Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
727,36 KB
Nội dung
Đề tài:
“Kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảhoạtđộng
kinh doanhởCôngtyCổphầnxuấtnhậpkhẩuHà
Anh”
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp, các tổ chức, các công ty, chuyên kinhdoanh sản xuất các loại
mặt hàng tương tự nhau diễn ra hết sức gay gắt. Vì vậy thị trường là vấn đề
sống còn của các doanh nghiệp, mọi hoạtđộng sản xuấtkinhdoanh của doanh
nghiệp đều phải gắn liền với thị trường cho nên bản thân các doanh nghiệp phải
tự tìm nguồn mua và tiêu thụ hàng hoá của họ để tồn tại và phát triển.
Kinh doanh trong cơ chế thị trường gắn trực tiếp với mục tiêu lợi nhuận.
Vì vậy, trong điều kiện cạnh tranh thực hiện chính sách bán hàngvà tổ chức
công tác kế toánbánhàng có ảnh hưởng lớn đến doanh số bán ra và lợi nhuận
của doanh nghiệp. Nó cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho hoạtđộng
bán hàng. Tổ chức kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảhoạtđộngkinh
doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Quan tâm tới vấn đề này đã được sự giúp đỡ của côngtyCổphầnxuất
nhập khẩuHà anh nơi em thực tập, em chọn đềtài:“Kếtoánbánhàngvàxác
định kếtquảhoạtđộngkinhdoanhởCôngtyCổphầnxuấtnhậpkhẩuHà
Anh” làm chuyên đề thực tập của mình.
Mục tiêu của chuyên đề này là tìm hiểu công tác kế toánbánhàngvàxác
định kết quảhoạtđộngkinhdoanh của Công ty. Trên cơ sở đó đối chiếu với
chế độ kế toán của Việt nam và từ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế trong
tổ chức hoạtđộng kế toánbán hàng.
Bài viết này của em bao gồm 3 phần chính:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁNBÁNHÀNG
VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNG
Ở CÔNG TY.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGỞCÔNG
TY.
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN BÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH KẾT QUẢKINHDOANH
I. SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH
KẾT QUẢKINHDOANH TẠI DOANH NGHIỆP KINHDOANH THƯƠNG MẠI
1. Đặc điểm hoạtđộngkinhdoanh thương mại
Kinh doanh thương mại khác với hoạtđộng sản xuất, thực hiện chức
năng cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, nhằm đưa sản phẩm tới tay người
tiêu dùng, phục vụ nhu cầu sản xuất,tiêu dùng cũng như xuấtkhẩu của họ. Do
đó, đối tượng kinhdoanh thương mại là hàng hóa - đó là những sản phẩm lao
động được các doanh nghiệp các doanh nghiệp thương mại mua về đểbán ra.
Và vốn hàng hoá ởdoanh nghiệp thương mại là vốn chủ yếu nhất.
Thương mại có thể được hiểu là buôn bán, tức là mua hàng hóa đểbán ra
nhằm kiếm lời, thu tiền rồi lại tiếp tục mua hàng hoá, bán ra với số lượng
nhiều hơn. Như vậy, hoạtđộng thương mại chỉ bao gồm quá trình mua hàng,
dự trữ hàng, trao đổi vàbánhàng hoá trên thị trường chứ không liên quan
đến quá trình sản xuất ra sản phẩm ra sao, sản phẩm được sản xuấtở đâu
Quá trình này được gọi là quá trình lưu chuyển hàng hoá hay lưu thông
hàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạtđộng thương mại bao trùm lên tất cả
các lĩnh vực trong cuộc sống, việc mua bánhàng hoá được dựa trên sự thoả
thuận về giá cả giữa người mua và người bán. Các doanh nghiệp kinhdoanh
thương mại chỉ có thể bán dược hàng hoá thông qua thị trường.Thị trường
chính là nơi kiểm nghiệm, là thước đo cho tất cả các mặt hàngkinhdoanh của
các doanh nghiệp kinhdoanh thương mại.Do đó, việc đáp ứng đúng, kịp thời
và đầy đủ nhu cầu thị trường là mục tiêu hàng đầu đối với bất kỳ một doanh
nghiệp thương mại nào.
Hoạt độngkinhdoanh thương mại có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuấtvà
trên thực tế nó ảnh hưởng đến tất cả các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của một
doanh nghiệp. Bởi vì nếu hàng hoá của một doanh nghiệp không tiêu thụ,
không lưu thông trao đổi được trên thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ không
thu hồi được vốn, không có vốn để quay vòng và như vậy doanh nghiệp đó sẽ
không tồn tại và phát triển được. Như vậy, doanh nghiệp thương mại chủ yếu
có hai hoạtđộng đó là mua và bán.
Ở đây ta chỉ quan tâm đến công tác bánhàng bởi vì hoạtđộng này là
hoạt động chính tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp thương mại.Các doanh
nghiệp thương mại sử dụng lợi nhuận để bù đắp chí phí và tiếp tục công việc
kinh doanh của họ.
Trong thời đại hiện nay , xu hướng quốc tế hoá vàtoàn cầu hoá nền kinh
tế thế giới ngày càng trở nên phổ biến, mỗi quốc gia trở thành một mắt xích
quan trọng trong hệ thống kinh tế đó.Trong quá trình này, hoạtđộng thương
mại quốc tế trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng, thông qua thương mại quốc
tế, các mối liên hệ kinh tế sẽ được thiết lập và được thực hiện trên cơ sở phát
huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước. Hoạtdộng chính của thương mại
quốc tế là xuấtnhập khẩu, đó là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc
gia thông qua mua bán trên phạm vi toàn thế giới. Thông quaxuấtnhập khẩu,
hàng hoá được lưu thông giữa các quốc gia đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho
các nước này vàqua đó các nước có thể phát huy được tiềm năng và thế mạnh
của mình. Xuấtnhậpkhẩu là một trong những hình thức mua bánhàng hoá rất
phổ biến hiện nay được rất nhiều quốc gia chú trọng phát triển. Vàở Việt nam
hiện nay, các doanh nghiệp thương mại không chỉ kinhdoanh mua bánhàng
hoá trong nước mà các DN này đã bắt đầu tìm kiếm và mở rộng thị trường
sang các quốc gia trên thế giới.
Đối tượng của xuấtnhậpkhẩu rất phong phú, nó là những mặt hàng tiêu
dùng, những phương tiện máy móc, dịch vụ Với xuất khẩu, chỉ những mặt
hàng chúng ta có lợi thế, dồi dào tiềm năng, có khả năng cạnh tranh thì khi đó
xuất khẩu mới có ý nghĩa.
Tóm lại, hoạtđộng thương mại chính là khâu trung gian giữa sản xuất
và tiêu dùng.Hoạt động thương mại làm cho nền kinh tế sôi động hơn, tốc độ
chu chuyển hàng hoá, tiền tệ nhanh chón hơn góp phần thúc đẩy sự phát triển
phồn thịnh của một quốc gia.Và hoạtđộng này cũng phải tuân thủ pháp luật
và sự quản lý chặt chẽ của cơ quan nhà nước.
2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
a. Vai trò của kế toánbánhàng
Trong nền kinh tế bao cấp thì các sản phẩm trong xã hội được phân phối
công bằng cho tất cả mọi người. Mọi sản phẩm làm ra trong xã hội đều phải
nộp lại cho nhà nước. Nhà nước phân phối lại cho người dân. Trong nền kinh
tế này, thì sản phẩm làm ra không đủ để đáp ứng nhu cầu của con người, do
đó công tác bánhàng không dược coi trọng. Nhưng trong nền kinh tế thị
trường thì sản phẩm sản xuất ra dư thừa, cung vượt quá cầu rất nhiều cho nên
các doanh nghiệp bắt đầu thấy rõ vai trò của công tác bán hàng.
Với chính sách bánhàng hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ được
nhiều sản phẩm hàng hoá giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăng
vòng của vốn kinh doanh, đảm bảo bù đắp được chi phí, có một phần cho tích
luỹ để tái sản xuấtvà mở rộng hoạtđộngkinh doanh. Hơn nữa,
cạnh tranh kinhdoanh hiện nay diễn ra vô cùng gay gắt và thương trường
được coi là thương trường được coi là chiến trường. Doanh nghiệp nào mạnh
thì sẽ chiến thắng còn doanh nghiệp nào yếu sẽ bị loại bỏ mà chỉ tiêu để đánh
giá một doanh nghiệp mạnh yếu chính là khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị
trường hay nói một cách khác là khả năng chiếm lĩnh thị trường. Vì vậy, bất
kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại thì đều phải quan tâm đến việc tổ chức
công tác kế toánbánhàng sao cho hiệu quả nhất để giải quyết đầu ra cho sản
phẩm hàng hoá của mình. Như vậy, kế toánbánhàngcó vai trò cực kỳ quan
trọng đối với các doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế toánbánhàngcó vai trò quan trọng như vậy, nhưng
mối quan tâm không chỉ dừng lại ở đây mà là xácđịnhkếtquả của việc tổ
chức thực hiện công tác này. Đây cũng là quy luật tất yếu trong sản xuấtkinh
doanh, mỗi doanh nghiệp đều muốn biết mình đã thu được gì và sẽ thu dược
gì sau hàng loạt các hành vi tác nghiệp. Kế toán sẽ xácđịnhkếtquả này và
cung cấp thông tin cho nhà quản lý. Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh mà chủ
yếu thu từ bánhàng sẽ là nguồn lợi nhuận chính, là số tiền mà doanh nghiệp
sẽ thu về. Kếtquả này là đánh giá cuối cùng về hiệu quả của quá trình hoạt
động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp kinhdoanhcó hiệu quả thì sẽ có
lãi tức là số tiền thu về không chỉ bù đắp được chi phí mà còn thừa để tái đầu
tư còn nếu doanh nghiệp kinhdoanh không hiệu quả thì số tiền thu về không
đủ bù đắp chi phí và sẽ gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và nếu tình
trạng này kéo dài thì doanh nghiệp có thể bị phá sản.
Từ những thông tin mà kế toán cung cấp, nhà quản trị doanh nghiệp tiến
hành phân tích, đánh giá và hoạch định kế hoạch phát triển cho thời kỳ tiếp
theo.
b. Nhiệm vụ của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
Để tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chính xácvà đầy đủ cho
nhà quản lý có những quyết định đúng đắn hữu hiệu và đánh giá được chất
lượng kinhdoanh của doanh nghiệp, thì kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
phải thực hiện những nhiệm vụ cơbản sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện cóvà
tình hình biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng,
chất lượng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh
thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạtđộng trong doanh
nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xáckếtquả của từng hoạt động, giám sát
các tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và tình hình phân phối kết
quả các hoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
và định kỳ phân tích hoạtđộngkinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác
định kếtquảkinh doanh.
3.Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toánbánhàngvàxácđịnh
kết quả
Bất kỳ một doanh nghiệp nào bất kể là kinhdoanh thương mại hay sản
xuất thì kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh là cực kỳ cần thiết,
quyết định sự phát triển hay phá sản của doanh nghiệp.
Như chúng ta đã biết mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp là tối đa
hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là kếtquả tài chính cuối cùng, là chỉ tiêu đánh giá
hiệu quảkinh tế của hoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp.Kết quảbán
hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bánhàngvà các khoản chi phí đã chi ra
để có được doanh thu đó.Do đó, kếtquảbánhàngcó ảnh hưởng rất lớn đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu quá trình tiêu thụ gặp khó khăn,
doanh nghiệp sẽ thua lỗ sẽ không có nguồn vốn để tiếp tục quá trình kinh
doanh tiếp theo, tất yếu sẽ dẫn doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản. Còn
nếu quá trình tiêu thụ thuận lợi thì đương nhiên doanh nghiệp có nguồn thu để
tiếp tục kinhdoanhvà mở rộng các lĩnh vực hoạtđộngkinhdoanh của mình.
Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ sắc bén và hiệu quả nhất đểphản ánh
và giám đốctoàn diện mọi hoạtđộng sản xuấtkinh doanh. Công tác bánhàng
và xácđịnhkếtquả là một nội dung chủ yếu của công tác kế toánđểphản ánh
hiệu quả sản xuấtkinhdoanh của một doanh nghiệp trong một thời kỳ.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao đểcó được các thông tin đó kịp thời,
đầy đủ và chính xác. Muốn vậy thì kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tổ chức chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ
hợp lý. Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển khoa học,
tránh bỏ sót, tránh ghi chép trùng lắp, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo
yêu càu quản lý.
- Xácđịnh đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời ghi
nhận doanh thu và lập báo cáo bán hàng. báo cao thường xuyên, kịp thời tình
hình bánhàngvà thanh toán với khách hàng chi tiêt theo từng loại hàng,tưng
hợp đồngkinh tế.
- Xácđịnh đúng và tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh đặc biệt là chi
phi bánhàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, phân bổ chi phí còn
lại cuối kỳ vàkết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ đểxácđịnhkết
quả kinh doanh.
II. Những lý luận cơbản về bánhàngvàxácđịnhkếtquả
1. Khái niệm về bán hàng, doanh thu bánhàngvà điều kiện ghi nhận
doanh thu
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần
lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán. Quá trình bánhàng là quá trình chuyển hoá vốn từ
hình thái hiện vật sang hình thái giá trị "tiền tệ".
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế daonh nghiệp thu được trong kỳ
hạch toán, phát sinh từ hoạtđộng SXKD thông thường của doanh nghiệp góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu được xácđịnh bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc
sẽ thu được sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm gái hàng
bán vàhàngbán bị trả lại.
Các loại doanh thu: Doanh thu theo từng loại hình SXKD và bao gồm:
- Doanh thu bánhàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia.
- Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác.
Doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc số thu được phải
thu tính theo giá bán của số sản phẩm, hàng hoá được xácđịnh là đã bán hay
đã tiêu thụ. Hay nói cách khác đó chính là toàn bộ số tiền bán hàng.
Đối với mỗi một đối tượng nộp thuế khác nhau thì nội dung của doanh
thu bánhàng cũng khác nhau.
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
thì doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bán hàng( chưa có thuế GTGT) bao
gồm cả phụ thu và phí thu bên ngoài giá bán( nếu có) mà doanh nghiệp được
hưởng.
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, đối
với những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng nộp thuế
GTGT thì doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bánhàng thu được( bao gồm
cả thuế) phụ thu và phí thu bên ngoài( nếu có) mà doanh nghiệp được hưởng.
Ngoài việc hạch toándoanh thu bán hàng, kế toán còn phải theo dõi tình
hình thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước thông qua các khoản thuế tiêu
thụ như: thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
Trong điều kiện kinhdoanh hiện nay, để đẩy mạnh việc bán ra thu hồi
tiền nhanh chóng tiền hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với
khách hàng. Nếu khách hàng mua với khối lượng hàng hoá lớn sẽ được doanh
nghiệp giảm giá, nếu khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ được doanh
nghiệp chiết khấu thanh toán, còn nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm
chất thì khách hàngcó thể không chấp nhận thanh toánvà trả lại hàng hoặc
yêu cầu doanh nghiệp giảm giá.Do vậy kế toán hạch toán cả các khoản giảm
trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả
lại. Các khoản này sẽ không được hạch toán vào doanh thu. Chỉ có các khoản
thoả mãn các điều kiện sau mới được ghi nhận là doanh thu bán hàng:(theo
chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu và thu nhập khác):
(1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(3) Doanh thu được xácđịnh tương đối chắc chắn;
(4) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng.
(5) Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2. Các phương thức bánhàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc lựa chọn áp dụng
các phương thức bánhàngvà các chính sách khuyến khích tiêu thu góp phần
quan trọng vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, đồng thời giúp cho
doanh nghiệp cócơ sở mở rộng, chiếm lĩnh thị trường, Phương thức bán
hàngcó ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng các tài khoản kế toánphản ánh
tình hình xuất kho hàng hoá. Đồng thời nó có tính quyết định đối với việc xác
định thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bánhàngvà tiết kiệm chi phí
bán hàngđể tăng lợi nhuận.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương thức
bán hàng sau:
Bánhàng theo phương thức gửi hàng :
Theo phương này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàngcơ sở
của thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa
điểm đã quy ước trong hợp đồng. Khi xuất kho gửi hàng đi, hàng vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp nên chưa xácđịnh là đã tiêu thụ do đó chưa
được hạch toán ngay vào doanh thu, chỉ hạch toán váo doanh thu khi:
+ Doanh nghiệp đã nhận được tiền hàng của khách hàng trả( tiền mặt,
giấy báo có của ngân hàng, séc thanh toán ).
+ Khách hàng đã nhận được hàngvà chấp nhận thanh toán.
+ Khách hàng đã ứng trước tiền mua hàng về số hàng gửi đi bán.
+ Số hàng gửi đi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạch
thông qua ngân hàng.
Bánhàng theo phương thức giao hàng trực tiếp :
Theo phưong thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ
đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp. Khi nhận hàng xong, Người nhận ký
vào hoá đơn bánhàng Khi đó hàng mới được doanh nghiệp coi là tiêu thụ
và hạch toán vào doanh thu ngay.
Bánhàng giao thẳng không quanhập kho :
Theo phương thức bánhàng này, doanh nghiệp mua hàng của người
cung cấp bán thẳng cho khách hàng không qua kho của daonh nghiệp. Như
vậy, nghiệp vụ mua bán diễn ra đồng thời. Phương thức này được chia làm
hai trường hợp :
- Mua hàng giao bán thẳng cho người mua.
- Bánhàng giao tay ba - bên cung cấp, doanh nghiệp và người mua cùng
giao nhận hàng. Trường hợp này khi bên mua nhận hàngvàxác nhận vào hoá
đơn bánhàng thì hàng đó được xác nhận là tiêu thụ. Phương thức này chủ yếu
áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại.
Bánhàng trả góp, trả chậm :
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó
được coi là tiêu thụ vàdoanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó. Người
mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua
chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.
Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần
tiền gốcvà một phần lãi trả chậm.
Phương thức bánhàng trao đổi hàng :
Theo phương thức này, doanh nghiệp bánhàng cho khách hàngvà đổi
lại khách hàng giao cho doanh nghiệp vật tư, hàng hoá tương đương. Phương
thức này có thể chia làm ba trường hợp :
- Xuất kho lấy hàng ngay.
- Xuấthàng trước lấy vật tư, hàng hoá sau .
- Nhận hàng trước, xuấthàng trả sau.
[...]... lói hay l t cỏc loi hot ng ca doanh nghip trong mt thi k nht nh Kt qu tiờu th hng hoỏ c biu hin qua ch tiờu lói hay l v hot ng tiờu th hng hoỏ c xỏc nh theo cụng thc sau: Kết quả; kinhdoanh = Doanh thu thuần; bánhàng - Giá vốn của; hàngbán + Doanh thu hoạt động; tài chính - CPHĐ; Tài chính - CPBH; CPQLDN Trong ú, doanh thu thun v bỏn hng c tớnh nh sau: Doanh thu thun Doanh thu bỏn Chit Gim giỏ Hng... 2.1.2 c im t chc kinhdoanh ca cụng ty CP- XNK H Anh L mt trong s rt ớt cỏc cụng ty vt t nụng nghip cp huyn cũn tn ti, cụng ty c phn XNK H Anh ó ng vng v khng nh c mỡnh trong c ch th trng Hot ng kinhdoanh ca cụng ty c m rng trong ton quc, cú mi liờn h vi nhiu tnh, thnh ph, hot ng chớnh l kinhdoanh ngnh hng vt t phc v cho sn xut, nhp khu trc tip, chớnh vy m hot ng kinhdoanh ca cụng ty cũn gm c vic... cụng ty) Nhng thay i v qui mụ t chc v nhim v kinhdoanh cng nh nng lc kinhdoanh l s khng nh v th cụng ty ỏp ng v vn dng tt c ch th trng Hin nay cụng tyó cú tim lc v mi mt thc hin kinhdoanh tng hp v cnh tranh trờn th trng khụng ch trong nc m cũn c th trng quc t Ta cú th thy kt qu hot ng kinhdoanh ca cụng tyqua bng sau: ST Ch tiờu VT 2003 2004 2005 T 1 Doanh thu thun Triu ng 1.378.700 2.220.648 2.540.499... nay chc nng v nhim v ca cụng tyó thay i v m rng rt nhiu Bờn cnh chc nng truyn thng l kinhdoanh vt t nụng nghip ( phõn bún, thuc tr sõu), cụng ty cũn sn xut kinhdoanh cỏc loi ging cõy trng, kinhdoanh cỏc loi vt liu tiờu dựng, xut nhp khu trc tip vi nc ngoi cỏc loi nụng sn a bn kinhdoanh cng m rng, n v cú cỏc im bỏn hng tt c cỏc xó thuc Huyn ụng anh, ng thi m rng kinhdoanh vi nhiu tnh thnh trong... phỏt trin ca cụng ty Cụng ty c phn xut nhp khu H anh l cụng ty c c phn hoỏ t mt doanh nghip nh nc.Cụng ty cú y t cỏch phỏp nhõn, hch toỏn kinh t c lp, m ti khon ngõn hng v c s dng con du riờng theo qui nh ca nh nc Cụng ty cú tr s chớnh ti khi 1 th trn ụng anh TP H ni Tờn giao dch quc t l: HANEXIM Cụng ty c phn xut nhp khu H anh cú tin thõn l trm vt t nụng nghip ụng anh trc thuc cụng ty vt t nụng nghip... cp 2: + TK 5111 : Doanh thu bỏn hng hoỏ + TK 5112 : Doanh thu bỏn thnh phm + TK 5113 : Doanh thu cung cp dch v + TK 5114 : Doanh thu tr cp, tr giỏ - Ti khon 512 - Doanh thu ni b Ni dung : Ti khon ny dựng phn ỏnh doanh thu ca s sn phm, hng hoỏ, dch v, lao v tiờu th trong ni b gia cỏc n v trc thuc trong cựng mt cụng ty, tng cụng ty hch toỏn ton ngnh TK 512 cú 3 TK cp 2 : + TK 5121 : Doanh thu bỏn hng... Kim tra thng xuyờn cỏc khon chi tiờu ca cụng ty, tng cng cụng tỏc qun lý vn, s dng cú hiu qu vn bo ton v phỏt trin ngun vn kinhdoanh Thụng qua vic giỏm c bng tin, k toỏn giỳp giỏm c nm bt ton b hot ng sn xut kinhdoanh ca cụng ty Phõn tớch hot ng hng thỏng ch ng trong sn xut kinh doanh, chng tht thu, tng thu , gim chi, tng li nhun, to thờm ngun vn cho cụng ty Cui thỏng, tp hp s liu lp cỏc bỏo cỏo k... kt qu kinhdoanh phc v yờu cu cung cp thụng tin k toỏn, CPBH thc t phỏt sinh trong k phi c phõn loi v tp hp theo 7 yu t chi phớ trờn Cui k hch toỏn CPBH cn c phõn b v kt chuyn xỏc nh KQKD 3.6.Chi phớ qun lý doanh nghip Chi phớ qun lý doanh nghip l ton b chi phớ cú liờn quan n hot ng qun lý kinh doanh, qun lý hnh chớnh v qun lý iu hnh chung ton doanh nghip Theo quy nh hin hnh, chi phớ qun lý doanh. .. im riờng Do vy doanh nghip cn cõn nhc chn hỡnh thc s k toỏn phự hp, thun tin cho doanh nghip mỡnh t c hiu qu cao nht Ton b nhng gỡ trỡnh by trờn õy ch l lý thuyt c bn v bỏn hng v xỏc nh kt qu kinhdoanh cũn thc t v cụng tỏc ny s c trỡnh by trong phn hai ca chuyờn ny Chng II: THC T CễNG TC K TON BN HNG V XC NH KT QU KINHDOANH CễNG TY C PHN XUT NHP KHU H ANH 2.1 c im chung ca Cụng ty C phnXut nhp... BQ1L/Thỏng Qua kt qu trờn cho thy doanh thu v li nhun ca cụng ty ngy cng tng iu ú chng t cụng ty ang tng bc phỏt trin v ngy cng ln mnh Cựng vi s phỏt trin ca cụng ty, i sng ca cỏn b cụng nhõn viờn cng c ci thin, thu nhp bỡnh quõn ngy cng tng v nm sau cao hn nm trc, cụng tyó thc hin y ngha v úng gúp vo ngõn sỏch nh nc Hin nay, cụng ty vn khụng ngng y mnh hot ng kinhdoanh v nõng cao hiu qu s dng vn, . đề này đã được sự giúp đỡ của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hà anh nơi em thực tập, em chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu. BÁN HÀNG Ở CÔNG TY. Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH I. SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH. Đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh” LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện