1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xđ kq KD tại cty TNHH đầu tư phát triển CN và TM T.C.I

61 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày nay, khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề hiệu quả kinh tế luôn được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề hiệuquả kinh tế luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng Đây là sự sosánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại đợc Muốn làm đợc điều nàyđòi hỏi mỗi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý.

Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh, nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phầnto lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtrờng hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất kinh doanh tạicác doanh nghiệp gắn liền với thị trờng, luôn luôn vận động và phát triển theosự biến động phức tạp của các doanh nghiệp.

Chính vì vậy, công tác tiêu thụ hàng hoá luôn luôn đợc nghiên cứu, tìmtòi, bổ xung để đợc hoàn thiện hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đíchkhông ngừng nâng cao hiệu quả của kinh doanh, hiệu năng quản lý.

Trong những năm gần đây, thị trờng nớc ngoài là một vấn đề nổi trội,vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp Từ khi thực hiện chính sách mở cửaViệt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ hợp tác thơng mại với nhiều nớctrên thế giới Vì vậy, hàng hoá của các nớc cũng đợc nhập khẩu vào Việt Namvới khối lợng khá lớn nên công tác tiêu thụ hàng hoá càng cần đợc hoàn thiệnhơn Để tồn tại và phát triển trên thị trờng, ngoài việc cung cấp cho thị trờngmột khối lợng sản phẩm nhất định với chất lợng cao, chủng loại mẫu mã phùhợp, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác hạch toán tiêu thụ hànghoá.

Xây dựng tổ chức công tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là mộttrong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết địnhchỉ đạo, điều hành kinh doanh có hiệu quả Công tác kế toán nói chung, hạchtoán tiêu thụ hàng hoá nói riêng ở các doanh nghiệp đã đợc hoàn thiện dầnsong mới chỉ đáp ứng đợc yêu cầu quản lý ở các doanh nghiệp với mức độ cònhạn chế Bởi vậy, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung,hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu của cácdoanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán tiêu thụ hànghoá, trong thời gian thực tập tại chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tphát triển công nghiệp và thơng mại T.C.I em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứulý luận của công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại chi nhánh của công ty.

Trang 2

Hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty rất đa dạng và phong phú, cùng với

số vốn kiến thức học đợc trên ghế nhà trờng em đã chọn đề tài: “Hoàn thiệncông tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại chinhánh công ty TNHH đầu t phát triển công nghiệp và thơng mại T.C.I ”.

Vì thời gian thực tập ngắn và bản thân còn bị hạn chế nên chuyên đềkhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ đạochân tình của cô giáo để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.

Để làm đợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tìnhcủa cô giáo, thạc sỹ Phạm Thị Bích Chi và phòng kế toán chi nhánh công ty.

Nội dung chính của chuyên đề bao gồm 3 phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiêu thụ hàng hoá vàxác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại.

Phần II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêuthụ tại chi nhánh công ty TNHH đầu t phát triển công nghiệp và thơng mạiT.C.I

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụhàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại chi nhánh công ty TNHH đầu t pháttriển công nghiệp và thơng mại T.C.I

Trang 3

Phần I

Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiêu thụhàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ trong các

doanh nghiệp kinh doanh thơng mại.

I Đặc điểm hoạt động kinh doanh thơng mại có ảnh hởng đếnhạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá.

Cơ chế thị trờng là sự cạnh tranh gay gắt, muốn tồn tại và kinh doanh cólãi buộc các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thơng mại phải tự tìm nguồnvốn và nơi tiêu thụ hàng hoá Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng, đ-ợc thị trờng chấp nhận về chất lợng sản phẩm điều này đợc doanh nghiệp đặcbiệt quan tâm, làm thế nào để tăng lợng sản phẩm tiêu thụ trên một thị trờngrộng lớn với đầy rẫy những cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng Vì vậy màcông tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là một trongnhững phần hành chủ yếu trong doanh nghiệp Mặt khác hiệu quả của khâutiêu thụ hàng hoá không tách rời mà gắn liền với kết quả tiêu thụ của doanhnghiệp.

Trong những năm gần đây, với sự đổi mới kinh tế của đất nớc thì cácphơng thức tiêu thụ hàng hoá cũng đa dạng hơn, phong phú hơn Điều nàycũng góp phần làm ảnh hởng đến công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá trongdoanh nghiệp Bên cạnh đó là những chi phí mới phát sinh trong nền kinh tếthị trờng cũng làm ảnh hởng đến công tác xác định kết quả tiêu thụ của doanhnghiệp.Chính những thay đổi này đã góp phần ảnh hởng đến công tác hạchtoán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp.

II Sự cần thiết phải hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ.

1 Khái niệm và đặc điểm của hàng hoá.

a) Khái niệm hàng hoá.

Hàng hoá là sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của một quytrình công nghệ sản xuất và đã đợc kiểm tra bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lợngvà có thể nhập kho hay đem bán.

b) Đặc điểm của hàng hoá.

Hàng hoá thực chất không giống nhau nhng có cùng đặc điểm:

- Hàng hoá là sản phẩm đã hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng của quy trìnhcông nghệ để dùng sản xuất ra hàng hoá đó, hoặc do các doanh nghiệp sảnxuất ra hay do thuê ngoài gia công chế biến.

- Hàng hoá là bộ phận đem đi tiêu thụ chủ yếu của các doanh nghiệp.

Trang 4

Tiêu thụ là một quá trình lao động nghiệp vụ kỹ thuật phức tạp của cácdoanh nghiệp, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội cũng nh sự tồn tạicủa doanh nghiệp Chỉ có thông tiêu thụ thì tính hữu ích của hàng hoá mới đợcthực hiện, mới đợc xác định về giá trị và thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.Đồng thời tiêu thụ cũng là công tác xã hội, chính trị, nó biểu hiện quan hệgiữa hàng và tiền, giữa ngời mua và ngời bán Việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hoáở doanh nghiệp là cơ sở, điều kiện, tiền đề để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vàtiêu thụ hàng hoá ở các đơn vị kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân.

Tiêu thụ, nếu xét trên phạm vi toàn xã hội là điều kiện để tiến hành táisản xuất xã hội Bởi lẽ, trong 4 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội có mốiquan hệ mật thiết với nhau, một khâu có vấn đề sẽ ảnh hởng không tốt tới cáckhâu khác.

Ngoài ra tiêu thụ còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng,giữa khả năng và nhu cầu, giữa hàng và tiền là điều kiện đảm bảo sự pháttriển cân đối trong từng nghành, từng khu vực cũng nh trong toàn bộ nền kinhtế quốc dân.

Tiêu thụ là vấn đề cần quan tâm hơn cả trong nền kinh tế thị trờng vàngày càng trở nên quan trọng khi kinh tế thị trờng phát triển ở giai đoạn cao.Kinh tế thị trờng là kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó các quan hệ kinh tế,phi kinh tế thị trờng là kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó các quan hệ kinhtế, phân phối sản phẩm, phân chia lợi ích đều do các quy luật của thị trờngđiều tiết với đặc trng là mối chủ thể kinh tế theo đuổi mục đích kinh doanhcủa riêng mình nếu thấy lợi, còn vấn đề bán đợc hay không lại do thị trờngquyết định Trong điều kiện kinh tế cơ chế mở, hàng hoá bung ra nh hiện nay,doanh nghiệp nào tạo đợc uy tín với khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ bán đợchàng và bán với số lợng lớn, sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển Ngợc lại, doanhnghiệp sẽ có nguy cơ đi đến phá sản, thất bại trong kinh doanh Một doanhnghiệp đợc coi là kinh doanh có hiệu quả khi và chỉ khi toàn bộ chi phí bỏ ratrong quá trình sản xuất, kinh doanh đều đợc bù đắp bằng doanh thu và có lợinhuận Từ đó doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng kinh doanh,tăng doanhthu, mở rộng thị trờng kinh doanh,củng cố và khẳng định vị trí của doanhnghiệp trên thơng trờng, đứng vững và phát triển mạnh trong điều kiện cạnhtranh nh ngày nay

3 Các yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.

Trang 5

a Nội dung yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả tiêu thụ

- Nắm chắc sự vận động của từng nhóm, loại hàng hoá trong quá trìnhxuất, nhập và tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị, theo dõitình hình thực hiện kế hoạch bán ra ở từng cửa hàng, bộ phận kinh doanh xuấtphát từ nguyên tắc nhà quản lý phải biết kinh doanh mặt hàng nào có hiệu quảvà có triển vọng nhất Việc quản lý chủ yếu kết thúc khi ngời sở hữu hàng hoáđợc chuyển giao và doanh nghiệp có doanh thu bán hàng.

- Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ việc thực hiện biểu giá cả hợp lý cho từngloại sản phẩm hàng hoá, từng phơng thức bán hàng, từng địa điểm kinh doanh.Có làm tốt việc quản lý giá sẽ giúp hàng hoá của doanh nghiệp thích ứng đợcvới thị trờng, tiêu thụ hàng hoá đợc nhiều, đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu củangời tiêu dùng.

- Quản lý, đôn đốc thu hồi nhanh và đầy đủ tiền bán hàng cụ thể làkiểm tra số tiền thu đợc sau khi tiêu thụ đợc hàng chuyển về doanh nghiệp dớihình thức nào, số lợng là bao nhiêu, chiều hớng phát sinh các khoản nợ khóđòi nh thế nào kể từ khi doanh nghiệp ký kết hợp đồng cho đến khi doanhnghiệp thực sự thu đợc tiền và các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ nh chiết khấu,giảm giá, hàng bán bị trả lại, nhận trớc tiền hàng Sau khi quá trình tiêu thụkết thúc cần phải quản lý việc xác định kết quả kinh doanh, đảm bảo tínhđúng, tính đủ kết quả kinh doanh đã đạt đợc và thực hiện nghiêm túc cơ chếphân phối lợi nhuận ( nếu có) Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.

b Nội dung yêu cầu kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.

- Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết Để thực hiện nộidung này cần kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị, kế toán tài chínhcung cấp các thông tin về tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp, đợc thểhiện cụ thể trên hệ thống các báo cáo tài chính của kế toán và nhằm mục đíchcung cấp thông tin cho đối tợng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp.Trái lại, kế toán quản trị phải cung cấp những số liệu kế toán kịp thời, thíchhợp, chi tết cụ thể cho ngời sử dụng thông tin trong nội bộ doanh nghiệp màchủ yếu là ban lãnh đạo doanh nghiệp Kế toán quản trị không mang tính pháplệnh và các báo cáo của nó không đợc phổ biến rộng rãi ra ngoài doanhnghiệp

Công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp phải đợc xây dựng theođúng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý có thể nắm bắt

Trang 6

đợc quá trình hoạt động của mỗi bộ phận, đánh giá đúng hiệu quả kinh doanhtheo từng mặt hàng, nhóm hàng và từng địa điểm kinh doanh.

- Các thông tin do kế toán cung cấp phải đầy đủ và có ích cho ngời sửdụng thông tin Chính vì vậy hạch toán quá trình này phải dựa trên các chuẩnmực kế toán hiện hành, đồng thời phải biết linh hoạt trong từng điều kiện cụthể song không quên các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống bán hàng.

Trong công tác hạch toán các nghiệp nêu trên, nếu thực hiện tốt các yêucầu đã trình bày sẽ góp phần thực hiện tốt chức năng của kế toán Các thôngtin mà kế toán cung cấp sẽ trở nên thích hợp, góp phần giúp cho các nhà quảnlý đa ra những quyết định đúng đắn cho công tác tiêu thụ hàng hoá và xácđịnh kết quả tiêu thụ, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển doanh nghiệp.

4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán trong quản lý việc tiêu thụ hàng hoá vàxác định kết quả tiêu thụ.

a Vai trò của kế toán trong quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.

Kế toán đợc coi là một công cụ hữu hiệu nhất phục vụ cho công tácquản lý nói chung và trong quản lý hàng hoá cả hai mặt hiện vật và giá trị,tình hình thực tế kế toán tiêu thụ, đánh giá đúng năng lực của doanh nghiệpthông qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thông tin do kế toán cung cấp là căn cứ để đánh giá tính hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với các quyết định tiêu thụ hàng hoáđã đợc thực thi, từ đó phân tích và đa ra các biện pháp quản lý,chiến lợc kinhdoanh phù hợp với các điều kiện thực tế, khả năng của doanh nghiệp nhằmnâng cao doanh lợi hơn nữa.

b Nhiệm vụ của kế toán trong quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ

Để thực hiện tốt vai trò nói trên, kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ có những nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời khối lợng hàng hoábán ra và giá vốn chính xác của chúng nhằm xác định đúng kết quả kinhdoanh nói chung hoặc từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá, hàng hoá riêng lẻnói riêng, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, cũng nhphân bổ chúng cho các đối tợng có liên quan.

- Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ giúp cho lãnh đạo doanhnghiệp quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Thông quaviệc ghi chép hạch toán quá trình tiêu thụ mà kiểm tra đợc tiến độ thực hiện kế

Trang 7

hoạch tiêu thụ và kế toán lợi nhuận, các kỹ thuật thanh toán, các dự toán chiphí, quản lý chặt chẽ tiền bán hàng, theo dõi quá trình thanh toán tiền bánhàng và tỷ lệ thu nhập cho ngân sách.

- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp, phản ánh tình hình phân phối lợi nhuận.

- Lập và gửi báo cáo tiêu thụ, doanh thu, kết quả kinh doanh theo yêucầu quản lý của ban lãnh đạo Định kỳ phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêuthụ hàng hoá, thu nhập và phân phối lợi nhuận, t vấn cho ban lãnh đạo lựachọn phơng án kinh doanh có hiệu quả nhất.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả tiêu thụ cần thực tốt các nội dung sau:

Thứ nhất: Tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tựluân chuyển chứng từ.

Thứ hai: Kế toán phải đầy đủ các chứng từ hợp pháp ban đầu quy địnhtừng nghiệp vụ tiêu thụ, tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán một cáchkhoa học, hợp lý nhằm phản ánh đợc các số liệu phục vụ cho công tác quản lýsản xuất, kinh doanh, tránh ghi chép trùng lặp không cần thiết, nâng cao hiệuquả của công tác kế toán Căn cứ vào các trờng hợp hàng đợc coi là tiêu thụ đểphản ánh đúng đắn, kịp thời doanh số bán hàng cung cấp các thông tin chonhà quản lý về số hàng đã bán và số hàng hiện còn trong kho

Thứ ba: Báo cáo kịp thời, thờng xuyên tình hình tiêu thụ hàng hoá vàthanh toán theo từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá, từng hợp đồng kinh tế,từng đối tợng thanh toán Đảm bảo yêu cầu quản lý, giám sát hàng bán trêncác yếu tố: số lợng, chất lợng, chủng loại, thời gian Đôn đốc việc thu nhậptiền bán hàng về doanh nghiệp kịp thời, tránh bị chiếm dụng vốn và các hiện t-ợng tiêu cực sử dụng tiền hàng cho mục đích cá nhân.

Thứ t : Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổsách kế toán sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp.

Hiện nay hệ thống kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệpgồm 74 tài khoản tổng hợp và 09 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Đốivới hệ thống các tài khoản chi tiết, kế toán trởng của doanh nghiệp cần bànbạc và xây dựng để ghi chép kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanhnghiệp Tuỳ hình thức kế toán áp dụng mà doanh nghiệp chọn số lợng và kếtcấu sổ kế toán phù hợp cho việc sử dụng tại doanh nghiệp.

III Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá.

Trang 8

1 Quy trình thực hiện tiêu thụ hàng hoá và các phơng thức tiêu thụ hànghoá.

a Quy trình thực hiện tiêu thụ hàng hoá.

Tiêu thụ hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hànghoá, tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ trạng thái của vật chất tiền tệvà hình thành kết quả của bán hàng, trong đó doanh nghiệp giao hàng chokhách hàng và khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá thoả thuận.Thông qua quá trình tiêu thụ, nhu cầu của ngời sử dụng một phần nào đó đợcthoả mãn và giá trị của hàng hoá đó đợc thực hiện

Quá trình tiêu thụ cơ bản đợc chia làm hai giai đoạn :

- Giai đoạn thứ nhất: Đơn vị bán xuất giao hàng cho đơn vị mua thôngqua hợp đồng kinh tế đã đợc ký Đây là quá trình vận động của hàng hoá nhngcha xác định đợc kết quả của việc bán hàng.

- Giai đoạn thứ hai: Khi khách hàng nhận đợc hàng theo đúng chủngloại trên hợp đồng kinh tế, khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Đếnđây quá trình bán hàng kết thúc, hàng hoá đợc coi là tiêu thụ và hình thành kếtquả kinh doanh

Những đặc điểm của quá trình tiêu thụ :

- Có sự thỏa thuận giữa ngời mua, ngời bán về số lợng, chất lợng chủngloại của hàng hoá trên cơ sở hợp đồng kinh tế.

- Có sự thay đổi quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá từ ngời bánsang ngời mua thông qua quá trình bán hàng.

- Ngời bán giao cho ngời mua một lợng hàng hoá và nhận đợc tiền hoặcđợc chấp nhận thanh toán Khoản tiền này đợc gọi là doanh thu bán hàng, đợcdùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanhvà hình thành nên kết quả của việc tiêu thụ hàng hoá trong kỳ của doanhnghiệp.

Tiêu thụ hàng hoá bao gồm :

- Tiêu thụ ra ngoài: Là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cá nhântrong và ngoài doanh nghiệp

- Tiêu thụ nội bộ: Là việc bán hàng giữa các đơn vị thành viên cùngtrong tổng công ty, tập đoàn

Khi tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện thì doanh nghiệp phải thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nớc theo luật định tính trên khối lợng sản phẩm tiêu thụ rangoài doanh nghiệp hoặc tiêu thụ nội bộ

Trang 9

Giá bán đơn vị sản phẩm là giá bán thực tế ghi trên hoá đơn GTGT, làcăn cứ để tính doanh thu bán hàng thực hiện đợc trong kỳ.

b Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá

Có 4 phơng thức tiêu thụ hàng hoá chủ yếu.

b1 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp :

Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tạikho (hoặc trực tiếp tại phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp Hàng hoákhi bàn giao cho khách hàng đợc khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanhtoán, số hàng hoá này chính thức coi là tiêu thụ thì khi đó doanh nghiệp bánhàng mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó Phơng thức này bao gồm bán buôn,bán lẻ:

- Bán buôn:

Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất các đơn vị kinhdoanh thơng mại để tiếp tục đa vào quá trình sản xuất, gia công chế biến tạo rasản phẩm mới hoặc tiếp tục đợc chuyển bán Do đó đối tợng của bán buôn rấtđa dạng và phong phú có thể là cơ sở sản xuất, đơn vị kinh doanh thơng mạitrong nớc và ngoài nớc hoặc các công ty thơng mại t nhân.

Đặc trng của phơng thức này là kết thúc nghiệp vụ bán hàng, hàng hoávẫn nằm trong lĩnh vực lu thông, cha đi vào lĩnh vực tiêu dùng Hàng bán theophơng thức này thờng là với khối lợng lớn và nhiều hình thức thanh toán Dođó muốn quản lý tốt thì phải lập chứng từ cho từng lần bán

Khi thực hiện bán hàng, bên mua sẽ có ngời đến nhận hàng trực tiếp tạikho của doanh nghiệp Khi ngời nhận đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trênchứng từ bán hàng thì số hàng đó không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpnữa mà đợc coi là hàng đã bán Khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhận thanhtoán thì doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu và doanh nghiệp phải thực hiệnnghĩa vụ Nhà nớc.

Chứng từ kế toán sử dụng là hoá đơn GTGT hoặc phiếu xuất kho dodoanh nghiệp lập, chứng từ này đợc lập thành 3 liên: 1 liên giao cho ngời nhậnhàng, 2 liên chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán.

- Bán lẻ:

Theo hình thức này, hàng hoá đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng, bánlẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu dùng Đối tợng của bán lẻ là mọi cá nhân trong và ngoài nớcmuốn có một giá trị sử dụng nào đó không phân biệt giai cấp, quốc tịch.

Trang 10

Đặc trng của phơng thức bán lẻ là kết thúc nghiệp vụ bán hàng thì sảnphẩm rời khỏi lĩnh vực lu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng giá trị sử dụng củasản phẩm đợc thực hiện Hàng bán lẻ thờng có khối lợng nhỏ, và thanh toánngay và thờng bằng tiền mặt nên thờng ít lập chứng từ cho từng lần bán Bánlẻ đợc chia làm 2 hình thức:

+.Bán lẻ thu hồi trực tiếp + Bán lẻ thu hồi tập trung

b2 Phơng thức tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận.

Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuấtkho để chuyển hàng cho bên mua bằng phơng tiện của mình hoặc đi thuêngoài đến địa điểm đã ghi trong hợp đồng, chi phí vận chuyển này do bên nàochịu tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên và đợc ghi trong hợp đồng kinhtế Hàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi ngời mua thôngbáo đã đợc nhận hàng và chấp nhận thanh toán thì số hàng đó đợc coi là tiêuthụ, doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu.

Chứng từ sử dụng trong trờng hợp này là hoá đơn GTGT hoặc hoá đơnkiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập, chứng từ này đợc lập thành 4 liên: 1liên gửi cho ngời mua, 2 liên gửi cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán,1 liên thủ kho giữ

b3 Phơng thức bán hàng qua các đại lý ( ký gửi)

Hàng hoá gửi đại lý bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vàcha đợc coi là tiêu thụ Doanh nghiệp chỉ đợc hạch toán vào doanh thu khi bênnhận đại lý thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán Khi bán đợc hàng thìdoanh nghiệp phải trả cho ngời nhận đại lý một khoản tiền gọi là hoa hồng.Khoản tiền này đợc coi nh một phần chi phí bán hàng và đợc hạch toán vàotài khoản bán hàng

Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ mà không đợc trừ đi phầnhoa hồng trả cho bên nhận đại lý.

* Các trờng hợp hàng hoá gửi đi đợc coi là tiêu thụ

- Hàng hoá bán xuất hiện trong phơng thức bán hàng trực tiếp.

- Hàng hoá gửi bán chỉ đợc coi là tiêu thụ và hạch toán vào doanh thuhàng gửi bán trong các trờng hợp sau :

+ Doanh nghiệp nhận đợc tiền do khách hàng trả.

+ Khách hàng đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán.

+ Khách hàng đã ứng trớc số tiền mua hàng về số hàng sẽ chuyển đến.

Trang 11

+ Số hàng gửi bán áp dụng phơng thức thanh toán theo kế hoạch thôngqua ngân hàng.

b4 Phơng thức bán hàng trả góp:

Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyểngiao đợc coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu lợng hàng đó Theophơng thức này ngời mua sẽ trả tiền làm nhiều lần theo hợp đồng ban đầu vàgiá bán bao giờ cũng cao hơn giá bán theo phơng thức thông thờng Phầnchênh lệch này chính là tiền lãi phát sinh do khách trả chậm, trả nhiều lần, sốtiền lãi này đợc hạch toán vào tài khoản thu nhập của hoạt động tài chính.Doanh nghiệp bán hàng đợc phản ánh ngay tại thời điểm giao hàng cho kháchhàng theo giá bán lẻ bình thờng Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểmmua Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận thanh toán dần ở các kỳ tiếp theo vàphải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thờng số tiền thanh toán ở các kỳbằng nhau, trong đó một phần là doanh thu gốc một phần là lãi suất trả chậm.

b5 Phơng thức tiêu thụ nội bộ.

Tiêu thụ nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụgiữa các đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộcvới nhau trong cùng một công ty, tập đoàn, liên hiệp các xí nghiệp Ngoài ra,tiêu thụ nội bộ còn bao gồm các khoản sản phẩm, hàng hoá dịch vụ xuất biến,tăng, xuất trả lơng, thởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2 Các phơng pháp xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ.

a Đánh giá hàng hoá theo giá vốn :

- Giá thành hàng hoá nhập kho đợc xác định phù hợp với từng nguồnnhập:

+ Hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo đợc đánh giá theo chi phísản xuất, kinh doanh thực tế bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí sản xuất chung.

+ Hàng hoá thuê ngoài gia công, đợc đánh giá theo chi phí thực tế giacông gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công Chi phí thuê ngoàigia công và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá trình gia công nh chiphí vận chuyển, chi phí làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu đem gia công,nhập kho thành phẩm để hoàn thành gia công.

- Đối với hàng hoá xuất kho cũng phải đợc thể hiện theo giá vốn thựctế Hàng hoá xuất kho cũng có thể theo những giá thực tế khác nhau ở từngthời điểm trong kỳ hạch toán, nên việc hạch toán xác định giá trị thực tế hànghoá xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp chủ yếu sau :

Trang 12

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tínhtheo giá bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bìnhquân sau mỗi lần nhập).

Giá thực tế vật

liệu xuất dùng = Số lợng vật liệu xuấtdùng x Giá đơn vị bìnhquânTrong đó:

Giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ =

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳPhơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nh-ng độ chính xác không cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối thánggây ảnh hởng đến công tác quyết toán chung.

Giá đơn vị bìnhquân cuối kỳ trớc =

Giá thực tế đơn vị tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)Phơng pháp này mặc dầu quá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hìnhbiến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sựbiến động của giá vật liệu kỳ này.

Giá đơn vị bình quânsau mỗi lần nhập =

Giá thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng số nhậpLợng thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng lợng nhậpPhơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục nhợcđiểm của 2 phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm của ph-ơng pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.

+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO).

Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nhập trớc thì xuất trớc,xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàngxuất Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế vật liệu mua trớcsẽ đợc dùng làm giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn khocuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng Phơng pháp nàythích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.

+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).

Trang 13

Phơng pháp này giả định vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên,ngợc lại với phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ở trên Phơng pháp nhập sau xuấttrớc thích hợp trong trờng hợp lạm pháp.

+ Phơng pháp trực tiếp:

Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc haytừng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợpđiều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó Dovậy, phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơngpháp giá trị thực tế đích danh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trịcao và có tính tách biệt.

+ Phơng pháp giá hạch toán:

Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính giáhạch toán (Giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định tronh kỳ) Cuối kỳ kế toánsẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá vật liệu thực tế xuấtdùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) =

Giá hạch toán vật liệu xuấtdùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) x

Hệ số giávật liệu Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệuchủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

b Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán.

Việc đánh giá hàng hoá theo giá thực tế đôi khi không đáp ứng đợc yêucầu kịp thời của công tác kế toán, bởi vì giá thành sản xuất thực tế thờng cuốikỳ hạch toán mới xác định đợc mà công việc nhập xuất hàng hoá lại diễn rathờng xuyên vì vậy ngời ta còn sử dụng giá hạch toán.

Giá hạch toán là giá ổn định trong kỳ Nó có thể là giá thành kế hoạchhoặc giá nhập kho thống nhất Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán đến cuốikỳ phải tính chuyển giá hạch toán sang giá thực tế bằng cách:

Trị giá thực tế hàng hoáxuất kho trong kỳ =

Trị giá hạch toán hàng hoá

xuất kho trong kỳ x Hệ số giá

Hệ số giá =

Trị giá thực tế hàng

hoá tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế hàng hoánhập kho trong kỳTrị giá hạch toán hàng

hoá tồn kho đầu kỳ +

Trị giá hạch toán hànghoá nhập kho trong kỳPhơng pháp này áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp nhng thờng làdoanh nghiệp có loại quy mô lớn, khối lợng hàng hoá tiêu thụ nhiều, tình hình

Trang 14

cả tronh trờng hợp xác định đợc song tốn kém nhiều chi phí, không hiệu quảcho công tác kế toán Phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đ-ợc hệ thống giá hạch toán khoa học, hợp lý.

3 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kê khai thờng xuyêna

a Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng.* Các chứng từ kế toán sử dụng.

- Hoá đơn GTGT.- Hoá đơn bán hàng.

- Hoán đơn tự in, chứng từ đặc thù.- Bảng kê bán lẻ.

- Giấy báo Có của ngân hàng, phiếu thu

* Các tài khoản kế toán sử dụng.

- Tài khoản 155 - Thành phẩm: Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánhgiá trị hiện có, tình hình biến động của các loại thành phẩm nhập kho củadoanh nghiệp theo giá thành thực tế (giá thành công xởng thực tế)

Bên Nợ: Các Nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm.Bên Có: Các Nghiệp làm giảm giá thành thực tế thành phẩm.D Nợ: Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho.

- Tài khoản 157 - Hàng gửi bán: Tài khoản này dùng để phản ánh giávốn hàng gửi bán, ký gửi, đại lý ( trị giá mua của hàng hoá; giá thành công x -ởng của sản phẩm, dịch vụ ) cha xác định là tiêu thụ Tài khoản 157 đợc mởchi tiết theo từng loại sản phẩm dịch vụ, hàng hoá, từng lần gửi hàng, từ khigửi đi cho đến khi đợc chấp nhận thanh toán Nội dung ghi chép của tàikhoản 157 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã chuyển đi bánhoặc giao cho bên nhận đại lý, ký gửi nhng cha đợc chấp nhận thanh toán

Bên Có: +Kết chuyển giá vốn thực tế sản phẩm, hàng hoá chuyển đibán, gửi đại lý, ký gửi và giá thành dịch vụ đã đợc xác địnhlà tiêu thụ

+ Giá vốn sản phẩm hàng hoá không bán đợc đã thu hồi(bị ngờinhận đại lý, ký gửi trả lại)

Số d bên nợ: Giá vốn thực tế sản phẩm, hàng hoá đã gửi đi cha đợc xácđịnh là tiêu thụ.

- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoảnnày đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanhnghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu Từ đó xác định doanh thu thuần về

Trang 15

Bên Nợ: + Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tínhtheo phơng pháp trực tiếp phải nộp tính theo doanh thu bánhàng thực tế.

+ Các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại khi bánhàng và doanh thu của hàng bán bị trả lại

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911.

Bên Có: Phản ánh tổng số doanh thu tiêu thụ thực tế của doanh nghiệptrong kỳ.

Tài khoản 511 cuối kỳ không có số d.

Tài khoản này đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2 dới đây:+ Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá.

+ Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm.+ Tài khoản 5112 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.+ Tài khoản 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

Khi phản ánh doanh thu bán hàng ở bên có tài khoản 511, cần phân biệt theotừng trờng hợp sau :

+ Hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo ơng pháp khấu trừ thuế, doanh thu bán hàng ghi theo giá bán cha có thuếGTGT.

+ Hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo ơng pháp trực tiếp và hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu, doanh thu bán hàng ghi theo giá thanh toán với ngời muagồm cả thuế phải chịu.

ph Tài khoản 512 ph Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này đợc dùng đểphản ánh doanh thu của số hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộgiữa các xí nghiệp trực thuộc trong cùng một Tổng công ty, công ty tập đoàn Tài khoản512 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết thành 3 tàikhoản cấp 2:

+ Tài khoản 5121 - Doanh thu bán hàng hoá.+ Tài khoản 5122 - Doanh thu bán sản phẩm.+ Tài khoản 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.(Nội dung phản ánh tơng tự nh tài khoản 511)

- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để xác địnhgiá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Tàikhoản 632 không có số d và có thể đợc mở chi tiết theo từng mặt hàng, từngdịch vụ, từng thơng vụ tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin và trình độ cán

Trang 16

bộ kế toán cũng nh phơng tiện tính toán của từng doanh nghiệp Riêng trongcác doanh nghiệp thơng mại, tài khoản 632 còn phản ánh cả phí thu mua phânbổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.

Nội dung ghi chép tài khoản 632 nh sau:

Bên Nợ: + Tập hợp giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ( trị giá muacủa hàng hoá; giá thành thực tế của dịch vụ, sản phẩm).

+ Phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

Bên có: + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị ngời mua trảlại

+ Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá đãtiêu thụ trong kỳ.

Ngoài ra trong quá trình hạch toan tiêu thụ hàng hoá kế toán cònphải sử dụng một số tài khoản sau: TK 333, TK 131, TK 521, Tk 531, TK 532,TK 111, TK 112

b Trình tự hạch toán

* Phơng thức hạch toán bán buôn: Hạch toán theo sơ đồ sau.

(1) Xuất kho hàng hoá theo giá vốn.(2) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.* Phơng thức bán lẻ: Hạch toán theo sơ đồ sau.

(1) Chuyển hàng xuống cửa hàng bán lẻ.(2) Giá vốn hàng bán đợc xác định là tiêu thụ.(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.

* Phơng thức tiêu thụ hàng hoá theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận:Hạch toán theo sơ đồ.

TK 155 TK 632 TK 511 TK 111, 112(1)

TK 3331

TK 155- Kho TK 155- Cửa hàng TK 632 TK 511 TK 111, 112 (1)

TK 3331

(3)(2)

Trang 17

(1) Xuất kho hàng hoá theo gửi đi bán.

(2) Giá vốn hàng gửi bán đợc chấp nhận là tiêu thụ (3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.

* Phơng thức bán hàng trả góp:

(1) Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay (không kể thuế GTGT).(2) Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay.

(3) Lợi tức trả chậm.

(4) Số tiền ngời mua trả lần đầu.

(5) Tổng số tiền còn phải thu của ngời mua.(6) Thu tiền của ngời mua các kỳ sau.

TK 155 TK 157 TK 632 TK 511 TK 111, 112(1)

TK 3331

TK 111, 112(4)

(6)

Trang 18

* Phơng thức bán hàng qua các đại lý (ký gửi)

(1) Xuất kho hàng hoá gửi bán.

(2a) Giá vốn hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ.(2b) Tổng giá thanh toán, thuế GTGT phải nộp, hoa hồng cho bên nhận đại lý.

(3) Thuế GTGT tính trên hoa hồng (nếu có).- Đối với bên nhận đại lý.

4 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

a Các tài khoản kể toán sử dụng.

- Tài khoản 155 - Thành phẩm

Bên Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ.D Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho tại thời điểm kiểm kê.- Tài khoản 157 - Hàng gửi bán:

Bên Nợ: Trị giá hàng gửi bán cuối kỳ.

Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ.

D nợ: Trị giá hàng gửi bán cha bán đợc tại thời điểm kiểm kê.- Tài khoản 631 - Giá thành

Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thành phẩm dở dang đầu kỳ.Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm dở dang cuối kỳ.Tài khoản này cuối kỳ không có số d.

TK 155 TK 157 TK 632 TK 511 TK 641

TK 3331

TK 511

Hoa hồng đại lýđ ợc h ởng

TK 331

Phải trả cho chủ hàng

Tổng tiền hàng

TK 111, 112

Thanh toán tiền cho chủ hàng

Trang 19

- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

Bên Nợ: - Giá vốn hàng bán cha tiêu thụ đầu kỳ.

- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thànhtrong kỳ.

Bên Có: - Kết chuyển giá vốn hàng bán cha tiêu thụ cuối kỳ.- Kết chuyển giá vốn hàng bán cha tiêu thụ trong kỳ.Tài khoản này cuối kỳ không có số d.

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản: TK 511, TK 512,TK 521, TK 531, TK 532, TK 154

(7) Kết chuyển các khoản giảm trừ.

(8) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh.(9) Phản ánh hàng hoá đợc coi là tiêu thụ.

5 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thua

a Chiết khấu thơng mại

- Nội dung: Về thực chất, chiết khấu thơng mại đợc coi là một khoảnchi phí cho những khách hàng mua hàng hoá với số lợng lớn, thanh toán trớc

Trang 20

thời hạn thoả thuận nhằm mục đích khuyến khích khách hàng mua hàng chodoanh nghiệp.

- Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 521 - Chiết khấu thơng mại: Sử dụng để theo dõi toàn bộ cáckhoản chiết khấu thơng mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoảthuận về lợng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thơng mại (bớt giá, hồi khấu)chấp thuận cho ngời mua trong kỳ trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ chiết khấu thơng mại vào bên nợ tài khoản511,512.

Cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:+ TK 5211 - Chiết khấu hàng hoá.

+ TK 5212 - Chiết khấu thành phẩm.+ TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ.- Trình tự hạch toán:

b.Hàng bán bị trả lại.

- Nội dung: là những hàng hoá đã đợc coi là tiêu thụ nhng bị kháchhàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu của khách.

- Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánhdoanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lạido không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế Nội dung ghi chép của tài khoản 531 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của hàng bán bị trả lại chấp nhận cho ngờimua trong kỳ (đã trả lại tiền cho ngời mua hoặc tính trừ vào nợ phải thu).

Bên Có: Kết chuyển số doanh thu của hàng bán bị trả lại.Tài khoản 531 cuối kỳ không có số d.

Trang 21

(1) Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho.

(2) Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ơng pháp khấu trừ)

(3) Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ơng pháp trực tiếp, hay hàng không chịu thuế GTGT).

ph-(4) Cuối kỳ kết chuyển điều chỉnh giảm doanh thu.

c Giảm giá hàng bán.

- Nội dung: Giản gián hàng bán là những khoản giảm giá, bớt giá, hồikhấu cho bên mua vì những lý do nh hàng bán bị kém phẩm chất, khách hàngmua hàng với số lợng lớn

- Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánhkhoản giảm giá cho khách hàng tính trên giá bán thoả thuận.

Nội dung ghi chép của tài khoản 532 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngờimua trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển khoản giảm giá sang Tài khoản 532 cuối kỳ không có số d.

- Trình tự hạch toán:

IV Kế toán xác định kết quả tiêu thụ.

1 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

a Hạch toán chi phí bán hàng.

- Khái niệm: Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệpbỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳnh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, quảng cáo

Trang 22

- Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng.

Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: Kết chuyển chi phí bán hàng.

Tài khoản 641 cuối kỳ không có số d và chi tiết thành 7 tiểu khoản.TK 6411 - Chi phí nhân viên.

TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì.TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

TK 6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.TK 6415 - Chi phí bảo hành.

TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác.- Trình tự hạch toán.

Trang 23

(1) Chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng.(2) Xuất kho vật liệu phục vụ bán hàng.

(3) Trích khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng.(4a) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần.

(4b) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần.(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài.

(6a) Chi phí bằng tiền thực tế phát sinh.(6b) Phân bổ chi phí trớc.

(7a) Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ.(7b) Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế.

(8) Cuối kỳ kết chuyển chi phí tính vào chi phí bán hàng trong kỳ.(9) Kết chuyển chi phí bán hàng tính vào kỳ sau.

(10) Thực hiện kết chuyển vào kỳ sau.

b Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phátsinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà khôngtách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệpbao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chiphí chung khác.

- Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinhtrong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 8 tiểu khoản:TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý.

TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý.TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng.

Trang 24

TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí.TK 6426 - Chi phí dự phòng.

TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.- Trình tự hạch toán

2 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

a Tài khoản sử dụng.

- Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản này dùng đểxác định kết quả của toàn bộ các hoạt động kinh doanh.Tài khoản 911 cuối kỳkhông có số d và mở chi tiết theo từng hoạt động Kết cấu tài khoản 911 nhsau:

Chi phí khấu hao

Chi phí theo dự toán

lý doanh nghiệp

TK 1422

Chờ kết chuyển

Kết chuyểnvào kỳ sau

TK 911

Trừ vào kết quả

Trang 25

Bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến hàng tiêu thụ (Giávốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp)

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thờng - Kết chuyển lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh.

Bên Có: - Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịchvụ và doanh thu thuần hoạt động tài chính trong kỳ.

- Tổng số thu nhập thuần hoạt động tài chính và hoạt động bấtthờng.

- Kết chuyển lỗ từ các hoạt động kinh doanh.Tài khoản 421 - Lãi cha phân phối.

Bên Nợ: Phản ánh số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ và tình hình phân phối lợi nhuận.

Bên Có: Phản ánh số thực lãi về hoạt động kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp, số lãi cấp dới nộp lên, số lỗ đợc cấp trên bù vàviệc xử lý các khoản lỗ về kinh doanh.

Số d bên Có: Số lãi cha phân phối, sử dụng.Tài khoản 421 chia thành 2 tiểu khoản

TK 4211 - Lãi năm trớc TK 4212 - Lãi năm nay.

b Trình tự hạch toán

(1) Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ.

(2) Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.(3) Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ.

(4) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.

(5) Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn lại của kỳtrớc (đang chờ kết chuyển) trừ vào kết quả kỳ này.

(6) Kết chuyển kết quả lãi.(7) Kết chuyển kết quả lỗ.

Trang 27

Phần II

Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ tại chi nhánh công ty TNHH đầu t

phát triển công nghiệp và thơng mại T.C.I

I Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinhdoanh tại chi nhánh công ty TNHH đầu t phát triển côngnghiệp và thơng mại T.C.I có ảnh hởng đến hạch toán tiêu thụvà kết quả tiêu thụ hàng hoá.

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Chi nhánh công ty TNHH đầu t phát triển công nghiệp và thơng mạiT.C.I đợc thành lập và hoạt động theo uỷ quyền của công ty TNHH đầu t pháttriển công nghiệp và thơng mại T.C.I có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh và đợcQuốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua với các đặc trngsau đây :

1 Tên doanh nghiệp :

Chi nhánh công ty TNHH đầu t phát triển công nghiệp và thơng maị T.C.I2 Tên giao dịch quốc tế :

Chi nhánh công ty T.C.I Co., Ltd.

Tên viết tắt : Chi nhánh công ty T.C.I Co., Ltd.3 Địa chỉ chi nhánh :

Số 19 Hàng Phèn, Phờng Hàng Bồ, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

Trụ sở giao dịch hiện nay của chi nhánh công ty : Số 125 Trúc Bạch, Phờng Trúc Bạch, Quận Ba Đình, TP Hà Nội.

4 Vốn điều lệ hiện nay: 5.000.000.000đ (Năm tỷ đồng chẵn)

5 Giấy phép thành lập chi nhánh công ty số 3440/GP-UB ngày 13 tháng 3 năm 1998 của UBND thành phố Hà Nội.

6 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 308565 ngày 24 tháng 3 năm 1998 của Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp.

7 Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh :

- Mua, bán buôn, bán lẻ: hàng t liệu tiêu dùng ,dụng cụ thể thao, hàng lơng thực, thực phẩm công nghệ.

- Đại lý ký gửi hàng hoá cho các doanh nghiệp trong nớc.

Trang 28

- Mua bán máy móc, phụ tùng, nguyên liệu ngành công nông ng nghiệp, ngành điện, xây dựng.

- Bách hoá, kim khí điện máy, văn phòng phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, vải giả da, quần áo, simili, vật liệu xây dung và hàng trang trí nội thất, hoá mỹ phẩm.

- Mua, bán dầu mỡ công nghiệp.

- Mua, bán các sản phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn.- Mua, bán máy móc thiết bị xây dựng.

- Mua, bán sản phẩm bao cao su kế hoạch hoá gia đình, găng tay cao su dùng trong y tế, và các loại sản phẩm dùng cho trẻ sơ sinh.

- Mua, bán thuỷ hải sản.

Một số sản phẩm mà Công ty đang phân phối:

Nhà sản xuất Tên sản phẩmReckitt& Colman Shieldtox, Haze

Nabisco international Inc Nabisco biscuitKumho international Inc Chocolate – pie

Trang 29

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.

Chi nhánh công ty TNHH đầu t phát triển công nghiệp và thơng mạiT.C.I là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và đợc phépmở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng theo quy định củaNhà Nớc sau khi đã đăng ký kinh doanh hợp lệ.

Hiện nay chi nhánh của công ty có một đội ngũ cán bộ, nhân viên có trithức, giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao và nhiệt tình trong côngtác chuyên môn Chính nguồn nhân lực này đã nói lên đợc thế mạnh của chinhánh công ty.

Bộ máy tổ chức của chi nhánh công ty đợc thực hiện theo phơng pháp quản lýtrực tiếp, giám đốc chi nhánh công ty có thể nắm đợc tình hình kinh doanhmột cách kịp thời, tạo điều kiện cho Giám đốc chi nhánh Công ty thấy rõ đợcthực trạng của chi nhánh công ty để ra các quyết định đúng đắn, hợp lý.

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh công ty TNHH đầu t phát triển công nghiệp và thơng mại T.C.I

 Giám đốc chi nhánh: Do hội đồng thành viên bầu ra và là ngời điềuhành hoạt động kinh doanh hàng ngày của chi nhánh công ty Giámđốc chi nhánh còn phải chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên vềviệc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

 Phòng kế toán-tài chính: Theo dõi toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh, công nợ, các khoản đầu t và phản ánh kết quả kinh doanh củachi nhánh công ty thông qua việc ghi chép bằng sổ sách, bằng cácphần mềm chuyên dụng, những con số về tài sản, hàng hoá, cácnghiệp vụ kinh doanh trong nớc và quốc tế Các thông tin từ phòngkế toán-tài chính giúp giám đốc chi nhánh nắm đợc tình hình kinhdoanh của công ty trong từng giai đoạn và báo cáo lên hội đồngthành viên để từ đó có kế hoạch quản lý vốn, đảm bảo nhu cầu vềvốn cho các hoạt động kinh doanh và thực hiện các nghĩa vụ vớingân sách Nhà Nớc Phòng kế toán-tài chính phải hạch toán đợc cụthể từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó giúp Giám đốc

Giám đốc chi nhánh

Phòng kế toán Tài chính

Phòng Hành

Chính

Phòng Kinh Doanh

Trang 30

chi nhánh phân tích hoạt động kinh tế nên làm cái gì? làm cho ai?Và làm nh thế nào? Phòng kế toán tài chính luôn luôn là ngời giảithích rõ các câu hỏi trong nền kinh tế thị trờng hiện nay là hình thíchthanh toán nào là thuận tiện nhất.

 Phòng hành chính: Giúp cho giám đốc chi nhánh về công tác hànhchính, xây dựng các phơng án bố trí, sắp xếp nhân viên của chinhánh.Bên cạnh đó, phòng hành chính còn làm công tác quản lý hồsơ nhân viên của chi nhánh, làm các thủ tục về tiếp nhận nghỉ hu,thôi việc, thuyên chuyển, khen thởng và kỷ luật nhân viên.Thiết lậpban bảo vệ đảm bảo công tác an ninh trật tự toàn cơ quan, đảm bảocác yêu cầu về vật chất cho công tác điều hành hàng ngày.Tổ chứcchăm lo đời sống, tinh thần, sức khoẻ cho nhân viên, chịu tráchnhiệm tiếp khách và hội nghị trong chi nhánh công ty.

 Phòng kinh doanh: Là một bộ phận của chi nhánh công ty Phòngkinh doanh có nhiệm vụ lên kế hoạch phân phối tiêu thụ các sảnphẩm Ngoài ra, bộ phận này còn phải giám sát việc bán hàng củacác nhân viên tại Hà Nội cũng nh các tỉnh phía Bắc Phòng còn cóchức năng quản lý hệ thống kho hàng, thờng xuyên nắm đợc hàngtồn kho giúp Giám đốc chi nhánh điều chỉnh các kế hoạch mua vàbán Đặc biệt là phòng kinh doanh phải lên kế hoạch để phân phốisản phẩm của mình tới các hệ thống siêu thị phía Bắc Tích cực quanhệ với các bạn hàng để không ngừng phát triển mạng lới tiêu thụ,đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nângcao hiệu quả kinh doanh.Bộ phận này cũng rất quan trọng vì bộ phậnnày có làm tốt nhiệm vụ của mình thì chi nhánh công ty mới có thểtăng doanh thu của mình.Trởng phòng kinh doanh la ngời phải chịutrách nhiệm về tình hình bán hàng cũng nh phải thể hiên đợc quadoanh số bán hàng tăng dần qua các tháng.

3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty.

Hiện nay, chi nhánh công ty đang áp dụng các hình thức phân phối chủ yếusau:

+ Phân phối trực tiếp (Bán buôn): Là hình thức giao hàng cho ngời muatrực tiếp tại kho của chi nhánh công ty Hàng hoá khi bàn giao cho kháchhàng đợc khách hàng trả tiền ngay hoặc chấp nhận thanh toán.

+ Phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận (tới các hệ thống siêu thị vàcác tỉnh phía Bắc): Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, chi nhánh

Ngày đăng: 20/11/2012, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thanh toán: TM MS - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xđ kq KD tại cty TNHH đầu tư phát triển CN và TM T.C.I
Hình th ức thanh toán: TM MS (Trang 47)
Phơng pháp lập: Sổ này mở theo dõi chi tiết cho từng mặt hàng + Bảng kê tiêu thụ: - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xđ kq KD tại cty TNHH đầu tư phát triển CN và TM T.C.I
h ơng pháp lập: Sổ này mở theo dõi chi tiết cho từng mặt hàng + Bảng kê tiêu thụ: (Trang 48)
Bảng kê số 1 - Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xđ kq KD tại cty TNHH đầu tư phát triển CN và TM T.C.I
Bảng k ê số 1 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w