1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus

107 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vitamin D là một vitamin tan trong dầu và thường được biết đến với vai trò quan trọng trong chuyển hóa canxiphospho và sức khỏe của xương.4 Bên cạnh đó vitamin D tác động điều hòa đối với sự tăng trưởng, tăng sinh, apoptosis và chức năng của các tế bào hệ thống miễn dịch.5,6 Tình trạng thiếu vitamin D huyết thanh xảy ra phổ biến ở bệnh nhân có VTL.712 Nhiều bằng chứng cho thấy vitamin D huyết thanh liên quan đến tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, xuất hiện các đợt cấp ở bệnh nhân VTL và ngược lại tổn thương VTL là yếu tố dự báo quan trọng tình trạng thiếu vitamin D ở bệnh nhân LBĐHT.10,1214

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MAI HỒNG TS.BS LÊ THỊ PHƯỢNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Mai Hồng, Bệnh viện Bạch Mai TS Lê Thị Phượng, giảng viên môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đỗ Gia Tuyển, Giám đốc Trung tâm Thận - Tiết niệu Lọc máu tập thể bác sỹ, điều dưỡng viên Trung tâm anh chị Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học tập thu thập số liệu nghiên cứu Bệnh viện Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tơi, tập thể lớp Cao học Nội khoa khóa 28 em Nội trú chuyên khoa quan tâm, động viên giúp đỡ để tơi hồn thiện luận văn Hà Nội ngày 20 tháng 10 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Huyền, học viên lớp Cao học khóa 28 chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mai Hồng TS.BS Lê Thị Phượng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luận lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT 1,25(OH)2D 25(OH)D ANA Anti ds-DNA BMI GC IFN IL ISN KDIGO KT LBĐHT MLCT SELENA 1,25-dihydroxyvitamin D 25-hydroxyvitamin D Antinuclear antibody - Kháng thể kháng nhân Anti double stranded DNA - Kháng chuỗi kép ADN Body Mass Index – Chỉ số khối thể Glucocorticoid Interferon Interleukin International Society of Nephrology – Hội thận học quốc tế Kidney Disease Improving Global Outcomes Kháng thể Systemic Lupus Erythematosus - Lupus ban đỏ hệ thống Mức lọc cầu thận Safety of Estrogens in Lupus Erythematosus National SLEDAI TNF UCMD VDR VDBP VTL PHMD TLR Assessment The Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index Tumour necrosis factors - Yếu tố hoại tử u Ức chế miễn dịch Vitamin D receptor – Thụ thể vitamin D Vitamin D Binding Protein Lupus Nephritis - Viêm thận lupus Phức hợp miễn dịch Toll Like Receptor MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm thận lupus (Lupus Nephritis - VTL) nguyên nhân gây bệnh tật nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau nhiễm trùng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus LBĐHT).1-3 Khoảng 60 - 70% bệnh nhân LBĐHT có biểu lâm sàng tổn thương thận trình bệnh khoảng 10 - 30% tiến triển thành bệnh thận giai đoạn cuối vòng 15 năm.2,3 Diễn biến lâm sàng VTL phức tạp, bệnh cảnh lâm sàng thay đổi từ triệu chứng khơng điển hình đến diễn biến tiến triển suy giảm chức thận nhanh, thời gian ngắn dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối Vitamin D vitamin tan dầu thường biết đến với vai trị quan trọng chuyển hóa canxi-phospho sức khỏe xương Bên cạnh vitamin D tác động điều hòa tăng trưởng, tăng sinh, apoptosis chức tế bào hệ thống miễn dịch 5,6 Tình trạng thiếu vitamin D huyết xảy phổ biến bệnh nhân có VTL 7-12 Nhiều chứng cho thấy vitamin D huyết liên quan đến tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, xuất đợt cấp bệnh nhân VTL ngược lại tổn thương VTL yếu tố dự báo quan trọng tình trạng thiếu vitamin D bệnh nhân LBĐHT 10,12-14 Tình trạng thiếu vitamin D gặp bệnh nhân VTL nhiều nguyên nhân tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời tình trạng phát ban nhạy cảm gây đợt cấp, điều trị cloroquin, protein mang vitamin D (Vitamin D binding protein – VDBP) qua nước tiểu, suy giảm chức thận, cung cấp không đủ, tác dụng phụ thuốc điều trị sử dụng glucocorticoid (GC) kéo dài.6 Nghiên cứu nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân VTL cung cấp sở cho việc bổ sung vitamin D tiền đề cho nghiên cứu 10 dự phòng điều trị vitamin D hỗ trợ bệnh nhân VTL nhằm giảm đợt hoạt động bệnh giảm tác dụng phụ thuốc điều trị Ở bệnh viện Bạch Mai có nhiều nghiên cứu nồng độ vitamin D bệnh nhân LBĐHT chưa có nghiên cứu tiến hành bệnh nhân viêm thận lupus nói riêng Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân viêm thận lupus” nhằm mục tiêu: Khảo sát nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân viêm thận lupus điều trị nội trú Trung tâm Thận - Tiết niệu Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu mối liên quan nồng độ vitamin D huyết với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đối tượng 10 Sumethkul V, Changsirikulchai S, Lothuvachai T, Chalermsanyakorn P Sirolimus attenuates the rate of progression of early chronic allograft nephropathy Transplant Proc 2006;38(10):3470-3472 11 Shahin D, El-Farahaty RM, Houssen ME, et al Serum 25-OH vitamin D level in treatment-naive systemic lupus erythematosus patients: Relation to disease activity, IL-23 and IL-17 Lupus 2017;26(9):917926 12 Attar SM, Siddiqui AM Vitamin d deficiency in patients with systemic lupus erythematosus Oman Med J 2013;28(1):42-47 13 Guan S-Y, Cai HY, Wang P, et al Association between circulating 25‐ hydroxyvitamin D and systemic lupus erythematosus: A systematic review and meta‐analysis International Journal of Rheumatic Diseases 2019;22 14 Correa-Rodríguez M, Pocovi-Gerardino G, Callejas-Rubio JL, et al Vitamin D Levels are Associated with Disease Activity and Damage Accrual in Systemic Lupus Erythematosus Patients Biological research for nursing 2021;23(3):455-463 15 Danchenko N, Satia JA, Anthony MS Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease burden Lupus 2006;15(5):308-318 16 Osio-Salido E, Manapat-Reyes H Epidemiology of systemic lupus erythematosus in Asia Lupus 2010;19(12):1365-1373 17 Mak A, Mok CC, Chu WP, To CH, Wong SN, Au TC Renal damage in systemic lupus erythematosus: a comparative analysis of different age groups Lupus 2007;16(1):28-34 18 Schwartzman-Morris J, Putterman C Gender differences in the pathogenesis and outcome of lupus and of lupus nephritis Clinical & developmental immunology 2012;2012:604892 19 Seligman VA, Lum RF, Olson JL, Li H, Criswell LA Demographic differences in the development of lupus nephritis: a retrospective analysis The American journal of medicine 2002;112(9):726-729 20 Lea JP Lupus nephritis in African Americans The American journal of the medical sciences 2002;323(2):85-89 21 Đỗ Thị Liệu Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm cầu thận lupus Luận văn Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 2001 22 Nguyễn Xuân Sơn Nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống bệnh viện đa khoa Việt Tiệp (Hải Phịng) từ năm 1975 – 1994 Ln văn Phó Tiến sỹ khoa học y, Trường Đại học Y Hà Nội 1995 23 Pisetsky D Systemic lupus erythematosus A Epidemiology, pathology and pathogenesis In: Klippel JH, ed Primer on the rheumatic diseases, 11th ed Georgia, USA: In Arthritis Foundation1997:246–251 24 Bentham J, Morris DL, Cunninghame Graham DS, et al Genetic association analyses implicate aberrant regulation of innate and adaptive immunity genes in the pathogenesis of systemic lupus erythematosus Nature Genetics 2015;47(12):1457-1464 25 Lech M, Anders H-J The pathogenesis of lupus nephritis Journal of the American Society of Nephrology : JASN 2013;24(9):1357-1366 26 de Zubiria Salgado A, Herrera-Diaz C Lupus Nephritis: An Overview of Recent Findings Autoimmune Diseases 2012;2012:849684 27 Đỗ Gia Tuyển Viêm thận lupus Bệnh học nội khoa Thận - Tiết niệu tập Nhà xuất Y học 2021 28 Tan EM, Cohen AS, Fries JF, et al The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis and rheumatism 1982;25(11):1271-1277 29 Yazmalar L, Ediz L, Alpayci M, Hiz O, Toprak M, Tekeoglu I Seasonal disease activity and serum vitamin D levels in rheumatoid arthritis, ankylosing spondylitis and osteoarthritis African health sciences 2013;13(1):47-55 30 DeLuca HF Overview of general physiologic features and functions of vitamin D The American journal of clinical nutrition 2004;80(6 Suppl):1689s-1696s 31 Holick MF Vitamin D: importance in the prevention of cancers, type diabetes, heart disease, and osteoporosis The American journal of clinical nutrition 2004;79(3):362-371 32 Grant WB An estimate of the global reduction in mortality rates through doubling vitamin D levels European Journal of Clinical Nutrition 2011;65(9):1016-1026 33 Hassanalilou T, Khalili L, Ghavamzadeh S, Shokri A, Payahoo L, Bishak YK Role of vitamin D deficiency in systemic lupus erythematosus incidence and aggravation Auto- immunity highlights 2017;9(1):1 34 Hariyanto TI, Intan D, Hananto JE, Harapan H, Kurniawan A Vitamin D supplementation and Covid‐19 outcomes: A systematic review, meta‐ analysis and meta‐regression Rev Med Virol 2021 Jun 27:e2269 doi: 10.1002/rmv.2269.; 2021 35 Chapuy MC, Pamphile R, Paris E, et al Combined calcium and vitamin D3 supplementation in elderly women: confirmation of reversal of secondary hyperparathyroidism and hip fracture risk: the Decalyos II study Osteoporosis international : a journal established as result of cooperation between the European Foundation for Osteoporosis and the National Osteoporosis Foundation of the USA 2002;13(3):257-264 36 Nguyễn Mai Hồng Đánh giá nồng độ Vitamin 25 (OH)D huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân loãng xương sau mãn kinh bệnh viện Bạch Mai Y Học lâm sàng 2012(2):138-144 37 Garland CF, Garland FC, Gorham ED, et al The role of vitamin D in cancer prevention American journal of public health 2006;96(2):252-261 38 Kilkkinen A, Knekt P, Aro A, et al Vitamin D status and the risk of cardiovascular disease death American journal of epidemiology 2009;170(8):1032-1039 39 Moylan KC, Binder EF Falls in older adults: risk assessment, management and prevention The American journal of medicine 2007;120(6):493.e491-496 40 Mora JR, Iwata M, von Andrian UH Vitamin effects on the immune system: vitamins A and D take centre stage Nature reviews Immunology 2008;8(9):685-698 41 Deluca HF, Cantorna MT Vitamin D: its role and uses in immunology FASEB journal : official publication of the Federation of American Societies for Experimental Biology 2001;15(14):2579-2585 42 Penna G, Adorini L Alpha,25-dihydroxyvitamin D3 inhibits differentiation, maturation, activation, and survival of dendritic cells leading to impaired alloreactive T cell activation Journal of immunology (Baltimore, Md : 1950) 2000;164(5):2405-2411 43 Korf H, Wenes M, Stijlemans B, et al 1,25-Dihydroxyvitamin D3 curtails the inflammatory and T cell stimulatory capacity of macrophages through an IL-10-dependent mechanism Immunobiology 2012;217(12):1292-1300 44 von Essen MR, Kongsbak M, Schjerling P, Olgaard K, Odum N, Geisler C Vitamin D controls T cell antigen receptor signaling and activation of human T cells Nature immunology 2010;11(4):344-349 45 Holick M Calcium and Vitamin D: Diagnostics and Therapeutics Clinics in laboratory medicine 2000;20:569-590 46 Institute of Medicine Committee to Review Dietary Reference Intakes for Vitamin D, Calcium The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health In: Ross AC, Taylor CL, Yaktine AL, Del Valle HB, eds Dietary Reference Intakes for Calcium and Vitamin D Washington (DC): National Academies Press (US) Copyright © 2011, National Academy of Sciences.; 2011 47 Holick MF, Binkley NC, Bischoff-Ferrari HA, et al Evaluation, treatment, and prevention of vitamin D deficiency: an Endocrine Society clinical practice guideline The Journal of clinical endocrinology and metabolism 2011;96(7):1911-1930 48 Kamen DL Vitamin D in lupus - new kid on the block? Bulletin of the NYU hospital for joint diseases 2010;68(3):218-222 49 Chun RF New perspectives on the vitamin D binding protein Cell biochemistry and function 2012;30(6):445-456 50 Brown AJ, Coyne DW Bioavailable vitamin D in chronic kidney disease Kidney international 2012;82(1):5-7 51 Go DJ, Lee JY, Kang MJ, et al Urinary vitamin D-binding protein, a novel biomarker for lupus nephritis, predicts the development of proteinuric flare Lupus 2018;27(10):1600-1615 52 Robinson AB, Thierry-Palmer M, Gibson KL, Rabinovich CE Disease activity, proteinuria, and vitamin D status in children with systemic lupus erythematosus and juvenile dermatomyositis The Journal of pediatrics 2012;160(2):297-302 53 Petri M, Bello KJ, Fang H, Magder LS Vitamin D in systemic lupus erythematosus: modest association with disease activity and the urine protein-to-creatinine ratio Arthritis and rheumatism 2013;65(7):18651871 54 Gutierrez O, Isakova T, Rhee E, et al Fibroblast growth factor-23 mitigates hyperphosphatemia but accentuates calcitriol deficiency in chronic kidney disease Journal of the American Society of Nephrology : JASN 2005;16(7):2205-2215 55 Osman EMA, Abu El Nazar SY, Maharem DA, Al-Jebouri DM, Naga IS Relation between Vitamin D Level and Cyclin-Dependent Kinase-1 Gene Expression in Egyptian Patients with Lupus Nephritis and their Impact on Disease Activity Indian journal of nephrology 2021;31(2):163-168 56 Lotfy Rezk Alnaggar AR, Fayed A, Soliman A AB0552 25 HYDROXY-VITAMIN D LEVEL IN SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS: IS IT RELATED TO DISEASE ACTIVITY AND LUPUS NEPHRITIS? 2019;78(Suppl 2):1738-1738 57 Agarwal R, Acharya M, Tian J, et al Antiproteinuric effect of oral paricalcitol in chronic 2005;68(6):2823-2828 kidney disease Kidney international 58 Kim C, Kim S Vitamin D and chronic kidney disease The Korean journal of internal medicine 2014;29:416-427 59 Canalis E, Mazziotti G, Giustina A, Bilezikian JP Glucocorticoidinduced osteoporosis: pathophysiology and therapy Osteoporosis international : a journal established as result of cooperation between the European Foundation for Osteoporosis and the National Osteoporosis Foundation of the USA 2007;18(10):1319-1328 60 Barnes TC, Bucknall RC Vitamin D deficiency in a patient with systemic lupus erythematosus Rheumatology (Oxford) 2004;43(3):393-394 61 Mak A The Impact of Vitamin D on the Immunopathophysiology, Disease Activity, and Extra-Musculoskeletal Manifestations of Systemic Lupus Erythematosus International journal of molecular sciences 2018;19(8) 62 Charoenngam N, Holick MF Immunologic Effects of Vitamin D on Human Health and Disease 2020;12(7):2097 63 Wang Y, Yu F, Song D, Wang SX, Zhao MH Podocyte involvement in lupus nephritis based on the 2003 ISN/RPS system: a large cohort study from a single centre Rheumatology (Oxford) 2014;53(7):1235-1244 64 Yu Q, Qiao Y, Liu D, et al Vitamin D protects podocytes from autoantibodies induced injury in lupus nephritis by reducing aberrant autophagy Arthritis research & therapy 2019;21(1):19 65 Eloi M, Horvath DV, Ortega JC, et al 25-Hydroxivitamin D Serum Concentration, Not Free and Bioavailable Vitamin D, Is Associated with Disease Activity in Systemic Lupus Erythematosus Patients PLoS One 2017;12(1):e0170323 66 Said T, Nabih B, Elewa A, Shabana A Serum vitamin D in Egyptian patients with systemic lupus erythematous and its association with lupus nephritis International Journal of Clinical Rheumatology 2018;13 67 Lertratanakul A, Wu P, Dyer A, et al 25-hydroxyvitamin D and cardiovascular disease in patients with systemic lupus erythematosus: data from a large international inception cohort Arthritis care & research 2014;66(8):1167-1176 68 Becker A, Fischer R, Scherbaum WA, Schneider M Osteoporosis screening in systemic lupus erythematosus: impact of disease duration and organ damage Lupus 2001;10(11):809-814 69 Mok CC, Birmingham DJ, Ho LY, Hebert LA, Song H, Rovin BH Vitamin D deficiency as marker for disease activity and damage in systemic lupus erythematosus: a comparison with anti-dsDNA and antiC1q Lupus 2012;21(1):36-42 70 Gholami F, Moradi G, Zareei B, et al The association between circulating 25-hydroxyvitamin D and cardiovascular diseases: a metaanalysis of prospective cohort studies BMC Cardiovascular Disorders 2019;19(1):248 71 Toloza SM, Cole DE, Gladman DD, Ibanez D, Urowitz MB Vitamin D insufficiency in a large female SLE cohort Lupus 2010;19(1):13-19 72 Hiraki LT, Munger KL, Costenbader KH, Karlson EW Dietary intake of vitamin D during adolescence and risk of adult-onset systemic lupus erythematosus and rheumatoid arthritis Arthritis care & research 2012;64(12):1829-1836 73 Mok CC, Birmingham DJ, Leung HW, Hebert LA, Song H, Rovin BH Vitamin D levels in Chinese patients with systemic lupus erythematosus: relationship with disease activity, vascular risk factors and atherosclerosis Rheumatology (Oxford) 2012;51(4):644-652 74 Lin TC, Wu JY, Kuo ML, Ou LS, Yeh KW, Huang JL Correlation between disease activity of pediatric-onset systemic lupus erythematosus and level of vitamin D in Taiwan: A case-cohort study Journal of microbiology, immunology, and infection = Wei mian yu gan ran za zhi 2018;51(1):110-114 75 Lê Thị Cao Nguyên Nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân Lupus ban đỏ Luâận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2018 76 Barba C, Cavalli-Sforza T, Cutter J, et al Appropriate Body Mass Index for Asian Populations and Its Implications for Policy and Intervention Strategies The Lancet 2004;363:157-163 77 Hahn BH, McMahon MA, Wilkinson A, et al American College of Rheumatology guidelines for screening, treatment, and management of lupus nephritis Arthritis care & research 2012;64(6):797-808 78 KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease 2013;3(1):1-150 79 Organization WH Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity World Health Organization;2011 80 Whitworth JA, Chalmers J World health organisation-international society of hypertension (WHO/ISH) hypertension guidelines Clinical and experimental hypertension (New York, NY : 1993) 2004;26(78):747-752 81 Weening JJ, D'Agati VD, Schwartz MM, et al The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited Journal of the American Society of Nephrology : JASN 2004;15(2):241-250 82 Nghiêm Trung Dũng Nghiên cứu đánh giá mức độ hoạt động, tổn thương mô bệnh học tính đa hình thái gen STAT4, IRF5 CDKN1A viêm thận lupus Luận văn Tiến sỹ chuyên ngành Thận - Tiết niệu, Trường Đại học Y Hà Nội 2018 83 Khairallah MK, Makarem YS, Dahpy MA Vitamin D in active systemic lupus erythematosus and lupus nephritis: a forgotten player The Egyptian Journal of Internal Medicine 2020;32(1):16 84 Simioni JA, Heimovski F, Skare TL On lupus, vitamin D and leukopenia Revista brasileira de reumatologia 2016;56(3):206-211 85 Nguyễn Thị Thu Lan Khảo sát nồng độ vitamin D số yếu tố liên quan bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Luận văn Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 2016 86 Phan Thị Hồng Nhung Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân loại biểu thận bệnh nhân viêm thận lupus Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2019 87 Agarwal A HN, Hebert LA Progression of kidney disease: diagnosis and management In: Molony DA, Craig JC (eds) Evidence-based Nephrology, 1st edn John Wiley & Sons: Hoboken, NJ 2008:311–322 88 Hằng LT Đánh giá mức độ hoạt động viêm thận lupus thang điểm SLEDAI có đối chiếu với tổn thương mô bệnh học Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 2016 89 Man Thị Thu Hương Khảo sát thay đổi số số huyết học miễn dịch bệnh nhân viêm thận lupus điều trị phương pháp thay huyết tương Luận văn Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 2016 90 Kamen DL, Cooper GS, Bouali H, Shaftman SR, Hollis BW, Gilkeson GS Vitamin D deficiency in systemic lupus erythematosus Autoimmun Rev 2006;5(2):114-117 91 Ben-Zvi I, Aranow C, Mackay M, et al The impact of vitamin D on dendritic cell function in patients with systemic lupus erythematosus 2010;5(2):e9193 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TT THẬN – TIẾT NIỆU VÀ LỌC MÁU MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Năm .Mã bệnh án: I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân……Tuổi……….Giới: 1-Nam, 2-Nữ - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Xã……… huyện………tỉnh……Thành phố……… - Điện thoại liên lạc:…………………………………… - Ngày vào viện: ……/……/…… Ngày viện: ……/……/…… - Chẩn đoán:…………………………………………………………… II TIỀN SỬ Bệnh tật: - Năm chẩn đoán bệnh: Số tháng chẩn đoán: (tháng) - Tiền sử sinh thiết thận: Bệnh kèm theo: Dùng thuốc 2.1 Glucocorticoid(GC) 1.Có□ 2.Khơng□ - Liều (prednisolon – mg/24h): □1 < 5mg □ 5-10 mg □ > 10 mg - Thời gian dùng thuốc (tháng): □1 < tháng □ 6-12 tháng □ > 12 tháng - Tổng liều GC (gram): 2.2.Thuốc ức chế miễn dịch khác - Azathioprine □1 Có □ Khơng - Cyclosporine □1 Có □ Khơng - Mycophenolat mofetil □ 1.Có □ 2.Khơng - Cyclophosphamide□ 1.Có □ Không - Khác: 2.3 Thuốc điều trị LX dùng - Bổ sung canxi: □1 Có □ Khơng□ - Bổ sung vitamin D □1.Có □2 Khơng□ - Nhóm biphosphonate □1.Có □ 2.Khơng □ III LÂM SÀNG Hỏi bệnh - Lí vào viện :………………………………………………… - Triệu chứng : Sốt : 1-có 2-khơng Phù:1-có 2-khơng Đái máu : 1-có 2-khơng Đau khớp : 1-có 2-khơng Rụng tóc: 1-có 2-khơng Khám lâm sàng - Toàn thân : Nước tiểu 24h (l):……… + + + + + + Ban cánh bướm: 1-có 2-khơng +Ban dạng đĩa : 1-có 2-khơng Lt miệng họng : 1-có 2-khơng + Rụng tóc 1-có 2-khơng Nhịp tim ( lần/phút) Huyết áp ( mmHg ) : … / .mmHg Chiều cao ( Cm ) Cân nặng ( Kg ) BMI= Khám thực thể : Tiếng tim mờ : 1-có 2-khơng +Tiếng tim bất thường : 1-có 2-khơng Viêm màng ngồi tim: 1-có 2-khơng + Viêm mạch: 1-có 2-khơng + Tràn dịch màng phổi : 1-có 2-khơng +Viêm phổi - MP : 1-có 2-khơng + Cổ chướng : 1-có 2-khơng + Gan to : 1-có 2-khơng + Lách to : 1-có 2-khơng + Viêm khớp: 1-có 2-khơng + Đau xương:1-có 2-khơng + Yếu gốc chi: 1-có 2-khơng + Viêm : 1-có 2-khơng + Teo : 1-có 2-khơng + Chuột rút: 1-có 2-khơng + Co giật: 1-có 2-khơng + Rối loạn tâm thần: 1-có 2-khơng + HC não thực tổn: 1-có 2-khơng + Rối loạn thị giác: 1-có 2-khơng + Rối loạn thần kinh sọ não: RLTK vận động cảm giác 1-có 2-khơng + Đau đầu lupus: 1-có 2-khơng + Tai biến MMN: 1-có 2-khơng Xét nghiệm Chỉ số Đơn vị Hồng cầu T/l Hemoglobin Bạch cầu/TT/Lym Tiểu cầu Ure Glucose Creatinin g/l G/L G/L mmol/l mmol/l μmol/l KQ Chỉ số Vitamin D huyết Nước tiểu 24h Protein niệu 24h Hồng cầu niệu Trụ niệu Bạch cầu niệu cANCA Đơn vị ng/mL L g/24h Cell/l KQ MLCT Protein TP Albumin mml/ph g/l g/l Cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l Canxi TP mmol/l Canxi hiệu chỉnh mmol/l Phospho mmol/l Ca x P (mg²/dL²) PTH Sắt Ferritin Transferrin pmol/l pANCA Bổ thể C3 Bổ thể C4 ANA Anti ds-DNA g/l g/l Dương tính Âm tính Nghi ngờ Dương tính Âm tính Nghi ngờ KTK phospholipid KTK cardiolipin KTK beta2 globulin KTK đông LA Chẩn đốn hình ảnh - Siêu âm ổ bụng : - X-quang tim phổi : - Siêu âm tim : - Chụp CLVT ổ bụng : THANG ĐIỂM SELENA - SLEDAI STT Co giật Rối loạn tâm thần Hội chứng não thực tổn Định nghĩa Điểm KQ Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hoá nhiễm trùng Các khả chức bình thường bị thay đổi như: ảo giác, ngơn ngữ lộn xộn, nói lạc đề, ý nghĩ kì dị không logic, biểu tăng trương lực loại trừ nguyên nhân tăng ure máu thuốc Mất khả định hướng trí nhớ tư với thay đổi nhanh dấu hiệu lâm sàng bao gồm: ý thức mù mờ, giảm khả tập trung, khả trì ý đến môi trường Rối loạn thị giác Rối loạn TKSN Đau đầu lupus Tai biến MMN Viêm mạch Viêm khớp 10 Viêm 11 Trụ niệu Đái máu Protein niệu Đái mủ Ban Loét niêm 12 13 14 15 16 cộng với số tiêu chuẩn sau: rối loạn nhận thức, lời nói lộn xộn, ngủ ngủ gà ban ngày tăng giảm hoạt động tâm thần vận động loại trừ nguyên nhân chuyển hoá, nhiễm trùng thuốc Những thay đổi võng mạc LBĐHT gồm: xuất huyết võng mạc, viêm xuất tiết nặng xuất huyết màng mạch, viêm thần kinh thị giác, viêm củng mạc củng mạc Loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hoá Rối loạn thần kinh vận động cảm giác thần kinh sọ xuất Đau đầu nặng dai dẳng, cảm giác nặng đầu migraine, khơng đáp ứng với thuốc giảm đau Tai biến xuất loại trừ xơ vữa động mạch nguyên nhân gây tăng huyết áp Loét, hoại tử xuất cục căng nề ngón tay, nhồi máu rìa móng tay, xuất huyết rải rác da, chụp mạch sinh thiết có viêm mạch Đau biểu viêm nhiều khớp (sưng, nóng đỏ tràn dịch khớp) Đau gốc chi kết hợp tăng nồng độ creatininphosphokinase aldolase thay đổi điện đồ sinh thiết cho thấy có viêm Trụ niệu hồng cầu, trụ bạch cầu… > hc/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn, sỏi nguyên nhân khác 8 8 4 4 > 0,5g/24 giờ, xuất tăng gần > bc/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn Xuất lần đầu tái phát dạng ban viêm Xuất lần đầu tái phát lần trước 2 17 18 19 20 21 22 23 24 mạc Rụng tóc Viêm màng phổi Viêm màng ngồi tim Giảm bổ thể Tăng dsDNA Sốt Giảm tiểu cầu Giảm bạch cầu Rụng tóc bất thường dạng mảng lan toả tái phát Đau ngực với tiếng cọ màng phổi, có biểu tràn dịch màng phổi dày dính màng phổi Đau ngực với biểu sau: tiếng cọ màng tim, biểu tràn dịch điện tâm đồ siêu âm tim Giảm CH50, C3 C4 ở giới hạn thấp bệnh Tăng hiệu giá kháng thể anti-dsDNA > 25% khoảng giới hạn bình thường test > 38 độ, loại trừ nhiễm khuẩn 2 < 100 G/l loại trừ thuốc < G/l loại trừ thuốc ... nồng độ vitamin D bệnh nhân LBĐHT chưa có nghiên cứu tiến hành bệnh nhân viêm thận lupus nói riêng Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân viêm thận lupus? ??... hợp.28 + Bệnh nhân có kết đo nồng độ vitamin D huyết D? ??ng sử d? ??ng vitamin D trước tháng 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Mắc bệnh lý ảnh hưởng đến nồng độ vitamin D bệnh lý hấp thu, bệnh xương... sự74 cho kết bệnh nhân LBĐHT có hoạt động bệnh có nồng độ 25(OH )D thấp đáng kể nhóm bệnh khơng hoạt động Ở nhóm bệnh hoạt động, bệnh nhân có VTL có nồng độ 25(OH )D thấp so với bệnh nhân khơng có

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh VTL - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Hình 1.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh VTL (Trang 13)
Hình 1.2. Sơ đồ chuyển hóa vitami nD - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Hình 1.2. Sơ đồ chuyển hóa vitami nD (Trang 18)
Hình 1.3. Thay đổi chuyển hóa vitami nD và giảm mức lọc cầu thận - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Hình 1.3. Thay đổi chuyển hóa vitami nD và giảm mức lọc cầu thận (Trang 27)
Hình 1.4. Vai trò của vitami nD với các tế bào miễn dịch - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Hình 1.4. Vai trò của vitami nD với các tế bào miễn dịch (Trang 28)
Hình 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng và hậu quả của thiếu vitami nD ở bệnh nhân LBĐHT - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Hình 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng và hậu quả của thiếu vitami nD ở bệnh nhân LBĐHT (Trang 30)
1. Ban hình cánh bướm mới xuất hiện 2 2×3=6 2.Rụng tóc - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
1. Ban hình cánh bướm mới xuất hiện 2 2×3=6 2.Rụng tóc (Trang 40)
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi  - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi (Trang 43)
Bảng 3.2. Đặc điểm thời gian mắc bệnh Thời gian mắc - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.2. Đặc điểm thời gian mắc bệnh Thời gian mắc (Trang 43)
Bảng 3.5. Đặc điểm biểu hiện bệnh thận - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.5. Đặc điểm biểu hiện bệnh thận (Trang 45)
Bảng 3.7. Đặc điểm mức độ hoạt động bệnh theo SELEN A- -SLEDAI - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.7. Đặc điểm mức độ hoạt động bệnh theo SELEN A- -SLEDAI (Trang 47)
Bảng 3.8. Phân bố nồng độ vitami nD huyết thanh theo giới Phân   bố   vitamin   D - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.8. Phân bố nồng độ vitami nD huyết thanh theo giới Phân bố vitamin D (Trang 48)
Bảng 3.11. Mức độ thiếu vitami nD huyết thanh theo thời gian mắc bệnh - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.11. Mức độ thiếu vitami nD huyết thanh theo thời gian mắc bệnh (Trang 49)
Bảng 3.12. Nồng độ vitami nD trung bình huyết thanh và thuốc điều trị - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.12. Nồng độ vitami nD trung bình huyết thanh và thuốc điều trị (Trang 50)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD với tổn thương ban da - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD với tổn thương ban da (Trang 51)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa mức độ thiếu vitami nD với chỉ số huyết học - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa mức độ thiếu vitami nD với chỉ số huyết học (Trang 51)
D trung bình (X ±SD) (ng/mL) p* PTH - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
trung bình (X ±SD) (ng/mL) p* PTH (Trang 52)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nồng độ vitam D và chức năng thận Đặc điểm - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nồng độ vitam D và chức năng thận Đặc điểm (Trang 54)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nồng độ vitam D huyết thanh và nước tiểu - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nồng độ vitam D huyết thanh và nước tiểu (Trang 55)
7 Tương quan giữa vitami nD huyết thanh với protein niệu 24h Nhận xét: Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ vitamin D huyết thanh - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
7 Tương quan giữa vitami nD huyết thanh với protein niệu 24h Nhận xét: Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ vitamin D huyết thanh (Trang 56)
3.4.4. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD với xét nghiệm miễn dịch - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
3.4.4. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD với xét nghiệm miễn dịch (Trang 57)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD huyết thanh với anti ds-DNA, ANA và bổ thể C3, C4 - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD huyết thanh với anti ds-DNA, ANA và bổ thể C3, C4 (Trang 57)
3.4.5. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD với mức độ hoạt động bệnh - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
3.4.5. Mối liên quan giữa nồng độ vitami nD với mức độ hoạt động bệnh (Trang 59)
THANG ĐIỂM SELEN A- SLEDAI - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
THANG ĐIỂM SELEN A- SLEDAI (Trang 105)
4 Chẩn đoán hình ảnh - Nghiên cứu nồng độ vitamin D ở bệnh nhân Viêm thận lupus
4 Chẩn đoán hình ảnh (Trang 105)

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ VIÊM THẬN LUPUS

    1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của VTL 25,26

    1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán LBĐHT và VTL

    1.1.4.2. Chẩn đoán viêm thận lupus

    1.1.4.3. Chẩn đoán đợt cấp LBĐHT

    1.2. TỔNG QUAN VITAMIN D

    1.2.1. Nguồn gốc các loại vitamin D

    1.2.2. Sự tổng hợp, hấp thu và chuyển hóa của vitamin D

    1.2.2.1. Tổng hợp vitamin D

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w