1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân

86 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Chúng ta muốn tồn tại trong xã hội ngày nay, chúng ta phải lao động, nói đến lao động trước hết phải nói đến hoạt động sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá, trong đó vấn đề cần quan tâm nhất l

Trang 1

Mục lục

1.Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự 5

2.Một vài học thuyết về quản trị nhân sự 8 3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự 9

1.Lịch sử hình thành Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 32 2.Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty 32

1

Trang 2

3.Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 34 4.Nghành nghề kinh doanh của Tổng công ty 37 5.Môi trờng kinh doanh của Tổng công ty 39

II.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 41 1.Phân tích kết quả nhập khẩu của Tổng công ty 41 2.Phân tích kết quả tiêu thụ của công ty theo kết cấu mặt hàng kinh

doanh

42

3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 44

III Thực trạng quản trị nhân sự của Tổng công ty 46 1.Tình hình quản trị nhân sự tại Tổng công ty 46

2 Thực trạng tuyển dụng nhân sự tại Tổng công ty 50 3.Thực trạng đào tạo và phát triển nhân sự tại Tổng công ty 53

4.Thực trạng đánh giá và đãi ngộ nhân sự tại Tổng công ty 58

Chơng 3: một số giảI pháp nhằm hoàn thiện quản

trị nhân sự tại tổng công ty xăng dầu việt nam

Trang 3

công ty xăng dầu Việt Nam

1 Các giải pháp đối với Tổng công ty xăng dầu 72

Lời nói đầu

Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “ mọi quản trịsuy cho cùng cũng là quản trị con ngời” Thật vậy quản trị nhân sự có mặttrong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả cácphòng ban, các đơn vị

3

Trang 4

Tầm quan trọng của yếu tố con ngời trong bất cứ một doanh nghiệp haymột tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ mộtlĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận đợc Trongdoanh nghiệp mỗi con ngời là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt độngquản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật,công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong nhữngyếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.

Chính vì cảm nhận thấy đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải có côngtác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên tôi đã lựa

chon đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Tổng

công ty xăng dầu Việt Nam ”.

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, quanghiên cứu công tác quản trị nhân sự của công ty tôi thấy công tác này đợccông ty thực hiện tơng đối tốt Tuy nhiên do còn có một vài khó khăn cho nêntổng công ty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định Vì thế cho nên tôi đãmạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản trị nhân sự tạiTổng công ty

Đề tài của tôi gồm 3 chơng:

- Chơng 1: Lý luận chung về quản trị nhân sự

- Chơng 2: Thực trạng về quản trị nhân sự tại Tổng công ty xăng dầuViệt Nam

- Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tạiTổng công ty xăng dầu Việt Nam

Chơng 1

Lý luận chung về quản trị nhân sự

I lý luận chung về quản trị nhân sự

1 Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự

Trang 5

1.1 Khái niệm quản trị nhân sự

Nhân sự là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồntại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào Vì vậy vấn đề nhân sự luôn

đợc quan tâm hàng đầu

Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự:

Theo giáo s ngời Mỹ Dimock “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ cácbiện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tấtcả các trờng hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó”

Còn giáo s Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là một nghệthuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất

và chất lợng công việc của mỗi ngời đều đạt mức tối đa có thể”

Vậy quản trị nhân sự đợc hiểu là một trong các chức năng cơ bản củaquá trình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con ngời gắn vớicông việc của họ trong bất cứ tổ chức nào

Quản trị nhân sự là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mangtính nghệ thuật vì quản trị nhân sự là một lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá

tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trịnào khác

1.2 Vai trò của quản trị nhân sự

Yếu tố giúp ta nhận biết đợc một xí nghiệp hoạt động tốt hay khônghoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lợng nhân sự củanó- những con ngời cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến Mọi thứ còn lạinh: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua đợc,học hỏi đợc, sao chép đợc, nhng con ngời thì không thể Vì vậy có thể khẳng

định rằng quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp quản trị nhân sự thuộc chức năng chính của nhàquản trị, giúp nhà quản trị đạt đợc mục đích thông qua nỗ lực của ngời khác.Các nhà quản trị có vai trò đề ra các chính sách, đờng lối, chủ trơng có tínhchất định hớng cho sự phát triển của doanh nghiệp do đó nhà quản trị phải làngời biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao Ngời thực hiện các

5

Trang 6

đờng lối chính sách mà nhà quản trị đề ra là các nhân viên thừa hành, kết quảcông việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhânviên, vì vậy cho nên có thể nói rằng: “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quảntrị con ngời”.

Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hộicủa vấn đề lao động Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh

tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho ng ời lao

động hởng thành quả do họ làm ra

Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chứcnào cũng cần phải có bộ phận nhân sự Quản trị nhân sự là một thành tố quantrọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơitrong mọi tổ chức Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứcấp quản trị nào cũng có nhân viên dới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân

sự Cung cách quản trị nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một doanhnghiệp Đây cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại củamột doanh nghiệp

Quản trị nhân sự có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của mộtdoanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhng lạiquyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3 Các nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự là một hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quátrình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao

động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trílao động hợp lý, trên cơ sở xác định nhu cầu lao động để tiến hành tuyển dụngnhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thựchiện

Nội dung của quản trị nhân sự có thể khái quát theo sơ đồ sau

Sơ đồ 1: Nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự

6

Phân tích công việc: xác định nội dung

đặc điểm của từng công việc, đánh giá

tầm quan trọng của nó, và đ a ra các yêu cầu cần thiết đối với ng ời thực hiện

Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ và chọn

ra những ng ời có khả năng thực hiện công việc

Sắp xếp và sử dụng ng ời lao động: Đảm bảo sự phù hợp, sự t ơng xứng giữa công việc và ng ời thực hiện công việc Đảm bảo mọi công việc đ ợc thực hiện tốt

Đào tạo và phát triển nhân sự: giúp ng ời lao động xác định đ ợc mục tiêu h ớng đi của mình, tạo môi tr ờng thuận lợi để ng ời lao động làm việc tốt

Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: nhằm kích thích ng ời lao động nâng cao hiệu quả

Trang 7

2.Một vài học thuyết về quản trị nhân sự

2.1 Thuyết X: Thuyết con ngời kinh tế (Taylor, Gant, Ghinbert,

Fayol …) )

Thuyết này cho rằng: bản chất của con ngời là lời biếng, máy móc, vô

tổ chức Con ngời chỉ làm việc cầm chừng để kiếm sống và luôn tránh né côngviệc, chỉ thích vật chất không cần giao lu bạn bè hội nhóm Vì vậy cách giảiquyết hợp lý nhất là phân chia công việc thành các thao tác lặp đi lặp lại để dễhọc Ngoài ra các nhà quản lý phải thờng xuyên giám sát, đôn đốc, kiểm traviệc thực hiện của các nhân viên thừa hành Sử dụng hệ thống có tôn ty trật tự

7

Trang 8

rõ ràng và một chế độ khen thởng, trừng phạt nghiêm khắc Với phong cáchquản lý này sẽ làm cho nhân viên cảm thấy lo lắng và sợ hãi Họ chấp nhận cảcác công việc nặng nhọc vì lơng cao và ngời chủ hà khắc Trong điều kiện nhthế ngời lao động sẽ cảm thấy mệt mỏi, tổn hại đến sức khoẻ và tinh thần,thiếu đi óc sáng tạo trong quá trình hoàn thành công việc đợc giao Điều này

ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.2 Thuyết Y: Thuyết con ngời xã hội (Gregor, Maslow, Likest).

Thuyết này đánh giá tiềm ẩn trong con ngời là những khả năng rất lớncần đợc khơi gợi và khai thác Con ngời ở bất kỳ cơng vị nào cũng có tinh thầntrách nhiệm cao và làm việc hết sức để hoàn thành các công việc đợc giao Aicũng thấy mình có ích và đợc tôn trọng, đợc chia sẻ trách nhiệm, đợc tự khẳng

định mình Từ cách nhìn nhận và đánh giá này thì phơng pháp quản lý đợc ápdụng là thông qua sự tự giác, tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên chủ độnglàm việc và kiểm tra công việc của mình Nhà quản lý phải tin tởng chủ độnglôi cuốn nhân vào công việc, có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữacấp trên và cấp dới Với phong cách quản lý này ngời nhân viên tự thấy mìnhquan trọng và có vai trò trong tập thể càng có trách nhiệm hơn với công việc

đợc giao phó Tự nguyện tự giác làm việc, tận dụng khai thác triệt để tiềmnăng của bản thân để hoàn thành công việc một cách tốt nhất

2.3 Thuyết Z: Của các xí nghiệp Nhật Bản

Thuyết này cho rằng ngời lao động sung sớng là chìa khoá dẫn tới năngsuất lao động cao Sự tin tởng tuyệt đối vào ngời lao động, sự tế nhị trong c xử

và phối hợp chặt chẽ trong tập thể là các yếu tố quyết định đến sự thành côngcủa quản trị nhân sự trong doanh nghiệp Theo thuyết này các nhà quản lýquan tâm đến nhân viên của mình, tạo điều kiện cho họ đợc học hành, phânchia quyền lợi thích đáng công bằng Phơng pháp này làm cho nhân viên cảmthấy tin tởng và trung thành với doanh nghiệp, coi doanh nghiệp nh nhà củamình Nhng đôi khi phong cách quản lý này lại tạo cho nhân viên trở nên ỷlại, thụ động trong công việc đôi khi ảnh hởng tới tiến độ hoạt động của doanhnghiệp

3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự

3.1 Khái niệm

Trang 9

Hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp là hiệu quả phản ánh kết quảthực hiện các mục tiêu về nhân sự mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất

định trong quan hệ với chi phí để có đợc kết quả đó

3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự

Hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua mộthoặc một số chỉ tiêu nhất định, những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặtchẽ vào các mục tiêu hoạt động của các chủ thể hiệu quả

Cũng nh các hoạt động kinh tế, trong hoạt động quản trị nhân sự, doanhnghiệp thờng đặt ra các mục tiêu cụ thể về hoạt động nhân sự Các mục tiêu

đó thờng là các mục tiêu sau đây:

- Chi phí cho lao động nhỏ nhất

- Giá trị ( lợi nhuận ) do ngời lao động tạo ra lớn nhất

- Đạt đợc sự ổn định nội bộ, tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động vàkhông có tình trạng d thừa lao động

- Ngời lao động làm đúng ngành nghề đã đợc học của mình

- Nâng cao chất lợng lao động

- Tăng thu nhập của ngời lao động

- Đảm bảo công bằng giữa những ngời lao động

- Đảm bảo sự đồng thụân của ngời lao động

- Thái độ chấp hành và trung thành của ngời lao động đối với doanhnghiệp

Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành các mục tiêu cơ bản, quyết định

sự tồn tại của một doanh nghiệp đó là đảm bảo nguồn nhân sự có chất lợng,trình độ để thực hiện công việc và có thái độ chấp hành, trung thành vớidoanh nghiệp đồng thời đạt đợc sự ổn định nhân sự Với mục tiêu đó thì cáctiêu chí để đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự là nguồn nhân sự có chất lợng,trình độ và đạt đợc sự ổn định trong giai đoạn đề ra các mục tiêu đó

ii nội dung của quản trị nhân sự

1 Phân tích công việc

9

Trang 10

1.1 Khái niệm và mục đích của việc phân tích công việc

 Khái niệm:

Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm của

từng công việc, đo lờng giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêuchuẩn về năng lực, phẩm chất mà ngời thực hiện công việc cần phải có Phântích công việc là một nội dung quan trong của quản trị nhân sự , nó ảnh hởngtrực tiếp đến các nội dung khác của quản trị nhân sự

- Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng thực hiện công việc

1.2 Nội dung của phân tích công việc

Sơ đồ 2: Nội dung phân tích công việc

B

ớc 1 : Mô tả công việc

Thiết lập một bản liệt kê về các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, cáchoạt động thờng xuyên và đột xuất, các phơng tiện và điều kiện làm việc, cácquan hệ trong công việc…

Để mô tả công việc trong thực tế có sử dụng một số biện pháp sau:

Xác định công việc

Mô tả

công việc

Tiêuchuẩn về nhân sự công việcĐánh giá công việcXếp loại

Trang 11

- Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc đợc thực hiện nh thế nào

tại nơi làm việc

- Tiếp xúc trao đổi: Phơng pháp này đợc thực hiện với chính những ngời

làm công việc đó, với cấp trên trực tiếp của họ, đôi khi với đồng nghiệp của

họ Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu thập đợc những thông tin cầnthiết, tạo cơ hội để trao đổi và giải quyết các vấn đề cha rõ ràng Trong khiquan sát có thể sử dụng một số dụng cụ cần thiết nh: giấy bút để ghi chép,

đồng hồ để bấm giờ

- Bản cân hỏi: Theo phơng pháp này các bản câu hỏi đợc thảo ra phát

rộng rãi cho các công nhân viên và những ngời có liên quan đến công việc để

họ trả lời Câu hỏi đa ra phải đầy đủ, rõ ràng, nhng không nên quá chi tiết, tỷmỷ

B ớc 2 : Xác định công việc

Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ, chức năng quyềnhạn, các hoạt động thờng xuyên đột xuất, các mối quan hệ trong công tác, cáctiêu chuẩn đánh giá chất lợng công việc Bằng việc xem xét các thông tin thuthập đợc từ thực tế trong bản mô tả, có thể phát hiện ra các điểm bất hợp lýcần thay đổi, những nội dung thừa cần loại bỏ và những nội dung thiếu cần bổxung Từ đó xác định đợc bản mô tả công việc mới theo tiêu chuẩn của côngviệc

B ớc 3 : Đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự

Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực, phẩm chất, hình thức mà ngời

đảm nhận công việc phải đạt đợc Đối với các công việc khác nhau, số lợng vàmức độ yêu cầu cũng khác nhau

Những yêu cầu hay đợc đề cập đến:

- Sức khoẻ (thể lực và trí lực)

- Trình độ học vấn

- Tuổi tác, kinh nghiệm

- Ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình

11

Trang 12

Các tiêu chuẩn đa ra sẽ đợc xác định rõ là ở mức nào: cần thiết, rất cầnthiết hay chỉ là mong muốn.

B ớc 4 : Đánh giá công việc

Là việc đo lờng và đánh giá tầm quan trọng của mỗi công việc Việc

đấnh giá công việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng, bởi vì giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc đợc đánh giá sẽ

là căn cứ để xác định mức lơng tơng xứng cho công việc này Chất lợng củacông tác đánh giá phụ thuộc vào phơng pháp đánh giá

Có 2 nhóm ph ơng pháp đánh giá:

Nhóm 1: Các phơng pháp tổng quát.

- Phơng pháp đánh giá tất cả các công việc cùng một lúc: hội đồng

đánh giá sẽ họp lại để cùng xem xét các bản mô tả công việc và bàn bạc để đi

đến kết luận về mức độ phức tạp và tầm quan trọng của công việc

- Phơng pháp so sánh từng cặp: việc đánh giá đợc tiến hành bằng cách

so sánh lần lợt một công việc này với công việc khác

- Ngoài ra còn có một số phơng pháp khác: phơng pháp đánh giá theo

các công việc chủ chốt, phơng pháp đánh giá theo mức độ độc lập tự chủ khithực hiện công việc…

Nhóm 2: Các phơng pháp phân tích:

Xem xét các công việc theo từng yếu tố riêng biệt, sau đó tổng hợp lạithành một đánh giá chung

- Phơng pháp cho điểm: mỗi yếu tố đợc đánh giá ở nhiều mức độ khác

nhau tơng đơng với một số điểm nhất định

- Phơng pháp Corbin: theo sơ đồ về sự chu chuyển thông tin trong nội

bộ doanh nghiệp

Sơ đồ 3: Sự chu chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp

12Thu thập

thông tin Xử lý thông tin Ra quyết định

Trang 13

- Phơng pháp Hay Metra: Hệ thống điểm đợc trình bầy dới dạng 3 ma trận.

Mảng 1: khả năng: là toàn bộ những năng lực và phẩm chất cần thiết để

hoàn thành công việc

Mảng 2: óc sáng tạo: thể hiện mức độ sáng tạo, t duy cần thiết để có thể

phân tích, đánh giá, dẫn dắt vấn đề

Mảng 3: trách nhiệm đối với kết quả cuối cùng.

Theo phơng pháp này kết quả công việc cần đánh giá là tổng số điểmcộng lại từ 3 ma trận trên

B

ớc 5 : Xếp loại công việc.

Những công việc đợc đánh giá tơng đơng nhau sẽ đợc xếp vào thànhmột nhóm Việc xếp loại công việc nh thế này rất tiện lợi cho các nhà quản lýtrong công việc

2 Tuyển dụng nhân sự

Trong một doanh nghiệp, công tác tuyển dụng nhân sự thành công tức

là tìm đợc những ngời thực sự phù hợp với công việc có ý nghĩa rất to lớn.Doanh nghiệp nhận đợc một nguồn nhân sự xứng đáng, hoàn thành tốt côngviệc đợc giao góp phần vào việc duy trì sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Bản thân những ngời đợc tuyển vào công việc phù hợp với năng lực và

sở trờng của mình sẽ rất hứng thú và an tâm với công việc Ngợc lại nếu việctuyển dụng nhân sự không đợc thực hiện đúng thì sẽ gây ra những ảnh hởngtiêu cực tác động trực tiếp tới công ty và ngời lao động

2.1.Nguồn tuyển dụng

 Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp

Tuyển dụng nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp thực chất là quá trìnhthuyên chuyển đề bạt, cất nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ côngviệc này sang công việc khác, từ cấp này sang cấp khác

13

Trang 14

Hình thức tuyển dụng trong nội bộ doanh nghiệp có những u điểm sau:

- Nhân viên của doanh nghiệp đã đợc thử thách về lòng trung thành,thái độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc

- Nhân viên của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc thựchiện công việc, nhất là trong thời gian đầu ở cơng vị trách nhiệm mới Họ đãlàm quen, hiểu đợc mục tiêu của doanh nghiệp do đó mau chóng thích nghivới điều kiện làm việc mới và biết cách để đạt đợc mục tiêu đó

- Hình thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanhnghiệp cũng sẽ tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc,kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao hơn

Tuy nhiên áp dụng hình thức này cũng có một số nhợc điểm sau:

- Việc tuyển dụng nhân viên vào chức vụ trống trong doanh nghiệp theokiểu thăng chức nội bộ có thể gây nên hiện tợng chai lì, sơ cứng do các nhânviên đợc thăng chức đã quen với cách làm việc của cấp trên trớc đây, họ sẽdập khuân vì thế mất đi sự sáng tạo, không dấy lên đợc không khí thi đua mới

- Trong doanh nghiệp dễ hình thành nên các nhóm “ứng viên khôngthành công”, họ là những ngời đợc ứng cử vào các chức vụ nhng không đợctuyển chọn từ đó có tâm lý không phục lãnh đạo, chia bè phái gây mất đoànkết

 Nguồn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp

Là việc tuyển dụng nhân viên từ thị trờng lao động bên ngoài doanhnghiệp

Nhợc điểm :

Trang 15

Đó là ngời đợc tuyển dụng phải mất một thời gian để làm quen với công

việc và doanh nghiệp Do đó họ có thể cha hiểu rõ đợc mục tiêu, lề lối làmviệc của doanh nghiệp, điều này có thể dẫn đến những sai lệch và cản trở nhất

định

Các hình thức thu hút ứng cử viên từ bên ngoài: thông qua quảng cáo,thông qua văn phòng dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trờng

Đại học và một số hình thức khác

2.2 Nội dung của tuyển dụng nhân sự

Sơ đồ 3: Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân sự

15

Chuẩn bị tuyển dụng

Thông báo tuyển dụng

Thu nhận nghiên cứu hồ sơ

Tổ chức phỏng vấn, trắc nghiệm, sát

hạch các ứng cử viên

Kiểm tra sức khoẻ

Đánh giá ứng cử viên và ra quyết

định

Trang 16

B ớc 1 : Chuẩn bị tuyển dụng.

- Thành lập hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lợng thành phần vàquyền hạn của hội đồng tuyển dụng

- Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, tài liệu quy định của Nhà nớc và tổchức, doanh nghiệp liên quan tới tuyển dụng nhân sự

- Phải xác định rõ tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự ở cả ba khía cạnh: tiêuchuẩn chung đối với tổ chức, doanh nghiệp, tiêu chuẩn của phòng ban hoặc bộphận cơ sở và tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc

B ớc 2 : Thông báo tuyển dụng.

Các doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức thôngbáo tuyển dụng sau:

- Quảng cáo trên báo, đài, tivi

- Thông qua các trung tâm dịch vụ lao động

- Thông báo tại doanh nghiệp

Các thông báo đa ra phải ngắn gọn, rõ ràng, chi tiết và đầy đủ nhữngthông tin cơ bản cho ứng cử viên Phải thông báo đầy đủ về tên doanh nghiệp,thông tin về nội dung công việc, tiêu chuẩn tuyển dụng, hồ sơ và giấy tờ cầnthiết, cách thức tuyển dụng và nội dung tuyển dụng

B

ớc 3 : Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.

- Tất cả hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc Ngời xin tuyển dụngphải nộp cho doanh nghiệp những hồ sơ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu

- Việc nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về các ứng

cử viên và có thể loại bớt đợc một số ứng cử viên không đáp ứng đợc tiêu

Trang 17

chuẩn đề ra để không cần phải làm các thủ tục tiếp theo trong quá trình tuyểndụng do đó có thể giảm chi phi tuyển dụng cho doanh nghiệp

B ớc 4 : Tổ chức phỏng vấn, trắc nghiệm và sát hạch các ứng cử viên.

Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ phải làm rõ thêm một số thông tin đểkhẳng định vấn đề

- Kiểm tra, trắc nghiệm, phỏng vấn nhằm chọn ra đợc các ứng cử viênxuất sắc nhất Các bài kiểm tra sát hạch thờng đợc sử dụng để đánh giá cácứng cử viên về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành

- Ngoài ra có thể áp dụng các hình thức trắc nghiệm để đánh giá một sốnăng lực đặc biệt của ứng cử viên nh: trí nhớ, mức độ khéo léo của bàn tay…

- Phỏng vấn đợc sử dụng để tìm hiểu, đánh giá các ứng cử viên về nhiềuphơng diện nh: kinh nghiệm, trình độ, tính cách, khí chất, khả năng hoà

đồng…

- Phải ghi chép từng đặc điểm cần lu ý với từng ứng cử viên để giúp choviệc đánh giá đợc thực hiện một cách chính xác nhất

B

ớc 5 : Kiểm tra sức khoẻ.

Dù có đáp ứng đủ các yếu tố về trình độ học vấn, hiểu biết, thông minh,

t cách đạo đức tốt, nhng sức khoẻ không đảm bảo cũng không nên tuyển dụng.Nhận một ngời có sức khoẻ không đảm bảo sẽ ảnh hởng tới chất lợng thựchiện công việc và hiệu quả kinh tế, bên cạnh đó còn gây ra nhiều phiền phức

về mặt pháp lý cho doanh nghiệp

B ớc 6 : Đánh giá ứng cử viên và quyết định.

Sau khi thực hiện các bớc trên nếu hai bên cùng nhất trí sẽ đi đến bớctiếp theo là doanh nghiệp quyết định tuyển dụng và hai bên sẽ ký kết hợp

đồng lao động

Trởng phòng nhân sự đề nghị, giám đốc ra quyết định tuyển dụng hoặc

ký hợp đồng lao động Trong quyết định tuyển dụng hoặc trong hợp đồng lao

động cần ghi rõ chức vụ, lơng bổng, thời gian thử việc…

Trách nhiệm của nhà quản trị là làm mềm các ứng cử viên, giúp họ mauchóng làm quen với công việc mới

17

Trang 18

3 Đào tạo và phát triển nhân sự

Đào tạo và phát triển nhân sự là hai nội dung cơ bản trong vấn đề nângcao trình độ tinh thông nghề nghiệp cho nhân sự Ngoài ra nó còn bao gồmnội dung giáo dục nhân sự cho doanh nghiệp Phải đào tạo và phát triển nhân

sự vì trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, công nghệ kỹ thuậtluôn đôổi mới không ngừng, muốn bắt kịp với thời đại thì con ngời cần phải đ-

ợc trang bị những kiến thức và kỹ năng nhất định về nghề nghiệp, đó vừa làmột nhu cầu vừa là một nhiệm vụ

3.1.Đào tạo nhân sự

Trong quá trình đào tạo mỗi ngời sẽ đợc bù đắp những thiếu hụt tronghọc vấn, đợc truyền đạt những khả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnhvực chuyên môn đợc cập nhật hoá kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết đểkhông những có thể hoàn thành tốt công việc đợc giao mà còn có thể đơng

đầu với những biến đổi của môi trờng xung quanh ảnh hởng tới công việc củamình Quá trình đào tạo đợc áp dụng cho những ngời thực hiện một công việcmới hoặc những ngời đang thực hiện một công việc nào đó nhng cha đạt yêucầu Ngoài ra còn có quá trình nâng cao trình độ đó là việc bồi dỡng thêmchuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể làm đợc những côngviệc phức tạp hơn, với năng suất cao hơn

Lao động là một yếu tố quý của quá trình sản xuất, vì vậy những lao

động có trình độ chuyên môn cao là một yếu tố quý của sản xuất xã hội nóichung, nó quyết định đợc việc thực hiện mục tiêu của quá trình sản xuất kinhdoanh Vì vậy công tác đào tạo nhân sự có vai trò rất quan trọng đối với sựphát triển của một doanh nghiệp Đào tạo về t duy, kiến thức, trình độ, nhậnthức của con ngời

Đào tạo nhân sự đợc chia làm 2 loại:

 Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật:

Là quá trình giảng dậy và nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao

động Đợc áp dụng cho các nhân viên kỹ thuật và ngời lao động trực tiếp

Các phơng pháp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật:

Trang 19

- Phơng pháp đào tạo tại nơi làm việc: công nhân đợc phân công làm

việc chung với một ngời có kinh nghiệm hơn để học hỏi, làm theo Phơngpháp này áp dụng rất đơn giản, đào tạo đợc số lợng đông, chi phí thấp, tínhthực tiễn cao, nhng nó lại thiếu đi sự bài bản và kiến thức lý luận vì vậy nhânviên không phát huy đợc tính sáng tạo trong công việc

- Phơng pháp đào tạo theo chỉ dẫn: những ngời có trách nhiệm đào tạo

liệt kê những công việc, nhiệm vụ, những bớc phải tiến hành, những điểm thenchốt, những cách thực hiện công việc, sau đó kiểm tra kết quả công việc củahọc viên, uốn nắn hớng dẫn, đào tạo học viên làm cho đúng Phơng pháp này

có u thế hơn phơng pháp trớc, nó đòi hỏi sự chủ động sáng tạo của ngời học,nhấn mạnh sự sáng dạ, năng lực năng khiếu của mỗi ngời

- Đào tạo theo phơng pháp giảng bài: các giảng viên có thể tổ chức các

lớp học, hớng dẫn đào tạo về mặt lý thuyết kết hợp với thực hành, hoặc giảngbài một cách gián tiếp

 Đào tạo nâng cao năng lực quản trị

Hình thức đào tạo này đợc phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từquản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp cơ sở Đào tạo năng lực quản trị đểnâng cao khả năng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổiquan điểm hay nâng cao năng lực thực hành của nhà quản trị Đào tạo nângcao năng lực quản trị là rất cần thiết đối với một doanh nghiệp, vì các quản trịgia giữ một vai trò rất quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các phơng pháp đào tạo nâng cao năng lực quản trị:

- Phơng pháp luân phiên: thờng xuyên thay đổi công việc, mục tiêu của

ngời đào tạo là cho đối tợng đào tạo tiếp cận với nhiều công việc khác nhau,làm cho ngời lao động hiểu đợc về công việc của doanh nghiệp một cách tổngthể nhất

- Phơng pháp kèm cặp: ngời đợc đào tạo sẽ làm việc trực tiếp với ngời

mà họ sẽ thay thế trong tơng lai Ngời này có trách nhiệm hớng dẫn, kèm cặpcách thức giải quyết mọi vấn đề trong phạm vi trách nhiệm cho ngời đợc đàotạo Phơng pháp đợc áp dụng để đào tạo các quản trị gia cấp cao

19

Trang 20

- Phơng pháp đào tạo giám đốc trẻ: áp dụng cho các quản trị viên cấp

trung gian bằng cách bổ nhiệm họ vào các vị trí tơng đơng sau đó giao quyềncho họ để họ giải quyết các vấn đề thực tế, thực hiện công việc đào tạo dới sựgiám sát của tổ chức và giám đốc

- Một số phơng pháp khác: đó là các phơng pháp đào tạo bên ngoài

doanh nghiệp nh: phơng pháp nghiên cứu tình huống, phơng pháp trò chơiquản trị, phơng pháp hội thảo, phơng pháp nhập vai…

3.2.Phát triển nhân sự

Mỗi một doanh nghiệp đều phải có sự quy hoặch về nhân sự và các cán

bộ trong doanh nghiệp để mỗi một cá nhân có cơ hội thử sức mình, bộc lộ cácnăng lực của mình để có cơ hội thăng tiến Phát triển nhân sự là việc làm th-ờng xuyên của mỗi doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực Ngoài ra pháttriển nhân sự còn giúp cho ngời lao động tìm ra đợc hớng đi cho mình, tạocho họ môi trờng thuận lợi để họ làm việc tốt hơn

Nội dung của công tác phát triển nhân sự :

- Thăng tiến và bổ nhiệm nhân sự vào các chức vụ quản trị

- Giải quyết chế độ cho nhân viên, quản trị viên khi họ rời bỏ doanhnghiệp

- Tuyển dụng đội ngũ lao động mới

Nguồn lực con ngời là một yếu tố quan trọng nhất trong doanh nghiệp.Muốn phát triển doanh nghiệp thì các nhà quản trị phải chú ý đến công tácphát triển nguồn lực con ngời trong doanh nghiệp

4 Sắp xếp và sử dụng lao động

Đào tạo, lựa chọn và đánh giá cha đủ để đảm bảo phát huy chất lợngcủa đội ngũ ngời lao động Vấn đề sắp xếp, bố trí cán bộ có vai trò quyết định

đến hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Việc bố trí ngời lao động cũng

nh cán bộ quản lý phải đợc thể hiện ở kết quả cuối cùng, đó là hiệu quả vàchất lợng hoạt động, là sự phù hợp giữa các thuộc tính có tính cá nhân kể cảtri thức và phẩm chất với yêu cầu của công việc đảm nhận

Trang 21

Đảm bảo sự phù hợp cao nhất giữa yêu cầu của công việc và năng lựccủa ngời lao động Đảm bảo sự tơng xứng giữa công việc và ngời thực hiệncông việc Đảm bảo cho mọi công việc đợc thực hiện tốt.

 Nguyên tắc sắp xếp, bố trí ngời lao động

Để đạt đợc những mục đích trên, cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Sắp xếp theo nghề nghiệp đợc đào tạo Xuất phát từ yêu cầu công việc để

bố trí, sắp xếp cho phù hợp Mọi công việc đều do ngời đợc đào tạo phù hợp

đảm nhận

- Sắp xếp theo hớng chuyên môn hoá: Chuyên môn hóa sẽ giúp ngời lao

động đi sâu nghề nghiệp, tích luỹ kinh nghiệm

- Nhiệm vụ xác định rõ ràng Mỗi ngời cần phải hiểu rõ mình cần phải làmgì? Trong thời gian nào? Nếu hoàn thành sẽ đợc gì? Nếu không, trách nhiệm

Có hai cách sắp xếp: Trực tiếp và thi tuyển.

Theo cách trực tiếp, căn cứ yêu cầu công việc và năng lực của ngời lao

động cấp trên có thẩm quyền sẽ ra quyết định bố trí công tác vào một vị trícông việc cụ thể

Cách thi tuyển tơng tự nh thi tuyển công chức Ngay cả với cơng vị lãnh

đạo cũng có thể áp dụng phơng pháp thi tuyển

Việc sắp xếp ngời lao động không chỉ giới hạn trong việc bố trí vào mộtngạch bậc, nghề nghiệp mà còn bao hàm việc sử dụng ngời lao động trongthực hiện công việc Việc phân công nhiệm vụ cũng có vai trò quan trọngtrong quá trình sử dụng cán bộ quản lý

5 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự

4.1.Đánh giá thành tích công tác

 Khái niệm và ý nghĩa của công tác đánh giá thành tích:

21

Trang 22

Đánh giá nhân viên là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu củaquản trị nhân sự Nó là chìa khoá cho doanh nghiệp hoạch định, tuyển mộcũng nh phát triển nhân sự và đãi ngộ nhân sự Đánh giá là một thủ tục đã đợctiêu chuẩn hoá, đợc tiến hành thờng xuyên nhằm thu thập thông tin về khảnăng nghề nghiệp, kết quả công tác, nguyện vọng cá nhân và phát triển củamỗi ngời.

Đánh giá thành tích công tác là một việc làm rất khó khăn, nó đòi hỏi

sự chính xác và công bằng Qua đánh giá biết rõ đợc năng lực và triển vọngcủa mỗi ngời, từ đó có thể đa ra các quyết định đúng đắn liên quan đến ngời

đó Việc đánh giá thành tích đợc thực hiện đúng đắn sẽ cải thiện đợc bầukhông khí trong tập thể, mỗi ngời đều cố gắng làm việc tốt hơn, để trở thànhngời tích cực hơn, để đón nhận những đánh giá tốt về mình

Đánh giá thành tích công tác nâng cao trách nhiệm của cả hai phía:

ng-ời bị đánh giá và hội đồng đánh giá Không những ngng-ời bị đánh giá có ý thứchơn về hành vi, lời nói, việc làm của mình mà những ngời trong hội đồng đánhgiá cũng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc thu thập thông tin

đánh giá về ngời khác Ngợc lại những đánh giá hời hợt chủ quan có thể tạonên tâm trạng bất bình, lo lắng ấm ức nơi ngời bị đánh giá Sự không thoả mãnhay hài lòng này có thể làm cho họ không tập trung t tởng vào công việc, làmviệc kém năng suất và hiệu quả, có khi tạo nên sự chống đối ngấm ngầm, mâuthuẫn nội bộ và làm vẩn đục không khí tập thể

 Nội dung của công tác đánh giá thành tích:

Việc đánh giá thành tích trải qua các giai đoạn sau:

- Xác định mục đích và mục tiêu cần đánh giá

- Đa ra cá tiêu chuẩn để đánh giá

- Đánh giá nhân viên thông qua việc so sánh các thông tin thu thập đợc

về các tiêu chuẩn đã đợc đề ra

- Đánh giá về năng lực, phẩm chất của các nhân viên

- Đánh giá mức độ hoàn thiện công việc

 Một số phơng pháp đánh giá thành tích công tác:

Trang 23

- Phơng pháp xếp hạng luân phiên: đa ra một số khía cạnh chính, liệt kê

danh sách những ngời cần đợc đánh giá sau đó lần lợt những ngời giỏi nhất

đến những ngời kém nhất theo từng khía cạnh đó Phơng pháp này đơn giản,nhng có vẻ áng chừng, không đợc chính xác và mang nặng cảm tính

- Phơng pháp so sánh từng cặp: các nhân viên đợc so sánh với nhau

từng đôi một về: thái độ nghiêm túc trong công việc, khối lợng công việc hoànthành, về chất lợng công việc…

- Phơng pháp cho điểm: đánh giá nhân viên theo nhiều tiêu chuẩn khác

nhau, mỗi một tiêu chuẩn chia thành năm mức độ: yếu, trung bình, khá, tốt,xuất sắc, tơng ứng với số điểm từ một đến năm Phơng pháp này rất phổ biếnvì nó đơn giản và thuận tiện

Các yếu tố để lựa chọn đánh giá gồm hai loại: đặc tính liên quan đếncông việc và đặc tính liên quan đến cá nhân đơng sự

Các yếu tố liên quan đến công việc bao gồm: khối lợng và chất lợngcông việc

Các yếu tố liên quan đến cá nhân đơng sự bao gồm: sự tin cậy, sángkiến, sự thích nghi, sự phối hợp

Mỗi nhân viên sẽ đợc cho một số điểm phù hợp với mức độ hoàn thànhcông việc, sau đó sẽ đợc tổng hợp đánh giá chung về tình hình thực hiện côngviệc của mỗi ngời

4.2.Đãi ngộ nhân sự

Công tác đãi ngộ nhân sự nhằm kích thích ngời lao động nâng cao năngsuất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanhnghiệp

Mỗi một nhóm một cá nhân đều đến với doanh nghiệp với một mục tiêu

và mong muốn riêng Mỗi ngời đếu có cái u tiên và ràng buộc riêng của mình

Là nhà quản trị nhân sự, với các cá nhân và nhóm cụ thể đã đợc xác định, tacần xác định đợc mục tiêu thúc đẩy từng nhóm, từng cá nhân để có tác độngphù hợp, đủ liều lợng, đúng lúc, đem lại kết quả nh mong muốn

Đãi ngộ đợc thể hiện qua hai hình thức là đãi ngộ vật chất và đãi ngộtinh thần

23

Trang 24

4.2.1.Đãi ngộ vật chất

Đãi ngộ vật chất là một động lực quan trọng thúc đẩy nhân viên làmviệc nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu quả côngviệc đợc giao

 Tiền lơng: Tiền lơng là một vấn đề thiết thực và nhạy cảm trong những

chính sách có liên quan tới con ngời tại xí nghiệp cũng nh trong xã hội Vềphía những ngời ăn lơng tiền lơng thể hiện tài năng và địa vị của họ, vừa thểhiện sự đánh giá của sơ quan và xã hội về công lao đóng góp cho tập thể củahọ

Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận giữa

ng-ời có sức lao động và ngng-ời sử dụng sức lao động phù hợp với quan hệ trongnền kinh tế thị trờng

Hệ thống tiền lơng là toàn bộ tiền lơng doanh nghiệp trả cho nhân viên

do công việc mà họ đã làm Vì vậy khi xây dựng hệ thống tiền lơng cần phải

có các yêu cầu cơ bản sau:

- Cách tính tiền lơng phải đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng để mọi ngời có thểhiểu và kiểm tra đợc tiền lơng của mình

- Phải tuân theo những quy định chung của pháp luật nh là mức lơngtối thiểu, phụ cấp, nguy hiểm, làm thêm giờ…

- Phải thể hiện tính cạnh tranh về giá cả trên thị trờng

- Tơng xứng với năng lực và đóng góp của mỗi ngời, đảm bảo sự côngbằng trong doanh nghiệp

- Trong cơ cấu tiền lơng phải có phần cứng(phần ổn định) và phầnmềm(phần linh động) để có thể điều chỉnh lên xuống khi cần thiết

Hai hình thức trả lơng chủ yếu trong doanh nghiệp :

- Trả lơng theo thời gian: Tiền lơng sẽ trả căn cứ vào thời gian tham gia

công việc của mỗi ngời Có thể trả lơng theo ngày, giờ, tháng, năm Hình thứctrả lơng này thờng áp dụng cho các cấp quản lý và các nhân viên làm việc ởcác phòng ban hoặc các nhân viên làm việc trực tiếp ở những khâu đòi hỏi sựchính xác cao

Trang 25

Hình thức trả lơng này có u điểm là khuyến khích ngời lao động đảmbảo ngày công lao động Nhng hình thức trả lơng này còn có nhợc điểm làmang tính bình quân hoá, do đó không kích thích đợc sự nhiệt tình sáng tạocủa ngời lao động, t tởng đối phó giảm hiệu quả công việc.

- Trả lơng theo sản phẩm: Là việc trả lơng không dựa vào thời gian làm

việc mà dựa vào kết quả làm ra trong thời gian đó

Hình thức này gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả làm việc của

họ Vì vậy trả lơng theo sản phẩm đợc gọi là hình thức đòn bẩy để kích thíchmỗi ngời nâng cao năng suất lao động của mình

Có thể vận dụng nhiều hình thức trả lơng theo sản phẩm khác nhauthích hợp với mỗi hoàn cảnh cụ thể nh: trả lơng theo sản phẩm gián tiếp, trả l-

ơng theo sản phẩm trực tiếp, trả lơng khoán…

Ngoài tiền lơng ngời lao động còn nhận đợc các khoản tiền bổ xung nh:phụ cấp, trợ cấp, tiền thởng…

 Phụ cấp: là những khoản thu nhập thêm nhằm mục đích đền bù cho

các công việc chịu thiệt thòi hoặc u đãi cho một số công việc có tính chất đặcbiệt

 Trợ cấp: cũng là những khoản tiền thu nhập thêm nhng không mang

tính chất thờng xuyên nh phụ cấp mà chỉ có khi xảy ra một sự kiện nào đó

 Các khoản thu nhập khác: nghỉ phép có lơng, cấp nhà hoặc thuê nhà

với giá tợng trng, ăn tra miễn phí, bồi dỡng thêm…

 Tiền thởng: là những khoản tiền bổ xung nhằm quán triệt nguyên tắc

phân phối theo lao động

Đây là một công cụ mang tính chất khuyến khích vật chất mạnh mẽ đốivới nhân viên, đồng thời cũng là công cụ khuyến khích tinh thần cho nhânviên tiền thởng khẳng định tính vợt bậc về thành tích của nhân viên đồng thời

cổ vũ cho toàn nhân viên trong doanh nghiệp phấn đấu đạt thành tích cao

Các hình thức khen thởng chủ yếu:

- Thởng cho cán bộ, nhân viên hoàn thành tốt công việc đợc giao

25

Trang 26

- Thởng cho các cá nhân có phát minh, sáng kiến nâng cao năng suấtlao động và hiệu quả kinh doanh.

- Thởng cho những ngời trung thành và tận tụy với doanh nghiệp

- Thởng cho cán bộ nhân viên nhân dịp lễ tết, ngày thành lập doanhnghiệp …

4.2.2.Đãi ngộ tinh thần

Đãi ngộ tinh thần giữ vai trò quan trọng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu

đa dạng của ngời lao động Mức sống càng cao thì nhu cầu về tinh thần ngàycàng cao, khuyến khích tinh thần chính là biện pháp đợc áp dụng để thoả mãnnhu cầu ngày càng cao của ngời lao động

Các biện pháp khuyến khích tinh thần:

- Sử dụng đúng khả năng, bố trí công việc phù hợp với khả năng vànguyện vọng của mỗi ngời, tạo điều kiện để họ nâng cao trình độ

- Tỏ thái độ quan tâm chân thành: nắm vững tên tuổi, hoàn cảnh gia

đình, thờng xuyên thăm hỏi động viên cấp dới

- Giảm bớt sự cách biệt giữa cấp trên với cấp dới Tạo điều kiện để cùngsinh hoạt, vui chơi, giải trí Tránh sự phân biệt thái quá trong chính sách đãingộ Định kỳ hàng năm tổ chức văn hóa văn nghệ nhân các dịp lễ tết

- Trong nhiều trờng hợp kích thích tinh thần có khi còn quan trọng hơnkích thích vật chất Do đó các nhà quản lý cần dùng danh hiệu để phong tặngcho ngời lao động Ngoài ra còn áp dụng một số hình thức khác nh: gửi thkhen ngợi, đăng báo, dán hình tuyên dơng…

- Đánh giá nhân viên thờng xuyên, kịp thời, phát hiện ra tiềm năng đểbồi dỡng đồng thời phát hiện ra các sai sót và tạo cơ hội để nhân viên sửachữa

- Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc để đảm bảo sức khoẻ vàtâm trạng vui tơi thoải mái cho ngời lao động

- áp dụng thời gian làm việc linh động và chế độ nghỉ ngơi hợp lý ápdụng chế độ này ngời lao động sẽ cảm thấy thoải mái và hiệu suất công việc

sẽ cao Về khía cạnh tâm lý nhân viên sẽ cảm thấy tự có trách nhiệm hơn vì

Trang 27

cảm thấy cấp trên tin tởng và tạo điều kiện cho mình hoàn thành công việc ởbất cứ hoàn cảnh nào.

- Tổ chức và đẩy mạnh các phong trào thi đua trong doanh nghiệp Thi

đua là phơng tiện để kích thích và phát huy tích cực tính chủ động và sáng tạocủa ngời lao động

iii các nhân tố ảnh hởng và sự cần thiết hoàn thiện quản trị nhân sự

1.Các nhân tố ảnh hởng đến quản trị nhân sự

1.1.Nhân tố môi trờng kinh doanh

 Môi trờng bên ngoài doanh nghiệp : ảnh hởng đến các hoạt động của

doanh nghiệp sau khi nghiên cứu kỹ môi trờng bên ngoài doanh nghiệp sẽ đề

ra sứ mạng mục tiêu của mình

- Khung cảnh kinh tế: Chu kỳ kinh tế và chu ký kinh doanh ảnh hởng

rất lớn đến quản trị nhân sự Trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc kinh tế bất

ổn có chiều hớng đi xuống thì sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các chính sách vềnhân sự của doanh nghiệp Doanh nghiệp một mặt phải duy trì các lao động

có tay nghề, mặt khác phải giảm chi phí lao động doanh nghiệp phải quyết

định giảm giờ làm việc, cho nhân viên tạm nghỉ việc hoặc giảm phúc lợi

- Dân số, lực lợng lao động: Tỷ lệ dân số phát triển nhanh và lớn hơn tỷ

lệ phát triển kinh tế, lực lợng lao động hàng năm cần việc làm cao thì doanhnghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn lao động có chất lợng

- Văn hoá- xã hội: Một nền văn hoá có nhiều đẳng cấp, nhiều nấc thang

giá trị không theo kịp với đà phát triển của thời đại rõ ràng nó kìm hãm,không cung cấp nhân tài cho doanh nghiệp Điều này đi đến hậu quả là bầukhông khí văn hoá trong doanh nghiệp bị ảnh hởng

- Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trờng nhà quản trị không

phải chỉ cạnh tranh về sản phẩm mà còn cạnh tranh về nhân sự Nhân sự là cốtlõi của hoạt động quản trị Để tồn tại và phát triển không có con đờng nàobằng con đờng quản trị nhân sự một cách có hiệu quả Nhân sự là tài nguyênquý giá nhất vì vậy doanh nghiệp phải lo giữ gìn, duy trì và phát triển Để thực

27

Trang 28

hiện đợc điều này các doanh nghiệp phải có chính sách nhân sự hợp lý, phảibiết lãnh đạo, động viên, khen thởng hợp lý tạo ra một bầu không khí gắn bótrong doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn phải có một chế độ lơng bổng

đủ để giữ nhân viên làm việc với mình, cải thiện môi trờng làm việc và cảithiện phúc lợi Nếu doanh nghiệp không thực hiện tốt chính sách nhân sự thì

đối thủ cạnh tranh sẽ lợi dụng để lôi kéo những ngơì có trình độ, doanh nghiệp

sẽ mất dần nhân tài Sự ra đi của nhân viên không thuần tuý chỉ vấn đề lơngbổng mà là sự tổng hợp của nhiều vấn đề

- Khoa học- kỹ thuật: Các nhà quản trị phải đào tạo nhân viên của mình

theo kịp với đà phát triển của khoa học- kỹ thuật Khi khoa học-kỹ thuật thay

đổi một số công việc hoặc một số kỹ năng không còn cần thiết nữa do đódoanh nghiệp phải đào tạo lại lực lợng lao động của mình Sự thay đổi về khoahọc đồng nghĩa với việc là cần ít ngời hơn nhng vẫn phải sản xuất ra số lợngsản phẩm tơng tự nh trớc nhng có chất lợng hơn Điều này có nghĩa là nhàquản trị phải sắp xếp lực lợng lao động d thừa

- Khách hàng: Là mục tiêu của mọi doanh nghiệp Khách hàng mua sản

phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp là một phần của môi trờng bên ngoài Doanh

số là một yếu tố tối quan trọng đối với sự sống còn của một doanh nghiệp Dovậy các nhà quản trị phải đảm bảo đợc rằng nhân viên của mình sẽ sản xuất racác sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng Nhà quản trị phải làm chonhân viên của mình hiểu là không có khách hàng thì không cò doanh nghiệp

và họ sẽ không có cơ hội làm việc nữa Họ phải hiểu rằng doanh thu củadoanh nghiệp ảnh hởng đến tiền lơng của họ Nhiệm vụ của quản trị nhân sự

là làm cho các nhân viên hiểu đợc điều này

 Môi trờng bên trong của doanh nghiệp :

- Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp : Đây là một yếu tố thuộc môi

tr-ờng bên trong của doanh nghiệp, ảnh hởng tới các bộ phận chuyên môn khácnhau và cụ thể là bộ phận quản trị nhân sự

- Chính sách chiến lợc của doanh nghiệp: Một số chính sách ảnh hởng

tới quản trị nhân sự : cung cấp cho nhân viên một nơi làm việc an toàn,khuyến khích mọi ngời làm việc hết khả năng của mình, trả lơng và đãi ngộkhuyến khích nhân viên làm việc với năng suất cao…

Trang 29

- Bầu không khí- văn hoá của doanh nghiệp: Là một hệ thống các giá

trị, niềm tin, các chuẩn mực đợc chia sẻ, nó thống nhất các thành viên trongmột tổ chức Các tổ chức thành công là các tổ chức nuôi dỡng, khuyến khích

sự thích ứng năng động, sáng tạo

1.2.Nhân tố con ngời

Nhân tố con ngời ở đây chính là nhân viên làm việc trong doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp mỗi ngời lao động là một thế giới riêng biệt, họ khácnhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích…vì vậy họ có nhữngnhu cầu ham muốn khác nhau Quản trị nhân sự phải nghiên cứu kỹ vấn đềnày để để ra các biện pháp quản trị phù hợp nhất

Cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thì trình độ của ngời lao

động cũng đợc nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn Điều này ảnh hởngtới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi,thoả mãn, hài lòng với công việc và phần thởng của họ

Trải qua các thời kỳ khác nhau thì nhu cầu, thị hiếu, sở thích của mỗi cánhân cũng khác đi, điều này tác động rất lớn đến quản trị nhân sự Nhiệm vụcủa công tác nhân sự là phải nắm đợc những thay đổi này để sao cho ngời lao

động cảm thấy thoả mãn, hài lòng, gắn bó với doanh nghiệp bởi vì thành côngcủa doanh nghiệp trên thơng trờng phụ thuộc rất lớn vào con ngời xét về nhiềukhía cạnh khác nhau

Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, nó tác động trực tiếp đếnngời lao động Mục đích của ngời lao động là bán sức lao động của mình để đ-

ợc trả công Vì vậy vấn đề tiền lơng thu hút đợc sự chú ý của tất cả mọi ngời,

nó là công cụ để thu hút lao động Muốn cho công tác quản trị nhân sự đợcthực hiện một cách có hiệu quả thì các vấn đề về tiền lơng phải đợc quan tâmmột cách thích đáng

1.3.Nhân tố nhà quản trị

Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đờng lối, phơng hớngcho sự phát triển của doanh nghiệp điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngoàitrình độ chuyên môn phải có tầm nhìn xa, trông rộng để có thể đa ra các địnhhớng phù hợp cho doanh nghiệp

29

Trang 30

Thực tiễn trong cuộc sống luôn thay đổi, nhà quản trị phải thờng xuyênquan tâm đến việc tạo bầu không khí thân mật, cởi mở trong doanh nghiệp,phải làm cho nhân viên tự hào về doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm vớicông việc của mình Ngoài ra nhà quản trị phải biết khéo léo kết hợp hai mặtcủa doanh nghiệp, một mặt nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khác nó làmột cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp, tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi ngời nếu tích cực làm việc thì đều cócơ hội tiến thân và thành công.

Nhà quản trị phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránhtình trạng bất công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộdoanh nghiệp Nhà quản trị đóng vai trò là phơng tiện thoả mãn nhu cầu vàmong muốn của nhân viên Để làm đợc điều này phải nghiên cứu nắm vữngquản trị nhân sự vì quản trị nhân sự giúp nhà quản trị học đợc cách tiếp cậnnhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra đợc tiếng nói chung với họ

Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả nh mong muốnhay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích chính

đáng của ngời lao động

2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện quản trị nhân sự

“Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời” Thật vậy, quảntrị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào nó cómặt ở tất cả các phòng ban, đơn vị Hiệu quả của công tác quản trị nhân sự làvô cùng lớn đối với một doanh nghiệp Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ cácbiện pháp áp dụng cho nhân viên của một doanh nghiệp để giải quyết tất cảcác trờng hợp xảy liên quan đến công việc đó Nếu không có quản trị nhân sựmọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật Đây là một công tác hết sức khókhăn vì nó động tới những con ngời cụ thể có những sở thích năng lực riêngbiệt Việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nhằm tạo

ra đợc một đội ngũ ngời lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh nghiệp

Muốn hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp vai tròcủa nhà quản trị là rất quan trọng Ngoài kiến thức và sự hiểu biết chuyên mônnhà quản trị phải là ngời có t cách đạo đức tốt, công minh Muốn công tác

Trang 31

quản trị nhân sự đạt kết quả tốt nhà quản trị phải biết mình, biết ta, có thái độcông bằng nghiêm minh không để mất lòng ai.

Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự để tạo động lực cho từng ngờitrong doanh nghiệp và kết hợp động lực của tất cả mọi ngời trong doanhnghiệp Để tạo động lực cho ngời lao động phải tiến hành những yếu tố cơ bảntác động lên động cơ làm việc của họ: phải hợp lý hoá chỗ làm để tạo ra năngsuất lao động chung cho doanh nghiệp; phải đề cao tinh thần trách nhiệm và ýthức tự quản cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm công tác; mỗi ngời phải gắn bó vớikết quả cuối cùng với công việc mà mình đã đảm nhận; phải có sự phân cônglao động rõ ràng, để mọi ngời biết mình làm việc dới quyền ai và ai là ngờikiểm tra kết quả công việc của mình

Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự là sắp đặt những ngời có tráchnhiệm, có trình độ chuyên môn để làm các công việc cụ thể trong chính sáchnhân sự Là việc hình thành các quy chế làm việc, cải thiện điều kiện lao

động, tạo môi trờng văn hoá hợp lý gắn bó mọi ngời trong doanh nghiệp vớinhau, đồng thời thu hút đợc các nhân sự từ nơi khác đến, đẩy mạnh việc đàotạo nâng cao tay nghề ngời lao động, phải làm cho mọi ngời luôn thờng trực ýnghĩ: “nếu không cố gắng sẽ bị đào thải”

Vì vậy có thể khẳng định đợc rằng việc hoàn thiện công tác quản trịnhân sự trong doanh nghiệp là thực sự cần thiết cho sự phát triển của cácdoanh nghiệp

Chơng 2: Thực trạng về quản trị nhân

sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

I Khái quát chung về Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

1 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Ngày 12/06/1956, Tổng công ty xăng dầu mỡ đợc thành lập theo quyết

định số 09/BTN của Bộ Thơng Nghiệp đấnh dấu sự ra đời của Tổng công tyxăng dầu Việt Nam_ một nghành kinh tế quan trọng của đất nớc Trong 47năm xây dựng và phát triển tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã trải qua 3 giai

đoạn:

31

Trang 32

- Giai đoan 1956_1975: Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoan này là cung ứngxăng dầu cho sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhândân ở Miền Bắc; Đồng thời, cung cấp đầy đủ và kịp thời xăng dầu cho cuộcchiến tranh giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc.

- Giai đoạn 1976_1986: Sau khi đất nớc thống nhất; Tổng công ty bớc vàogiai đoạn khôi phục các cơ sở xăng dầu bị tàn phá ở Miền Bắc, tiếp quản cáccơ sở xăng dầu và tổ chức mạng lới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía nam đểcung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốcphòng và đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thơng chiến tranh vàxây dựng đất nớc theo con đờng XHCN

- Giai đoạn 1986 đến nay: Là giai đoạn tổng công ty thực hiện đổi mới vàphát triển theo chủ trơng của Đảng và nhà nớc, chuyển hoạt động kinh doanhsang cơ chế thị trờng Ngày 17/04/1995 , Thủ tớng chính phủ đã có quyết định

số 224/TTg về việc thành lập lại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Hiện nay,Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt,giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu đáp ứng mọi nhu cầu

về xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho phát triển kinh tế xã hội, an ninhquóc phòng và phục vụ đời sống nhân dân trên pham vi toàn quốc; từng bớc

mở rộng hoạt động kinh doanh sang các nớc trong khu vực va đa dạng hoá cáchoạt động kinh doanh có hiệu quả một cách chọn lọc

2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đợc thành lập ngày 12/01/1956 và đợcthành lập lại theo quyết định số 224/TTg của thủ tớng chính phủ Với vị thế làdoanh nghiệp nhà nớc trọng yếu, đợc xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc,bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nớc, tổng công ty luôn phát huy vai tròchu lực, chủ đạo điều tiết, ổn định và phát triển thị trờng xăng dầu, sản phẩmhoá dầu phục vụ đắc lực công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Nhiệm vụ:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kếhoạch của Tổng công ty đặt ra và thích ứng với nhu cầu của thị trờng về cácsản phẩm xăng dầu và các sản phẩm dịch vụ khác có liên quan đến xăng dầu

Trang 33

- Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kinh tế, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật, hiện đại hoá thiết bị công nghệ cả về quy mô lẫn tốc độ vào sản xuấtkinh doanh.

- Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo an toàn lao động,

an toàn cháy nổ và bảo vệ môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủpháp luật về nghành nghề kinh doanh nhà nớc đề ra

- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo lao động và tham giacác hoạt động có ích cho xã hội

Theo định hớng trên, Tổng công ty tập trung mọi nỗ lực cho đầu t pháttriển, nâng cao chất lợng toàn diện của doanh nghiệp với những nhiệm vụtrọng tâm sau:

 Tiếp tục phát triển và củng cố thị phần của tổng công ty trong cả nớc,

đẩy mạnh tái xuất, tiến tới tổ chức kinh doanh xăng dầu trên thị trờng các nớctrong khu vực, đổi mới và hoàn thiện phơng thức kinh doanh thích nghi với

điêù kiện hợp tác và cạnh tranh trong khuôn khổ luật pháp Việt Nam và quốc

tế, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế , vừa đảm bảo hiệu quả chính trị xã hội

 Tiếp tục đầu t theo quy hoạch phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng của nhànớc để hiện đại hoá và xây dựng mới các công trình quan trọng nh: Cầu cảng,kho bể, đờng ống, mạng lới cửa hàng bán lẻ xăng dầu, các dây chuyền côngnghệ nhập, xuất, pha chế dầu mỡ nhờn, hoá chất, nhựa đờng, Gas Tiếp tụcphát triển đội tàu viễn dơng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đạitrong kinh doanh và quản lý doanh nghiệp Tổng công ty cam kết bảo vệ antoàn môi trờng sinh thái và sẵn sàng hợp tác, chia sẻ cơ hội đầu t phát triểnvới các đối tác trong và ngoài nớc

 Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, theo chơng trình đào tạo2001_2005, từng bớc hình thành đội ngũ chuyên gia đầu nghành, đội ngũquản trị kinh doanh năng động, hiệu quả, đội ngũ công nhân lao động xăngdầu đợc đào tạo phù hợp với yêu cầu hiện tại

3 Cơ cấu tổ chức của tổng công ty

Mô hình tổ chức của tổng công ty đợc trinh bày theo sơ đồ sau:

33

Trang 34

- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên: Chủ tịch hội đồng quản trị là ngờilãnh đạo cao nhất , có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm trớc nhànớc về hiệu quả sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên.Chủ tịch có trách nhiệm cùng với uỷ viên thờng trực, ban kiểm soát hội đồngquản trị hớng dẫn các phòng ban chức năng thực hiện các công việc tác nghiệp, chức năng cụ thể của mình.

- Ban tổng giám đốc điều hành: Nhận chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch hội

đồng quản trị và xử lý các quyết định trong lĩnh vực đợc phân công , chịutrách nhiệm trớc hội đồng quản trị Bốn phó tổng giám đốc còn có nhiệm vụhớng dẫn thi hành quyết định của tổng giám đốc và nhận phản hồi các thôngtin từ các phòng ban nghiệp vụ trình lên tổng giám đốc để bàn phơng hớnggiải quyết

- Phòng xuất nhập khẩu: Các nhân viên mỗi ngời chịu trách nhiệm về mộtmặt hàng riêng biệt theo từng chủng loại xăng dầu hoặc chịu trách nhiệm từngvùng, tỉnh, điều vận các phơng tiện, giải quyết mọi thủ tục pháp lý xuất nhậpkhẩu theo hiến pháp

- Phòng thị trờng và hợp tác kinh tế: Có nhiệm vụ mở rộng duy trì cácmối quan hệ bạn hàng, môi trờng kinh doanh nhất là các đối tác nớc ngoài,các bạn hàng là nguồn bán xăng dầu cho tổng công ty

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thống kê kế hoạch báo cáo kết quả bánxăng dầu trong kì, tập trung lại để lên kế hoạch mua hàng cho kì sau; điều

động vận chuyển hàng hoá đến các cửa hàng đảm bảo đúng thời gian và số ợng hàng hoá

Trang 35

Phßng CN- PT XD- CBPhßng

Phßng KT- AT vµ MT

Phßng K.thuËt X.DÇu

Phßng PC- T.Tra

V¨n phßng

Phßng L§- TL

Phßng TC- CB

Phßng Tµi chÝnh

Phßng

KÕ to¸n

C¸c c«ng ty thµnh viªn

Trang 36

- Phòng xây dựng cơ bản: đây là phòng có nhiệm vụ thiết kế các côngtrình xây dựng kho, bãi, bể chứa, đờng ống, cửa hàng, đại lý bán lẻ

- Phòng kĩ thuật xăng dầu: chịu trách nhiệm về kĩ thuật máy móc, trangthiết bị cho sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản, kiểm tra chất lợngkho bể

- Phòng an toàn , môi trờng: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng kho, bể,cửa hàng bán lẻ xăng dầu, khắc phục, phát hiện rò rỉ gây ô nhiễm môi trờng vàtìm các biện pháp phòng chống kịp thời khi có sự cố xẩy ra

- Phòng tổ chức cán bộ: có nhiệm vụ cố vấn cho ban lãnh đạo trongcông tác tổ chức nhân sự, tuyển chọn cán bộ kịp thời vào những khâu thiếu hụtnhân sự ổn định tổ chức

- Phòng lao động_tiền lơng: Theo dõi, chấm công lao động, thanhtoán định mức lao động, tiếp nhận và thực hiện các quy định về lơng thởng,phạt của các cán bộ công nhân viên, thực hiện quy ớc lao động

- Văn phòng: Gồm các ông chánh, phó văn phòng và nhân viên phụtrách các bộ phận liên quan phục vụ cho hoạt động tiếp đãi của tổng công ty

- Phòng pháp chế thanh tra: Có nhiệm vụ theo dõi giám sát các cửahàng, xí nghiệp, phòng ban kinh doanh trực thuộc; ngăn chặn, uốn nắn kịpthời những sai phạm để phù hợp với quy chế, quy ớc kinh doanh của tổngcông ty

- Phòng tài chính: Chịu trách nhiệm nguồn vốn, cân đối thu chi, tàisản lu dộng, tài sản cố định của tổng công ty

- Phòng kế toán tổng hợp: tổng hợp sổ sách thu chi trong kỳ, phátsinh trong kỳ, kịp thời đIều chỉnh chỉ tiêu đối với từng bộ phận kinh doanh

- Ngoài ra, tổng công ty còn có các công ty thành viên thuộc từngvùng trên khắp đất nớc

4 Nghành nghề kinh doanh của tổng công ty

Trang 37

Với định hớng lấy xăng dầu là hoạt động kinh doanh chính, chuyên sâu ;

đồng thời, chọn lọc một số mặt hàng, ngành nghề kinh doanh mới có hiệu quả

để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Đến thời điểm hiện nay, tổng công ty

đã tổ chức các hoạt độngkinh doanh sau:

- Kinh doanh xăng dầu: Đây là hoạt động kinh doanh chính và truyền

thống với doanh thu năm 2002 là 21.770 tỷ đồng, chiếm khoảng 60% thị phầnxăng dầu nội địa, với mức tăng trởng bình quân hàng năm gần 9% Tổng công

ty có hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật lớn và hiện đại nhất trong các doanhnghiệp kinh doanh xăng dầu ở nớc ta, với hệ thống kho, bể sức chứa trên1.000.000 m3 và trên 1.500 cửa hàng bán lẻ Tổng công ty giữ vững đợc vaitrò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, là công cụ hữu hiệu của nhànớc để điều tiết vĩ mô về cung cầu, giá cả xăng dầu đối với sự phát triển kinh

tế và đời sống nhân dân, điều này đợc khẳng định trong thực tiễn điều hành thịtrờng xăng dầu của chính phủ từ năm 1999 đến nay

Đồng thời, tổng công ty tổ chức tái xuất khẩu các sản phẩm xăng dầusang các nớc: Lào, Campuchia, phía nam Trung Quốc với kim ngạch xuấtkhẩu 100 triệu USD/1 năm, vừa góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa

mở ra hớng kinh doanh mới khi các nhà máy lọc dầu nớc ta đi vào hoạt động

và có sản phẩm để xuất khẩu

- Kinh doanh hoá chất: Dự báo trớc nhu cầu các sản phẩm hoá chất rất

lớn đối với các ngành kinh tế; Tổng công ty đã đầu t hệ thống kho, bể, côngnghệ xuất nhập tự động tại các địa bàn trọng điểm của toàn quốc nh: Hà Nội,Hải Phòng, Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng để cung ứng các sản phẩm hoá chất

nh xăng dung môi, LAS, Toluen, xylene, PP, PU, TDY cho khách hàng lànhững nhà sản xuất lớn về sơn, chế biến cao su, da dày

- Kinh doanh mỡ nhờn: Tổng công ty đã đầu t xây dựng hai nhà máy sản

xuất dầu mỡ nhờn tại Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh để cung cấp cho thị trờngtrong nớc và xuất khẩu Các sản phẩm dầu mỡ nhờn có thơng hiệu riêng, đạttiêu chuẩn quốc tế, cạnh tranh bình đẳng với các sản phẩm dầu mỡ nhờn củacác cửa hàng xăng dầu lớn trên thế giới; Đồng thời, tổng công ty là tổng đại lýphân phốicác sản phẩm dầu mỡ nhờn của các hãng xăng dầu lớn trên thế giớinh: BP, ELF Hiện nay,tổng công ty chiếm đợc 24% thị phần dầu mỡ nhờntoàn quốc

37

Trang 38

- Kinh doanh nhựa đờng: Tổng công ty là nhà cung cấp nóng dạng xá

đầu tiên ở Việt Nam; với hệ thống kho bể, đờng ống chuyên dùng tại các địabàn trọng điểm từ Hải Phòng đến Cần Thơ sản phẩm nhựa đờng chất lợng cao,dịch vụ hoàn hảo đã đáp ứng đợcyêu cầu khắt khe của các nhà thầu trong vàngoài nớc với các sản phẩm đa dạng gồm nhựa đờng đặc, nóng, nhựa đờng

đóng phuy, nhựa đờng nhũ tơng

- Kinh doanh GAS: Đây là hoạt động kinh doanh có tốc độ tăng trởng cao

trên 20%/năm; tổng công ty đã đầu t năm kho lớn với dây chuyền đóng nạphiện đại để cung cấp cho thị trờng, tổng công ty đã cung cấp các sản phẩm GASbình các loại và cung cấp GAS cho các nhà máy sản xuất công nghiệp Hiệnnay, tổng công ty chiếm 30% thị phần, đang đứng đầu trong 20 doanh nghiệpkinh doanh GAS trên toàn quốc, chiếm đợc uy tín và lòng tin đối với kháchhàng

- Kinh doanh vận tải xăng dầu: với gần 1.000 ô tô xitec, 90.000 tấn

tàu vận tải viễn dơng, 50.000 tấn tàu vận tải ven biển và 500 km vận tải đờngống; hoạt động vận tải của tổng công ty đã đáp ứng toàn bộ nhu cầu vận tảicủa khách hàng trong nớc; tự vận tải đợc 40% sản lợng nhập khẩu từ nớcngoài đem lại hiệu quả kinh tế và tiết kiệm ngoại tệ ( thuê tàu) để nhập khẩu

- Cơ khí xăng dầu, thiết kế, xây lắp: Tổng công ty đã đầu t các dây

chuyền sản xuất các sản phẩm thùng phuy, phát triển cơ khí xăng dầu để phục

vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu xã hội Đồng thời, thực hiện cáchoạt động t vấn, thiết kế và xây lắp các công trình xăng dầu, dầu khí chuyênngành và dân dụng đáp ứng yêu cầu của tổng công ty và xã hội

- Bảo hiểm: Với 51% vốn tổng công ty cùng với 7 cổ đông khác đã

thành lập công ty cổ phần bảo hiểm để tổ chức hoạt động kinh doanh bảohiểm với trên 40 nghiệp vụ bảo hiểm, mạng lới kinh doanh trải rộng trên phạm

vi toàn quốc Hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong 5 năm qua đạt hiệu quả và

có xu hớng phát triển tốt

- Xuất nhập khẩu tổng hợp: Thực hiện đa dạng hoá hoạt động kinh

doanh, tăng nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu xăng dầu; Tổng công ty đã thànhlập công ty xuất nhập khẩu tổng hợp có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh; Tuy mới đivào hoạt động năm thứ 2 nhng đạt kim ngạch 25 triệu USD

Trang 39

5 Môi trờng kinh doanh của tổng công ty

- Đối thủ cạnh tranh

Mặc dù đóng vai trò chủ đạo và có quy mô toàn quốc, bảo đảm 60% thịphần xăng dầu cả nớc, nhng trong những năm gần đây khi nớc ta chuyển sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, đã xuất hiện nhiều doanhnghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu Và theo thời gian các doanhnghiệp đó cũng đã phát triển mạnh, trở thành những đối thủ cạnh tranh lớn đốivới Tổng công ty trong việc trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu nh:Saigon Petro, công ty xăng dầu quân đội, công ty xăng dầu hàng không,Vinapeco, petec Petro Mekong

Ngoài ra, Tổng công ty vẫn phải kinh doanh trong môi trờng không bình

đẳng, mặt hàng càng lỗ càng phải cung cấp nhiều ( nh Mazut), thời kì bị lỗcàng phải tăng nhập khẩu để ổn định thị trờng, nhng khi kinh doanh có lãi,mặt hàng có lãi thì bị cạnh tranh gay gắt, cha kể mặt hàng nội địa với giá thuế

u đãi, Tổng công ty không đợc “ mua bán’’ dùng pha chế xăng 83/90 để có lợinhuận bù mặt hàng lỗ

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trờng, Tổngcông ty đã đánh giá lại thị trờng, phân tích khả năng cạnh tranh của mỗi đơn

vị để xếp loại công ty và có hớng khắc phục thích hợp ( kể cả giải pháp về tổchức cán bộ) Nhờ các biện pháp này mà Tổng công ty đã từng bớc chiếm lĩnhthị trờng trong cả nớc

- Nhà cung cấp

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh xăng dầu

và các sản phẩm liên quan, nên nguồn để kinh doanh và phục vụ cho các nhucầu của đất nớc chủ yếu là nhập khẩu Các nguồn xăng dầu này chủ yếuđợcnhập từ Singapo, Trung Đông, Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan

Thực hiện phơng châm “ xây dựng mối quan hệ với các nhà cung cấptruyền thống”, đồng thời mở rộng thị trờng nhập khẩu, thực hiện chào giácạnh tranh để chủ động về nguồn và lựa chọn đối tác có giá cạnh tranh Trongnhững năm qua, cơ cấu nguồn nhập khẩu xăng dầu có sự thay đổi tích cực.Qua đó giảm nguồn Singapo từ 50_60% xuống còn 30_40% Duy trì nguồn

39

Trang 40

Trung Đông 25%; tăng tỉ trọng nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan và mởrộng thêm thị trờng Đài Loan.

- Khách hàng

Do đặc thù của những mặt hàng kinh doanh cho nên lợng khách hàng củaTổng công ty rất lớn Ngoài việc phục vụ cho nhu cầu đi lại của các phơngtiện giao thông, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà máy, xínghiệp, khu chế xuất, các hoạt động về quốc phòng Thị trờng của Tổng công

ty còn đợc mở rộng ra nớc ngoài bằng việc tái xuất sang Lào, Campuchia,Trung Quốc Nhờ luôn đảm bảo uy tín chất lợng, hình thức kinh doanh phùhợp cho nên Tổng công ty luôn giữ đợc uy tín với khách hàng

- Điều kiện tự nhiên , địa lý

Ngoài văn phòng Tổng công ty đặt tại số 01 Khâm Thiên, rất thuận tiệncho việc giao dịch, kí kết hợp đồng kinh tế Mạng lới các công ty thành viêncũng đợc đặt tại những vị trí thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mình.Tổng công ty có 1.500 cửa hàng bán lẻ đợc phân bố trên cảc trục đờng chínhcủa 61 tỉnh thành, là cửa ngõ cho việc kinh doanh xăng dầu trong thị trờng nội

địa

- Môi trờng bên trong

Tổng công ty có một bộ máy tổ chức phù hợp, đơn giản, không cồng kềnh

Điều này là một lợi thế của Tổng công ty Mọi quyết định trong Tổng công ty

đều có sự bàn bạc cụ thể và có sự nhất trí cao giữa các thành viên trong hội

đồng quản trị, ban tổng giám đốc Tổng công ty có một đội ngũ lãnh đạo năng

động, nhiệt tình, có trình độ cao Tổng công ty là một tập thể đoàn kết, vữngmạnh Bầu không khí văn hoá trong Tổng công ty rất tốt Tổng công ty thờngxuyên tổ chức thi đua giữa các công ty thành viên va các phòng ban chức năng

để tạo điều kiện cho mọi ngời hiểu nhau hơn Ngoài ra Tổng công ty còn cómột điểm thuận lợi là công nghệ, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh đã đợc hiện đại hoá, do đó, năng suất lao động của công nhân đợc tăngnhiều so với trớc kia

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình. - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
go ại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình (Trang 12)
Các hình thức thu hút ứng cử viên từ bên ngoài: thông qua quảng cáo, thông qua văn phòng dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trờng  Đại học và một số hình thức khác. - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
c hình thức thu hút ứng cử viên từ bên ngoài: thông qua quảng cáo, thông qua văn phòng dịch vụ lao động, tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trờng Đại học và một số hình thức khác (Trang 15)
Sơ đồ 3:  Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân sự - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
Sơ đồ 3 Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân sự (Trang 15)
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức hành chính Tổng công ty xăng dầu - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
Sơ đồ 4 Sơ đồ tổ chức hành chính Tổng công ty xăng dầu (Trang 35)
1.Phân tích tình hình nhập khẩu của tổng công ty - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
1. Phân tích tình hình nhập khẩu của tổng công ty (Trang 41)
Tóm lại: Năm 2001 tình hình nhập khẩu của Tổng công ty tăng mạnh so với năm 2000, nguyên nhân là do thị trờng biến động nên Tổng công ty phải  tăng lợng nhập khẩu để điều tiết, ổn định thị trờng - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
m lại: Năm 2001 tình hình nhập khẩu của Tổng công ty tăng mạnh so với năm 2000, nguyên nhân là do thị trờng biến động nên Tổng công ty phải tăng lợng nhập khẩu để điều tiết, ổn định thị trờng (Trang 42)
Nhìn vào biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ của tổng công ty nh sau: - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
h ìn vào biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ của tổng công ty nh sau: (Trang 43)
( Trích báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2000 của Tổng công ty) - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
r ích báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2000 của Tổng công ty) (Trang 50)
Biểu 6: Tình hình tuyển dụng qua các năm - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
i ểu 6: Tình hình tuyển dụng qua các năm (Trang 51)
Biểu 9: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân
i ểu 9: Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w