1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

082 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH tây ĐÔ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THANH NHÀN Sinh viên thực VŨ PHƯƠNG HẠNH MSSV 12A4010231 Lớp NHD - K12 Hà Nội, năm 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ÃÂÃàKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: V GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN A CHI NHÁNH TÂY ĐÔ Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THANH NHÀN Sinh viên thực : VŨ PHƯƠNG HẠNH MSSV : 12A4010231 NHD - K12 Lớp Hà Nội, năm 2013 O O- A LỜI CAM ĐOAN -^*>^ -Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tây Đơ” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tây Đô nơi em thực tập Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2013 Người cam đoan Vũ Phương Hạnh DANH MỤC LỜI CÁC CẢM CHỮ ƠNVIẾT TẮT ^*>^ -^*>^ -Trong thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Ngân hàng trường Học viện Ngân hàng Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo ThS.Nguyễn Thanh Nhàn trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ bác, cô chú, anh chị ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tây Đơ; phịng ban, đặc biệt phịng Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn! STT ~ “ ~ 7" T - “ ~ ? “ Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĩ- AMC Công ty quản lý khai thác tài sản ĩ~ DATC 3~ DNNN Công ty mua bán xử lý tài sản tồn đọng Bộ tài _ Doanh nghiệp nhà nước 4~ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ 5- DPRR Dự phòng rủi ro IAS 39 Chuẩn mực kế toán quốc tế 7- FIDF Quỹ phát triển định chế tài 8T GTCG Giấy tờ có giá 9~ KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc ĨÕ LNTT Lợi nhận trước thuế ĩĩ- LNST Lợi nhuận sau thuế Ĩ2 NHTM Ngân hàng thương mại 13 NHNN Ngân hàng nhà nước 14 NHTW Ngân hàng trung ương Ĩ5 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thơn Ĩ6 RRTD Rủi ro tín dụng Ĩ7 TAMC Cơng ty quản lý tài sản Thái Lan Ĩ8- TCTD Tổ chức tín dụng ÕT - Ĩ9- TCTC Tơ chức tài TCKT Tổ chức kinh tế 2Ĩ- TSĐB Tài sản đảm bảo 22 UBND Ủy ban nhân dân 2β VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH ^*>^ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Tinh hình huy động NHNo&PTNT Tây Đô vốn (2010 - 2012) .33 Bảng 2.2.Dư nợ cho vay NHNo&PTNT Tây Đô (2010 - 2012) .36 Bảng 2.3.Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo 38 Bảng 2.4.Cơng tác tốn quốc tế giai đoạn 2010 - 2012 .40 Bảng 2.5.Kết kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 41 Bảng 2.6.Cơ cấu nợ theo nhóm chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 46 Bảng 2.7.Tình hình nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 48 Bảng 2.8.Diễn biến nợ xấu theo đối tượng chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 49 Bảng 2.9.Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh theo đối tượng giai đoạn 2010 - 2012 50 Bảng 2.10.Tình hình dự phịng rủi ro tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 54 Bảng 2.11.Các biện pháp xử lý nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 .54 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1.Cơ cấu nguồn vốn NHNo&PTNT Tây Đô giai đoạn 2010 - 2012 35 Biểu 2.2.Cơ cấu tín dụng theo đối tượng giai đoạn 2010 - 2012 39 Biểu 2.3.Cơ cấu thu nhập chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 43 Biểu 2.4 Tỷ trọng nhóm nợ giai đoạn 2010 - 2012 47 Biểu 2.5.Diễn biến nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 48 Biểu 2.6.Tỷ trọng nợ xấu phân theo đối tượng giai đoạn 2010 - 2012 49 Biểu 2.7.Kết thu hồi nợ xấu chi nhánh .56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vai trò KAMCO xử lý nợ xấu 21 Hình 1.2.Tỷ lệ nợ xấu (%/tổng dư nợ) hệ thống ngân hàng Thái Lan .29 Hình 2.1.Sơ đồ tổ chức máy NHNo&PTNT Tây Đô 31 MỤC LỤC -^❖^ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tác động nợ xấu .5 1.1.3 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu .7 1.1.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.2 Các giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 12 1.2.1 Phòng ngừa nợ xấu .12 1.2.2 Xử lý nợ xấu 14 1.3 Tiêu chí đánh giá kết phòng ngừa xử lý nợ xấu 18 1.3.1 Tiêu chí đánh giá kết phòng ngừa 18 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết xử lý nợ xấu .19 1.4 Liên hệ với nước giới khu vực cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu .20 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 20 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .23 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan 26 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHNO&PTNT TÂY ĐÔ .30 2.1 Vài nét NHNo&PTNTTây Đô 30 2.1.1 Sự hình thành phát triển NHNo&PTNT Tây Đô .30 2.1.2 Cơ chế hoạt động máy tổ chức 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tây Đô 32 2.2 Thực trạng công tác phịng ngừa nợ xấu NHNo&PTNT Tây Đơ 44 2.2.1 Những biện pháp mà NHNo&PTNT Tây Đô thực để phòng ngừa nợ xấu 44 2.2.2 Đánh giá kết phòng ngừa .46 2.3 .Thực trạng công tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT Tây Đô 51 2.3.1 Nh ững biện pháp xử lý nợ xấu 51 2.3.2 Đá nh giá kết xử lý nợ xấu .54 2.4 Nhận xét chung công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu NHNo&PTNT Tây Đô .57 2.4.1 Nh ững kết đạt .57 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 58 CHƯƠNG 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHNO&PTNT TÂY ĐÔ 64 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Tây Đô 64 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2015 64 3.1.2 Định hướng NHNo&PTNT Tây Đô 65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu NHNo&PTNT Tây Đô .65 3.3 Một số kiến nghị 72 72 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 phía nhà nước quan có thẩm quyền 3.3.1.1 Kiến nghị với phủ a Chính phủ cần hoàn thiện chế pháp lý liên quan đến trình xử lý TSĐB Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nay, cụ thể là: - phương diện luật pháp: Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNNBTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng - hết hiệu lực ban hành Nghị định 178/1999/NĐ-CP bị bãi bỏ Đây giai đoạn độ văn (Nghị định 163/2006/NĐ-CP) với văn hết hiệu lực (Nghị định 178, Nghị định 185) văn hướng dẫn nghị định Do vậy, cán tín dụng khơng khỏi lúng túng q trình ký kết, hồn thiện hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm - thực tiễn áp dụng: + Trong thực tế, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ TCTD gặp nhiều vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận TCTD bên bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc TCTD tự xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý cịn phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, TCTD chưa toàn quyền xử lý tài sản bảo đảm khuôn khổ pháp luật + Việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nhà đặc biệt gây khó khăn cho TCTD Trước hết, thân quy định Luật Đất đai Bộ luật Dân không thống phương thức xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên khơng có thỏa thuận Luật Đất đai 2003 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý bán đấu giá (Điều 68) Trong đó, Bộ luật Dân 2005 quy định không thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, 73 bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án (Điều 721) Mặt khác, thủ tục xử lý tài sản thơng qua khởi kiện Tịa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thơng thường phải kéo dài năm Thực trạng ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh TCTD Thực trạng vấn đề cộm hệ thống pháp luật kinh doanhthương mại, dân sự, cần phải có điều chỉnh, sửa đổi mang tính tồn diện hệ thống pháp luật Việt Nam Hiện tại, Chính phủ cần sớm ban hành văn hướng dẫn Nghị định số 163 việc xử lý TSĐB b Chính phủ cần thiết lập hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho việc minh bạch công khai thông tin doanh nghiệp Yêu cầu doanh nghiệp định kỳ phải công bố thông tin với quan quản lý có thẩm quyền, báo cáo tài doanh nghiệp bắt buộc phải kiểm tốn c Chính phủ cần nghiên cứu ban hành chế pháp lý, thiết lập môi trường cho hoạt động mua bán nợ phát triển như: - Ban hành quy chế quy định đối tượng phép tham gia thị trường, hướng dẫn hoạt động thị trường - Mở rộng giao dịch thương phiếu cơng cụ tốn quốc tế để mở rộng phạm vi áp dụng hiệu giao dịch mua bán nợ - Miễn loại thuế (thuế VAT, thuế thu nhập.) cho hoạt động mua bán nợ để thúc đẩy nhà đầu tư tham gia vào thị trường - Cần có quy định cụ thể xử lý nợ xấu NHTM tổ chức tín dụng theo hướng tập trung bán nợ, khống chế thời hạn xử lý nợ, hạn phải bán theo giá tổ chức thẩm định trung gian - Xây dựng hệ thống giám sát chống nguy lũng đoạn thị trường mua bán nợ d Nâng cao hiệu hoạt động DATC -Thứ nhất, DATC cần cần tăng cường lực hoạt động, lực tài quyền tự chủ nhiều để thích ứng với tình hình 74 Ví dụ: Muốn tái cấu trúc DN phải xử lý tồn cũ, làm lành mạnh hố tài để làm điều phải xin ý kiến Bộ Tài chính, Cty mua bán nợ không tự được, dẫn đến việc kéo dài thời gian - Thứ hai, nên thay đổi mục tiêu hoạt động DATC Theo ông Phạm Mạnh Thường - Phó Tổng giám đốc DATC, cơng ty giao nhiệm vụ đóng vai trị cơng cụ phủ việc xử lý nợ tồn đọng, hỗ trợ trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, bên cạnh đó, lại yêu cầu phải có hiệu kinh tế giao dịch mua bán nợ, đảm bảo an toàn phát triển vốn giống doanh nghiệp kinh doanh thông thường Nhà nước Tuy nhiên, thực tế hoạt động mua bán, xử lý nợ tồn đọng liên quan đến doanh nghiệp Nhà nước rủi ro khoản nợ chất, chất lượng xấu, dễ gây thua lỗ Do vậy, mục tiêu tạo lợi nhuận rõ ràng khó khăn thực tế thường khơng thể đạt cho tất trường hợp Yêu cầu phải hoạt động có lãi làm cho DATC có xu hướng sợ rủi ro thận trọng mua bán nợ, mua khoản nợ chắn có lãi Do vậy, số lượng giao dịch, quy mô nợ mua xử lý DATC thấp so với yêu cầu kinh tế Nhiều chuyên gia cho rang cần thay đổi mục tiêu hoạt động DATC theo hướng tối đa hóa giá trị khoản nợ để tăng cường giao dịch quy mô mua nợ DATC - Thứ 3, cần thay đổi phương thức mua nợ DATC Hiện tại, DATC tiến hành thương thảo riêng biệt với chủ nợ toán nợ mua tiền theo giá thỏa thuận nên rủi ro đơn vị cao, nguyên nhân vấn đề này: + DATC phải thu lại số tiền số tiền trả theo thỏa thuận với ngân hàng Bên cạnh đó, DATC ngân hàng thương mại có bất đồng giá mua Bởi mục tiêu DATC bảo toàn vốn nhà nước nên DATC khơng thể chấp nhận rủi ro Do vậy, họ có xu hướng chào giá mua thấp Trong đó, ngân hàng ngần ngại khơng bán phải ghi nhận khoản lỗ bán lo ngại bán với giá rẻ 75 + Ngoài ra, yêu cầu cấp thiết cần cho doanh nghiệp tái cấu vay vốn bổ sung để làm “vốn mồi” nhằm tạo thêm động lực cho doanh nghiệp sớm vượt qua ốm yếu, đảm bảo tái cấu thành công Để xử lý vướng mắc tài chính, đặc biệt bất đồng giá DATC ngân hàng, đồng thời tạo lợi ích đồng cho DATC, Bộ Tài ngân hàng, hội thảo mơ hình hoạt động DATC, số ý kiến cho rằng: Song song với việc mua bán nợ tiền mặt, DATC cần lập mơ hình DATC Notes DATC Notes giấy biên nhận bảo đảm số khoản nợ mua gắn với số tiền thực tế thu hồi để ngân hàng tham gia Tức là, DATC trả cho khoản nợ vừa tiền mặt vừa giấy biên nhận DATC Notes nêu rõ tỷ lệ chia sẻ từ khoản tiền thu từ khoản nợ tương lai trả lại cho ngân hàng sau DATC thu lại khoản tiền bỏ ban đầu (cộng với khoản lợi nhuận thỏa thuận) DATC Notes đánh giá lại hàng năm DATC, cho phép ngân hàng ghi nhận khoản lỗ theo thời gian thích hợp Phân bổ khoản lỗ thời gian định.Tuy nhiên, số chuyên gia lại cho rằng: Giá Notes khơng quan trọng phần tiền mặt ban đầu thấp nhiều so với giá trị khoản nợ thu hồi phần chia bổ sung khoản thu hồi sau Vì vậy, số trường hợp, việc phân bổ khoản tiền thu hồi sau chủ nợ DATC không thỏa thuận cần có chun gia phân xử giá để xác định việc chia Với DATC Notes, DATC đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động chi phí vốn Trong ngân hàng tiếp tục giữ quyền thu hồi nợ bổ sung khoản thu hồi từ nợ xấu sau DATC Notes - Bớt rủi ro, tăng nguồn lực + Mơ hình cho phép chuyển giao nhanh khoản nợ cho DATC tái cấu, qua đó, giảm đáng kể rủi ro vốn nhà nước, giảm thời gian thương thảo giá Đồng thời, áp dụng mơ hình DATC tạo độc lập hơn, chia sẻ khoản lỗ cho ngân hàng thông qua khoản ghi nợ + Bên cạnh đó, DATC Notes cung cấp cho ngân hàng chế tạo kết tốt cố gắng tự xử lý Theo đó, ngân hàng mẹ chuyển giao 76 thức khoản vay với mức giá thống cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng (AMC) cho AMC cơng khai đấu giá khoản nợ xấu Đặc biệt, chế tạo lợi ích đồng DATC, Bộ Tài ngân hàng Cụ thể, DATC, phải trả tiền có số rủi ro phải cẩn thận việc soát xét đặc biệt thu hồi nợ Nghĩa là, DATC có động lực lợi nhuận với mức độ rủi ro thấp DATC khơng có rủi ro mua nợ mức giá cao Với DATC Notes, cam kết trả tiền mặt trước DATC hơn, làm khả thi biện pháp bỏ vốn đầu tư bổ sung vào công ty DATC làm, vốn ưu tiên thu hồi Những tiện ích DATC Notes giúp hoạt động DATC có kết tốt hơn, tích cực có chế khuyến khích để thực công việc + Đối với Bộ Tài chính, với DATC Notes, DATC cam kết vốn cho trường hợp có tỷ lệ thu hồi dự kiến cao tiền trả ban đầu, giảm thấp rủi ro cho vốn nhà nước Do đó, Bộ Tài khơng cịn nhiều quan ngại vấn đề sử dụng vốn mua nợ DATC Như vậy, DATC tư hoạt động để đạt hiệu cao Các trường hợp nợ chuyển giao cho DATC dễ dàng Theo đó, xử lý nợ tổng thể tăng lên DATC xử lý nhiều nợ xấu lượng vốn định Nợ xấu xử lý hiệu + Đối với ngân hàng, DATC Notes giảm rủi ro lúng túng lo ngại giá bán q thấp Mặt khác, khơng có giá chuyển nhượng nên ngân hàng vừa nhận số tiền ban đầu vừa có lợi nhuận phần khoản thu hồi Ngồi ra, ngân hàng cịn nhanh chóng chuyển nhượng nhiều khoản nợ xấu cho DATC tập trung vào phát triển ngân hàng tốt Cùng với đó, ngân hàng phân bổ khoản lỗ theo thời gian thu hồi, việc dễ quản lý ghi tồn vào lỗ kỳ Vì vậy, với công thức sẵn chung, nghĩa “giá” khơng quan trọng bời họ nhận tiền thêm việc tái cấu thực tốt Các ngân hàng khuyến khích vừa lấy khoản tiền mặt ban đầu vừa chuyển giao nhanh chóng khoản nợ xấu Nắm giữ Notes cho 77 phép ngân hàng phân bổ khoản lỗ vào nhiều năm, khơng bị hích mạnh bán/chuyển giao nợ xấu + Hơn nữa, DATC có lực mà AMC ngân hàng khơng có, DATC xử lý khoản nợ vay hợp vốn, kết dính ngân hàng xử lý Đặc biệt, công ty có nợ xấu có vay nhiều ngân hàng AMC độc lập với ngân hàng nơi tốt để xử lý yêu cầu đòi tiền cạnh tranh với Mặt khác, DATC có nhiều quyền lực để tái cấu tốt so với AMC ngân hàng như: số trường hợp DATC cho vay hỗ trợ tạm thời bảo lãnh để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Ngoài ra, DATC cịn tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược tham gia đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật quản lý để doanh nghiệp khách nợ tái cấu cách hiệu Tuy nhiên, DATC Notes tồn số rủi ro (cần đảm bảo khả thu hồi lớn so với tiền mặt) tập trung vào khả thu hồi Vì vậy, trước mua nợ DATC cần có cân nhắc kỹ số vốn bỏ với tỷ lệ định, đồng thời DATC ngân hàng cần có đồng thuận giá mua ban đầu, tỷ lệ phân phối lợi nhuận sau hoàn thành tái cấu Như vậy, với mơ hình mới, DATC đảm nhiệm phần lớn công việc tái cấu, việc thu hồi nợ từ tài sản bảo đảm ngân hàng đảm nhận Trong đó, Ngân hàng cần có khuyến khích tích cực để chuyển giao DATC cần có khuyến khích tích cực để nhận khoản nợ - Thứ tư, cần hành lang pháp lý cho hoạt động DATC Ông Nguyễn Huy Lập - Trưởng phòng Pháp chế, Tư vấn Hợp tác DATC cho rằng: Nhà nước cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cách đầy đủ đồng cho hoạt động này, sớm quy định rõ, cụ thể vấn đề đặc thù trình thực như: miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ để xử lý tồn tài chính, hỗ trợ tài thơng qua việc chuyển nợ thành vốn góp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho vay bổ sung để DN có vốn hoạt động Bên cạnh đó, nội dung thỏa thuận DATC với Bộ, UBND tỉnh để chuyển đổi sở hữu DNNN thua lỗ, không cịn vốn nhà nước thơng qua hoạt động mua bán nợ cần hướng 78 dẫn cụ thể để thống thực Ngoài ra, chế bán nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng linh hoạt + Cụ thể, DNNN điều kiện tiên để cổ phần hóa chuyển đổi sở hữu phải xử lý triệt để số âm vốn chủ sở hữu, lẽ không nhà đầu tư sẵn sàng bỏ vốn để bù đắp tổn thất tài trước doanh nghiệp mà người lợi lại chủ nợ doanh nghiệp Mặt khác, chủ nợ, số âm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phần giá trị chủ nợ thực tế bị lý toàn tài sản doanh nghiệp Như vậy, việc miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ cho doanh nghiệp khách nợ để doanh nghiệp khơng cịn âm vốn chủ sở hữu - xét chất - thủ tục mang tính hình thức, việc miễn giảm phần giá trị khơng cịn tồn tại, tương tự việc đánh giá lại giá trị khoản nợ theo giá trị thị trường Tuy nhiên, việc miễn giảm lại cho phép DATC quyền chuyển nợ thành vốn góp doanh nghiệp theo mức giá hợp lý, quyền tái cấu lại doanh nghiệp Như vậy, thực chất trao đổi để Cơng ty có quyền đầu tư vào quản lý doanh nghiệp theo điều kiện phù hợp với Cơng ty Điều hồn tồn khác với việc xóa nợ mà Nhà nước thực tổ chức, cá nhân - hình thức mà nhà nước từ bỏ quyền khoản nợ, không nhận lại quyền lợi khác từ phía tổ chức, cá nhân xóa nợ Vấn đề đặt việc miễn giảm có phải việc hợp thức hóa sai phạm dẫn đến tổn thất tài trước doanh nghiệp khách nợ hay không Một điều rõ ràng việc miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ nêu không làm thay đổi khứ doanh nghiệp, không làm thay đổi số liệu hồ sơ tài liệu hoạt động kinh doanh trước doanh nghiệp khách nợ Vì vậy, quan quản lý nhà nước có đầy đủ để xem xét, đánh giá truy cứu trách nhiệm tổ chức, cá nhân sau doanh nghiệp khách nợ miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ Do vậy, để DATC chuyển đổi sở hữu DNNN âm vốn chủ sở hữu thơng qua hoạt động mua bán nợ, việc miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ cho doanh nghiệp khách nợ cần coi thẩm quyền cần thiết DATC 79 + nội dung thỏa thuận DATC với quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, Nghị định 109/2007/NĐ-CP cho phép Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố thỏa thuận với DATC để chuyển đổi sở hữu DNNN thua lỗ khơng cịn vốn nhà nước Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể, nên DATC bộ, địa phương cịn có vướng mắc trình thực Một số bộ, địa phương cho quy trình chuyển đổi doanh nghiệp cần thực DNNN đủ điều kiện chuyển đổi khác Điều gây khó khăn cản trở DATC việc triển khai tái cấu lại doanh nghiệp Theo quy định hành cổ phần hóa DNNN, giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược xác định giá đấu thành cơng bình qn Đây quy định hợp lý, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, người lao động nhà đầu tư chiến lược Tuy nhiên, sách phù hợp trường hợp DNNN âm vốn chủ sở hữu nhà nước, DATC tái cấu, chuyển đổi sở hữu thông qua hoạt động mua bán nợ Bởi DNNN vốn nhà nước, việc cổ phần hóa cần phải đồng thời đạt mục tiêu: tối đa hóa quyền lợi Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Để đạt mục tiêu tối đa hóa quyền lợi Nhà nước, cách tốt để thị trường tự định giá doanh nghiệp thông qua việc đấu giá cơng khai Trong đó, để đạt mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp việc nhà đầu tư chiến lược có ưu kỹ thuật, cơng nghệ, có lực quản lý tốt tham gia đầu tư vốn vào doanh nghiệp quan trọng Vì vậy, cần thiết có điều kiện ưu đãi nhà đầu tư chiến lược tiến hành cổ phần hóa DNNN Như vậy, hai mục tiêu khơng hồn tồn thống với Để tối đa hóa lợi ích nhà nước ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược phải tối thiểu hóa, nên khơng có tác dụng thu hút nhà đầu tư chiến lược, lại làm giảm bớt lợi ích nhà nước từ việc bán cổ phần Do vậy, ông Lập cho trường hợp DNNN âm vốn chủ sở hữu nhà nước DATC tái cấu, chuyển đổi sở hữu thông qua hoạt động mua bán nợ Nhà nước khơng nên quy định can thiệp vào việc định giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược Vấn đề nên trao toàn quyền 80 cho DATC định sở tự cân đối lợi ích DATC nhà đầu tư chiến lược 3.3.1.2 Kiến nghị với NHNN a Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành - Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro - Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tập, gây khó khăn cho NHTM - NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự thủ tục, trách nhiệm tổ chức tín dụng, quan cơng an, quyền sở, Sở tài ngun mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể công việc thi hành án - Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro cho hoạt động tín dụng b Tăng cường cơng tác tra, giám sát hệ thống ngân hàng - Thực thường xun cơng tác tra, giám sát nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng 81 nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vài trò NHNN cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM - Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động - NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngân hàng NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro cac NHTM tra NHNN chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vậy, để tra NHNN thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động ngồi tra tn thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro xây dựng hệ thống giám sát từ xa tra NHNN thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM c Nâng cao chất lượng trung tâm tín dụng CIC - Một phận NHTM sử dụng để tiếp cận thông tin khách hàng Trung tâm thơng tin tín dụng - mạng CIC Và điều 82 kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao thi rủi ro kinh doanh tín dụng tổ chức tín dụng giảm Vì vây, việc hồn thiện hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn như: thơng tin tín dụng phải phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng tạo cácc tổ chức tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời - Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC, không am hiểu công nghệ thông tin khái thác thông tin qua mạng cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khơ khan cho NHTM - Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời hành vi vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo sai lệch Đồng thời, NHNN cần khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc có trình thẩm định cho vay d Cân nhắc xem xét thời điểm phù hợp để áp dụng Thông tư 02/2013 phân loại nợ trích lập dự phòng, thay cho định 493 văn liên quan Thông tư 02 NHNN ban hành vào ngày 21/01/2013 hứa hẹn tạo hành lang pháp lý chặt chẽ khắt khe việc phân loại nợ trích lập dự 83 phịng rủi ro NHTM nhằm mục đích phản ánh thực chất hoạt động hệ thống NHTM nâng cao độ an toàn cho hệ thống Điểm khác biệt Thông tư so với văn quy phạm pháp luật trước (Quyết định 493/2005) là: - Vận dụng phương pháp đánh giá đồng nhất: việc phân loại nợ khách hàng áp dụng cho toàn hệ thống ngân hàng Hiện tổ chức tín dụng phân loại nợ theo tiêu chuẩn riêng họ, dựa thông tin liên quan đến khách hàng Điều dẫn đến việc tổ chức tín dụng khác có cách xếp hạng tín dụng khác cho khách hàng Với Thơng tư 02/2013, tổ chức tín dụng phải phân loại nợ dựa vào tiêu chí phân loại nợ đưa Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), NHNN CIC phân loại nợ cho khách hàng dựa chuẩn phân loại nợ cao tổ chức tín dụng báo cáo - Thông tư đưa định nghĩa khác so với văn pháp luật trước khái niệm “nợ” hệ thống tín dụng Theo quy định thơng tư này, ngồi khoản vay, tạm ứng, thấu chi cho thuê tài đề cập Quyết định 493, nợ tổ chức tín dụng bao gồm trái phiếu, ủy thác cấp tín dụng tiền gửi tổ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam tiền gửi tổ chức tín dụng nước Đối tượng phân loại tăng lên khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng lên, trích lập dự phịng rủi ro gia tăng - Thơng tư có số tiêu khắt khe việc phân loại nợ: + Các khoản nợ bị gia hạn nợ lần đầu đưa vào nợ nhóm thuộc nhóm nợ xấu, thay gia hạn nợ thời hạn xếp vào nhóm theo Quyết định 493 + Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng đưa vào nhóm nợ xấu + Ngồi tiêu chí để phân loại nợ từ đặc tính khả trả nợ khách hàng, điểm đánh giá khắc nghiệt xem xét hoạt động cấp tín dụng cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng cấp tín dụng có điều kiện theo Luật Các TCTD sửa đổi 2010 Chẳng hạn trước hoạt động cấp tín dụng NHTM, việc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng bị 84 hạn chế tín dụng diễn thường xuyên đưa vào nhóm 3, “nợ tiêu chuẩn” nhóm tiêu nợ xấu + Hoạt động cho vay cầm cố cổ phiếu TCTD cơng ty TCTD để góp vốn vào TCTD khác hệ thống NHTM khoản cho vay liệt kê vào nhóm nợ xấu Quy định xếp khoản tín dụng theo kiểu đầu tư chéo lẫn bị hạn chế liệt kê vào nhóm nợ xấu mà quy định trước không đề cập đến + Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết mà TCTD nắm quyền kiểm sốt khơng vượt q tỷ lệ quy định Do thông tư 02 cú đánh mạnh vào NHTM, doanh nghiệp vay vốn bối cảnh kinh tế khó khăn việc áp dụng thơng tư 02 khiến doanh nghiệp khó khăn hơn, nợ xấu tăng thêm, kênh vốn tín dụng bế tắc hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, vậy, thống đốc NHNN định lùi hạn áp dụng thông tư Thống đốc chia sẻ: “Trước mắt, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng áp dụng thông tư để nhận diện số thực, chất nợ xấu; cịn lộ trình áp dụng doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước khơng hối thúc thực mà có lộ trình phù hợp” 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - NHNo&PTNT cần có biện pháp thực chế độ nghiệp vụ sát sao, văn hướng dẫn thực cần ngắn gọn, dễ hiểu, dễ làm, xử lý kịp thời vướng mắc Chi nhánh - NHNo&PTNT cần nghiên cứu sửa đổi hoàn thiện quy chế cho vay Quy chế cho vay với khách hàng hệ thống NHNo&PTNT phù hợp với lực lượng khách hàng chủ yếu hộ gia đình cá nhân Trơng điều kiện kinh doanh có cạnh tranh, ngân hàng sở mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp, đối tượng khách hàng có đặc điểm sản xuất kinh doanh phức tạp hơn, đòi hỏi quy chế cho vay phải quy chế cho vay phải quy định cụ thể hơn, song nhiều năm NHNo&PTNT khơng có hướng dẫn cụ thể cho vay doanh nghiệp Đây điểm bất cập mà NHNo&PTNT cần nhanh chóng khắc phục 85 - Đề nghị NHNo&PTNT sớm hoàn thiện danh mục đầu tư chung hướng dẫn việc vận hành danh mục đảm bảo thực thống toàn hệ thống Như tạo điều kiện để ngân hàng sở nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro, đồng thời thực cung ứng sản phẩm tín dụng cho khách hàng thuận lợi, có hiệu - Kịp thời cải tiến, nâng cấp tảng công nghệ thông tin để cung ứng dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thông tin quản trị cho chi nhánh, thông tin quản lý danh mục đầu tư, phân loại nợ xử lý rủi ro tín dụng, qua góp phần nâng cao hiệu quản lý xử lý nợ xấu nói riêng, hiệu kinh doanh nói chung - Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội tồn hệ thống thơng qua việc kiểm tra định kỳ báo cáo chi nhánh, kiểm tra đột xuất chi nhánh lựa chọn - Có chế hỗ trợ ngân hàng sở cách thích hợp việc thuê tư vấn pháp luật (nâng định mức chi phí, định cơng ty tư vấn pháp luật cụ thể), từ tạo điều kiện cho ngân hàng sở xử lý nợ xấu hiệu - Kiện toàn hoạt động AMC NHNo&PTNT, tăng cường liên kết với AMC hệ thống ngân hàng khác để thiết lập thị trường mua bán nợ chéo AMC Định hướng, hướng dẫn ngân hàng sở tiếp cận với DATC để giải nợ xấu - Coi trọng công tác cán bộ, thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ trang bị kiến thức cho cán tín dụng, quan tâm đến việc bố trí xếp lãnh đạo chủ chốt chi nhánh 86 DANH MỤC TÀI KẾTLIỆU LUẬN THAM KHẢO ^*>^ Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn gia tăng nhanh chóng danh mục tài sản hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, NHNo&PTNT chi nhánh Tây Đơ 1.nóiVăn riêng làmluật cho tình hình tài NHTM trở nên yếu kém, khả bảnđã pháp cạnhđất tranh giảm sút Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh - Luật đai 2003 hiện- Bộ nayluật khidân Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực 2005 quốc tế Vìđịnh vậy,sốquản lý nợ xấu- theo cácngày thơng lệ quốc tế phịng - Quyết 493/2005/QĐ NHNN 22/04/2005 nhằm phân loại nợ, ngừa trích xử lý nợ xấu lập trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam sử dụng dự phịng Trong phạm vi sốnghiên cứu, khóa đưadịch - Nghị định 163/2006/NĐ - CPluận giao bảo đảmgiải pháp nhằm phòng ngừa xửtưlý xấu hoạt động kinh nội dung này, - Thông số nợ 02/2013/TT - NHNN phân loạidoanh tài sảncủa có, NHTM mức trích,Với phương khóa luận đãtrích hồnlập thành nhiệm pháp dự phòng rủi rovụ: việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trình tham khảohóa lý luận chug nợ xấu, quản lý nợ xấu NHTM - Giáo Thứ nhất, hệ thống nhânNgân pháthàng sinh -vàHọc biện pháp quản lý nợ xấutrình quátrị trình hoạt - Tập thể giảngnguyên viên khoa viện Ngân hàng, Giáo quản động ngân hàngNHTM Thứ hai, từ việc nghiên cứutrị thực phòng xửngân lý nợ xấu - PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản rủi rotrạng tín dụng trongngừa kinh doanh NHNo&PTNT Nam chi hàng, Nhà xuất Việt Thống kê nhánh Tây Đơ, qua đánh giá thực trạng hoạt động quảnS.lýRose, nợ xấu củatrịchi nhánh thờimại gian qua, sở phân tích kết - Peter Quản ngân hàng thương đạt Một số tài liệucũng khácnhư vấn đề tồn tại, nguyên nhân tồn lý nợhình xấu hoạt chi nhánh có sở xây dựng giảiTây pháp - Các báoviệc cáoquản tình động kinhđểdoanh NHNo&PTNT Đôtrong qua côngnăm tác 2010, quản lý nợ xấu 2011, 2012 Thứ khóa dựng vụ giải pháp để hồn thiệndựtốtphịng - Các vănba,bản liênluận quanđãtớixây nghiệp tín dụng, phân loại nợ, trích lập rủi ro,tác xửphịng lý nợ xấu TâyNHNNo&PTNT Đô công ngừa vàNHNo&PTNT xử lý nợ xấu Việt Nam chi nhánh Tây - Tạp ngân thời, hàng đưa kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam, Đơ.chíĐồng - Tạp chí kinh tế Việt Nam nhằm bước đưa hoạt động quản lý nợ xấu ngày NHNo&PTNT - Một website tham khảo: hiệusốquả www.sbv.com.vn Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp, với tầm nhìn, hiểu biết khả em có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết www.agribank.com.vn Em mong nhận quan tâm, góp ý thầy cô giáo, cô NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Tây Đơ để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT... HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ÃÂÃàKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: V GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN A CHI NHÁNH TÂY ĐÔ Giáo viên hướng... đoan khóa luận tốt nghiệp: ? ?Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tây Đơ” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết khóa luận hồn

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:47

Xem thêm:

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    1.3.1. Tiêu chí đánh giá kết quả phòng ngừa

    Hình 1.2.Tỷ lệ nợ xấu (%/tổng dư nợ) của hệ thống ngân hàng Thái Lan (2005 - 2011)

    Bảng 2.2.Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT Tây Đô (2010 - 2012)

    Biểu 2.2.Cơ cấu tín dụng theo đối tượng giai đoạn 2010 - 2012

    Bảng 2.5.Kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012

    Biêu 2.3.Cơ câu thu nhập của chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012

    Biểu 2.4. Tỷ trọng các nhóm nợ giai đoạn 2010 - 2012

    Bảng 2.11.Các biện pháp xử lý nợ xấu của chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w