngành Cơng nghệ Sinh học tận tình động viên, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để em hồn thành tốt cơng việc Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình em cố gắng tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ tài động viên em lúc khó khăn để em hồn thành tốt tất việc suốt trình học tập Trong thời gian làm đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy thơng cảm bỏ qua cho em Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đồ án tốt nghiệp kết riêng dựa nghiên cứu, tìm hiểu từ số liệu thực tế thực theo dẫn, định hướng giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn từ nguồn tài liệu nằm danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên thực ii MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Linh Chi 1.2 Đặc điểm sinh học Nấm Linh chi 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng 1.2.3 Thành phần hóa học tác dụng trị liệu nấm linh chi 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ sợi 1.3 Tình hình nghiên cứu ni cấy nấm linh chi môi trường lỏng giới Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .12 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2 Vật liệu .15 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phân lập hệ sợi nấm linh chi 16 2.3.2 Làm hệ sợi nấm linh chi môi trường thạch 16 2.3.3 Nhân giống nấm linh chi môi trường lỏng 17 2.3.4 Quan sát hình thái hệ sợi nấm linh chi 18 2.3.5 Khảo sát môi trường lên men cho sản lượng sinh khối hàm lượng polysaccharide cao 18 2.3.6 Khảo sát phương pháp lên men cho sản lượng sinh khối hàm lượng polysaccharide cao 20 2.3.7 Xác định đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi môi trường dịch thể 21 2.3.8 Phương pháp xác định sinh khối khô 22 iii 2.3.9 Phương pháp định lượng polysaccharide sinh khối sợi nấm dịch lên men [26] 22 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Phân lập hệ sợi nấm linh chi .24 3.2 Làm hệ sợi nấm linh chi 25 3.3 Nhân giống nấm linh chi môi trường lỏng 26 3.5 Khảo sát môi trường lên men cho sản lượng sinh khối hàm lượng polysaccharide cao .27 3.6 Khảo sát phương pháp lên men cho sản lượng sinh khối hàm lượng polysaccharide cao .31 3.7 Khảo sát đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm .33 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 4.1 Kết luận .37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính loại nấm Linh chi khác Bảng 1.2 Thành phần hoạt chất có hoạt tính sinh học linh chi Bảng 3.1 Sản lượng sinh khối khô nấm linh chi lên men 31 phương pháp khác Bảng 3.2 Sản lượng sinh khối khô nấm linh chi loại môi 33 trường (g/l) DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Linh Chi đỏ 2 Hình 1.2 Cổ linh chi Hình 1.3 Xích chi 4 Hình 1.4 Hồng chi Hình 1.5 Hắc chi Hình 1.6 Tử chi Hình 1.7 Bạch chi Hình 1.8 Thanh chi Hình 1.9 Đặc điểm cấu tạo nấm Linh chi 10 Hình 1.10 Chu trình sống nấm linh chi 11 Hình 1.11 Trà nấm Linh chi 12 Hình 1.12 Tinh chất nấm linh chi 13 Hình 1.13 Cà phê linh chi 14 Hình 1.14 Bào tử nấm linh chi 15 Hình 3.1 Giống nấm Linh chi sau ngày nuôi cấy môi trường thạch 25 16 Hình 3.2 Giống nấm linh chi mơi trường lỏng sau ngày ni lắc 26 v 17 Hình 3.3 Hình thái sợi nấm linh chi 27 18 Hình 3.4 Biểu đồ khảo sát môi trường cho sản lượng sinh khối hàm 28 lượng polysaccharide cao 19 Hình 3.5 Hệ sợi nấm sau 10 ngày lên men mơi trường khác 29 20 Hình 3.6 Thí nghiệm xác định hàm lượng polysaccharide có sinh 29 khối thu môi trường khác 21 Hình 3.7 Biểu đồ khảo sát mơi trường cho sản lượng sinh khối hàm 31 lượng polysaccharide cao 22 Hình 3.8 Hệ sợi nấm sau 10 ngày lên men phương pháp khác 32 23 Hình 3.9 Thí nghiệm xác định hàm lượng polysaccharide có sinh 33 khối thu phương pháp lên men khác 24 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm 34 25 Hình 3.11 Sinh khối nấm thu sau trình lên men 35 26 Hình 3.12 Biểu đồ thể hàm lượng polysaccharide sinh khối sợi 35 nấm vi DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GPLs Ganoderma polysaccharides GA Ganoderic acid AZT Azidothymidine DDL Didanosin MDA Malonyl dialdehyd ARN Acid Ribonucleic HIV Human Immunodeficiency Virus vii Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng Hình 3.9: Thí nghiệm xác định hàm lượng polysaccharide có sinh khối thu phương pháp lên men khác Như phương pháp nuôi cấy lắc kết hợp với lên men tĩnh cho phương pháp thích hợp cho việc ni thu sinh khối hệ sợi polysaccharide có hệ sợi 3.7 Khảo sát đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm Sau tạo đầy đủ giống nấm, khảo sát chọn môi trường tối ưu để thu sinh khối môi trường M3, phương pháp lên men hiệu lên men máy lắc kết hợp nuôi cấy tĩnh, tiến hành xây dựng đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm Mục đích thí nghiệm để xác định giai đoạn sinh trưởng hệ sợi nấm, qua tìm thời điểm thích hợp để ngừng q trình lên men Q trình sinh trưởng hệ sợi nấm trải qua giai đoạn: giai đoạn thích nghi, giai đoạn phát triển, giai đoạn cân giai đoạn già cỗi Trong thí nghiệm này, sợi nấm linh chi ni cấy chai thủy tinh, chai chứa 40ml môi trường M3 Khoảng lấy mẫu cách ngày/lần Mẫu lọc sấy khơ 60oC sau đem cân sinh khối xác định hàm lượng polysaccharide Sau 14 ngày nuôi cấy kết thu nhận bảng sau: Bảng 3.2: Kết theo dõi đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi (g/l) Ngày Sản lượng sinh khối khô (g/l) Hàm lượng polysaccharide SVTH: Lê Thị Lệ Liễu 0,76 5,57 9,94 14,11 10 15,04 12 15,05 14 15,04 0,051 0,239 0,487 0,523 0,812 0,797 0,795 GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 33 Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng Sản lượng sinh khối khô (g/l) Khảo sát đường cong sinh trưởng 18 16 14 12 10 2 Thời gian ni cấy (ngày) 10 12 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm Kết từ bảng 3.3 đồ thị hình 3.9 cho thấy: khối lượng sinh khối khơ nấm linh chi sau ngày lên men lắc thấp (0,76 g/l), giai đoạn hệ sợi nấm thích nghi với mơi trường Trong ngày tiếp theo, hệ sợi giai đoạn phát triển, lượng sinh khối tăng nhanh đạt mức 14,11 (g/l) vào ngày thứ Giai đoạn từ đến 12 ngày, lượng sinh khối tăng không đáng kể Hệ sợi bước vào giai đoạn ổn định đạt mức sinh khối cao vào ngày thứ 12 (15,05 g/l) Tuy nhiên sang ngày 14 lượng sinh khối giảm nhẹ (xuống 15,04 g/l) hệ sợi có dấu hiệu lão hóa, sợi nấm ngả sang màu vàng, bề mặt hệ sợi khô co lại, cho thấy hệ sợi bước vào giai đoạn suy vong Sự tăng sinh khối ngày 10 12 không đáng kể (tăng từ 15,04 g/l lên 15,05 g/l) Do thời điểm thích hợp để thu sinh khối hệ sợi sau 10 ngày sau cấy giống Có thể thấy, giai đoạn thích nghi (pha lag) hệ sợi kéo dài ngày đầu cấy giống, giai đoạn tăng trưởng (pha log) xảy ngày tiếp theo, giai đoạn ổn định (pha cân bằng) trì ngày giai đoạn suy vong (pha suy vong) ngày thứ 14 sau cấy giống SVTH: Lê Thị Lệ Liễu GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 34 Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum mơi trường lỏng B A Hình 3.11: Sinh khối nấm thu sau trình lên men A: sinh khối nấm tươi B: sinh khối nấm sau sấy khô Sinh khối nấm thu mơi trường có màu trắng đục hệ sợi nấm Sau sấy khô nghiền nhỏ, hệ sợi chuyển sang màu nâu sẫm, có mùi thơm đặc trưng nấm linh chi Hàm lượng polysaccharide Hàm lượng polysaccharide (g/l) 0.9 0.812 0.797 0.795 10 12 14 0.8 0.7 0.6 0.487 0.5 0.523 0.4 0.3 0.239 0.2 0.1 0.051 Thời gian nuôi cấy (ngày) Hình 3.12: Biểu đồ thể hàm lượng polysaccharide sinh khối sợi nấm Hàm lượng polysaccharide ngày đầu mức thấp (0,051 g/l) tăng đáng kể ngày 4, Đến ngày thứ 10, hàm lượng polysaccharide tăng vượt trội từ 0,523 g/l ngày thứ lên đến giá trị cực đại 0,812 g/l Tuy nhiên, hàm lượng polysaccharide có xu hướng giảm dần xuống 0,797 g/l SVTH: Lê Thị Lệ Liễu GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 35 Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng 0,795g/l vào ngày thứ 12 14 q trình ni cấy Như vậy, thời điểm hệ sợi có hàm lượng polysaccharide cao sau 10 ngày nuôi cấy Sau xây dựng đường cong sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi môi trường lỏng với việc xác định hàm lượng polysaccharide có hệ sợi, chúng tơi rút kết luận: thời điểm thích hợp để thu sinh khối hệ sợi nấm 10 ngày sau cấy giống SVTH: Lê Thị Lệ Liễu GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 36 Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khảo sát đường cong sinh trưởng, ảnh hưởng thành phần môi trường phương pháp lên men lên sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi điều kiện nuôi cấy lỏng sở sở cho việc xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu cho việc nhân giống nấm dạng dịch lỏng thu nhận sinh khối nấm Sau tiến hành khảo sát, chúng tơi có số kết luận sau: - Môi trường nuôi cấy yếu tố quan trọng định đến sản lượng sinh khối hàm lượng polysaccharide hệ sợi Môi trường M3 (khoai tây 200g; glucose 50g; pepton 2g; K2HPO4 3g; MgSO4 2g; Agar 20g; nước lít) mơi trường thích hợp cho việc nhân nuôi sinh khối hệ sợi nấm linh chi môi trường lỏng - Phương pháp nuôi cấy lắc kết hợp với lên men tĩnh cho phương pháp thích hợp cho việc ni thu sinh khối hệ sợi polysaccharide có hệ sợi Đây phương pháp tiết kiệm nhân công giá thành cho sản xuất - Qua khảo sát đường cong sinh trưởng cho thấy thời gian từ 10 ngày sau nuôi cấy lúc lượng sinh khối polysaccharide sản sinh nhiều Đây thời điểm thích hợp để thu sinh khối hệ sợi 4.2 Kiến nghị Vì thời gian làm đồ án có hạn nên nhiều vấn đề chuyên sâu chưa thực hiện, tơi có kiến nghị sau: - Đánh giá thêm số yếu tố tác động đến sinh trưởng hệ sợi linh chi môi trường dịch thể nhiệt đô, tốc độ lắc, hàm lượng khống, nguồn cacbon… để hồn thiện quy trình nhân giống linh chi môi trường dịch thể, phát triển theo quy mô công nghiệp - Nghiên cứu vai trị khống chất việc thúc đẩy tạo thành phần dược chất mong muốn - Khảo sát khả kháng khuẩn kháng oxy hóa hệ sợi chiết xuất với dung môi khác SVTH: Lê Thị Lệ Liễu GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Bá Tư cs (2012), Ảnh hưởng ph nhiệt độ lên sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi điều kiện nuôi cấy huyền phù, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6) [2] Vũ Kim Thoa cs (2001), Nghiên cứu công nghệ sản xuất nấm linh chi sinh khối [3] Nguyễn Hữu Đồng, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn (2000), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Phan Huy Dục (1992), Nấm linh chi nguồn dược liệu quý cần bảo vệ nuôi trồng, Tạp chí dược học số 2/1992 trang 4-5 [5] Lê Lý Thùy Trâm, Giáo trình nấm vi nấm, mơn Công Nghệ Sinh Học trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng [6] Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994) Nấm Linh chi, nuôi trồng sử dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố HCM [8] Nguyễn Hữu Đống, Nấm ăn nấm dược liệu công dụng & công nghệ nuôi trồng chủ biên : NXB Hà Nội, 2000 [9] Th.S Nguyên Minh Khang (2010), Cơng nghệ ni trồng nấm, đại học Bình Dương, Bình Dương [10] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (2000), Thực hành sinh hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Huỳnh Thị Lệ Duyên (1999), Thử nghiệm khả kháng khuẩn cao Linh chi Ganoderma lucidum chủng Staphylococcus aureus – Vibrio cholerae mơ hình bệnh lý Mus Musculus Var.Albino, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp HCM [12] Nguyễn Thị Minh Tú (2008), Quy trình chiết tách hoạt chất sinh học từ nấm linh chi (Ganoderma lucidum), Đại học Bách Khoa Hà Nôi, Hà Nội [13] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.exFr) Karst phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp ĐH Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Phụ lục [14] Bùi Thị Kim Tuyến (2010), Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng β-glucan số chủng nấm Hương nuôi cấy môi trường lỏng, Hà Nội [15] Phạm Trương Bảo, Nguyễn Minh Thủy (2015), Tối ưu hóa q trình trích ly polysaccharide tamin nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum), Trường đại học Cần Thơ, Cần Thơ [16] Trương Thị Mỹ Chi, Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro in vivo số loài nấm linh chi (Ganoderma lucidum) nấm vân chi ( Trametes versicolor), Tp Hồ Chí Minh [17] Lê Xuân Thám, Nấm công nghệ chuyển hóa mơi trường, Linh Chi, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nước [18] Shwu-Bin Lin, Chyi-Hann Li, Shiuh-Sheng Lee, Lou-Sing Kan (2003).” Triterpene-enriched extracts from ganoderma lucidum inhibit growth of hepatoma cells via suppressing protein kinase c, activating mitogenactivated protein kinases and g2-phase cell cycle arrest” Life Sciences, 72, 2381 – 2390 [19] Q H Fang, Y J Tang, J J Zhong, Process Biochem 37 (2002) 1375-1379 [20] Ricardo Wagner, David Alexander Mitchell1, Guilherme Lanzi Sassaki, Maria Angela Lopes de Almeida Amazonas and Marin Berovi~ (2003), “Current Techniques for the Cultivation of Ganoderma lucidum for the Production of Biomass, Ganoderic Acid and Polysaccharides” Submerged Cultivation of Ganoderma lucidum, Food Technol Biotechnol 41 (4) 371– 382 [21] Carlos Andrés Zárate-Chaves, María Camila Romero-Rodríguez, Fabián Camilo Niđo-Arias, Jorge Robles-Camargo, Melva Linares-Linares, María Ximena Rodríguez-Bocanegra1, Ivonne Gutiérrez-Rojas1 (2011) , Optimizing a culture medium for biomass and phenolic compounds production using Ganoderma lucidum, Brazilian Journal of Microbiology 44, 1, 215-223 [22] Gao-Qiang Liu, Xiao-Ling Wang, Wen-Jun Han and Qin-Lu Lin (2012), Improving the Fermentation Production of the Individual Key Triterpene Ganoderic Acid Me by the Medicinal Fungus Ganoderma lucidum in Submerged Culture, Molecules, 17, 12575-12586 [23] Sandra Patricia Ospina Álvarez, David Alexander Ramírez Cadavid, Diana Marcela Escobar Sierra, Claudia Patricia Ossa Orozco, Diego Fernando Rojas Vahos, Paola Zapata Ocampo and Lucía Atehortúa (2014), Research Article Comparison of Extraction Methods of Chitin from Ganoderma lucidum Mushroom Obtained in Submerged Culture, Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International Phụ lục [24] Sandrina A Heleno, Isabel C.F.R Ferreira, Ana P Esteves, Ana Ćirić, Jasmina Glamočlija, Anabela Martins, Marina Soković, Maria João R.P Queiroz), Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, phydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters, Portugal [25] Chi H.J Kao1, Amalini C Jesuthasan1, Karen S Bishop2, Marcus P Glucina3, and Lynnette R Ferguson (2012), Anti-cancer activities of Ganoderma lucidum: active ingredients and pathways, Functional Foods in Health and Disease, 3(2), 4865 [26] Israilides C., Kletsas D., Arapoglou D., Philippoussis A., Pratsinis H., A Ebringerova, Hribalova V., Harding S E., 2008 In vitrocytostatic and immunomodulatory properties of the medicinal mushroom Lentinula edodes 2008 Phytomedicine, 15: 512-519 [27] Cao, Q Z and Lin, Z B (2004), Acta Pharmacol Sin 25, 833-838 [28] Ooi, V E and Liu, F (2000), Curr Med Chem 7, 715-730 [29] Tasaka, K., Wang, G., Zang, J., Mio, M., and Makino, T (1998), Agents Actions 23, 153-156 [30] Yang et al (1998), Effect of cultivating conditions on the mycelial growth of Ganoderma lucidum in submerged flask cultures, The journal of Bioprocess Engineering Tài liệu Internet [31] http://v3.mushclubvn.com/node/217 (truy cập ngày 12/5/2017) [32] http://nam2lam.com/cac-loai-nam-linh-chi/ (truy cập ngày 12/5/2017) [33] http://vuonlinhchi.com/tim-hieu-nam-linh-chi/duoc-tinh-cua-nam-linhchi/271.html (truy cập ngày 14/5/2017) [34] https://honhuhai.wordpress.com/2011/09/08/gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u-v%E1%BB%81-n%E1%BA%A5m-linh-chi/ (truy cập ngày 14/5/2017) [35] http://vietq.vn/tra-nam-linh-chi-nang-cao-d26663.html (truy cập ngày 20/5/2017) [36] http://www.baomoi.com/mua-2-tang-1-san-pham-dong-trung-ha-thao-va-namlinh-chi-huu-co/c/19107289.epi (truy cập ngày 20/5/2017) [37] http://samnamlinhchihanquoc.vn/34805-cac-loai-thuoc-giam-can-tu-nam-linh-chi/ (truy cập ngày 20/5/2017) [38] http://linhchinonglam.com/tin-tuc/40/bao-tu-nam-linh-chi-nong-lam.html (truy cập ngày 20/5/2017) Phụ lục [39] http://namlinhchinonglam.vn/tin-tuc/198/tieu-chuan-chon-nam-linh-chi-totnhat.html (truy cập ngày 10/5/2017) [40] http://thegioilinhchi.com/tin-tuc/chi-tiet/76-Tim-hieu-ve-nam-co-linh-chi.htm (truy cập ngày 12/5/2017) [41] http://huongdankhoedep.vn/suc-khoe/6-tac-dung-cua-nam-linh-chi (truy cập ngày 12/5/2017) [42] http://linhchi.com.vn/huong-dan-su-dung/nam-linh-chi-lam-dep-da.html (truy cập ngày 12/5/2017) [43] http://www.dongtrunglinhchi.com/lam-sao-de-chon-duoc-linh-chi-tot-nhat/ (truy cập ngày 12/5/2017) [44] http://nhansamlinhchi.net.vn/co-nhung-loai-nam-linh-chi-nao/ (truy cập ngày 12/5/2017) Phụ lục PHỤ LỤC 1.1 Phương trình đường chuẩn phương pháp phenol-sulfuric Nồng độ (ppm) OD490 0 10 0,031 20 0,054 50 0,158 100 0,226 200 0,503 Độ hấp thụ bước sóng 490nm Phương trình đường chuẩn 0.6 y = 0.0025x + 0.0067 R² = 0.991 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 50 100 150 200 250 Nồng độ D-glucan (mg/ml) 1.2 Kết thí nghiệm khảo sát mơi trường nuôi cấy Môi trường M1 M2 M3 M4 Khối lượng giấy lọc (g) 0.8078 0.8204 0.8177 0.8223 0.8271 0.8103 0.797 0.8048 0.7933 0.7963 0.8003 0.7902 Phụ lục Khối lượng sau sấy (g) 1.2189 1.2153 1.2542 1.2613 1.1836 1.1732 1.3352 1.2975 1.3104 1.3357 1.2611 1.2626 khối lượng sinh khối (g/l) 10.2775 9.8725 10.9125 10.975 8.9125 9.0725 13.455 12.3175 12.9275 13.485 11.52 11.81 Trung bình (g/l) Độ lệch 10.35417 0.524222 9.653333 1.147389 12.9 0.569248 12.27167 1.060735 Hàm lượng Polysaccharide (g/l) 0.499 0.451 0.497 0.473 0.435 0.429 0.528 0.495 0.532 0.547 0.521 0.502 Độ lệch 0.482333 0.027154 0.445667 0.023861 0.518333 0.020306 0.523333 0.022591 1.3 Kết thí nghiệm khảo sát phương pháp lên men Phương pháp Khối lượng giấy lọc (g) Khối lượng sau sấy (g) P1 0.7988 0.7882 0.8273 0.7965 0.7784 0.7972 0.7833 0.7933 0.7972 1.1343 1.1527 1.1736 1.4183 1.3561 1.3752 1.3357 1.3182 1.3369 P2 P3 Khối Khối Độ lệch Hàm lượng Trung Độ lệch lượng lượng Polysaccharide bình (Poly) sinh trung (g/l) khối bình (g/l) (g/l) 8.3875 8.719167 0.366413 0.422 0.427 0.005568 9.1125 0.433 8.6575 0.426 15.545 14.8125 0.634375 0.804 0.803 0.009539 14.4425 0.812 14.4500 0.793 13.81 13.475 0.344084 0.577 0.587 0.009539 13.1225 0.596 13.4925 0.588 1.4 Kết xây dựng đường cong sinh trưởng Ngày Khối lượng giấy lọc (g) Khối lượng sau sấy (g/l) Khối lượng sinh khối trung bình (g/l) độ lệch Hàm lượng polysaccharide trung bình(g/l) độ lệch Phụ lục 0.7973 0.7889 0.8026 0.8003 10 0.7995 12 0.7989 14 0.7897 0.8276 1.0115 1.2001 1.3646 1.401 1.401 1.3914 0.7575 5.565 9.9375 14.1075 15.0375 15.0525 15.0425 0.5347 0.051 0.3494 0.239 0.7562 0.487 0.6658 0.523 0.9207 0.812 0.5492 0.797 0.3749 0.795 0.0088 0.0053 0.0077 0.0058 0.0061 0.0063 0.0072 PHỤ LỤC 2: CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Cân phân tích Cân kỹ thuật Phụ lục Máy đo pH Bếp điện Tủ lạnh 4oC Phụ lục Máy lắc khô Nồi hấp vô trùng Máy đo quang phổ UV-Vis Phụ lục 9 Kính hiển vi điện tử 10 Tủ cấy Phụ lục 10 ... 34 Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng B A Hình 3.11: Sinh khối nấm thu sau trình lên men A: sinh khối nấm tươi B: sinh khối nấm sau sấy khô Sinh khối. .. Trâm Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma lucidum môi trường lỏng Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Linh Chi Linh chi có tên khoa học Ganoderma lucidum, gọi Nấm trường. .. nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi môi trường lỏng, hướng tới mục tiêu thu sinh khối hoạt chất SVTH: Lê Thị Lệ Liễu GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 13 Nghiên cứu nhân sinh khối hệ sợi nấm linh chi Ganoderma

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Bá Tư và cs (2012), Ảnh hưởng của ph và nhiệt độ lên sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi trong điều kiện nuôi cấy huyền phù, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của ph và nhiệt độ lên sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi trong điều kiện nuôi cấy huyền phù
Tác giả: Nguyễn Bá Tư và cs
Năm: 2012
[4] Phan Huy Dục (1992), Nấm linh chi nguồn dược liệu quý hiếm cần được bảo vệ và nuôi trồng, Tạp chí dược học số 2/1992 trang 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm linh chi nguồn dược liệu quý hiếm cần được bảo vệ và nuôi trồng
Tác giả: Phan Huy Dục
Năm: 1992
[5] Lê Lý Thùy Trâm, Giáo trình nấm và vi nấm, bộ môn Công Nghệ Sinh Học trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nấm và vi nấm
[6] Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994) Nấm Linh chi, nuôi trồng và sử dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Linh chi, nuôi trồng và sử dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[8] Nguyễn Hữu Đống, Nấm ăn nấm dược liệu công dụng & công nghệ nuôi trồng. không biết chủ biên : NXB Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn nấm dược liệu công dụng & công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: NXB Hà Nội
[9] Th.S Nguyên Minh Khang (2010), Công nghệ nuôi trồng nấm, đại học Bình Dương, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Tác giả: Th.S Nguyên Minh Khang
Năm: 2010
[10] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (2000), Thực hành sinh hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh hóa học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
[11] Huỳnh Thị Lệ Duyên (1999), Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của cao Linh chi Ganoderma lucidum trên chủng Staphylococcus aureus – Vibrio cholerae và trong mô hình bệnh lý ở Mus Musculus Var.Albino, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của cao Linh chi Ganoderma lucidum trên chủng Staphylococcus aureus – Vibrio cholerae và trong mô hình bệnh lý ở Mus Musculus Var.Albino
Tác giả: Huỳnh Thị Lệ Duyên
Năm: 1999
[12] Nguyễn Thị Minh Tú (2008), Quy trình chiết tách các hoạt chất sinh học từ nấm linh chi (Ganoderma lucidum), Đại học Bách Khoa Hà Nôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chiết tách các hoạt chất sinh học từ nấm linh chi (Ganoderma lucidum)
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tú
Năm: 2008
[13] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.exFr) Karst bằng phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị và kỹ thuật liên hợp. ĐH Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.exFr) Karst bằng phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị và kỹ thuật liên hợp
Tác giả: Lê Xuân Thám
Năm: 1996
[14] Bùi Thị Kim Tuyến (2010), Nghiên cứu so sánh sự phát triển sinh khối và hàm lượng β-glucan ở một số chủng nấm Hương nuôi cấy trong môi trường lỏng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh sự phát triển sinh khối và hàm lượng β-glucan ở một số chủng nấm Hương nuôi cấy trong môi trường lỏng
Tác giả: Bùi Thị Kim Tuyến
Năm: 2010
[15] Phạm Trương Bảo, Nguyễn Minh Thủy (2015), Tối ưu hóa quá trình trích ly polysaccharide và tamin trong nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum), Trường đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa quá trình trích ly polysaccharide và tamin trong nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum)
Tác giả: Phạm Trương Bảo, Nguyễn Minh Thủy
Năm: 2015
[16] Trương Thị Mỹ Chi, Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo của một số loài nấm linh chi (Ganoderma lucidum) và nấm vân chi ( Trametes versicolor), Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro và in vivo của một số loài nấm linh chi (Ganoderma lucidum) và nấm vân chi ( Trametes versicolor
Tác giả: Trương Thị Mỹ Chi, Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2010
[17] Lê Xuân Thám, Nấm trong công nghệ và chuyển hóa môi trường, Linh Chi, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm trong công nghệ và chuyển hóa môi trường, Linh Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh. Tài liệu tiếng nước ngoài
[22] Gao-Qiang Liu, Xiao-Ling Wang, Wen-Jun Han and Qin-Lu Lin (2012), Improving the Fermentation Production of the Individual Key TriterpeneGanoderic Acid Me by the Medicinal Fungus Ganoderma lucidum in Submerged Culture, Molecules, 17, 12575-12586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving the Fermentation Production of the Individual Key Triterpene "Ganoderic Acid Me by the Medicinal Fungus Ganoderma lucidum in Submerged Culture
Tác giả: Gao-Qiang Liu, Xiao-Ling Wang, Wen-Jun Han and Qin-Lu Lin
Năm: 2012
[24] Sandrina A. Heleno, Isabel C.F.R. Ferreira, Ana P. Esteves, Ana Ćirić, Jasmina Glamočlija, Anabela Martins, Marina Soković, Maria João R.P. Queiroz), Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, p- hydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters, Portugal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, p-hydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters
[25] Chi H.J. Kao1, Amalini C. Jesuthasan1, Karen S. Bishop2, Marcus P. Glucina3, and Lynnette R. Ferguson (2012), Anti-cancer activities of Ganoderma lucidum:active ingredients and pathways, Functional Foods in Health and Disease, 3(2), 48- 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-cancer activities of Ganoderma lucidum: "active ingredients and pathways
Tác giả: Chi H.J. Kao1, Amalini C. Jesuthasan1, Karen S. Bishop2, Marcus P. Glucina3, and Lynnette R. Ferguson
Năm: 2012
[26] Israilides C., Kletsas D., Arapoglou D., Philippoussis A., Pratsinis H., A. Ebringerova, Hribalova V., Harding S. E., 2008. In vitrocytostatic and immunomodulatory properties of the medicinal mushroom Lentinula edodes. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitrocytostatic and immunomodulatory properties of the medicinal mushroom
[27] Cao, Q. Z. and Lin, Z. B. (2004), Acta Pharmacol. Sin. 25, 833-838 [28] Ooi, V. E. and Liu, F. (2000), Curr. Med. Chem. 7, 715-730 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Pharmacol". Sin. 25, 833-838 [28] Ooi, V. E. and Liu, F. (2000), "Curr. Med. Chem
Tác giả: Cao, Q. Z. and Lin, Z. B. (2004), Acta Pharmacol. Sin. 25, 833-838 [28] Ooi, V. E. and Liu, F
Năm: 2000
[29] Tasaka, K., Wang, G., Zang, J., Mio, M., and Makino, T. (1998), Agents Actions 23, 153-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agents Actions
Tác giả: Tasaka, K., Wang, G., Zang, J., Mio, M., and Makino, T
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w