MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 DANH MỤC VIẾT TẮT 3 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 I Tín dụng và rủi ro tín dụng 4 1 Tín dụng 4 1 1 Khái niệm 4 1 2 Bản chất của t[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .2 DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: I Tín dụng rủi ro tín dụng: Tín dụng: 1.1 Khái niệm: .4 1.2 Bản chất tín dụng: .5 1.3 Vai trị tín dụng: Rủi ro tín dụng: 2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: 2.2 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: .6 II Nợ xấu ảnh hưởng nợ xấu đến ngân hàng thương mại: Nợ xấu nguyên nhân phát sinh nợ xấu: 1.1 Khái niệm nợ xấu: 1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu: .10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XỬ LÍ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – NAY: 14 I Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại: 14 II Một số văn pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu: .15 III Hoạt động xử lý nợ xấu NHTM: .17 Kết xử lý nợ xấu NHTM: 17 VAMC gì? 17 Ngân hàng đồng: 18 KẾT LUẬN 21 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng mạch máu kinh tế quốc gia, phản ánh sức khỏe kinh tế quốc gia giai đoạn góp phần vào phát triển quốc gia Trong năm vừa qua nhìn chung hệ thống ngân hàng phát huy tốt vai trò kinh tế, bên cạnh q trình hoạt động cịn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Một vấn đề mà hệ thống ngân hàng đối mặt tình trạng “Nợ xấu” Nếu ngân hàng coi “huyết mạch” kinh tế “nợ xấu” ngân hàng “cục máu đông” làm tắc nghẽn lưu thông hệ thống ngân hàng cuối dẫn đến lành mạnh toàn kinh tế bị đe dọa Chính ảnh hướng tiêu cực mà nợ xấu gây nội ngân hàng toàn kinh tế vĩ mô, vấn đề cần phân tích đánh giá sâu sắc góc độ: thực trạng xu phát triển nợ xấu năm gần để thấy nhóm ngân hàng hay rộng nhóm ngành đóng góp phần lớn vào “phình ra” cục nợ xấu Dưới tìm hiểu em vấn đề “nợ xấu” thực trạng “nợ xấu” NHTM Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài KTNN Kiểm toán nhà nước NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: I Tín dụng rủi ro tín dụng: Tín dụng: 1.1 Khái niệm: Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức, để thoả mãn nhu cầu bên, quan hệ bình đẳng, bên có lợi mang tính thoả thuận lớn Trong kinh tế hàng hoá, thời gian ln có số người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi có nhu cầu cho vay Bên cạnh ln có số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu vay Hiện tượng làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung vốn dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn lãi tiền vay lợi nhuận thu sử dụng vốn vay Đây quan hệ tín dụng Quan hệ tín dụng hình thành đời từ lâu, chí mối quan hệ tín dụng thơ sơ phát sinh từ sau chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã Quan hệ tín dụng phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Cùng với phát triển kinh tế thị trường, qua thời kỳ, giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên hình thức tín dụng có trình độ cao hơn, có hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước tín dụng tiêu dùng Mỗi hình thức tín dụng có điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Trong xã hội trước đây, chủ yếu chế độ chiếm hữu nô lệ phong kiến, việc cho vay tập trung chủ yếu vào người có tiền cải địa chủ, chủ đồn điền Họ cho vay tiền dạng tài sản mức giá ‘cắt cổ’ Hình thức trả vật, tiền chí sức lao động Những người nghèo khơng có cách khác cần phải chấp nhận để vay Thậm chí việc cho vay giống hình thức ép buộc Vì thời kỳ đầu hình thức hiểu quan hệ tín dụng nặng lãi Tuy nhiên, ngày nay, phát triển mình, hình thức quan hệ tín dụng trước khơng mà tồn phát huy tác dụng có đời hình thức tín dụng Ngày nay, tất hình thức tín dụng tồn bổ sung lẫn nhau, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế 1.2 Bản chất tín dụng: Bản chất tín dụng quan hệ vay mượn dựa ngun tắc hồn trả có lãi suất Trong quan hệ tín dụng người cho vay nhường quyền sử dụng vốn cho người vay thời gian định không nhường quyền sở hữu người vay phải hoàn trả cho người cho vay đến đến hạn thỏa thuận 1.3 Vai trò tín dụng: Thứ nhất, tín dụng đáp ứng hầu hết nhu cầu vốn thành phần kinh tế xã hội, giúp cho trình sản xuất liên tục, đẩy mạnh trình tái sản xuất Đồng thời việc tập trung phân phối vốn tín dụng góp phần điều hồ vốn kinh tế quốc dân từ nơi thừa đến nơi thiếu Bên cạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho Doanh nghiệp, Ngân hàng có ý kiến đóng góp cho phương án sản xuất kinh doanh, lựa chọn đối tác thông qua trình sử dụng vốn Doanh nghiệp… Thứ hai, tín dụng kênh chuyển tải tác động nhà nước đến mục tiêu kinh tế vĩ mô việc ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Việc bảo đảm mục tiêu kinh tế vĩ mơ hài hồ phụ thuộc phần vào khối lượng cấu tín dụng xét mặt thời hạn đối tượng tín dụng Mà khối lượng cấu tín dụng lại phụ thuộc vào điều kiện tín dụng lãi suất, điều kiện vay, yêu cầu chấp, bảo lãnh chủ trương mở rộng tín dụng quy định sách tín dụng thời kỳ Như vậy, thơng qua việc thay đổi điều chỉnh điều kiện tín dụng Nhà nước thay đổi quy mơ tín dụng chuyển hướng vận động kinh tế quy mô lẫn kết cấu Sự thay đổi tổng cầu tác động sách tín dụng tác động ngược lại với tổng cung điều kiện sản xuất khác Điểm cân cuối tổng cung tổng cầu tác động sách tín dụng cho phép đạt mục tiêu vĩ mô cần thiết Thứ ba, Tín dụng Ngân hàng cơng cụ chủ yếu để đầu tư cho ngành kinh tế then chốt ngành kinh tế phát triển Hoạt động tín dụng Ngân hàng tạp trung lượng vốn nhàn rỗi xã hội tổ chức, cá nhân đơn vị kinh tế vay Nhưng tất chủ thể có nhu cầu vay Ngân hàng đáp ứng Bởi để tránh rủi ro tín dụng Ngân hàng thực đầu tập trung vào đơn vị cá triển vọng sản xuất kinh doanh Rủi ro tín dụng: 2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng ngôn từ thường sử dụng hoạt động cho vay ngân hàng thị trường tài Đó khả khơng chi trả nợ người vay người cho vay đến hạn phải toán Các nhà kinh tế thường gọi Ngân hàng “ngành kinh doanh rủi ro” Thực tế chứng minh không ngành mà khả dẫn đến rủi ro lại lớn lĩnh vực kinh doanh tiền tệ- tín dụng Ngân hàng phải gánh chịu rủi ro nguyên nhân chủ quan mình, mà cịn phải gánh chịu rủi ro khách hàng gây Vì “rủi ro tín dụng Ngân hàng khơng cấp số cộng mà cấp số nhân rủi ro kinh tế” Khi rủi ro xảy ra, trước tiên lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng bị ảnh hưởng Nếu rủi ro xảy mức độ nhỏ Ngân hàng bù đắp khoản dự phịng rủi ro ( ghi vào chi phí ) vốn tự có, nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới khả mở rộng kinh doanh Ngân hàng Nghiêm trọng hơn, rủi ro xảy mức độ lớn, nguồn vốn Ngân hàng khơng đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lịng tin khách hàng giảm tất nhiên dẫn tới phá sản Ngân hàng Vì việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng việc làm cần thiết NHTM 2.2 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: Rủi ro gây làm thiệt hại lớn cho phải đương đầu với Muốn tồn phát triển cạnh tranh, doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng cần phải để đốn rủi ro để có giải pháp quản lý phịng chống rủi ro chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý Khơng có cơng việc kinh doanh lại khơng có rủi ro, rủi o giới hạn cho phép kinh doanh lỗ, chí phá sản Cán ngân hàng cần ý thức rằng: chiến lược kinh doanh vạch cho dù cẩn thận, tỷ mỷ đến đâu gặp thất bại Chiến lược kinh doanh táo bạo, cạnh tranh khốc liệt nhà kinh doanh dễ thu lợi nhuận lớn song dễ vướng phải tổn thất nặng nề Rủi ro kinh doanh tất yếu, xuất khâu hay khâu khác nhiều dáng thức khác Chỉ cần sơ suất nhỏ định thiếu kịp thời: nên đầu tư hay rút vốn đưa đến cho ngân hàng bất trắc khó lường Vì kinh doanh ngân hàng cần thiết phải đo lường rủi ro - Kết cấu dư nợ tín dụng: Dựa kết cấu dư nợ tín dụng mà ta xác định rủi ro tín dụng ngân hàng cao hay thấp Nếu kết cấu dư nợ tập trung vào số doanh nghiệp thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh lĩnh vực định có rủi ro lớn tập trung vốn cao Chẳng hạn, Ngân hàng Công thương chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ nợ hạn cao (28,4) tổng dư nợ Ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu vào vài doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất sang thị trường nước Đông Âu Khi thị trường bị biến động vào đầu năm 1990, nhiều doanh nghiệp bị thị trường, không tiêu thụ sản phẩm, phá sản khiến cho Ngân hàng không thu hồi nợ Như vậy, dựa vào kết cấu tín dụng (theo thành phần, đối tượng, ngành nghề, thời hạn) kết hợp với việc phân tích yếu tố liên quan tới khách hàng, thị trường Ngân hàng khách hàng ta đánh giá rủi ro tín dụng cao hay thấp - Tỷ lệ Nợ hạn / Dư nợ tín dụng: Hoạt động Ngân hàng doanh nghiệp tránh tình trạng nợ hạn Về phía doanh nghiệp vay vốn, hạn khơng trả nợ uy tín, phải chịu lãi suất hạn cao lãi suất hạn, ngân hàng, nợ hạn làm tăng tỷ lệ hạn/ Dư nợ tín dụng Tỷ lệ gián tiếp cho thấy qui mô khoản vay có vấn đề ngân hàng Nếu tỷ lệ lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng kém, ngân hàng phải xem xét lại khả đánh giá lại khoản cho vay mình, đánh giá lại qui trình thủ tục cho vay, đặc biệt xem xét lại khả đánh giá lại khoản cho vay mình, đánh giá lại qui trình thủ tục cho vay, đặc biệt xem xét lại khả thực nhiệm vụ cán tín dụng Tuy nhiên, nợ hạn tổn thất Ngân hàng, tiêu gián tiếp Bởi khơng phải tất khoản nợ hạn dẫn đến rủi ro - Tỷ lệ nợ hạn có khả tổn thất/ Dư nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn có khả tổn thất/ Dư nợ hạn tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro Nó cho thấy đồng nợ q hạn có đồng bị tổn thất Nói cách khác, tiêu phản ánh mức độ gây rủi ro số nợ Ngân hàng Nợ hạn có khả tổn thất thường bao gồm khoản nợ hạn có thời gian qua hạn lớn (6 tháng trở lên) Đối với Ngân hàng, việc trì tiêu với tỷ lệ cao báo cáo tài điều khó chấp nhận Ngân hàng ln tìm cách giảm tiêu xuống biện pháp tích cực thu khoản Những khoản thực không thu hồi phải hạch tốn vào chi phí hoạt động Ngân hàng lấy quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp II Nợ xấu ảnh hưởng nợ xấu đến ngân hàng thương mại: Nợ xấu nguyên nhân phát sinh nợ xấu: 1.1 Khái niệm nợ xấu: Nợ xấu (hay nợ khó địi) khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ Bản chất nợ xấu khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định thu hồi lại bị xóa sổ khỏi danh sách khoản nợ phải thu chủ nợ Đối với ngân hàng, nợ xấu tức khoản tiền cho khách hàng vay, thường doanh nghiệp, mà thu hồi lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản, Nhìn chung, doanh nghiệp ln phải ước tính trước khoản nợ xấu chu kỳ kinh doanh dựa vào số liệu nợ xấu kì trước Nợ thị trường tài phân chia làm loại: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: – Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; – Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; – Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: – Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; – Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu);– Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều e) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều này” Nợ xấu nợ thuộc nhóm 3, 1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu: a, Nguyên nhân khách quan: Hoạt động ngân hàng khách hàng chịu tác động mơi trường kinh tế- xã hội, sách kinh tế vĩ mô ổn định giúp cho hoạt động khách hàng bị biến động việc dự báo tình hình tài kinh doanh khách hàng thuận lợi Ngược lại sách kinh tế vĩ mơ khơng ổn định ngân hàng khó để phân tích, dự báo xác hoạt động kinh doanh, tài khách hàng tương khó đo lường trước rủi ro khách hàng phải đối mặt Do ngân hàng đánh giá khả trả nợ khách hàng tương lai Bên cạnh đó, tác động hệ thống pháp luật, văn nhà nước, thể chế thị trường nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu Sự thiếu chặt chẽ, hoàn chỉnh môi trường pháp luật, kẽ hở hệ thống văn pháp luật tạo nên điều kiện cho 10 khách hàng lừa đảo, chiếm dụng vốn ngân hàng gây khó khăn cho q trình xử lý nợ ngân hàng trở nên lành mạnh thường tỷ lệ nợ xấu cao, tồn đọng lâu ngân hàng b, Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Đây nhóm nguyên nhân có tác động quan trọng đến việc phát sinh nợ xấu Đa số khoản nợ xấu phịng tránh ngân hàng chủ động hạn chế tốt nguyên nhân chủ quan sau Nới lỏng điều kiện phê duyệt tín dụng: Cạnh tranh thu hút khách hàng buộc ngân hàng phải nới lỏng điều kiện tín dụng: Tỷ lệ vay/ trị giá, tín chấp, cầm cố hàng hóa khơng giám sát chặt vay; tỷ lên cho vay/ nhu cầu vốn Khâu thẩm định hời hợt: Trờ số khách hàng có phát sinh nợ xấu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan như: kinh doanh thua lỗ, cơng nợ khó địi, khó khăn thay đổi chế, thay đổi sách tăng trưởng nhà nước hầu hết khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định hời hợt cán tín dụng Do không xác định quy mô kinh doanh thực khách hàng, khả cạnh tranh khách hàng ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, không xác định nguồn thu khách hàng từ đâu đâu để đưa mức cho vay cách thức giám sát hợp lý Cán ngân hàng đơi cịn cịn hời hợt phần kiểm tra sử dụng vốn, dẫn đến khơng phát kịp thời khó khăn khách hàng từ vừa nhen nhóm Nguồn cung cấp thơng tin hạn chế: Ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng gặp nhiều khó khăn với kênh thơng tin khách hàng Rất khó kiểm chứng tồn thơng tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Tâm lý số cán muốn đẩy phần rủi ro cho ngân hàng khác cách tập cấp thơng tin tốt khách hàng ngân hàng hỏi thăm Ngân hàng chưa có liên thơng với quan khác Thuế, Hải quan để kiểm chứng thơng tin tài khách hàng cung cấp Khâu quản tri rủi ro: số ngân hàng, đặc biệt khâu định hướng khách hàng mục tiêu, kiểm tra kiểm soát nội ũng ảnh hưởng đén nợ xấu phát sinh tăng giảm c, Nguyên nhân từ phía khách hàng: 11 Khách hàng yếu kếm quản lý, đặc biệt quản lý tài chính: trường hợp khách hàng quản lý tài u kém, khơng có khả thích ứng khắc phục kinh doanh dấn đến vốn vay hông sử dụng hiệu Như doanh nghiệp khả trả nợ gốc lãi đầy đủ, hạn cho ngân hàng Khách hàng chủ định lừa đảo ngân hàng: khách hàng cấp hồ sơ, cứng từ vay vốn giả mạo để vay vốn ngân hàng Khách hàng gặp rủi ro ttrong hoạt động sản xuất kinh doanh: Khi người vay gặp rủi ro từ thị trường, từ đối tác rủi ro không dư kiến tác động đến nguồn thu danh nghiệp ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng d, Nguyên nhân từ tài sản đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo giảm mạnh, không đủ trả nợ khiến ngân hàng dự xử lý Khâu xử lý tài sản chấp vướng nhiều thủ tục, nhiều thời gian Ảnh hưởng nợ xấu đến ngân hàng thương mại: Nợ xấu không tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng thương mại, khách hàng mà ảnh hưởng đến kinh tế Cụ thể: Đối với hệ thống ngân hàng thương mại: nợ xấu khiến ngân hàng thương mại sử dụng vốn hiệu quả, giảm lợi nhuận, chịu rủi ro dòng tiền, giảm khả toán cho khoản toán ngân hàng Đặc biệt, tình trạng nợ xấu diễn thường xuyên, liên tục không xử lý dứt điểm khiến ngân hàng thương mại bị uy tín hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng phải thận trọng với khoản vay để tránh khoản nợ xấu tiếp theo, dẫn tới hậu ngân hàng có tiền mà khơng cho vay được, cịn kinh tế tiếp tục khát vốn Đối với khách hàng: Nợ xấu làm tăng chi phí hoạt động, tăng gánh nặng trả nợ cho ngân hàng, làm giảm tốc độ chu chuyển vốn với ngân hàng gây ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hai bên, từ uy tín khách hàng bị giảm sút lớn khiến cho ngân hàng thương mại không dám tiếp tục cho khách hàng vay, dù nguồn vốn không thiếu 12 Đối với kinh tế: Nợ xấu làm gia tăng sức ép lên tình trạng lạm phát, kìm hãm hoạt động sản xuất, kinh doanh Mối nguy lớn nợ xấu với dòng tín dụng lớn dẫn đến khủng hoảng hệ thống tài ngân hàng tồn kinh tế Nợ xấu nỗi lo thường trực ngân hàng thương mại Nợ xấu tác động tiêu cực đến nhiều mặt Vì thế, vấn đề xử lý nợ xấu Chính phủ đặc biệt quan tâm, đạo hệ thống ngân hàng liệt thực nhằm mang đến chuyển biến tích cực thời gian tới 13 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XỬ LÍ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – NAY: I Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại: Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh vào 2013 số ngân hàng mua trái phiếu đặc biệt VAMC, số trì mức 2% từ năm 2015 đến Phát biểu Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng tháng cuối năm 2019, Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng thơng tin, tính từ năm 2012 đến cuối tháng 6/2019, ước tính tồn hệ thống tổ chức tín dụng xử lý 937.500 tỷ đồng nợ xấu; đó, riêng năm 2018 xử lý 163.140 tỷ đồng.1 Về các nhóm ngân hàng: - Nhóm NH Liên doanh NH 100% vốn nước ngồi có tỷ lệ nợ xấu trì mức thấp có xu hướng giảm Lượng TPĐB VAMC thấp so với nhóm cịn lại, có xu hướng giảm dần, số ngân hàng cịn xố nợ xấu VAMC (ANZ nợ xấu từ 2016 đến nay, VIB xoá nợ xấu VAMC) - Nhóm NHTM Nhà nước: Có tỷ lệ nợ xấu TPĐB VAMC cao, nhiên giảm đáng kể qua năm, đặc biệt đến năm 2018, tỷ lệ nợ xấu Agribank 1,6% TPĐB 7749 tỷ, thấp nhiều so với 40983 tỷ năm 2017 - Nhóm NHTM Cổ phần: Nhìn chung, nhóm có tỷ lệ nợ xấu cao nhất, số ngân hàng có cải thiện đáng kể, nhiên số có tỷ lệ cao, đặc biệt Sacombank có ngân hàng lớn VCB Techcombank nợ xấu VAMC, nhiên tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng Trong Vietinbank BIDV có TPĐB VAMC cao tỷ lệ nợ xấu tăng Các ngân hàng khác giữ TPĐB thấp II Một số văn pháp luật Nhà nước liên quan đến 14 vấn đề xử lý nợ xấu: Thông tư nghị Nội dung định Ngày áp dụng Quyết định Về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích 493/2005/QĐ- lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 07/05/2005 NHNN hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Sửa đổi, bổ sung số điều quy định Quyết định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để 18/2007/QĐ- xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 10/05/2007 NHNN tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/qđ-nhnn Nghị định Về thành lập, tổ chức hoạt động công ty 53/2013/NĐ-CP quản lý tài sản tổ chức tín dụng việt nam Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 53/2013/NĐ-CP 9/7/2013 Tăng vốn VAMC lên 2000 tỷ; cho phép mua nợ xấu theo giá trị thị trường; cho phép sử dụng TPĐB để tham gia nghiệp vụ thị trường mở; nâng kỳ hạn tối đa TPĐB lên thành 10 năm, 05/04/2015 trích lập dự phòng theo hướng dẫn NHNN; bán nợ xấu cho cá nhân, tổ chức không cư trú Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thơng tư số mua nợ Ngân hàng Nhà 09/2015/TT- nước cho phép có tỷ lệ nợ xấu 03%, trừ 17/07/2015 NHNN trường hợp mua nợ theo phương án tái cấu phê duyệt Nghị định 18/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 23/03/2016 SỐ 53/2013/NĐ-CP số tiền VAMC thu 15 sau thu hồi nợ xấu, mua nợ xấu giá trị thị trường, gia hạn TPĐB Quy định chi tiết việc thẩm định giá khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ Nghị định xấu việc thành lập hội đồng đấu giá nợ xấu, 61/2017/NĐ-CP tài sản bảo đảm khoản nợ xấu khoản 01/07/2017 nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có giá trị lớn Phê duyệt đề án “cơ cấu lại hệ thống tổ chức Quyết định tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 1058/QĐ-TTg 2020”, cho phép VAMC tăng vốn điều lệ lên 19/07/2017 10.000 tỷ đồng lộ trình 2020 Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị tháo gỡ nhiều vướng mắc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, khẳng Nghị số 42/2017/QH14 định quyền thu giữ tài sản bảo đảm tổ chức 15/08/2017 tín dụng cơng ty mua bán tài sản tổ chức tín dụng (VAMC); cho phép mua bán nợxấu tài sản đảm bảo theo giá thị trường; cho phép Tòa án áp dụng thủ tục để giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm III Hoạt động xử lý nợ xấu NHTM: Kết xử lý nợ xấu NHTM: 16 Số nợ xấu xử lý từ năm 2013 đến 31/12/2016 500.000 tỷ đồng (41,6% bán cho VAMC, 58,4% NHTM tự xử lý) Trong 2016, hệ thống NHTM xử lý khoảng 95.000 tỷ đồng nợ xấu, đó: thu hồi nợ, bán TSBĐ chiếm 52,6%, dùng nguồn DPRR chiếm 26,6%, bán cho VAMC chiếm 21% Số DPRRTD hệ thống ước tăng khoảng 11,9% so với cuối năm 2015 (2015 tăng 5,4%) DPRR cụ thể tăng 24,9%, cao so với kì 2015 (11,9%) Tỷ lệ DPRR cụ thể/nợ xấu báo cáo 57,2% Trong 2017, hệ thống NHTM xử lý khoảng 70.000 tỷ đồng nợ xấu (không bao gồm nợ bán cho VAMC), thu nợ từ khách hàng chiếm 54%, sử dụng DPRRTD chiếm 42,3%, phát TSBĐ chiếm 2,3% Số dư DPRRTD hệ thống NHTM tăng mạnh Năm 2017, ước tăng khoảng 24,7% so với cuối năm 2016 DPRR cụ thể ước tăng 26,3%, DPRR chung ước tăng 22,1% so với cuối năm 2016 Tỷ lệ DPRRTD so với nợ xấu báo cáo mức 65,8% Giá trị xử lý nợ xấu năm 2018 tăng khoảng 30% so với năm 2017 (không bao gồm nợ bán cho VAMC) Trong đó, sử dụng DPRRTD chiếm 59,8%; thu nợ từ khách hàng chiếm 33,2%; bán, phát mại tài sản chiếm 3%, cịn lại hình thức khác Một số NHTM tất tốn tồn nợ xấu bán cho VAMC chủ động mua lại khoản nợ xấu bán cho VAMC để tự xử lý DPRRTD tăng khoảng 30,1% so với cuối năm 2017 Tỷ lệ DPRRTD/nợ xấu báo cáo cải thiện lên mức 78,2% Có thể thấy rằng, từ cuối năm 2012 nay, việc xử lý nợ xấu đạt kết đáng kể; phần lớn bán sang VAMC, phần lớn tổ chức tín dụng tự xử lý với lượng lớn từ nguồn trích lập DPRR Hạn chế kết xử lý nợ xấu ngân hàng tỷ lệ xử lý bán, phát mại tài sản bảo đảm thấp Hạn chế ngân hàng phản ánh lại cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc pháp lý hay khó khăn phối hợp, triển khai với ban ngành, tổ chức tiến hành xử lý tài sản bảo đảm VAMC gì? Cơng ty Quản lý tài sản VAMC (Vietnam Asset Management Company) có tên đầy đủ Cơng Ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, thực hoạt động như: mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện 17 trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phẩn khách hàng vay Trung tuần tháng 6/2019, VAMC công bố kế hoạch kinh doanh đầu tư phát triển năm giai đoạn 2019-2023 với nhiều tham vọng Mục tiêu VAMC kế hoạch hoàn thành việc xử lý nợ xấu mua TPĐB Song song với đẩy mạnh hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu theo chế thị trường mở thành hoạt động cơng ty Đặc biệt thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ xấu thông qua việc thành lập sàn giao dịch mua bán nợ xấu, VAMC đóng vai trò trung tâm thị trường Đây coi hướng đắn VAMC kinh nghiệm phần lớn quốc gia giới cho thấy, để xử lý triệt để nợ xấu, khơng cịn cách khác hình thành thúc đẩy thị trường mua bán nợ tập trung Đây giải pháp nhiều ngân hàng ngóng chờ nhiều năm Bản chất việc bán nợ xấu cho VAMC: VAMC phát hành TPĐB, NHTM bán nợ xấu cho VAMC thay nhận tiền NHTM nhận lại TPĐB Sau bán nợ cho VAMC, ngân hàng nhận lại số trái phiếu định VAMC phát hành dựa giá trị thu mua khoản nợ 100% giá trị sổ sách Hàng năm ngân hàng bán nợ phải trích lập dự phịng 20% cho trái phiếu, lãi suất trái phiếu 0%/năm Khi khoản nợ xử lý ngân hàng hưởng 85% số tiền thu từ giải nợ xấu, 15% lại thuộc VAMC Từ “nợ xấu” ngân hàng nhận lại khoản “trái phiếu VAMC” Lượng trái phiếu có thời hạn năm đến kỳ đáo hạn, giá trị trái phiếu mặc định đồng Điều có nghĩa ngân hàng xử lý xong khoản nợ, đồng thời với việc trích lập dự phòng hết nợ, họ ghi nhận tỷ lệ nợ xấu mức tốt Các NHTM mang TPĐB đến Ngân hàng Nhà nước để chiết khấu Ngân hàng đồng: Ngân hàng Xây dựng (VNCB) là ngân hàng bị NHNN mua lại bắt buộc toàn cổ phần với giá đồng vào ngày 2/2/2015 Theo lời vị đại diện NHNN thời điểm khơng có nhà đầu tư mua lại Ngân hàng xây dựng theo định giá đơn vị độc lập EY sở để mua lại giá đồng VNCB lúc có giá trị thực âm 80 nghìn đồng/cổ phiếu 18 Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) là trường hợp thứ quan quản lý mua lại với giá đồng Cũng VNCB, ngân hàng OceanBank bị âm vốn điều lệ tự thân họ bù đắp để có mức dương đồng Ngày 25/4/2015, NHNN mua bắt buộc tồn cổ phần cổ đơng hữu OceanBank, giúp NHNN chủ động việc tái cấu OceanBank, bảo đảm việc chi trả tiền gửi, ngăn ngừa lây lan yếu từ OceanBank đến ngân hàng khác NHNN sở hữu 100% vốn điều lệ OceanBank, chấm dứt tồn quyền, lợi ích tư cách cổ đông hữu ngân hàng này; định VietinBank tham gia quản trị OceanBank Ngân hàng Dầu khí Tồn cầu (GPBank) là ngân hàng thứ bị NHNN mua lại bắt buộc toàn cổ phần giá đồng kể từ ngày 7/7/2015 Theo báo cáo tài kiểm tốn 2014 tính đến ngày 02/04/2015, tổng số lỗ lũy kế GPBank lên đến 12.280 tỷ đồng, dẫn tới vốn chủ sở hữu bị âm 9.195 tỷ đồng (vốn điều lệ GPBank 3.018 tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu GPBank đạt tới số cao kỷ lục 45,37% Đồng thời, dư nợ cho vay khách hàng giảm mạnh, 6.669 tỷ đồng Sau mua lại đồng, NHNN giao cho ngân hàng mà Nhà nước nắm quyền chi phối VietinBank, Vietcombank tham gia hỗ trợ quản trị, tái cấu, đổi tên ngân hàng thành Ngân hàng TNHH Một thành viên Kết xử lý nợ xấu ngân hàng đồng nay: Các ngân hàng đồng liên tục thua lỗ lớn Tại GPbank, từ thời điểm mua bắt buộc (7/7/2015) đến 31/12/2016 lỗ thêm 451 tỷ đồng, lỗ lũy 31/12/2016 13.448 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu 10.363 tỷ đồng Cùng với đó, OceanBank lỗ từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRR năm 2016 1.417 tỷ đồng, gấp 2,07 lần so với năm 2015 (684 tỷ đồng), lỗ lũy 31/12/2016 15.894 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu 11.625 tỷ đồng Theo số liệu KTNN, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại NHNN mua lại đồng tính đến thời điểm kiểm tốn cao Cụ thể, nợ xấu GPbank 2.800 tỷ đồng, chiếm 59,32% dư nợ; Oceanbank 14.234 tỷ đồng, chiếm 72,25% dư nợ Riêng VNCB, nợ xấu khách hàng (chưa bao gồm tổ chức tài tổ chức tín dụng) 18.073 tỷ đồng, chiếm 95% số tổng dư nợ 19.024 tỷ đồng (theo báo cáo ngày 12/5/2017 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) GPbank năm 2016 thu hồi 307 tỷ đồng nợ xấu, đạt 14,99% kế 19 hoạch; ước tính thu hồi 866 tỷ đồng nợ xấu, chiếm 31,53% tổng nợ xấu Ocean Bank nợ xấu khó thu hồi khơng có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo chưa đầy đủ tính pháp lý khách hàng không hợp tác…; tốc độ thu hồi nợ có xu hướng giảm (từ 6/5/2015, thời điểm Ngân hàng Nhà nước mua lại đến 31/12/2015 thu hồi 2.061 tỷ đồng, năm 2016 1.964 tỷ đồng, tháng đầu năm 2017 757 tỷ đồng) KTNN nhận định kết phần NHNN chưa kịp thời đạo việc xây dựng, phê duyệt giám sát triển khai Phương án cấu lại GPBank theo quy định Đồng thời, NHNN chậm phê duyệt Đề án tái cấu GPBank, OceanBank dẫn đến triển khai biện pháp nhằm giảm suy giảm tài ngân hàng mua đồng, công tác kiểm tra, giám sát đặc biệt NHNN hạn chế 20 ... CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – NAY: I Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại: Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh vào 2013 số ngân hàng mua trái phiếu đặc... lý nợ xấu Chính phủ đặc biệt quan tâm, đạo hệ thống ngân hàng liệt thực nhằm mang đến chuyển biến tích cực thời gian tới 13 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XỬ LÍ NỢ XẤU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG... hưởng nợ xấu đến ngân hàng thương mại: Nợ xấu không tác động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng thương mại, khách hàng mà ảnh hưởng đến kinh tế Cụ thể: Đối với hệ thống ngân hàng thương mại: nợ xấu