Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, các tổ chức, các công ty,... chuyên kinh doanh sản xuất các loại mặt hàng tương tự nhau diễn ra hết sức gay g
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh của cácdoanh nghiệp, các tổ chức, các công ty, chuyên kinh doanh sản xuất các loạimặt hàng tương tự nhau diễn ra hết sức gay gắt Vì vậy thị trường là vấn đềsống còn của các doanh nghiệp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đều phải gắn liền với thị trường cho nên bản thân các doanh nghiệp phảitự tìm nguồn mua và tiêu thụ hàng hoá của họ để tồn tại và phát triển.
Kinh doanh trong cơ chế thị trường gắn trực tiếp với mục tiêu lợi nhuận.Vì vậy, trong điều kiện cạnh tranh thực hiện chính sách bán hàng và tổ chứccông tác kế toán bán hàng có ảnh hưởng lớn đến doanh số bán ra và lợi nhuậncủa doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho hoạt độngbán hàng Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Quan tâm tới vấn đề này đã được sự giúp đỡ của công ty Cổ phần xuất
nhập khẩu Hà anh nơi em thực tập, em chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác
định kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu HàAnh” làm chuyên đề thực tập của mình.
Mục tiêu của chuyên đề này là tìm hiểu công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trên cơ sở đó đối chiếu vớichế độ kế toán của Việt nam và từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế trongtổ chức hoạt động kế toán bán hàng.
Bài viết này của em bao gồm 3 phần chính:
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Ở CÔNG TY.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰMHOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG Ở CÔNGTY.
1234567891011121314151617181920212223242526272829
Trang 2Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
I SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại
Kinh doanh thương mại khác với hoạt động sản xuất, thực hiện chứcnăng cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, nhằm đưa sản phẩm tới tay ngườitiêu dùng, phục vụ nhu cầu sản xuất,tiêu dùng cũng như xuất khẩu của họ Dođó, đối tượng kinh doanh thương mại là hàng hóa - đó là những sản phẩm laođộng được các doanh nghiệp các doanh nghiệp thương mại mua về để bán ra.Và vốn hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại là vốn chủ yếu nhất.
Thương mại có thể được hiểu là buôn bán, tức là mua hàng hóa để bán ranhằm kiếm lời, thu tiền rồi lại tiếp tục mua hàng hoá, bán ra với số lượngnhiều hơn Như vậy, hoạt động thương mại chỉ bao gồm quá trình mua hàng,dự trữ hàng, trao đổi và bán hàng hoá trên thị trường chứ không liên quanđến quá trình sản xuất ra sản phẩm ra sao, sản phẩm được sản xuất ởđâu Quá trình này được gọi là quá trình lưu chuyển hàng hoá hay lưu thônghàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động thương mại bao trùm lên tất cảcác lĩnh vực trong cuộc sống, việc mua bán hàng hoá được dựa trên sự thoảthuận về giá cả giữa người mua và người bán Các doanh nghiệp kinh doanhthương mại chỉ có thể bán dược hàng hoá thông qua thị trường.Thị trườngchính là nơi kiểm nghiệm, là thước đo cho tất cả các mặt hàng kinh doanh củacác doanh nghiệp kinh doanh thương mại.Do đó, việc đáp ứng đúng, kịp thờivà đầy đủ nhu cầu thị trường là mục tiêu hàng đầu đối với bất kỳ một doanhnghiệp thương mại nào.
Hoạt động kinh doanh thương mại có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất vàtrên thực tế nó ảnh hưởng đến tất cả các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của mộtdoanh nghiệp Bởi vì nếu hàng hoá của một doanh nghiệp không tiêu thụ,không lưu thông trao đổi được trên thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ khôngthu hồi được vốn, không có vốn để quay vòng và như vậy doanh nghiệp đó sẽkhông tồn tại và phát triển được Như vậy, doanh nghiệp thương mại chủ yếucó hai hoạt động đó là mua và bán.
30313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263
Trang 3Ở đây ta chỉ quan tâm đến công tác bán hàng bởi vì hoạt động này làhoạt động chính tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp thương mại.Các doanhnghiệp thương mại sử dụng lợi nhuận để bù đắp chí phí và tiếp tục công việckinh doanh của họ.
Trong thời đại hiện nay , xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinhtế thế giới ngày càng trở nên phổ biến, mỗi quốc gia trở thành một mắt xíchquan trọng trong hệ thống kinh tế đó.Trong quá trình này, hoạt động thươngmại quốc tế trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng, thông qua thương mại quốctế, các mối liên hệ kinh tế sẽ được thiết lập và được thực hiện trên cơ sở pháthuy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước Hoạt dộng chính của thương mạiquốc tế là xuất nhập khẩu, đó là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốcgia thông qua mua bán trên phạm vi toàn thế giới Thông qua xuất nhập khẩu,hàng hoá được lưu thông giữa các quốc gia đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chocác nước này và qua đó các nước có thể phát huy được tiềm năng và thế mạnhcủa mình Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức mua bán hàng hoá rấtphổ biến hiện nay được rất nhiều quốc gia chú trọng phát triển Và ở Việt namhiện nay, các doanh nghiệp thương mại không chỉ kinh doanh mua bán hànghoá trong nước mà các DN này đã bắt đầu tìm kiếm và mở rộng thị trườngsang các quốc gia trên thế giới.
Đối tượng của xuất nhập khẩu rất phong phú, nó là những mặt hàng tiêudùng, những phương tiện máy móc, dịch vụ Với xuất khẩu, chỉ những mặthàng chúng ta có lợi thế, dồi dào tiềm năng, có khả năng cạnh tranh thì khi đóxuất khẩu mới có ý nghĩa.
Tóm lại, hoạt động thương mại chính là khâu trung gian giữa sản xuấtvà tiêu dùng.Hoạt động thương mại làm cho nền kinh tế sôi động hơn, tốc độchu chuyển hàng hoá, tiền tệ nhanh chón hơn góp phần thúc đẩy sự phát triểnphồn thịnh của một quốc gia.Và hoạt động này cũng phải tuân thủ pháp luậtvà sự quản lý chặt chẽ của cơ quan nhà nước.
2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quảa Vai trò của kế toán bán hàng
Trong nền kinh tế bao cấp thì các sản phẩm trong xã hội được phân phốicông bằng cho tất cả mọi người Mọi sản phẩm làm ra trong xã hội đều phảinộp lại cho nhà nước Nhà nước phân phối lại cho người dân Trong nền kinh64
6566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596
Trang 4tế này, thì sản phẩm làm ra không đủ để đáp ứng nhu cầu của con người, dođó công tác bán hàng không dược coi trọng Nhưng trong nền kinh tế thịtrường thì sản phẩm sản xuất ra dư thừa, cung vượt quá cầu rất nhiều cho nêncác doanh nghiệp bắt đầu thấy rõ vai trò của công tác bán hàng.
Với chính sách bán hàng hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ đượcnhiều sản phẩm hàng hoá giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăngvòng của vốn kinh doanh, đảm bảo bù đắp được chi phí, có một phần cho tíchluỹ để tái sản xuất và mở rộng hoạt động kinh doanh Hơn nữa,
cạnh tranh kinh doanh hiện nay diễn ra vô cùng gay gắt và thương trườngđược coi là thương trường được coi là chiến trường Doanh nghiệp nào mạnhthì sẽ chiến thắng còn doanh nghiệp nào yếu sẽ bị loại bỏ mà chỉ tiêu để đánhgiá một doanh nghiệp mạnh yếu chính là khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường hay nói một cách khác là khả năng chiếm lĩnh thị trường Vì vậy, bấtkỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại thì đều phải quan tâm đến việc tổ chứccông tác kế toán bán hàng sao cho hiệu quả nhất để giải quyết đầu ra cho sảnphẩm hàng hoá của mình Như vậy, kế toán bán hàng có vai trò cực kỳ quantrọng đối với các doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế toán bán hàng có vai trò quan trọng như vậy, nhưngmối quan tâm không chỉ dừng lại ở đây mà là xác định kết quả của việc tổchức thực hiện công tác này Đây cũng là quy luật tất yếu trong sản xuất kinhdoanh, mỗi doanh nghiệp đều muốn biết mình đã thu được gì và sẽ thu dượcgì sau hàng loạt các hành vi tác nghiệp Kế toán sẽ xác định kết quả này vàcung cấp thông tin cho nhà quản lý Kết quả hoạt động kinh doanh mà chủyếu thu từ bán hàng sẽ là nguồn lợi nhuận chính, là số tiền mà doanh nghiệpsẽ thu về Kết quả này là đánh giá cuối cùng về hiệu quả của quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì sẽ cólãi tức là số tiền thu về không chỉ bù đắp được chi phí mà còn thừa để tái đầutư còn nếu doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả thì số tiền thu về khôngđủ bù đắp chi phí và sẽ gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và nếu tìnhtrạng này kéo dài thì doanh nghiệp có thể bị phá sản.
Từ những thông tin mà kế toán cung cấp, nhà quản trị doanh nghiệp tiếnhành phân tích, đánh giá và hoạch định kế hoạch phát triển cho thời kỳ tiếptheo.
979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120121122123124125126127128129
Trang 5b Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả
Để tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ chonhà quản lý có những quyết định đúng đắn hữu hiệu và đánh giá được chấtlượng kinh doanh của doanh nghiệp, thì kế toán bán hàng và xác định kết quảphải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có vàtình hình biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng,chất lượng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanhthu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanhnghiệp Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sátcác tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và tình hình phân phối kếtquả các hoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chínhvà định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnh kết quả kinh doanh.
3.Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toán bán hàng và xác địnhkết quả
Bất kỳ một doanh nghiệp nào bất kể là kinh doanh thương mại hay sảnxuất thì kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là cực kỳ cần thiết,quyết định sự phát triển hay phá sản của doanh nghiệp.
Như chúng ta đã biết mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp là tối đahoá lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, là chỉ tiêu đánh giáhiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Kết quả bánhàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản chi phí đã chi rađể có được doanh thu đó.Do đó, kết quả bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đếntình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu quá trình tiêu thụ gặp khó khăn,doanh nghiệp sẽ thua lỗ sẽ không có nguồn vốn để tiếp tục quá trình kinhdoanh tiếp theo, tất yếu sẽ dẫn doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản Cònnếu quá trình tiêu thụ thuận lợi thì đương nhiên doanh nghiệp có nguồn thu để130
131132133134135136137138139140141142143144145146147148149150151152153154155156157158159160161
Trang 6tiếp tục kinh doanh và mở rộng các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình.Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ sắc bén và hiệu quả nhất để phản ánhvà giám đốc toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Công tác bán hàngvà xác định kết quả là một nội dung chủ yếu của công tác kế toán để phản ánhhiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời kỳ.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để có được các thông tin đó kịp thời,đầy đủ và chính xác Muốn vậy thì kế toán bán hàng và xác định kết quả phảiđảm bảo các yêu cầu sau:
- Tổ chức chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từhợp lý Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển khoa học,tránh bỏ sót, tránh ghi chép trùng lắp, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảoyêu càu quản lý.
- Xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời ghinhận doanh thu và lập báo cáo bán hàng báo cao thường xuyên, kịp thời tìnhhình bán hàng và thanh toán với khách hàng chi tiêt theo từng loại hàng,tưnghợp đồng kinh tế.
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh đặc biệt là chiphi bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, phân bổ chi phí cònlại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định kếtquả kinh doanh.
II Những lý luận cơ bản về bán hàng và xác định kết quả
1 Khái niệm về bán hàng, doanh thu bán hàng và điều kiện ghi nhậndoanh thu
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phầnlớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán Quá trình bán hàng là quá trình chuyển hoá vốn từhình thái hiện vật sang hình thái giá trị "tiền tệ".
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế daonh nghiệp thu được trong kỳhạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp gópphần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặcsẽ thu được sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm gái hàngbán và hàng bán bị trả lại.
162163164165166167168169170171172173174175176177178179180181182183184185186187188189190191192193194
Trang 7Các loại doanh thu: Doanh thu theo từng loại hình SXKD và bao gồm:- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia.- Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác.
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc số thu được phảithu tính theo giá bán của số sản phẩm, hàng hoá được xác định là đã bán hayđã tiêu thụ Hay nói cách khác đó chính là toàn bộ số tiền bán hàng.
Đối với mỗi một đối tượng nộp thuế khác nhau thì nội dung của doanhthu bán hàng cũng khác nhau.
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuếthì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng( chưa có thuế GTGT) baogồm cả phụ thu và phí thu bên ngoài giá bán( nếu có) mà doanh nghiệp đượchưởng.
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, đốivới những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng nộp thuếGTGT thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng thu được( bao gồmcả thuế) phụ thu và phí thu bên ngoài( nếu có) mà doanh nghiệp được hưởng.
Ngoài việc hạch toán doanh thu bán hàng, kế toán còn phải theo dõi tìnhhình thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước thông qua các khoản thuế tiêuthụ như: thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh việc bán ra thu hồitiền nhanh chóng tiền hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối vớikhách hàng Nếu khách hàng mua với khối lượng hàng hoá lớn sẽ được doanhnghiệp giảm giá, nếu khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ được doanhnghiệp chiết khấu thanh toán, còn nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩmchất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán và trả lại hàng hoặcyêu cầu doanh nghiệp giảm giá.Do vậy kế toán hạch toán cả các khoản giảmtrừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại Các khoản này sẽ không được hạch toán vào doanh thu Chỉ có các khoảnthoả mãn các điều kiện sau mới được ghi nhận là doanh thu bán hàng:(theochuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thu nhập khác):
195196197198199200201202203204205206207208209210211212213214215216217218219220221222223224225226
Trang 8(1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như ngườisở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(3) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(4) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng.
(5) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2 Các phương thức bán hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc lựa chọn áp dụngcác phương thức bán hàng và các chính sách khuyến khích tiêu thu góp phầnquan trọng vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, đồng thời giúp chodoanh nghiệp có cơ sở mở rộng, chiếm lĩnh thị trường, Phương thức bánhàngcó ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánhtình hình xuất kho hàng hoá Đồng thời nó có tính quyết định đối với việc xácđịnh thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán hàng và tiết kiệm chi phíbán hàng để tăng lợi nhuận.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương thứcbán hàng sau:
Bán hàng theo phương thức gửi hàng :
Theo phương này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàngcơ sởcủa thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địađiểm đã quy ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi hàng đi, hàng vẫn thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nên chưa xác định là đã tiêu thụ do đó chưađược hạch toán ngay vào doanh thu, chỉ hạch toán váo doanh thu khi:
+ Doanh nghiệp đã nhận được tiền hàng của khách hàng trả( tiền mặt,giấy báo có của ngân hàng, séc thanh toán ).
+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.+ Khách hàng đã ứng trước tiền mua hàng về số hàng gửi đi bán.
+ Số hàng gửi đi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạchthông qua ngân hàng.
Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp :227
228229230231232233234235236237238239240241242243244245246247248249250251252253254255256257258
Trang 9Theo phưong thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp Khi nhận hàng xong, Người nhận kývào hoá đơn bán hàng Khi đó hàng mới được doanh nghiệp coi là tiêu thụvà hạch toán vào doanh thu ngay.
Bán hàng giao thẳng không qua nhập kho :
Theo phương thức bán hàng này, doanh nghiệp mua hàng của ngườicung cấp bán thẳng cho khách hàng không qua kho của daonh nghiệp Nhưvậy, nghiệp vụ mua bán diễn ra đồng thời Phương thức này được chia làmhai trường hợp :
- Mua hàng giao bán thẳng cho người mua.
- Bán hàng giao tay ba - bên cung cấp, doanh nghiệp và người muacùng giao nhận hàng Trường hợp này khi bên mua nhận hàng và xác nhậnvào hoá đơn bán hàng thì hàng đó được xác nhận là tiêu thụ Phương thức nàychủ yếu áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại.
Bán hàng trả góp, trả chậm :
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đóđược coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó Ngườimua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người muachấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phầntiền gốcvà một phần lãi trả chậm.
Phương thức bán hàng trao đổi hàng :
Theo phương thức này, doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng và đổilại khách hàng giao cho doanh nghiệp vật tư, hàng hoá tương đương Phươngthức này có thể chia làm ba trường hợp :
- Xuất kho lấy hàng ngay.
- Xuất hàng trước lấy vật tư, hàng hoá sau - Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau.
Tuy nhiên trong các doanh nghiệp thương mại thì phương thức bán hàngcó khác đôi chút, Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại chỉ bao gồm haikhâu : khâu bán buôn và khâu bán lẻ.
a Bán buôn hàng hoá
259260261262263264265266267268269270271272273274275276277278279280281282283284285286287288289290
Trang 10Bán buôn hàng hoá thường được hiểu là bán với khối lượng lớn Vàtrong bán buôn hàng hoá thường sử dụng các phương thức bán hàng sau:
- Bán buôn qua kho :
Theo phương thức này, hàng hoá xuất từ kho của doanh nghiệp thươngmại để bán cho người mua Phương thức này lại phân biệt thành hai hình thứclà : Bán hàng trực tiếp qua kho và bán qua kho theo hình thức chuyển hàng.
+ Bán trực tiếp qua kho:
Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao bán trực tiếpcho người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp Chứng từ bánhàng trong trường hợp này là hoá đơn hoặc phiếu xuất kho do doanh nghiệplập Hàng hóa được coi là bán khi người mua đã ký nhận hàng và ký xác nhậntrên chứng từ bán hàng, còn việc thanh toán tiền hàng với bên mua tuỳ thuộcvào hợp đồng đã ký giữa hai bên.
+ Bán hàng qua kho theo hình thức chuyển hàng :
Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho chuyển đi cho ngườimua theo hợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoágửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua đã nhậnđược hàng và chấp nhận thanh toán thì mới chuyển quyền sở hữu và doanhnghiệp coi đó là thời điểm hàng gửi đi được coi là đã bán Chi phí vận chuyểndo doanh nghiệp chịu hoặc do bên mua phải trả tuỳ theo điều kiện quy địnhtrong hợp đồng đã ký Chứng từ trong hình thức này là hoá đơn GTGT hoặchoá đơn kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập.
- Bán buôn vận chuyển thẳng:
Đây là trường hợp tiêu thụ hàng hoá bán cho khách hàng không quanhập kho của doanh nghiệp Doanh nghiệp mua hàng hoá của bên cung cấp đểbán thẳng cho người mua.Phương thức này bao gồm : Bán vận chuyển thẳngtrực tiếp và bán vận chuyển theo hình thức chuyển hàng.
b Bán lẻ hàng hoá
Trong khâu bán lẻ,chủ yếu là bán hàng thu bằng tiền mặt, và thường thìhàng hoá xuất giao trực tiếp cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thờiđiểm Vì vậy thời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ được xác định ngay khigiao hàng hoá cho khách hàng
291292293294295296297298299300301302303304305306307308309310311312313314315316317318319320321322
Trang 11Bán lẻ cũng có nhiều hình thức khác nhau Nhưng chủ yếu bao gồm haihình thức sau:
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp :
Theo phương thức bán hàng này, nhân viên bán hàng hoàn toàn chịutrách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng, trực tiếp thu tiềnvà hàng cho khách hàng mua đồng thời ghi chép vào thẻ quầy hàng Nghiệpvụ bán hàng hoàn thành trực diện với người mua hàng và thường không lậpchúng từ cho từng nghiệp vụ bán hàng.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý bán lẻ của từng quầy hàng, thì cuối ca,cuối ngày hoặc định kỳ ngắn, nhân viên bán hàng kiểm kê lượng hàng hoáhiện còn ở quầy hàng và dựa vào quan hệ cân đối hàng luân chuyển trong ca,trong ngày để xác định số lượng hàng bán ra của từng mặt hàng,lập báo cáobán hàng trong ca, trong ngày Tiền bán hàng hàng ngày nhân viên bán hàngkê vào giấy nộp tiền để nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp.
Phương thức bán hàng giúp cho việc bán hàng được nhanh chóng hơntuy nhiên nó lại bộc lộ nhược điểm :
+ Nếu quản lý không chặt chẽ thì sẽ xảy ra hiện tượng lạm dụng tiền bánhàng.
+ Do người bán hàng vừa thu tiền vừa bán hàng nên trong những giờ caođiểm dễ gây nhầm lẫn, mất mát.
- Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung :
Theo phương thức này, nghiệp vụ thu tiền của khách hàng và giao hàngtrả khách là tách rời nhau Mỗi quầy hoặc liên quầy bố trí nhân viên thu ngânlàm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc giao tích kê cho kháchhàng để khách hàng ra nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.Cuối ca, cuối ngày nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng, nhân viênbán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng trả khách hoặc kiểm kêhàng còn lại cuối ca, cuối ngày để xác định lượng hàng đã trả khách hàng, lậpbáo cáo bán hàng trong ca, trong ngày Báo cáo bán hàng được coi là căn cứđể hạch toán doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp tiền trên giấy nộp tiền Phương pháp này tách rời giữa người bán hàng và người thu tiền do đótránh được những nhầm lẫn, sai sót, mất mát Tuy nhiên phương thức này có323
324325326327328329330331332333334335336337338339340341342343344345346347348349350351352353354
Trang 12nhược điểm là gây phiền hà cho khách hàng Do vậy hiện nay phương phápnày ít được áp dụng, chủ yếu là áp dung cho những mặt hàng có giá trị lớn.
Ngoài hai phương thức trên trong bán lẻ còn có các hình thức khác nhưbán lẻ tự phục vụ, bán hàng tự động
3 Kế toán doanh thu bán hàng, thuế và các khoản giảm trừ doanh thu 3.1 Kế toán doanh thu bán hàng
a Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán thường sử dụng để hạch toán doanh thu bán hàng- Hoá đơn GTGT MS 01/GTKT-3LL áp dụng cho các doanh nghiệpthuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hoá đơn bán hàng thông thường MS 01/GTTT-3LL áp dụng chodoanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
- Phiếu xuất kho MS 02-VT.
- Bảng kê hàng gửi bán đã tiêu thụ.
- Các chứng từ thanh toán : Phiếu thu, Giấy báo ngân hàng - Thẻ quầy hàng ( mẫu 15 - BH)
- Tờ khai thuế GTGT ( mẫu 07A/GTGT) và các chứng từ liên quankhác như phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại.
Tuỳ theo từng doanh nghiệp có đặc thù thì các nghiệp vụ phát sinh nhưđiều chuyển hàng hoá tiêu thụ có thể sử dụng phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ( MS 03 PXK-3LL), bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ
Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nội dung : Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuấtkinh doanh.
TK 511 không có số cuối kỳ, có 4 TK cấp 2:+ TK 5111 : Doanh thu bán hàng hoá + TK 5112 : Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ+ TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá.- Tài khoản 512 - Doanh thu nội bộ355
356357358359360361362363364365366367368369370371372373374375376377378379380381382383384385386
Trang 13Nội dung : Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộctrong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.
TK 512 có 3 TK cấp 2 :
+ TK 5121 : Doanh thu bán hàng hoá+ TK 5122 : Doanh thu bán thành phẩm + TK 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- Tài khoản 3331 - Thuế GTGT chi tiết 33311 - Thuế GTGT đầu raNội dung : Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT mà doanh nghiệp phảinộp cho hàng hoá bán ra.
Tài khoản này áp dụng chung cho đối tượng nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế và đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp.
- Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Nội dung : Tài khoản này phản ánh các khoản doanh thu sau :
+ Số tiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản( cho thuê hoạt động)+ Khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giábán trả ngay.
+ Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (tráiphiếu, tín phiếu )
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác như : TK 111, TK112,TK131
b Phương pháp hạch toán
- Trường hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng và bán hàng qua đạilý, ký gửi hàng : Căn cứ vào hoá đơn GTGT phản ánh doanh thu bán hàng:
TK 911 TK 511 TK 111,112,131 (4) ( 1a & 1b )
TK 521,531,532 (3)
TK 641 TK3331
387388389390391392393394395396397398399400401402403404405406407408409410411412413414415416417418419
Trang 14( 2 ) Giải thích :
1a Doanh thu bán hàng phát sinh ( giá chưa thuế) của trường hợp bánhàng trực tiếp.
1b Doanh thu bán hàng của trường hợp bán cho các đại lý, ký gửihàng.Bên đại lý thanh toán tiền hàng cho chủ hàng sau khi trừ chiết khấuđược hưởng.
2 Phát sinh các khoản làm giảm trừ doanh thu như hàng bán bị trả lại,giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại
3 Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu 4 Kết chuyển doanh thu để xác định kết quả.
Trong trường hợp bán hàng qua các đại lý, kí gửi hàng, tại bên giaohàng( chủ hàng) khi phản ánh trị giá vốn thực tế xuất kho kí gửi, kế toán ghisổ :
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán Có TK 156 - Hàng hoá
- Trường hợp bán hàng trả góp, trả chậm:
* Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
TK 911 TK 511 TK111,112(1)
TK 131 TK 3331 (2)
TK 515 TK3387 (3)
Giải thích:
420421422423424425426427428429430431432433434435436437438439440441442443444445446447448449450451452453
Trang 151 Phản ánh ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu được và số chưa thu đượcvà khoản lãi do bán trả góp.
2 Khi thu được tiền các kỳ tiếp theo.
3 Từng kỳ, tính toán và xác định doanh thu hoạt động tài chính do bánhàng trả chậm, trả góp.
4 Kết chuyển doanh thu để xác định kết quả.
* Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Trong trường hợp này chỉ khác trường hợp trên là doanh thu được ghinhận bao gồm cả thuế GTGT trong tổng giá thanh toán trả ngay một lần, đếncuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp cho số hàng đã bán trả góp, trảchậm.Cụ thể:
- Phản ánh ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu và sẽ phải thu lãi do bántrả chậm, trả góp, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 111,112 ( Số tiền đã thu được)Nợ TK 131 (Số tiền còn phải thu)
Có TK 511 ( Tổng giá thanh toán theo số tiền trả ngay một lầnbao gồm cả thuế GTGT)
Có TK 3387 ( Chênh lệch giữa tổng số tiền bán theo giá trả góp vớitổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT theo số tiền trả mộtlần)
- Cuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp cho số hàng đã bán trả góp trảchậm, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 511
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra.
Các bút toán phản ánh thu tiền ở kỳ tiếp theo và xác định doanh thu hoạtđộng tài chính cũng như bút toán ở mục a.
3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại
- Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ,hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua hàng đã mua hàng hoávới khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợpđồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng.
454455456457458459460461462463464465466467468469470471472473474475476477478479480481482483484485486
Trang 16- Kế toán chiết khấu thương mại sử dụng TK 521 - Chiết khấu thươngmại.
Nội dung tài khoản này : Phản ánh khoản tiền mà người mua đượchưởng theo đúng chính sách chiết khấu của doanh nghiệp.
- Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:TK 5211 - Chiết khấu hàng hoá TK 5212 - Chiết khấu thành phẩmTK 5213 - Chiết khấu dịch vụ. Kế toán giảm giá hàng bán :
- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp( bên bán)chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trong hoá đơn, vì lí dohàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạnghi trên hợp đồng.
- Tài khoản sử dụng: TK 532 - Giảm giá hàng bán
Nội dung: Tài khoản này phản ánh các khoản giảm trừ do việc chấpthuận giảm giá ngoài hoá đơn do lỗi của doanh nghiệp ( bên bán).
Kế toán hàng bán bị trả lại:
Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đẫ xác định làtiêu thụ, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kếttrong hợp đồngkinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại:
Doanh thu hàng bị = Số lượng hàng bị x Đơn giá bán đãtrả lại trả lại ghi trên hoá đơn
Chứng từ sử dụng: văn bản đề nghị trả lại hàng của người mua ghi rõ lýdo kèm theo hoá đơn( nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn( nếu trả laimột phần) và chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng trên.
3.3 Kế toán các khoản thuế phải nộp nhà nước
Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu là các khoản thuếgián thu, tính trên doanh thu bán hàng Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩuđược tính trừ vào tổng doanh thu bán hàngđã thực hiện Còn thuế GTGT thìtuỳ thuộc vào doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp nào để tính giảm trừvào doanh thu bán hàng hay là không Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT được hạch toán riêng và nó khôngảnh hưởng đến doanh thu bán hàng Còn doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo487
488489490491492493494495496497498499500501502503504505506507508509510511512513514515516517518519
Trang 17phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT được coi là một khoản giảm trừ doanhthu.Tuỳ thuộc theo đối tượng và mục đích kinh doanh mà doanh nghiệp sẽphải nộp một trong ba loai thuế trên.
3.4 Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đén quá trình bánhàng, bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.
Việc xác định chính xác trị giá vốn hàng bán là cơ cở để tính kết quảhoạt động kinh doanh.
1 Các phương pháp xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
Việc tính trị giá vốn của hàng xuất kho để bán được áp dụng theo 1 trong4 phương pháp đã được qui định trong chuẩn mực kế toán số 02 - chuẩn mựchàng tồn kho :
(a) Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khixuất kho hàng hoá thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giáthực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệpcó ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
(b) Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trịcủa từng loại hàng hoá được tính theo giá trị trung bình của từng loại hànghoá tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua sắm trong kỳ.Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lôhàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp Trị giá vốn thực tế hànghóa xuất kho được tính theo công thức sau:
Trị giá vốn thực tế = Số lượng hàng hoá x Đơn giá bình quânhàng hoá xuất kho xuất kho gia quyền
Trị giá thực tế hàng hoá + Trị giá vốn thực tếĐơn giá tồn đầu kỳ hàng hoá nhập trong kỳbình quân =
gia quyền Số lượng hàng hóa + Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
520
521522523524525526527528529530531532533534535536537538539540541542543544545546547548549550551552
Trang 18(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựatrên giả định là hàng hoá được mua trước thì được xuất trước, và hàng hoácòn lại, tồn kho cuối kỳ là hàng hoá được mua gần thời điểm cuối kỳ Theophương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhậpkho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng hoá tồn kho đượctính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.
(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựatrên giả định là hàng hoá được mua sau thì được xuất trước, và hàng hoá tồnkho cuối kỳ là hàng được mua trước đó Theo phương pháp này thì giá trịhàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giátrị của hàng hoá tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặcgần đầu kỳ.
Tuy nhiên, việc xác định trị giá vốn hàng xuất kho để bán còn phụ thuộcvào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể Đối với doanh nghiệp thương mại thìtrị giá vốn của hàng xuất kho để bán bao gồm: Trị giá mua thực tế của hàngxuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán ra Trongđó:
- Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán được xác định theo mộttrong bốn phương pháp đã nêu trên.
- Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán : Do chi phí mua hàngliên quan đến nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan cả đến khối lượng hànghoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng chohàng đã bán trong kỳ và hàng tồng cuối kỳ.
Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là: số lượng,trọng lượng, trị giá mua thực tế của hàng hoá.
Công thức:
Chi phí mua Chi phí mua hàng của + Chi phí mua hàng Tiêu chuẩn hàng phân = HH tồn kho đầu kỳ của HH p/s trong kỳ x phân bổbổ cho hàng Tổng tiêu chuẩn phân bổ của "HH tồn của HH đã hoá đã bán cuối kỳ và HH đã xuất bán trong kỳ xuất bán trong kỳ trong kỳ
553554555556557558559560561562563564565566567568569570571572573574575576577578579580581582583584
Trang 19Trong đó hàng hoá tồn cuối kỳ bao gồm hàng hoá tồn trong kho; hànghoá đã mua nhưng còn đang đi trên đường và hàng hoá gửi đi bán nhưng chưađược chấp nhận.
2 Kế toán giá vốn hàng bán của từng phương thức bán hàng
Căn cứ vào điều kiện ghi nhận doanh thu và thời điểm xác định là bánhàng, quá trình bán hàng được chia ra hai phương thức bán hàng:
- Phương thức bán hàng trực tiếp.- Phương thức gửi hàng.
a Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng:
- Nội dung: Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàngcho khách hàng theo những thoả thuận trong hợp đồng Khi xuất kho hànghoá giao cho khách hàng thì số hàng hoá này vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, bởi vì chưa thoả mãn 5 điều kiện ghi nhận doanh thu.Đến khikhách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi nhận doanhthu.
- Để phản ánh sự biến động và số hiện có về giá vốn của hàng hoá gửibán, kế toán sử dụng TK 157 - Hàng gửi đi bán.
Nội dung của TK 157: Phản ánh giá trị hàng hoá đã gửi cho khách hànghoặc nhờ bán đại lý, ký gửi nhưng vẫn chưa được chấp nhận thanh toán.
Trình tự hạch toán như sau:
Đối với doanh nghiệp kế toán hàng hóa tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên:
TK 133(1)
585
586587588589590591592593594595596597598599600601602603604605606607608609610611612613614615616617618
Trang 20Giải thích:
1.Xuất kho hàng hoá gửi bán : ghi theo trị giá mua thực tế2.Mua hàng hoá về không qua nhập kho mà gửi bán luôn3.Trị giá hàng hoá gửi bán đã được xác định là tiêu thụ
4a Hàng hoá gửi bán nhưng không bán được doanh nghiệp nhập lại kho4b Chi phí mua hàng hoá phân bổ cho số hàng xuất bán.
5.Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả.
Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểmkê định kỳ:
TK 151, 156, 157 TK 611 TK 151, 156, 157
(1) (2)
TK 632 TK 911 (3) (4)
3 Kết chuyển giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
4 Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh
b.Kế toán giá vốn hàng hoá theo phương thức bán hàng trực tiếp:
Theo phương thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hoá cho kháchhàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thnah toán ngay,có nghĩa là quá trình chuyển giao và ghi nhận doanh diễn ra đồng thời vớinhau.
Để phản ánh trị giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 - giá vốnhàng bán.
619620621622623624625626627628629630631632633634635636637638639640641642643644645646647648649650
Trang 21Nội dung tài khoản này phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, các khoảnchi phi phát sinh liên quan được tính vào giá vốn hàng bán cũng như trích lậpvà hoàn nhập dự phòng.
TK 133(1)
(7)
TK 156(2) (3)
1.Trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất bán trực tiếp.2 Mua hàng hoá không qua nhập kho xuất bán trực tiếp3.Cuối kỳ, phân bổ chi phí mua hàng của hàng xuất bán.
4.Phản ánh các hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bắtbồi thường.
5.Phần trích lập dự phòng bổ sung.
6.Trị giá hàng hoá đã bán nay bị trả lại doanh nghiệp nhập kho7.Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
8.Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:651
652653654655656657658659660661662663664665666667668669670671672673674675676677678679680681682683
Trang 22TK 156 TK 632 TK 156 (1) (2)
TK 911 (3)
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phi phát sinh trong quá trình bán
hàng hoá,sản phẩm bao gồm : - Chi phi nhân viên bán hàng;
- Chi phí vật liệu bao bì; - Chi phí đồ dùng, dụng cụ;
- Chi phí khấu hao TSCĐ, - Chi phí bảo hành sản phẩm, - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác.
Để phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ và kết chuyển vào giávốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng, để tập hợp và kếtchuyển CPBH thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Để phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin kế toán, CPBH thực tế phát sinhtrong kỳ phải được phân loại và tập hợp theo 7 yếu tố chi phí trên Cuối kỳhạch toán CPBH cần được phân bổ và kết chuyển để xác định KQKD.
3.6.Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạtđộng quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàndoanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các
khoản chi phí sau: - Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật liệu quản lý
- Chi phí đồ dùng văn phòng684
685686687688689690691692693694695696697698699700701702703704705706707708709710711712713714715
Trang 23- Chi phí khấu hao TSCĐ- Thuế, phí, lệ phí
Trong đó, doanh thu thuần về bán hàng được tính như sau:
Doanh thu thuần Doanh thu bán Chiết Giảm giá Hàng thuế về bán hàng và = hàng và cung - khấu - hàng - bán bị - TTĐB, cung cấp dịch vụ cấp dịch vụ TM bán trả lại XK
Để xác dịnh kết quả tiêu thụ, kế toán sử dụng TK 911 - Xác định kết quảkinh doanh.
Nội dung: tài khoản này phản ánh kết quả HĐKD trong doanh nghiệp.Trình tự hạch toán:
TK 632 TK 911 TK 511, 512 (1) (5)
TK 641, 642 (2) TK 515
(6) 716
736737738739740741742743744745
Trang 24TK 635
(3)
TK 811 TK 711 (4) (7)
TK 421 (8a)
(9b)
Giải thích:
1 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán.
2 Cuối kỳ kết chuyển CPBH và CPQLDN phẩn bổ cho hàng bán ra.3 Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
4 Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động khác
5 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng và doanh thu nội bộ6 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
7 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động khác8 Xác định kết quả : Kết quả = Doanh thu - chi phí 8a Cuối kỳ kết chuyển lãi
- Kết chuyển CPBH- Kết chuyển CP QLDN
- Tập hợp, kết chuyển các khoản chi phí và thu nhập khác- Xác định lỗ, lãi trong kỳ.
3.8.Sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả
Tuỳ theo điều kiện, quy mô, đặc điểm sản xuất hoạt động kinh doanh,yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán bộ kế toán và điều kiện trang bị746
747748749750751752753754755756757758759760761762763764765766767768769770771772773774775776777778
Trang 25phương tiện kỹ thuật tính toán xử lý thông tin của từng doanh nghiệp để lựachọn hình thức sổ kế toán cho phù hợp Hiện nay có 4 hình thức sổ kế toánthường được các doanh nghiệp áp dụng đó là:
- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung- Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ- Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.
Đối với mỗi hình thức sổ kế toán khác nhau thì sử dụng hệ thống sổ khácnhau Tuy nhiên các hình thức này đều sử dụng chung các sổ chi tiết đó là :
- Sổ chi tiết thành phẩm hàng hoá
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn hàng hoá thành phẩm.- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán.- Sổ chi tiết CPBH, CP QLDN
- Sổ chi tiết thuế GTGT.
Các sổ tổng hợp được kế toán sử dụng:
- Đối với hình thức kế toán nhật ký chung : bao gồm: Bảng kê, báo cáobán hàng, Sổ nhật ký chung, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chitiền, sổ cái các tài khoản có liên quan như sổ cái TK 511, 632
- Đối với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ : bao gồm Bảng kê, báocáo bán hàng, Bảng kê hàng hoá xuất kho, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ, sổ cái, bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra và muangoài, tờ khai thuế.
- Đối với hình thức kế toán sổ kế toán nhật ký sổ cái: bao gồm bảngtổng hợp chứng từ gốc, sổ nhật ký sổ cái.
- Đối với hình thức kế toán nhật ký chứng từ : nhật ký chứng từ, cácbảng kê, sổ cái, các bảng phân bổ.
Mỗi hình thức kế toán có ưu thế và nhược điểm riêng Do vậy doanhnghiệp cần cân nhắc để chọn hình thức sổ kế toán phù hợp, thuận tiện chodoanh nghiệp mình để đạt được hiệu quả cao nhất.
Toàn bộ những gì trình bày trên đây chỉ là lý thuyết cơ bản về bán hàngvà xác định kết quả kinh doanh còn thực tế về công tác này sẽ được trình bàytrong phần hai của chuyên đề này.
779780781782783784785786787788789790791792793794795796797798799800801802803804805806807808809810811
Trang 26Chương II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦNXUẤT NHẬP KHẨU HÀ ANH
2.1 Đặc điểm chung của Công ty Cổ phầnXuất nhập khẩu Hà anh2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà anh là công ty được cổ phần hoá từmột doanh nghiệp nhà nước.Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toánkinh tế độc lập, mở tài khoản ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng theoqui định của nhà nước.
Công ty có trụ sở chính tại khối 1 – thị trấn Đông anh – TP Hà nội Têngiao dịch quốc tế là: HANEXIM.
812813814815816817818819820821822823824825826827828829830831832833834835836837838839840841842843844
Trang 27Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà anh có tiền thân là trạm vật tư nôngnghiệp Đông anh trực thuộc công ty vật tư nông nghiệp Hà nội được thành lậptheo quyết định 128 ngày 12/8/1981 của UBND TP Hà nội với số vốn là2.613.325 VNĐ và có 25 lao động Hoạt động của trạm chủ yếu là cung cấpvật tư nông nghiệp cho bà con nông dân.
Đến ngày 16/12/1987 thực hiện quyết định 217 của chủ tịch HĐBTUBND TP Hà nội ra quyết định số 5698/QĐUB sáp nhập công ty vật tư vàcông ty bảo vệ cây trồng, lấy tên là công ty vật tư kỹ thuật cây trồng với sốlao động lao động là 156 người và số vốn là 523.044.000 VNĐ.
Thực hiện nghị định 388 của HĐBT về tổ chức sắp xếp lại các doanhnghiệp nhà nước, đến ngày 16/12/1992 thành lập lại doanh nghiệp, theo quyếtđịnh số 2849/QĐ lấy tên là công ty vật tư dịch vụ kỹ thật cây trồng Đông anh.
Đến năm 1993, công ty vật tư dịch vụ kỹ thuật cây trồng đổi tên thànhCông ty vật tư tổng hợp Hà anh trực thuộc UBND Huyện Đông anh – Thànhphố Hà nội theo quyết định thành lập số 1503/QĐUB ngày 10/4/1993.
Do sự thay đổi tổ chức đến tháng 3/1993 công ty vật tư tổng hợp Hà anhlại có quyết định số 771/QĐ - UB ngày 20/3/1993 và quyết định số 2552/QĐ- UB ngày 8/7/1993 của UBND Thành phố Hà nội sát nhập thêm Công ty thumua hàng xuật nhập khẩu trạm cá giống Đông anh và xí nghiệp dịch vụ lâmnghiệp Đông anh.
Do xu thế phát triển chung của nền kinh tế Việt nam và thực hiện nghịđịnh 64/NĐ-CP của chính phủ, Công ty vật tư tổng hợp Hà anh tiến hành cổphần hoá toàn công ty, ngày 10/01/2003 Công ty vật tư tổng hợp Hà anh nhậnquyết định 223/QĐ-UB của UBND thành phố hà nội để chuyển đổi thành mộtcông ty cổ phần Từ đây, Công ty vật tư tổng hợp Hà anh được chuyển thànhCông ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà anh.
Như vậy, trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển từ một trạm vật tưnông nghiệp cấp huyện, lúc mới thành lập chỉ là một đơn vị hạch toán báo sổnông nghiệp cấp huyện, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, côngty ngày càng mở rộng về quy mô cũng như cơ cấu hoạt động.
Từ chỗ chỉ có nhiệm vụ cung ứng vật tư nông nghiệp theo kế hoạch củanhà nước tới nay chức năng và nhiệm vụ của công ty đã thay đổi và mở rộngrất nhiều Bên cạnh chức năng truyền thống là kinh doanh vật tư nông nghiệp845
846847848849850851852853854855856857858859860861862863864865866867868869870871872873874875876877
Trang 28( phân bón, thuốc trừ sâu), công ty còn sản xuất kinh doanh các loại giống câytrồng, kinh doanh các loại vật liệu tiêu dùng, xuất nhập khẩu trực tiếp vớinước ngoài các loại nông sản Địa bàn kinh doanh cũng mở rộng, đơn vị cócác điểm bán hàng ở tất cả các xã thuộc Huyện Đông anh, đồng thời mở rộngkinh doanh với nhiều tỉnh thành trong cả nước như Vĩnh Phúc, Hà Tây, NamĐịnh, Bắc Giang, Ninh Bình, các tỉnh Miền Nam.
Công ty hoạt động trên cơ sở vốn kinh doanh do các cổ đông góp vốn vàvốn vay ngân hàng Trong quá trình hoạt động, công ty không chỉ bảo toànvốn góp ban đầu mà còn phát triển bổ sung nâng cao nguồn vốn từ 2 tỷ đồnglên 67 tỷ đồng do sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn vốn tựcó và khai thác nhiều nguồn vốn khác nhau(nguồn vốn tín dụng, nguồn vốntrong thanh toán và nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên và người lao độngtrong công ty) Những thay đổi về qui mô tổ chức và nhiệm vụ kinh doanhcũng như năng lực kinh doanh là sự khẳng định vị thế công ty đáp ứng và vậndụng tốt cơ chế thị trường Hiện nay công ty đã có đủ tiềm lực về mọi mặtthực hiện kinh doanh tổng hợp và cạnh tranh trên thị trường không chỉ trongnước mà còn cả thị trường quốc tế.
Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau:
Triệu đồng 1.378.700 2.220.648 2.540.499
4 Thu nhập BQ1LĐ/Tháng
Qua kết quả trên cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càngtăng điều đó chứng tỏ công ty đang từng bước phát triển và ngày càng lớn878
901902903
Trang 29Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
mạnh Cùng với sự phát triển của công ty, đời sống của cán bộ công nhân viêncũng được cải thiện, thu nhập bình quân ngày càng tăng và năm sau cao hơnnăm trước, công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhànước Hiện nay, công ty vẫn không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tỷ suất lợi nhuận, tăng thu nhập và nângcao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty CP- XNK Hà Anh
Là một trong số rất ít các công ty vật tư nông nghiệp cấp huyện còn tồntại, công ty cổ phần XNK Hà Anh đã đứng vững và khẳng định được mìnhtrong cơ chế thị trường Hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộngtrong toàn quốc, có mối liên hệ với nhiều tỉnh, thành phố, hoạt động chính làkinh doanh ngành hàng vật tư phục vụ cho sản xuất, nhập khẩu trực tiếp,chính vậy mà hoạt động kinh doanh của công ty còn gồm cả việc xuất nhậpkhẩu hàng hoá.
Hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện trên một số lĩnh vực sau:- Kinh doanh vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu).
- Kinh doanh các loại giống cây trồng, cây cảnh, cây môi trường.- Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ.
- Nhập khẩu phân bón thuốc trừ sâu.- Xuất khẩu lương thực, hàng nông sản.
- Nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất nôngnghiệp và các mặt hàng tiêu dùng.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty CP XNK Hà anh
904905906907908909910911912913914915916917918919920921922923924925926927928929930931932933934935936937
Trang 30Các cửa hàng
bán buôn
các dịch vụ bán
lẻPhòng
tổchức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòngvật tư
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng nông
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần XNK Hà Anh được tổ chức theokiểu phân cấp Đứng đầu là Giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc là cácphòng ban, bên cạnh đó còn có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và bankiểm soát để giám sát các hoạt động của giám đốc và công ty.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, đại hộiđồng cổ đông mỗi năm họp một lần khi kết thúc năm tài chính nhằm quyếtđịnh phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty, thảo luận và thông quabảng tổng kết tài chính cuối năm, quyết định số lợi nhuận trích lập các quỹcủa công ty, số lợi nhuận chia cho các cổ đông
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty Đứng đầu hộiđồng quản trị của công ty là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc côngty Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước và các cổ đông trongviệc thực hiện chức năng quản lý mọi hoạt động của công ty.
Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và các phó giám đốc giúp việc chogiám đốc để quản lý công ty
Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị là người trực tiếp điều hành,quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là ngườichịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật.
Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc tạo thành một thể thống nhất chặtchẽ Các phó giám đốc thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất các biện phápcùng giám tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu và biện pháp đề ra, đồng thời938
939940941942943944945946947948949950951952953954955956957958959960961962963964965966967968969970
Trang 31chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác hành chính , làm công tác đoàn thể Ngoàira, phó giám đốc là người thay mặt giám đốc giải quyết các công việc trongtoàn công ty khi có sự uỷ quyền của giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác quản lý lao động và đơngiá tiền lương, thực hiện chế độ chính sách với người lao động, phối hợp vớicác phòng ban lập dự án sửa chữa, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự,an toàn lao động.
Phòng kế toán tài vụ: có trách nhiệm quản lý toàn bộ số vốn của doanhnghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toánkế toán của nhà nước Kiểm tra thường xuyên các khoản chi tiêu của công ty,tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả vốn để bảo toàn vàphát triển nguồn vốn kinh doanh Thông qua việc giám đốc bằng tiền, kế toángiúp giám đốc nắm bắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Phân tích hoạt động hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinh doanh, chốngthất thu, tăng thu , giảm chi, tăng lợi nhuận, tạo thêm nguồn vốn cho công ty.Cuối tháng, tập hợp số liệu lập các báo cáo kế toán.
Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm nguồn hàng, nghiên cứu thịtrường, từ đó tiến hành nghiên cứu, trình giám đốc các hợp đồng xuất nhậpkhẩu hàng hoá với đối tác nước ngoài Tổ chức theo dõi việc thực hiện hợpđồng, tình hình vận chuyển hàng hoá và nhận hàng tại cảng đưa về kho củacông ty một cách an toàn.
Phòng kế hoạch vật tư: tham mưu cho giám đốc kế hoạch tiếp nhận vậttư, tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng hoặc tự khai thác tiêu thụ, lập kế hoạchvận chuyển và dịch vụ vận chuyển đến tận nơi khách hàng theo yêu cầu.
Phòng nông lâm: chuyên sản xuất và kinh doanh các loại giống cây trồngphục vụ nông nghiệp, cây cảnh sinh thái.
Cửa hàng bán buôn: có nhiệm vụ tiếp cận hàng hoá do công ty giao cho,báo cáo sổ hàng tháng quyết toán với công ty.
Các cửa hàng, dịch vụ bán lẻ: gồm 45 điểm dịch vụ bán lẻ, trung bình 2điểm trên một xã, có nhiệm vụ giới thiệu và trực tiếp bán hàng, thu tiền.
Việc tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý nói trên vừa đảm bảo quảnlý tập trung thống nhất đồng thời phát huy tinh thần chủ động sáng tạo củathành viên trong công ty từ đó có thể hạn chế tối đa những khó khăn trong971
9729739749759769779789799809819829839849859869879889899909919929939949959969979989991000100110021003
Trang 32việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh, tạo ra sự năng động nhạy bén để từ đó cóthể chiếm lĩnh và làm chủ thị trường Để có sự phát triển đó, công ty đã khôngchỉ phát huy sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn thể hiện rõ ý trítự lực tự cường của mình Trong thời kỳ đổi mới của cơ chế quản lý thì bất cứmột hướng đi sai lệch nào có thể dẫn tới sự phá sản của công ty theo quy luậtđào thải của nền kinh tế thị trường Chính vì lẽ đó, ban lãnh đạo công ty đã rấtcố gắng trong việc thiết lập một bộ máy quản lý có hiệu quả cũng như thúcđẩy hoạt động kinh doanh để thu được lợi nhuận cao nhất cho công ty.
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty a Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán là tập hợp những cán bộ, nhân viên kế toán cùng vớinhững phương tiện kỹ thuật tính toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán củadoanh nghiệp Bộ máy kế toán phải thực hiện nhiều khâu công việc kế toán(phần hành kế toán) Do đó cần phải chia ra nhiều bộ phận, thực hiệnu theotừng phần cụ thể Việc phân chia này tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh và khối lượng nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp để bố trícho phù hợp.
Để tổ chức hợp lý bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào loại hình tổ chứccông tác kế toán mà doanh nghiệp vận dụng, đồng thời phải phù hợp với phâncấp quản lý cũng như yêu cầu về trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ củacán bộ quản lý, cán bộ kế toán Do vậy việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toánsao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trong đểcung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ, hữu íchcho các đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời phát huy nâng cao trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán.
Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phầnXNK Hà anh như sau:
Sơ đồ số 2: Tổ chức bộ máy kế toán công ty
Kế toán trưởng
100410051006100710081009101010111012101310141015101610171018101910201021102210231024102510261027102810291030103110321033103410351036
Trang 33- Kế toán trưởng: KTT có nhiệm vụ phụ trách chung toàn bộ máy kếtoán, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện ghi chép kế toán, điều hành, hướngdẫn các kế toán viên trong công tác hạnh toán kế toán.
- Kế toán tổng hợp: giúp việc cho kế toán trưởng, có nhiệm vụ kiểm trađối chiếu báo cáo của từng bộ phận, làm cân đối, lập bảng tổng kết tài sản báocáo tài chính gửi lên cấp trên.
- Kế toán vốn bằng tiền: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp thời, chínhxác, đầy đủ vốn hiện có của công ty và tình hình biến động của vốn bằng tiền.
- Kế toán thanh toán: ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, rõ ràng cácnghiệp vụ kế toán theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán để đôn đốc vàthanh toán kịp thời tránh ứ đọng vốn.
- Kế toán vật tư hàng hoá : theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hànghoá, tính giá thực tế của hàng nhập, xuất trong kì, mở các sổ, thẻ kế toán chitiết tính toán chính xác số lượng và giá trị hàng tồn kho
- Kế toán tài sản cố định : có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm tàisản cố định và công cụ dụng cụ, báo cáo, lập hồ sơ thanh toán tài sản cố định.
- Kế toán bán hàng và xác định kết quả : có nhiệm vụ ghi chép, tính toándoanh thu đã đạt được và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
- Kế toán ở các đơn vị cửa hàng trực thuộc: có nhiệm vụ tập hợp chứngtừ, sổ sách, lập báo cáo bán hàng gửi lên phòng kế toán của công ty.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện thu chi tiền mặt vàlập báo cáo các quỹ theo yêu cầu của công ty.
Với cách sắp xếp bố trí nhân viên trong phòng kế toán như vậy đã tạocho bộ máy kế toán của công ty hoạt động một cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt
KT tổng hợp
KT vốn bằngtiền
KT thống kê, TSCĐKT
vật tư,hàng hoá
KT thanh toán
Thủ quỹ
KTV cácđvị, CH,trực thuộc KT bán
hàng &xđkq1037
10381039104010411042104310441045104610471048104910501051105210531054105510561057105810591060106110621063106410651066106710681069
Trang 34hiệu quả cao, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm của kế toán đồng thời đãtạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc kinh doanh mà cụ thể là trongviệc tiêu thụ hàng hoá.
b Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty CP-XNK Hà Anh được tổ chứctheo hình thức tập trung với một phòng kế toán đặt tại công ty Phòng kế toáncủa công ty có nhiệm vụ phụ trách toàn bộ công tác kế toán từ khâu tổng hợpsố liệu, ghi sổ, tính toán, lập báo cáo tài chính cũng như kiểm tra công tác kếtoán.
Công ty tiến hành tổ chức hạch toán kế toán theo qui định của luật kếtoán đã được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 17/06/2003 và Chủ tịch nướccông bố ngày 26/06/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004 Và chế độkế toán mà công ty áp dụng hiện nay theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKTban hành 1/11/1995 của Bộ Tài chính
Niên độ kế toán : bắt đầu từ 01/01 đến 31/12
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là : Đồng VN và nguyêntắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : Quy đổi theo tỷ giá củangân hàng tại thời điểm hạch toán.
Sổ, thẻ kếtoán chi tiếtSổ quỹ
107010711072107310741075107610771078107910801081108210831084108510861087108810891090109110921093109410951096109710981099110011011102
Trang 35Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra.Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: đánh giá theo quyết định số 28/QĐUBngày 06/01/1995.
+ Phương pháp khấu hao : Trích khấu hao theo phương pháp đườngthẳng theo QĐ 206/2003/QĐ BTC ngày 12/12/2003
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Đánh giá theo giá trị thực tế ghitrên hoá đơn mua hàng.
11031104110511061107110811091110111111121113111411151116111711181119112011211122112311241125112611271128112911301131113211331134113511361137
Trang 36+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Xác định theo phươngpháp bình quân gia quyền.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phương phápkê khai thường xuyên.
Bộ sổ kế toán tại công ty:
+ Sổ chi tiết : bao gồm :Sổ chi tiết thành phẩm hàng hoá; Bảng tổnghợp nhập - xuất - tồn hàng hoá thành phẩm; Sổ chi tiết bán hàng; Sổ chi tiếtthanh toán với người mua, người bán; Sổ chi tiết CPBH, CP QLDN; Sổ chitiết thuế GTGT.
+ Sổ tổng hợp: Bảng kê, báo cáo bán hàng, Bảng kê hàng hoá xuất kho,chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, bảng kê hoá đơn, chứngtừ hàng hoá dịch vụ bán ra và mua ngoài, tờ khai thuế.
2.2 Tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng ở công ty cổ phần XNK Hà Anh
2.2.1 Đặc điểm tiêu thụ ở công ty:
Công ty cổ phần XNK Hà anh có quy mô hoạt động tương đối lớn Thịtrường tiêu thụ của công ty rộng khắp từ Bắc tới Nam, công ty có rất nhiềucác kho chứa hàng hóa để thuận tiện cho quá trình tiêu thụ hàng hoá Ngoàithị trường trong nước, công ty còn có các bạn hàng nước ngoài do đó doanhthu tiêu thụ hàng hoá của công ty là rất lớn Tuy vậy, cũng như các công ty vàdoanh nghiệp khác, Công ty cổ phần XNK Hà anh phải chịu áp lực cạnh tranhrất gay gắt trên thị trường Để tồn tại và phát triển được thì công ty đã ápdụng rất nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ như đa dạng hoácác phương thức thanh toán, các phương thức bán hàng, giảm chi phí trunggian
2.2.2.Các phương thức bán hàng và thanh toán tiền hàng mà công tyđang áp dụng:
Hiện nay công ty cổ phần XNK Hà anh đang áp dụng các phương phápbán hàng chủ yếu sau:
- Phương thức bán buôn hàng hoá trực tiếp qua kho- Bán lẻ hàng hoá thu tiền trực tiếp.
Việc giao hàng thường theo thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán nênhàng xuất bán được xác định là tiêu thụ ngay.
113811391140114111421143114411451146114711481149115011511152115311541155115611571158115911601161116211631164116511661167116811691170
Trang 37Ngoài việc lựa chọn các phương thức bán hàng phù hợp, công ty cũngquan tâm đến các phương thức thanh toán sao cho thuận tiện và đơn giản nhấtnhư:
- Bán hàng thu tiền ngay: Trường hợp này khách hàng thanh toán
bằng tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán bằng ngân phiếu
Phương thức này chủ yếu áp dụng đối với khách hàng mua lẻ với sốlượng ít Tuy nhiên vẫn có trường hợp khách hàng mua buôn với khối lượnglớn nhưng không thường xuyên thì phải thanh toán ngayhoặc cũng có nhữngkhách hàng thường xuyên nhưng thanh toán luôn tiền hàng Trường hợp nàythì thời điểm thu tiền trùng với thời điểm hàng được xác định là tiêu thụ.
Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì chứng từ ban đầu màkế toán phải lập là phiếu thu tiền.
Đơn vị : Cty CPXNK Hà anh Mẫu số 01- TT
Địa chỉ :Khối 1- TT Đông Anh ( QĐ số 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1/1/1995 của BTC )
PHIẾU THU Quyển số : 3
Ngày 11 tháng 02 năm 2005 Số: 0371 Nợ : TK 111
Có : TK 511Họ tên người nộp tiền : Bà Hoàng Thị Hương
Địa chỉ : Đông Anh - Hà nộiLý do nộp : Tiền mua hàng
Số tiền: 500.000đ (viết bằng chữ)(Năm trăm ngàn đồng chẵn)Kèm theo Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ)
Ngày 11 tháng 02 năm 2005 Thủtrưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp (kýtên, đóng dấu) (Ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ( vàng bạc, đá quỹ): + Số tiền quy đổi: Phiếu thu được kế toán tiền mặt lập thành 3 liên:
117111721173117411751176117711781179118011811182118311841185118611871188118911901191119211931194119511961197119811991200120112021203
Trang 38+ Liên 3 : giao cho khách hàng+ Liên 1,2 : Lưu tại công ty
Nếu khách hàng thanh toán bằng séc thì chứng từ ban đầu là bảng kê nộpséc và phiếu thu séc, khi công ty thu được séc thì phải nộp vào ngân hàng màcông ty mở tài khoản chậm nhất là 3 ngày sau khi nhận được séc.
Phiếu thu séc kế toán tiền mặt lập thành 2 liên :+ Liên 1 : Lưu tại công ty
Phiếu thu séc như phiếu thu tiền mặt.
Đơn vị: Cty CP_XNK BẢNG KÊ NỘP SÉC Số : 17
Hà anh
ngày 17 tháng 11 năm 2005 Phần do ngân hàng ghiTên người thụ hưởng: CTCPXNKHA TK ghi nợ Số hiệu TK : 421101- 000045 TK ghi có Tại ngân hàng NN và PTNN Đông Anh
Số séc
Tên ngườiphát hành séc
Tài khoảnngười pháthành séc
Tên đơn vịthanh toán
Mã hiệu:137 Số tiềnAR186717 CTVTKTNo
Bắc Giang
421101-NHNo Bắc Giang
1224122512261227122812291230
Trang 39- Bán hàng chịu:
Phương thức này được áp dụng cho những khách hàng phần lớn quenbiết có ký hợp đồng lâu dài và có uy tín Để khuyến khích tiêu thụ hàng hoávà giữ bạn hàng, công ty cho họ trả chậm trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Thời điểm thu được tiền không trùng lặp với thời điểm hàng được xácđịnh là tiêu thụ.
- Khách hàng ứng trước tiền hàng: Khách hàng có thể ứng trước tiền
ra để đặt mua một số mặt hàng, doanh thu trong trường hợp này là khi công tyxuất hàng hoá cho khách hàng.
Với những phương thức bán hàng này giúp cho hàng hoá của công ty cóthể được tiêu thụ nhanh chóng đảm bảo thu hồi vốn cho công ty.Tuy nhiênvới các phương thức này đòi hỏi công ty cần phải quản lý chặt chẽ để tránh bịthất thoát vốn.
2.2.3.Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở côngty cổ phần XNK Hà Anh:
a Kế toán doanh thu bán hàng :
Chứng từ và tài khoản sử dụng:
Để phản ánh doanh thu bán hàng và tình hình thanh toán giữa công tyvới khách hàng, kế toán sử dụng các chứng từ:
+ Hoá đơn GTGT+ Phiếu xuất kho
+ Hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại+ Phiếu thu, Giấy báo của ngân hàng
Kế toán sử dụng TK 511 - "Doanh thu bán hàng" để phản ánh doanh thubán hàng thực tế của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động sản xuất kinhdoanh Tài khoản 511 được mở chi tiết thành TK511.1- "Doanh thu bán hànghoá"; TK 511.2 - "Doanh thu vận chuyển , xếp dỡ lưu kho", TK131 - Doanhthu dịch vụ Tuy nhiên do em chọn đề tài là doanh thu hàng hoá cho nên emchỉ đề cập đến TK 511.1 - Doanh thu bán hàng hoá.
Việc theo dõi doanh thu còn được thực hiện trên sổ chi tiết bán hàng Sổchi tiết bán hàng vừa theo dõi được doanh thu vừa theo dõi được số lượng mặthàng trong từng hoá đơn GTGT.
12311232123312341235123612371238123912401241124212431244124512461247124812491250125112521253125412551256125712581259126012611262
Trang 40Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK có liên quan khác như: TK3331,TK111, TK112, TK131
Phương pháp hạch toán: theo từng phương thức thu tiền:
Đối với mỗi hình thức bán hàng thu tiền thì cách phương pháp hạch toánkhác nhau.
Trong trường hợp bán hàng thu tiền ngay, kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơnGTGT kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 Có TK 5111 Có TK 3331
Ví dụ: Trong tháng 12/2005 Công ty Hà anh bán cho công ty cổ phầnHoàng Anh
Nợ TK 111 : 110.000.000 Có TK 5111 : 104.761.904 Có TK 3331 : 5.238.096
Trường hợp khách hàng trả chậm tiền hàng, kế toán mở " Sổ chi tiết theodõi công nợ với khách hàng" Trong trường hợp này, khách hàng đã chấpnhận thanh toán nhưng chưa thanh toán tiền ngay, kế toán sẽ phản ánh vàobên nợ TK 131 - " Phải thu của khách hàng"
Trong trường hợp này kế toán định khoản như sau:Nợ TK 131
Có TK 5111 Có TK 3331
Khi khách hàng trả toàn bộ tiền hàng kế toán ghi:Nợ TK 111,112
Có TK 131.
Ở công ty Hà anh, các khoản phải thu của khách hàng được theo dõi trênsổ chi tiết TK131 Sổ chi tiết được mở cho từng đối tượng, mỗi một sổ theodõi từ 5 - 7 đối tượng, mỗi đối tượng sử dụng một vài trang sổ liên tiếp.
Mẫu sổ chi tiết TK 131 như sau: 1263
12641265126612671268126912701271127212731274127512761277127812791280128112821283128412851286128712881289129012911292129312941295