Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
897,77 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^^3^— NGUYỄN THỊ DIỆU LINH GIẢI PHÁP QUẢN LƯ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^^3^— NGUYỄN THỊ DIỆU LINH GIẢI PHÁP QUẢN LƯ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ LỢI Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ NỢ XẤU VÀ XỬ LÍ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Tổng quan nợ xấu hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 hái niệm nợ cho vay nợ xấu K 1.1.2 õn loại nợ Ph 1.1.3 ấu hiệu nhận biết nợ xấu D 1.1.4 guyên nhân phát sinh nợ xấu N 12 1.1.5 nh hưởng nợ xấu tới hoạt động kinh doanh ngõn hàng Ả 16 1.2Quản lý nợ ngân hàng thương mại 18 1.2.1 hái niệm quản lý nợ K 18 1.2.2 Nội dung 18 quy trình quản lý nợ 1.2.3 Yêu cầu công tác quản lý nợ 1.3.3 c biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Cá 29 1.4Kinh nghiệm quản lý nợ xử lý nợ xấu số nước 32 giới học kinh nghiệm Việt Nam 1.4.1 Ki nh nghiệm quản lý nợ xử lý nợ xấu số nước 32 1.4.2 i học kinh nghiệm Việt Nam Bà 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT 39 NAM 2.1Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư 39 Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển 39 Việt Nam 2.2Thực trạng công tác quản lý nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng 48 Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Tình hình nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN 2.2.2 Công tác quản lý nợ kết xử lý nợ xấu Ngân hàng 51 Đầu tư Phát triển VN 2.3Đánh giá chung công tác quản lý nợ xử lý nợ xấu 59 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.1 hững kết đạt N 59 2.3.2 hững mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân N 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI ɪɪ ’ ɪrɪ ɪ ʌɪ,ɪ ɪ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 70 3.1Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát 7θ triển Việt Nam thời gian tới 3.1.1 ục tiêu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam M 70 3.1.2 Định hướng việc quản lý nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu 73 tư Phát triển Việt Nam 3.2Giải pháp quản lý nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư 74 Phát triển Việt Nam: 3.2.1 3.2.2 84 3.3Kiến nghị Giải pháp quản lý nợ 74 Giải pháp xử lý nợ xấu 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh DANH CÁC BẢNG DANH MỤC CÁCMỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ST T Tên bảng Số bảng Trang 1.1 09 Phõn loại nợ theo khả trả nợ _ Phõn loại rủi ro tớn dụng 1.2 22 AMC : Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Cơ cấu nguồn vốn theo cỏc loại hỡnh huy động 2.1 44 Cơ cấu tín dụng theo loại 2.2sản Ngân 46 hàngĐầu tư BAMC : hnh _ Công ty Quản lý nợ khai thác tài Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2011 2.3 48 Phát triển Việt Nam CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước DATC : Công ty Quản lý nợ Khai thácc tài sản tồn đọng trực thuộc Bộ Tài DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị IAS : Chuẩn mực Kế toán quốc tế IMF : Tổ chức Tiền tệ quốc tế NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHĐT&PTVN : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước RTC : Công ty Tớn thỏc xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ TCTD : Tổ chức tớn dụng WB : Ngân hàng Thế giới 10 Phõn loại dư nợ NHĐT&PTVN năm 2008-2011 2.4 49 Phõn tích tỷ trọng nhóm nợ xấu tổng nợ xấu 2.5 50 2.6 52 Phõn loại khoản vay Dự phòng rủi ro tớn dụng 2.7 54 2.8 55 Dự phòng rủi ro TD trớch so với quy định NHNN _ Tình hình sử dụng dự phịng rủi ro giai đoạn 2007-2011 2.9 55 Tờn biểu Số biểu Trang 2.1 43 Kết huy động vốn giai đoạn 2007-2011 2.2 45 Dư nợ tín dụng qua năm 2007-2011 _ _Tên sơ đồ _ Số sơ đồ Trang Quy trình Quản lý nợ 1.1 19 1.2 28 Quy trình xử lý nợ xấu _ Quy trình quản lý nợ theo FAS 114 (Mỹ) 1.3 33 Cơ cấu tổ chức NHĐT&PTVN 2.1 42 3.1 78 Quy trình quản lý nợ Quy trình cảnh bảo sớm nợ xấu 11 ST T ST T DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 3.2 80 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng _ 3.3 82 83 rủi ro để kiểm soát rủi ro, tìm biện pháp để hạn chế rủi ro Ngân hàng quản lý rủi tín dụng tìm cách giảm thiểu rủi ro Giám sát rủi ro khơng thể thiếu quản lý rủi ro tín dụng, việc giám sát thực chung hệ thống TCTD, thông qua giám sát rủi ro, phận giám sát rủi ro tìm kiếm nguồn vốn để bù đắp rủi ro tín dụng Quy trình quản lý rủi ro tín dụng phát huy hiệu khi: - Xây dựng môi trường quản lý rủi ro tín dụng phù hợp mối quan hệ với rủi ro khác rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp - Hoạt động quy trình cấp tín dụng an tồn, chắn - Duy trì quy trình quản lý, đo lường kiểm sốt tín dụng phù hợp - Đảm bảo đầy đủ đợt kiểm soát rủi ro tín dụng - Hệ thống quản lý rủi ro thực theo phương pháp hệ thống, khách quan thống nhằm thiết lập hạn mức tiêu chuẩn tính định lượng chấp nhận từ chối rủi ro tài Phân tích rủi ro có Thay đổi trạng thái kiện khơng dự kiển bên ngồi, theo dõi kiểm soát để đảm bảo tất trạng thái rủi ro nằm hạn mức đặt 3.2.1.7 Xây dựng chiến lược đào tạo sử dụng cán góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, giảm thiểu rủi ro Đào tạo cán vấn đề coi có tính tảng chiến lược phát triển ngân hàng Yêu cầu công tác quản lý nhân lực đào tạo xây 84 có kiến nghị cụ thể với NHNN Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhân sự, tiền lương ngân hàng - Xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận - Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào lĩnh vực yếu tái cấu : nghiệp vụ quản lý chiến lược, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý tín dụng dịch vụ Ngồi ra, NHĐT&PTVN cần phải xây dựng chế thưởng hấp dẫn việc thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu với tất đối tượng bao gồm cán nhân viên ngân hàng cá nhân tổ chức khác có tham gia Để tối đa hố khối lượng giá trị thu hồi, NHĐT&PTVN cần xây dựng nguyên tắc thưởng theo phần trăm giá trị nợ thu hồi Mặt khác, cần kiên buộc nhân viên tín dụng làm sai phải thu hồi nợ, không thu hồi phải có phương án bù tiền cá nhân, trường hợp nặng sử dụng biện pháp kiện toà, sa thải 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 3.2.2.1 Hoàn thiện giải pháp xử lý nợ có vấn đề * Nguyên tắc xử lý nợ có vấn đề Việc hồn thiện biện pháp xử lý nợ có vấn đề cần thực theo nguyên tắc: - Đối với khối cho vay theo sách đối tượng hưởng tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Phát triển thực hiện, việc xử lý nợ thực theo quy định Chính phủ - Đối với khoản nợ có vấn đề cịn tồn đọng thuộc diện cho vay chương trình Chính phủ, NHTM thực đánh giá lại nợ, xử lý 85 tiếp tục theo dõi, cho vay thu nợ, xử lý nợ theo chế thương mại, theo quy định hành phân loại nợ trách lập dự phòng rủi ro - Đối với khoản nợ có vấn đề cho vay nơng nghiệp nơng thơn, tạo đìêu kiện khung pháp lý cho NHTM mở rộng cho vay nông nghiệp nông thơn, vừa có nguồn vốn để xử lý rủi ro cần thiết - Đối với khoản nợ có vấn đề thuộc khoản vay theo tín dụng thương mại, tạo điều kiện cho ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro phù hợp với thực trạng khoản nợ, có đủ nguồn vốn để chủ động xử lý nợ có vấn đề theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho NHTM * giải pháp cụ thể Do khoản tín dụng ưu đãi có đặc thù riêng chế xử lý rủi ro nên phạm vi đề tài không đề cập tới giải pháp xử lý nợ có vấn đề thuộc đối tượng cho vay ưu đãi Chính phủ quy định a Đối với việc xử lý nợ khoản vay thông thường tạo lập nguồn xử lý thơng qua trích lập dự phịng rủi ro Nghiên cứu hoàn chỉnh chế đánh giá, phân loại nợ, đảm bảo cho việc trích lập dự phòng rủi ro phản ánh thực trạng nợ NHĐT&PTVN, theo đó, chế phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro cần nghiên cứu chỉnh sửa vấn đề sau: - Xác định, phân loại nợ cam kết ngoại bảng: theo quy định nay, khoản cam kết ngoại bảng không xác định tỷ lệ nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro dẫn tới mức trích lập dự phòng rủi ro thường cao số dư nơ trích Để khắc phục tình trạng này, cần 86 (phân loại nợ theo định tính), theo việc trích lập dự phịng rủi ro cần nghiên cứu để trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với mức độ rủi ro khoản nợ Trong tình hình nay, chế trích lập dự phịng rủi ro cụ thể nhóm nợ cần nghiên cứu chỉnh sửa theo hướng: + Đối với khách hàng lớn (theo tiêu thức quản lý khách hàng TCTD) cần xác định rõ mức độ rủi ro sở phân tích tình hình tài khách hàng, định hạng khách hàng TCTD ảnh hưởng rủi ro môi trường kinh doanh tới hoạt động khách hàng để trích lập dự phịng rủi ro, thay trích lập dự phịng rủi ro theo nhóm phù hợp với tỷ lệ trích “cứng nhắc” quy định + Đối với khách hàng lại có đủ thơng tin, NHĐT&PTVN đánh giá, phân loại khách hàng sở phân tích tình hình tài khách hàng, nhóm khách hàng mức trích dự phịng cụ thể thực sở phân nhóm nợ theo phương pháp định tính thực trích dự phịng rủi ro với mức trích tương ứng theo quy định hành + Đối với khách hàng không đủ thông tin, NHĐT&PTVN thực phân loại nợ theo phương pháp định lượng tiếp tục trích dự phịng rủi ro theo quy định hành Về sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ: Mở rộng phạm vi đối tượng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý, theo BIDV dùng dự phịng rủi ro để xử lý thiệt hại liên quan đến khoản nợ (đã TCTD trích lập dự phịng rủi ro) phát sinh trình xử lý nợ (mua bán nợ, cấu lại nợ, điều chỉnh nợ (gốc, lãi), chứng khoán hoá khoản nợ, thực nghiệp vụ kinh doanh rủi ro tín dụng ) Điều kiện để thực đề nghị phải có đồng ý Bộ Tài b Đối với khoản nợ đọng cho vay theo chương trình Chính phủ 87 Hiện nợ đọng cho vay chương trình Chính phủ cịn tồn đọng nhiều cho vay khắc phục hậu bão số năm 1997, cho vay đánh bắt cá xa bờ chương trình cho vay mía đường Đối với chương trình này, khoản nợ phân loại kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho xử lý dứt điểm theo hướng: - Áp dụng biện pháp cần thiết để thu nợ, cho phép NHTM chủ động bán tài sản hình thành từ vốn vay để thu nợ làm thủ tục bán đấu giá tài sản Các NHTM phải chịu trách nhiệm việc bán tài sản để thu nợ, đảm bảo cho trình bán tài sản công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi hợp pháp Ngân hàng khách hàng - Các khoản nợ khơng có khả thu hồi phép xử lý xố nợ từ Quỹ dự phịng rủi ro, trường hợp thiếu sử dụng nguồn tái cấp vốn tương ứng để xử lý nợ - Đối với khoản nợ DN có danh sách cổ phần hố, việc xử lý nợ gắn với việc xếp, cổ phần hoá DN theo quy định pháp luật - Cho phép NHTM Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DN thoả thuận với việc bán khoản nợ để lành mạnh hoá tài chính, chuẩn bị cho cổ phần hố NHTM Nhà nước Trường hợp NHTM muốn giữ lại khoản dư nợ để theo dõi thu nợ việc xử lý nợ có vấn đề phát sinh sau Thủ tướng Chính phủ có đạo NHTM thực 88 Tính đến nay, DATC trực tiếp giúp xử lý nợ xấu cho NHTM nhà nước, NHTM cổ phần chủ nợ khác DATC trở thành chủ nợ gần 80 DN với giá trị sổ sách khoản nợ xấu mua 5.000 tỷ đồng Việc xử lý khoản nợ mua thực thông qua nhiều biện pháp khác tùy thực tế cụ thể DN khách nợ đánh giá DATC, bán tài sản đảm bảo nợ, khai thác cho thuê tài sản, sử dụng tài sản đảm bảo để góp vốn với doanh nghiệp khác; thu nợ có chiết khấu bán nợ cho tổ chức kinh doanh nợ khác, xử lý tài để cấu lại nợ hoạt động kinh doanh DN Một hướng việc xử lý nợ xấu chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc DN, hoạt động Việt Nam có DATC thực thành công hoạt động Sau mua nợ từ chủ nợ, DATC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đông khác DN để chuyển nợ thành vốn góp (riêng DNNN thực cổ phần hố DATC phải tham gia đấu giá cổ phần theo quy định) Sau trở thành cổ đông, DATC thực giải pháp tái cấu trúc DN xố phần nợ lãi, hỗn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ thị trường, quản trị, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh nhằm phục hồi từ DN kinh doanh thua lỗ, khả toán thành DN hoạt động kinh doanh có lãi, hiệu hoạt động DN tạo nguồn trả nợ cho DATC Các DN DATC tái cấu trúc thành cơng đến hoạt động kinh doanh có lãi, trả hết nợ ngân sách, nợ bảo hiểm xã hội, trả gần hết nợ cho DATC, đặc biệt số đạt tỷ suất lợi nhuận vốn khoảng 30% Xử lý nợ xấu thông qua mua - bán nợ mua - bán nợ gắn với tái cấu trúc DN khách nợ hoạt động kinh doanh rủi ro, thực tế cho thấy xây dựng tiêu chí để kiểm sốt, quản trị rủi ro Tuy nhiên, điều quan trọng hiệu kinh tế phải đặt lên hàng đầu, phương án kinh doanh mua - bán nợ tái cấu trúc DN phải nghiên cứu kỹ để 89 đảm bảo đạt hiệu cao nhất, không để xảy tình trạng DN tiếp tục hoạt động khơng hiệu sau cấu lại Có thể thấy, việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc DN hướng việc xử lý triệt để nợ xấu góp phần làm lành mạnh hố tình hình tài kinh tế nói chung chủ nợ nói riêng Bên cạnh đó, NHĐT&PTVN cần phối hợp biện pháp xử lý nợ khác có tính chủ động linh hoạt cao như: tư vấn tài cho khách hàng nợ có khả trả nợ ngân hàng, đẩy mạnh việc chuyển nợ vay thành vốn góp vào doanh nghiệp có triển vọng, ngân hàng chuyển từ hình thức cho vay sang hình thức vốn góp tham gia vào điều hành hoạt động doanh nghiệp chọn thời điểm thích hợp để chuyển nhượng cổ phần 3.2.2.3 Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu NHĐT&PTVN cần nhanh chóng thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Phương án xử lý nợ xấu NHĐT&PTVN cần tập trung vào: Thứ nhất., đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp từ nợ Để thực việc địi hỏi NHĐT&PTVN cần rà sốt lại tồn khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để có sách cho khách nợ sở triển khai biện pháp, kỹ thuật cấu lại nợ như: tái cấu nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi, cấn trừ cổ phần doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ xấu với tỷ lệ thích hợp Thứ hai, chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay (tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản Toà án tuyên giao cho NHĐT&PTVN theo án) kể tài sản bất động sản bao gồm: đất, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt ngân hàng 90 Ngân hàng cần xác định, định giá tài sản đảm bảo phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý giá trị luân chuyển thị trường khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp: - Đối với tài sản dễ luân chuyển, chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý, ngân hàng cần xác định kế hoạch thu nợ - Đối với tài sản có đủ điều kiện mặt pháp lý nhưn g tính luân chuyển thấp, ngân hàng cần phối hợp với quan chức để thực lý tài sản thu hồi vốn cho ngân hàng qua hình thức: bán nợ cho DATC; tự bán thị trường; bán qua trung tâm dịch vụ đấu giá - Đối với tài sản Toà án tuyên giao cho NHĐT&PTVN theo án, ngân hàng cần tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án cấp để nhanh chóng thu hồi nhận tài sản để xử lý Thứ ba, khoản nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo, khách nợ cịn tồn hoạt động, ngân hàng cần nhanh chóng xác định khả trả nợ khách hàng, khả thu nợ ngân hàng đề giải pháp xử lý thích hợp Thứ tư, khoản nợ xấu thuộc chương trình cho vay định, tín dụng đầu tư phát triển theo kế hoạch Nhà nước như: chương trình đánh bắt cá xa bờ, cho vay khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, mía đường Ngân hàng cần có văn báo cáo quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý như: bán tàu trả nợ, chuyển cho chủ đầu tư có đủ lực, Trước mắt, NHĐT&PTVN sử dụng dự phòng rủi ro ngân hàng để xử lý sau tiếp tục theo dõi để tận thu Thứ năm, nợ làm ăn hiệu quả, NHĐT&PTVN cần 91 Thứ sáu, khoản nợ mà Chính phủ, NHNNVN cho phép đánh giá lại giá trị khoản nợ, NHĐT&PTVN cần nhanh chóng phối hợp với đơn vị liên quan để đẩy nhanh trình đánh giá nợ Đồng thời, để có nguồn vốn xử lý nợ, NHĐT&PTVN đề xuất Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNNVN hỗ trợ cho ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Cải cách mơi trường đầu tư nước, phát triển đầu tư trực tiếp: Để tạo phát triển bền vững cho hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Nhà nước cần có giải pháp mạnh mẽ nhằm thúc đẩy phát triển phương thức tài trợ trực tiếp, mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động thị trường chứng khoán, tiếp tục cải cách mơi trường đầu tư nước để khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh sẵn sàng bỏ vốn đầu tư đẩy nhanh tiến độ đổi xắp xếp lại cổ phần hoá DNNN tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường vốn đại, có cấu trúc cân đối hoạt động an tồn hiệu quả; phát triển nhanh thị trường bất động sản, tạo hành lang pháp lý, đơn giản thủ tục để đẩy nhanh việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 3.3.1.2 Hoàn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng: Trong điều kiện môi trường pháp luật kinh tế hoàn thiện, để hạn chế rủi ro, giảm nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng, Chính phủ cần có biện pháp kiên để tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật, sách quy chế phải rõ ràng minh bạch, sửa đổi Luật cần liền đồng với quy định, hướng dẫn chi tiết Chính phủ 92 quy định tháo gỡ khó khăn cho NHTM trình xử lý tài sản chấp : - Thông thường người vay không trả nợ, TCTD cho vay quyền bán tài sản đảm bảo để lý khoản nợ mà khơng phải thông qua quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Do đó, Chính phủ cần sửa đổi Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Bảo đảm tiền vay TCTD theo hướng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi người cho vay - Trong giai đoạn đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản, cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ, tránh việc hình hoá quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động này, có chế sách đấu giá, phát mại các tài sản cầm cố, chấp, chế đặc biệt chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chế phát mại tài sản thuộc quyền sở hữu DNNN, thủ tục cấp phép liên quan đến việc phát mại tài sản Cho phép NHTM tham gia trực tiếp vào trình 93 + Trong trường hợp cần thiết, NHTM quyền cử người tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp - Văn hướng dẫn khơng tính thuế sử dụng đất đất giao cho ngân hàng tới chuyển hẳn quyền sử dụng đất sang ngân hàng tới ngân hàng phép khai thác, kinh doanh - Văn hướng dẫn đạo quan thi hành án sớm bàn giao tài sản đảm bảo vay Tòa án tuyên giao cho NHTM 3.3.1.3 Chính phủ cần thiết lập hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, quy định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, địa phương việc yêu cầu khách nợ phải trả nợ Quy rõ trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp (khách nợ) phải chịu trách nhiệm trả nợ, dù người kế nhiệm Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ Toà án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ tạo điều kiện pháp lý tốt cho công ty AMC chủ động việc phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, cho phép NHTM tham gia trực tiếp vào trình cấu lại nợ DNNN với quyền chủ nợ 3.3.1.4 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách, cấu lại khu vực ngân hàng tài chính: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng bao gồm NHNN NHTM, điều kiện trì tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế, thúc đẩy trình cổ phần hoá ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước tham gia khu vực ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, quản trị điều hành NHTMNN Đó biện pháp lâu dài làm ngăn chặn nợ xấu phát sinh, gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện, 94 Kiến nghị Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo cấu lại tài Ngân hàng thương mại Chủ tịch Ban Phó Thủ tướng, thành viên Ban bao gồm đại diện cấp Thứ trưởng Bộ quan ngang Bộ: Bộ Tài chính, NHNN, Bộ Tư pháp , Bộ Kế hoạch đầu tư, Ban vật giá Chính phủ, Tổng cục địa chính, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng an 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan 3.3.2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội TCTD Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hốn đổi (swap), kì hạn (forward), tương lai (future) Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tà i chính, làm bảng cân đối tiền tệ NHTM; đẩy nhanh q trình cổ phần hóa khối NHTM nhà nước để tăng lực cạnh tranh, giảm bớt yếu tố can thiệp trực tiếp nhà nước, minh bạch hóa hệ thống tài theo chuẩn mực quốc tế, từ tăng lực tự giám sát quản lý rủi ro nội 3.3.2.2 Kiến nghị Bộ Tài - Sửa đổi chế tài trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro theo hướng mở rộng đối tượng xem xét xử lý, chế xử lý linh hoạt tăng quyền tự chủ tài cho NHTM 95 - Cấp đủ vốn cho Ngân hàng theo đạo Thủ tướng Chính phủ, tạo điều kiện cho NHTM tăng tiềm lực tài chính, đẩy nhanh q trình thực tái cấu ngân hàng Kết luận chương 3: Trên sở nghiên cứu lý luận chương sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chương 2, nội dung chương luận văn qua việc tìm hiểu định hướng hoạt động kinh doanh NHĐT&PTVN thời gian tới để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xử lý nợ xấu NHĐT&PTVN số kiến nghị Chính phủ Bộ, ngành liên quan 96 KET LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động then chốt NHTM hoạt động mà nợ xấu thường trực khâu nghiệp vụ Nợ xấu không loại trừ kinh tế dù trình độ phát triển Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu danh mục tài sản hệ thống NHTMNN nói chung, NHĐT&PTVN nói riêng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, làm cho tình hình tài NHTM trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút, chí dễ dẫn đến nguy gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, quản lý nợ xấu theo thơng lệ quốc tế nhằm phịng ngừa, kiểm tra, phát xử lý khoản nợ xấu để giảm thiểu rủi ro mát cho ngân hàng, nâng cao lực tài chính, tăng cường sức tranh trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích, đánh giá thực tiễn cơng tác quản lý nợ xử lý nợ xấu NHĐT&PTVN từ đề xuất giải pháp, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau : Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận chung nợ xấu, quản lý nợ xấu NHTM nguyên nhân phát sinh biện pháp quản lý nợ xấu trình hoạt động NHTM Đồng thời với việc xem xét, giải vấn đề liên quan đến nợ xấu quản lý nợ xấu mặt lý thuyết, luận văn tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nợ xấu số quốc gia giới từ rút học kinh nghiệm Việt Nam việc quản lý nợ xử lý nợ xấu Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN, qua đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN thời gian 2007 - 2011, sở phân tích kết đạt 98 97 vấn đề tồn TÀI tại,LIỆU nguyên THAM nhân KHẢO tồn việc quản lýLênợVăn xấuTềcủa (2001), NHĐT&PTVN Quản trị ngân làm hàng sở thương để đưa mại, cácNXB giải Thống pháp kê,kiến Hà nghị đối Nội với Chính phủ, NHNNVN NHĐT&PTVN LêThứ Vănba, Tưtrên (1999), sởTiền phântệ,tích tín dụng định hướng, ngân hàng, NXB thuận thống lợi kê,khó Hà khăn Nội việc quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN, Luận văn đưa cách đồng Lê Xuân Nghĩa,giải Nguyễn pháp nhằm Đình Tự nâng(2001), cao hiệu Thiết quảlập quản đánh lý nợ giá xấuhiệu NHĐT&PTVN nói riêng NHTM nói chung Đồng thời, đưa kiến nghị đối kinh vớidoanh Chínhvàphủ, đảmNHNNVN bảo an toàn nhằm trongtừng hoạtbước độngđưa củahoạt NHTM động Việt quản Nam, lý nợ xấuHà phù hợp với thông lệ quốc tế Nội Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp, với tầm nhìn, Nguyễn hiểu biết VănvàTiến khả (1999), Quản em có trị hạn rủi ro nêntrong luận hoạt văn khơng động kinh tránhdoanh khỏi ngân khiếm hàng, khuyết NXBEm Thống mong kê, Hànhận Nội.được quan tâm đóng góp ý kiến của5.cácVũnhà Ngọc khoaNhung học, (1998), ThầyNhững giáo, Cô vấngiáo, đề vềcác tiềnchuyên tệ ngân gia, đồng hàng,nghiệp NXB để thành tiếpphố tụcHCM hồn thiện đề tài nghiên cứu Ngân Để hoàn hàngthành Nhà nước đề tàiViệt này,Nam em xin (2007), đượcĐề bày tàitỏnghiên lòng biết cứuơn khoa sâuhọc sắccấp tới Tiến sỹngành, Vũ Thị TS.Lợi Trần thị tận Hồng tình hướng Hạnh dẫn, Chủ nhiệm giúp đỡđềhoàn tài, thành Hệ thống luậngiải vănpháp Xin gửi nâng lời cao cảmhiệu ơn tới quảBan quảnlãnh lý nợ đạo củaNHNNVN, NHTM ViệtNHĐT&PTVN, Nam điềucác kiệnđồng hội nghiệpnhập tạo kinh điều tế kiện Quốccho tế, Hà em Nội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm số liệu Kỷ yếu Hội suốtthảo thời khoa gian học học tập, (2003) nghiên Giảicứu pháp để hoàn xử lýthành nợ xấu đề tài tiến trình tái cấu NHTM VN, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007 - 2011 Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2011) 10.Thị trường tài tiền tệ, số 17 (314) ngày 01/09/2010 11.Tạp chí Ngân hàng 12.Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng ... hình nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN 2.2.2 Công tác quản lý nợ kết xử lý nợ xấu Ngân hàng 51 Đầu tư Phát triển VN 2.3Đánh giá chung công tác quản lý nợ xử lý nợ xấu 59 Ngân hàng Đầu tư Phát. .. Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp quản lý nợ xử lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^^3^— NGUYỄN THỊ DIỆU LINH GIẢI PHÁP QUẢN LƯ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC